3 tr-ờng đại học vinh khoa sau đại học - - NguyÔn thị ph-ơng hồng Đặc sắc truyện ngắn phan thị vàng anh luận văn thạc sỹ ngữ văn Vinh - 2010 tr-ờng đại học vinh khoa sau đại học - - NguyÔn thị ph-ơng hồng Đặc sắc truyện ngắn phan thị vàng anh luận văn thạc sỹ ngữ văn Chuyên ngành: văn häc ViƯt Nam M· sè: 60 22 34 Ngi hng dẫn khoa học: TS lê thị hồ quang vinh - 2010 ảnh nhà văn phan thị vàng anh lời cảm ơn Nhân dịp luận văn đ-ợc hoàn thành, xin chân thành cảm ơn h-ớng dẫn tận tình chu đáo tiến sỹ Lê Thị Hồ Quang, góp ý chân thành thầy cô giáo khoa Ngữ văn, tr-ờng Đại học Vinh khích lệ động viên gia đình bạn bè Vinh, ngày tháng năm 2010 Ng-ời thực hiện: Nguyễn Thị Ph-ơng Hồng Quy -ớc viết tắt NXB: Nhà xuất Tr: Trang TP: Thành phố KHXH NV: Khoa học xà hội Nhân văn Cách thích tµi liƯu trÝch dÉn: Bao gåm thø tù cđa tµi liệu th- mục Tài liệu tham khảo số thø tù trang chøa trÝch dÉn VÝ dô: KÝ hiƯu [40, tr 25]: Thø tù cđa tµi liƯu th- mục tài liệu tham khảo 40, đoạn trích dÉn n»m ë trang 25 cđa tµi liƯu nµy mục lục Trang Mở đầu 10 Lý chọn đề tài 10 Lịch sử vấn đề 11 Đối t-ợng nghiên cứu phạm vi khảo sát 15 NhiƯm vơ nghiªn cøu 15 Ph-ơng pháp nghiên cứu .16 CÊu tróc cđa ln văn 16 Ch-ơng Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh dòng chảy truyện ngắn Việt Nam giai đoạn tõ 1986 ®Õn 17 1.1 Tổng quan truyện ngắn Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến 17 1.1.1 Truyện ngắn -u thể loại truyện ngắn 17 1.1.2 Khái quát bối cảnh lịch sử - xà hội truyện ngắn Việt Nam giai đoạn tõ 1986 ®Õn 21 1.2 Nh×n chung vỊ sáng tác Phan Thị Vàng Anh 29 1.2.1 Phan Thị Vàng Anh - vài nÐt tiĨu sư 29 1.2.2 Các lĩnh vực sáng tác Phan Thị Vàng Anh 29 1.2.3 Kh¸i qu¸t vỊ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 34 Ch-ơng Đặc sắc truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh ph-ơng diện số nội dung 39 2.1 Một tranh đời sống tẻ nhạt vô vị .39 2.2 Một tranh đời sống đầy nghịch lý, phức tạp 47 2.3 Ch©n dung mét hệ niên trống rỗng, phù phiếm 56 2.4 Khát vọng hoài nghi - mét nÐt nỉi bËt nh·n quan nghƯ tht cđa tác giả 63 Ch-ơng Đặc sắc truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh số ph-ơng diện hình thức 72 3.1 NghÖ thuËt x©y dùng nh©n vËt 72 3.1.1 Đặt nhân vật nhiều mối t-ơng quan đời sống 75 3.1.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật 77 3.2 KÕt cÊu 80 3.2.1 Ngắn - đặc điểm bật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 82 3.2.2 C¸ch kÕt thóc trun ngắn Phan Thị Vàng Anh 83 3.2.3 Nghệ thuật xây dựng tình 88 3.2.4 NghƯ tht sư dơng chi tiÕt 90 3.3 Ng«n ng÷ 93 3.3.1 Ngôn ngữ nhân vật 93 3.3.2 Ngôn ngữ trần thuật 96 3.4 Giäng ®iƯu 101 3.4.1 Giọng điệu dửng d-ng, lạnh lùng, 102 3.4.2 Giäng ch¸n ch-êng, trăn trở, băn khoăn 104 3.4.3 Giäng giƠu cỵt, hãm hØnh 106 KÕt luËn 109 Tài liệu tham khảo 112 10 Mở Đầu Lý chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam sau 1975, đặc biệt từ sau Đại hội Đảng năm1986, đà trải qua chặng đ-ờng phát triển với nhiều biến đổi sâu sắc toàn diện Không khí sôi động nhịp sống gấp gáp xà hội đại năm cuối kỷ XX bối cảnh lịch sử tạo điều kiện thuận lợi cho văn học phát triển ngày phong phú, đa dạng Kế thừa thành tựu thời kỳ tr-ớc, truyện ngắn tiểu thuyết hai thể loại gặt hái đ-ợc nhiều thành công Truyện ngắn với -u thể loại tự cỡ nhỏ tỏ phù hợp với việc diễn tả đời sống phức tạp ng-ời thời kỳ Đổi Sự khác biệt cđa trun ng¾n ViƯt Nam sau 1986 so víi trun ngắn tr-ớc không đề tài, chủ đề, không dừng lại quan niệm nghệ thuật ng-ời, mà cách viết đầy sáng tạo mẻ, với thể nghiệm táo bạo nhiều bút -a khám phá nh-: Tạ Duy Anh, Lê Minh Khuê, Võ Thị Hảo, Phạm Thị Hoài, Y Ban, Phạm Ngọc Tiến, Nguyễn Thị Thu Huệ, Trần Thị Thường, Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Xuân Hà Tiếp cận đặc sắc truyện ngắn Việt Nam sau 1986 thông qua đóng góp tác giả, tác phẩm tiêu biểu công việc hứa hẹn nhiều thú vị 1.2 Tiếp nối b-ớc mạnh mẽ đầy bứt phá văn học n-ớc nhà sau năm đầu đổi mới, Phan Thị Vàng Anh bút trẻ, đặc biệt bút nữ nhanh chóng đ-ợc nhiều độc giả ý, trân trọng mến mộ Phan Thị Vàng Anh t-ợng gây xôn xao d- luận, tên chiếm vị trí dấu mốc quan trọng đ-ờng chuyển văn xuôi đại Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XX nh- Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp Tuy nhiên nhìn vào diện mạo văn học Việt Nam cuối kỷ XX, kể ng-ời đọc ng-ời nghiên cứu phê bình văn ch-ơng không nhắc đến Phan Thị Vàng Anh Với cá tính sáng tạo có kế thừa mà 11 không lặp lại, Phan Thị Vàng Anh đà tạo đ-ợc giọng điệu riêng ấn t-ợng từ tập truyện ngắn đầu tay (Khi ng-ời ta trẻ, xuất năm 1993, đ-ợc tặng th-ởng Hội nhà văn Việt Nam năm 1993) Có thể nói Phan Thị Vàng Anh đà thực khẳng định đ-ợc tài lĩnh vực truyện ngắn đại 1.3 Việc nghiên cứu, tìm hiểu Đặc sắc truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh tr-ớc hết, cho thấy đ-ợc đóng góp ph-ơng diện dung hình thức nghệ thuật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, qua góp thêm t- liệu cần thiết cho việc nghiên cứu, học tập giảng dạy văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975 đ-ợc thuận lợi hiệu Lịch sử vấn đề Phan Thị Vàng Anh sáng tác truyện ngắn không nhiều nh-ng so với bút hệ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh có sắc điệu riêng độc đáo Vì mà từ tập truyện ngắn đà đ-ợc nhiều bạn đọc yêu thích, nhà phê bình ý Có thể kể tên số công trình viết sau đây: - Huỳnh Nh- Ph-ơng, Sân chơi Vàng Anh, Khi người ta trẻ, nhà xuất Hội nhà văn, năm 1994 - Hnh Phan Anh, Ghi nhËn vỊ thÕ giíi nghƯ thuật Phan Thị vàng Anh, Báo văn nghệ trẻ, số năm 1995 - Thụy Khuê, Vàng Anh cất tiếng Pari, Báo văn nghệ trẻ, số năm 1996 - Bùi Việt Thắng, Khi ng-ời ta trẻ I, II, bình luận truyện ngắn, nhà xuất Văn học Hà Nội, năm 1999 - Tuyết Ngân, Phan Thị Vàng Anh Trần Thanh Hà hai phong cách truyện ngắn trẻ, Báo Văn nghệ Trẻ, số năm 2001 - Bùi Việt Thắng, Tứ tử trình làng, giới thiệu truyện ngắn bốn bút nữ, nhà xuất Văn học Hà Nội, năm 2002 12 - Hoàng Thị Loan, Phan Thị Vàng Anh - Đâu bầu trêi xanh, B¸o An ninh thÕ giíi ci th¸ng, sè 32 năm 2004 - Tr-ơng Thị Hà, Đặc điểm ngôn ngữ cá tính sáng tạo truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, khóa luận tốt nghiệp năm 2004 Đại học Vinh - Lê Hồng Lâm, Trong nhiều Vàng Anh có Vàng Anh http// www.talaws.org - V-ơng Trí Nhàn, Phan Thị Vàng Anh, http// Vuongdangbi.com v v Trong số viết trên, ý đến ý kiến sau: Nhà phê bình Huỳnh Nh- Ph-ơng nhận xét tập truyện ngắn Khi ng-ời ta trẻ sân chơi mà nhân vật đà chơi với đủ thứ trò, từ ấm ớ, vớ va vớ vẩn đến điên rồ ngông cuồng Tuy nhiên, đằng sau tất trò vui không khí ngột ngạt u uất, mơ hồ, vây phủ lấy lấy tuổi trẻ Còn phương diện ngôn ngữ lối viết Phan Thị Vàng Anh Huỳnh Như Phương coi thứ văn chương người ta trẻ ngòi bút rủ rê từ ngữ tinh nghịch để làm văn học, việc mà cho cần phải nghiêm túc Chính lối viết, cách suy nghĩ, cách nhìn đời khác lạ Phan Thị Vàng Anh nh- số bút trẻ đà mang lại không khí cho giới văn chương có nguy già cỗi [1, tr 5] Huỳnh Phan Anh Ghi nhận giới nghệ thuật Phan Thị Vàng Anh (Báo Văn nghệ Trẻ, số năm 1995) nhận định: Đọc Phan Thị Vàng Anh tức tìm đến, làm quen giới gần gũi xa lạ tâm hồn trai gái với -u t-, quan hệ buộc ràng, biến cố không vượt sống đời thực thường ngày Đối với họ dường sống lúc toát mùi vị đơn điệu, buồn chán với toàn nhạt nhẽo vớ va vớ vẩn Nhân vật Vàng Anh tỉnh táo lúc điên rồ họ không đánh khiết, tuyệt vọng, bế tắc Vàng Anh tiết kiệm 104 Víi mét giäng kĨ dưng d-ng, l¹nh lïng, ng-êi kĨ chuyện truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh d-ờng nh- muốn nói cho ng-ời đọc giới trẻ thờ với mình, thờ với ng-ời, việc xung quanh, thơ với lời khuyến cáo, họ trượt dốc 3.4.2 Giọng chán ch-ờng, trăn trở, băn khoăn Để thể giọng điệu chán ch-ờng, trăn trở, băn khoăn, nhà văn miêu tả nhân vật qua nội tâm nhiều hành động, chọn chỗ đứng bình đẳng với nhân vật, nhà văn nhân vật nói thật tiếng nói Ngôn ngữ nhân vật thấm đậm giọng điệu tâm sự, giÃi bày, toát lên khát vọng thấu hiểu chia sẻ Nhật ký, giọng chán ch-ờng trăn trở băn khoăn lại đ-ợc thể chủ yếu qua lời cảnh tỉnh, câu t-ờng thuật dài lê thê, câu hỏi, câu cảm thán dày đặc dòng trần thuật độc thoại nội tâm nhân vật: "Tôi nhìn đồng hồ, m-ời ba m-ơi, nửa ngày trôi qua, vui, lạ" "Rồi chán nản ngả l-ng vào ghế, căm ghét cảm giác lơ lửng này, cảm giác mà hàng ngày trải qua, từ sáng sớm đến chiều tối, không sắc màu, không xao động "Rồi mỉm c-ời nh- ng-ời điên, chiều tối, phải nh- chứ, phải có chuyện khóc hay c-ời chứ, lặng lẽ mÃi đ-ợc! Một sống lặng lờ nh- kịch không cao trào, ng-ời ta muốn khép lúc đ-ợc, nh- đêm, nằm l-o mơ nghĩ: "Bây mà chết để tiếc!" (Nhật ký) Đôi số truyện ngắn Phan Thị vàng Anh, thủ thuật ngụy tạo, giả vờ lại nằm giọng điệu Chẳng hạn Tháng bảy, Kịch câm M-a rơi, giọng trẻ con, học trò nh- dấu đằng sau điều trang nghiêm, ý thức sâu sắc bi kịch gia đình, vấn đề đạo đức nhân cách, quan niệm khác hệ chiến tranh, văn học viết chiến tranh, việc viết văn "Tôi chở mẹ qua ruộng rau muống qua hàng tre bị m-a quật ngÃ, thấy lạ này, nh- chở em bé từ 105 v-ờn trẻ này, mong manh cần thông cảm Tôi nói với mẹ ngày đ-ợc đón về, mà quên, có lấy không Chà! vụ này, hai mẹ bàn lần nhỉ?" (M-a rơi) Trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, giọng chán ch-ờng, trăn trở băn khoăn ẩn chứa triết lý sâu xa: "Tôi căm ghét câu nói làm vẻ vô tình Bảo Đó thứ vũ khí mà trẻ, ng-ời ta đà ngu dại sử dụng cách bừa bÃi để đo l-ờng tình cảm đối ph-ơng; ng-ời ta hối hận sau đó, nh-ng th-ờng đà muộn ", "những ng-ời đàn ông đà có vợ luôn nói miệng tình cảm yêu th-ơng lòng, anh trai ch-a vợ nói miệng tình cảm hờ hững vốn lòng, phải không?" (Sau hẹn hò), hay kiểu triết lý nh- ng-ời trải: "Tôi nghĩ thật tội cho bậc cha mẹ, ngày thấy đứa vuột khỏi tay mình, bơ phờ nh- kẻ hồn, ®øa nhµ ®ã µ ®ã lµ quy luËt Vậy mà t-ởng t-ợng gái lang thang thị xà xa xôi chẳng để làm cụ thể (nh- "tôi" - "xuống để nhìn nơi anh sống cho nhớ nh-ng đ-ợc phong phú hơn"), cảm thấy khó chịu" (Một ngày) Hoặc kiểu triết lý đời: "Vàng Anh nhìn kìa, nhà nh- chết, phải đến Trên đ-ờng làm đủ việc: yêu, ghét, bon chen, kinh thËt! Tr-íc sau cịng ph¶i chÕt! ( ) ThÕ nên Ng cố học thật nhiều, cố làm thật nhiều " (Đi thăm cha) Giọng triết lý sâu sắc truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh vừa làm cho ngôn ngữ có chiều sâu khái quát, vừa góp phần tô đậm nét tính cách nh- tâm lý đặc tr-ng nhân vật trẻ tuổi loay hoay tìm kiếm chân lý đời đúc kết quy luật tâm hồn Rõ ràng, với giọng điệu chán ch-ờng, trăn trở, băn khoăn với chiều sâu triết lý đà giúp nhà văn tiếp cận sát với thực sống, chạm đ-ợc vào cõi 106 lòng sâu kín ng-ời, nhận chân đ-ợc giá trị đích thực sống Tác phẩm vừa mang tính nghệ thuật lại vừa mang giá trị nhân Có thể nói sáng tác Phan Thị Vàng Anh, vấn đề đ-ợc nhà văn quan tâm suy ngẫm t-ơng đối đa diện Nhà văn không quan tâm đến sống xô bồ thời đại mà tập trung vào vấn đề nhạy cảm nh- tình yêu, tình bạn Chính nhờ câu nói đầy tính triết lý, vấn đề gợi nhiều suy t- mà Vàng Anh đặt tác phẩm, ng-ời đọc nhận thấy sâu sắc suy nghĩ chị, thấy đ-ợc tinh thần đầy trách nhiệm nhà văn tr-ớc thực đời sống vốn đa chiều phức tạp 3.4.3 Giọng đùa vui nhẹ nhàng hóm hỉnh Cuộc sống vốn muôn màu muôn vẻ, sắc thái cung bậc tình cảm khác nhau: có vui buồn, hạnh phúc, đớn đau, s-ớng khổ Giờ viết tình cảm tốt ®Đp cđa ng-êi cc sèng, giäng ®iƯu trun ngắn Phan Thị Vàng Anh giọng văn đùa vui nhĐ nhµng, hµi h-íc, hãm hØnh Giäng hµi h-íc, hãm hỉnh không mang tính chất châm chọc, xỏ xiên, không mang tính chất đà kích độc ác mà giọng điệu đùa vui nhẹ nhàng để làm lắng phút buồn bÃ, chán ch-ờng, thất vọng mà đời ng-ời có lúc gặp phải, có giọng điệu hài h-ớc, hóm hỉnh đùa vui đ-ợc dùng để hiểu điều sống, ng-ời Đó tác giả thể tình cảm bà cháu Con trộm: cô cháu ngoại dịp nghỉ hè thăm bà lỡ làm rơi cánh cửa đà mục nhà kho, ch-a kịp nói thật cho biết moi ng-ời nhà đà nghi có trộm Bà ngoại "chỉ đạo" lũ cháu sửa lại hàng rào, cẩn thận cận thận cất kín đồ đạc mà đêm lo lắng không yên, chí, nghe lời hàng xóm, thủ sẵn dao đầu gi-ờng, d-ới gầm gi-ờng thêm gậy tre Từ chuyện đùa nhỏ nhặt, cô cháu gái thấy bà lo lắng sợ kẻ trộm vào nhà mà th-ơng bà quá, không muốn giấu, tr-ớc trỏ thành phố, cô bé nói với bà thật: "Hôm trộm đâu, dỡ xuống đó! Con về, nghĩ ngoại lại mình, ngoại sợ, nên khai thật cho 107 rồi" Còn bà, th-ơng cháu, hóm hỉnh, độ l-ợng, bao dung, không mắng nhiếc, lại nói đỡ cho cháu ng-ời hục hoặc: "à, dặn ngoại phải cẩn thận, không đ-ợc tắm đêm nữa" Hay tác giả kể kỉ niệm đẹp Hồng ngủ: "Đạp xe đ-ợc m-ời th-ớc, quay đầu nhìn bóng Quang lần lũi, Đà Lạt đầy thông s-ơng trở về: rõ ràng lắm, thấy đạp xe vù vù thả dốc thấy lũ hoa hồng nằm ngủ lòng" Đó thái độ đùa vui lơn mà ngỡ ngàng dè dặt Có vợ; lúc tác giả muốn tô đậm thái độ yêu th-ơng trìu mến cô giáo trẻ với cậu học trò nhỏ có hoàn cảnh khó khăn Học trò c-ng Đọc tác phẩm Vàng Anh ta có đ-ợc cảm giác dìu dịu, nhẹ nhàng, không nhàm chán Trong truyện ngắn mình, nhiều Phan Thị Vàng Anh tìm cách khai thác, phát hiện, tìm tòi không hòa hợp, không cân xứng, hài hòa ng-ời với ng-ời, sở tạo nét hài h-ớc Hoa muộn thái độ mỉa mai, coi th-ờng, không tôn trọng Hạc "chú nhỏ": "Rồi ng-ời ta nhớ ra, bảo: năm nhỏ đến nhặt dùm nhỉ? nhà không cần quy -ớc lân la tán tỉnh Hạc đ-ợc gọi nhỏ Có đến Có lai rai đảo qua lần biến mất, để lại vài kỷ niệm nhà, v-ờn,, trại gà lợp dừa mục nát" Hạc xem ng-ời trai đến tán tỉnh kiểu nh- Chức, Tuyến, Nhật nh- đứa trẻ bày trò chơi vợ chồng Kịch câm Phan Thị Vàng Anh đ-ợc thuật lại giọng điệu bi hài Sự hài h-ớc nhìn cay đắng, chua xót tr-ớc thực trạng đời Đứng phía đứa con, ng-ời kể th-ờng thật lại cử hành động nhân vật để thấy "âm thầm" soi xét, khám phá thêm giả dối mà tình cờ phát Nhìn ông bố gầy gò mực th-ớc quần áo phẳng phiu đến lớp, c-ời thầm "đi giảng đạo đức đấy!" Nó bắt đầu so sánh thấy tủi thân nghĩ "mẹ yêu bố gấp đôi tụi mình" Nhìn lũ em ngây thơ, phát ra: "à, đám mắt lồi chúng 108 đ-ợc yêu th-ơng chẳng qua sản phẩm ông bố này" Cứ nh- diễn biến câu chuyện đến với ng-ời đọc cách thú vị Phía sau tiếng c-ời xót xa ấy, tác giả đà cho ng-ời đọc thấy trạng thái nhân đáng buồn ng-ời lớn không g-ơng trẻ không hoàn toàn đứa trẻ ngây thơ Với giọng văn hài h-ớc, Vàng Anh đà bày tỏ thái độ liệt tr-ớc t-ợng đời sống xấu xa, xa sút giá trị nhân văn, đạo ®øc cđa ng-êi ch¹y theo lèi sèng hiƯn đại Ngay giá trị cao đẹp trở nên tầm th-ờng, giọng điệu nhà văn trở nên chua xót hết ẩn sau tiÕng c-êi Êy lµ tiÕng thë dµi n·o ruét, lµ nỗi đau lòng tha thiết, trăn trở với đời Trên đây, đà trình bày ba giọng điệu truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Sự phân chia loại giọng điệu truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh nói riêng, tác phẩm văn học nói chung cách làm thông lệ theo yêu cầu nghiên cứu Còn thực tế loại giọng điệu tác phẩm văn học th-ờng không đứng độc lập mà đan xen, hòa trộn vào Sự kết hợp giọng điệu tạo nên màu sắc tình cảm phong phú cho tác phẩm Tất tạo nên tính phức điệu giọng điệu tác phẩm, thể tình cảm, tâm trạng thái độ đa dạng, phức tạp nhà văn nh- màu sắc khác việc cảm nhận sống Nh-ng bao giờ, nhà văn h-ớng tới tạo cho văn chất giọng riêng, độc đáo không lẫn với đ-ợc, coi biểu tài lĩnh vực văn học, nữa, tạo ấn t-ợng sức lôi để độc giả dễ nhớ, nhớ lâu văn phong tác giả 109 Kết luận Qua khảo sát sâu tìm hiểu Đặc sắc truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, đ-a số kết luận sau: Sau 1986, thay đổi lớn lao đời sống kinh tế văn hóa, trị đà có tác động sâu sắc đến văn học nói chung thể loại văn học nói riêng Trong truyện ngắn thể loại nhanh nhạy thích ứng víi mäi biÕn ®ỉi cđa x· héi Nã ®· trë thành thể loại có đóng góp tích cực trình làm văn ch-ơng Có thể tìm thấy tấc phẩm tự cỡ nhỏ biểu rõ nét tinh thần dân chủ hóa, đổi t- đặc biệt thể nghiệm táo bạo văn học thời kỳ nhiều thử thách Bức tranh truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi đ-ợc tạo nên nhiều màu vẻ đa dạng sắc nét Mỗi màu sắc cá tính riêng biệt ng-ời nghệ sĩ đ-ợc "cởi trói", thoát khỏi ràng buộc, định kiến để tự sáng tạo Sống bầu không khí dân chủ, đ-ợc khuyến khích phát triển tài năng, đ-ợc chủ động ngòi bút sống đến tận khao khát mơ -ớc mình, nhà văn đà không ngừng cống hiến truyện ngắn ViƯt Nam cã nh÷ng mïa béi thu Trong sè bút trẻ văn xuôi đại Việt Nam năm cuối kỷ XX, thấy Phan Thị Vàng Anh ng-ời có ý thức rõ vai trò ý nghĩa văn ch-ơng thời đại Biết tìm tòi chịu khó phẩm chất nói chung nhà văn để tồn văn đàn sống lâu lòng ng-ời đọc, nh-ng Phan Thị Vàng Anh lớp trẻ hôm nay, thêm vào phải có tâm bứt phá Bứt phá v-ợt lên mình, bứt phá để không thua ng-ời khác, viết văn thời buổi mà chế thị tr-ờng phần làm cho văn ch-ơng chao đảo Từ bỏ lối viết chăm chăm vào vấn đề lớn, trở với sống đời th-ờng hàng ngày mà thiết thực lối viết đ-ợc nhiều nhà văn trẻ lựa chọn, có Phan Thị Vàng Anh Đi 110 đ-ờng đó, văn ch-ơng khó khái quát đ-ợc nhiều vấn đề đổi thay trọng đại sống hôm nh-ng góp phần giúp ng-ời hiểu rõ để làm chủ đời thêm tin yêu sống Phan Thị Vàng Anh sáng tác không nhiều nh-ng so với bút hệ truyện ngắn Vàng Anh có sắc điệu riêng độc đáo Mặc dù tiêu điểm giới nghiên cứu phê bình nh-ng truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh thực có đóng góp không nhỏ cho phát triển truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi Trên ph-ơng diện nội dung, truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh đà tạo nên mảng màu sắc lạ tranh chung văn học Việt Nam đại Thông qua sáng tác mình, nhà văn muốn khẳng định quan niệm sống ng-ời Đời sống lên văn Phan Thị Vàng Anh đơn điệu, tẻ nhạt, ng-ời nhàm chán, vô vị Tr-ớc thực đó, nhân vật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh đà có phản ứng trở lại Họ có xu h-ớng phá phách, có phản ứng tiêu cực, lâm vào bế tắc, hoài nghi sống Họ muốn h-ớng đến sống bớt nhàn chán đơn điệu, khao khát sống có ý nghĩa Với việc h-ớng đề tài vào câu chuyện th-ờng nhật, cảnh đời, nghịch lý, vào vấn đề thời mà xà hội quan tâm, Phan Thị Vàng Anh đà góp phần vào công đại hóa văn học hôm Kế thừa, phát huy truyền thống văn học dân tộc, lại có tìm tòi, sáng tạo cách thể hiện, Phan Thị Vàng Anh đà tạo trang viết điểm nhấn nghệ thuật đặc sắc Từ việc đặt nhân vật tình độc nhân vật tự bộc lộ nhân cách mình, đến việc tác giả xây dựng đ-ợc kết cấu nghệ thuật đặc sắc, với việc sử dụng trúng giọng điệu, kiểu ngôn ngữ độc đáo cách tự nhiên, không chút g-ợng ép, Phan Thị Vàng Anh đà thể đ-ợc trạng thái, tiếng lòng lớp trẻ sống đầy phức tạp hôm Tiếng nói nghệ thuật truyện ngắn Phan Thị 111 Vàng Anh tiếng nói mang tính chất đối thoại để nhận chân giá trị nh- lí t-ởng sống mà nhà văn muốn trao đổi với niên, với hệ trẻ đ-ơng thời 112 Tài liệu tham khảo Phan Thị Vàng Anh (1994), Khi ng-ời ta trẻ, NXB Hội nhà văn, Hà nội Phan Thị Vàng Anh (1998), Hội chợ, NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh Phan Thị Vàng Anh (2006), Gửi VB, NXB Hội nhà văn, Hà nội Hnh Phan Anh (1995), "Ghi nhËn vỊ thÕ giíi nghƯ thuật Phan Thị Vàng Anh, Báo Văn nghệ trẻ, số Vũ Tuấn Anh (1995), "Đổi văn học phát triển", Tạp chí Văn học số4 Tạ Duy Anh (2003), Truyện ngắn chọn lọc, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Tạ Duy Anh (2004), Cần phân biệt "viết để sống" "sống để viết", http://wwwevan.com.vn Tạ Mai Anh (2002), Đặc điểm đoạn văn kết thúc truyện ngắn Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, luận văn thạc sỹ, Đại Học Vinh Đào Tuấn ảnh, Lại Nguyên ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (2003), Văn học hậu đại giới - vấn đề lý thuyết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 10 Đào Tuấn ảnh (2005), "Quan niệm thực ng-ời văn học đại", Tạp chí Văn học, số 11 Lại Nguyên ân (2003), Sống với văn học thời, NXB Thanh niên 12 Lại Nguyên ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Lê Huy Bắc (1998), "Giọng giọng điệu văn xuôi đại", Tạp chí Văn học, số 14 Xuân Ba (1990), "Tản mạn nhà Nguyễn Huy Thiệp", Báo Tiền phong, số1 15 Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam 113 từ 1986 đến nay, Luận án tiến sĩ , Đại học s- phạm Hà Nội 16 Ngô Vĩnh Bình (1996), "Trẻ với già", Báo Văn nghệ, số 17 M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết , NXB Tr-ờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 18 M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepki, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Minh Châu (1987), "HÃy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa", Báo Văn nghệ, số 49, 50 20 Lê T- Chỉ (1996), Để phân tích truyện ngắn, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Văn Dân (2004), Ph-ơng pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xà hội, Hà Nội 22 Trần Ngọc Dung (2006), "Đời sống thể loại văn học sau 1975", Tạp chí Văn học, số 23 Đặng Anh Đào (1991), "Một t-ợng hình thức kể chuyện hôm nay", Tạp chí Văn học, số 24 Phong Điệp, Có quyền kỳ vọng vào bút nữ, http://phongdiep.net 25 Hà Minh Đức (2002), "Những thành tựu văn học thời kỳ đổi mới", Tạp chí Văn học, số 26 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật truyện ngắn ký, NXB Thanh niên, Hà Nội 27 Nhiều tác giả (2001), Thạch Lam tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Nhiều tác giả (2002), Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu tác phẩm d- luận, NXB Văn học, Hà Nội 29 Nhiều tác giả (2003), Nam Cao - Nhà thực xuất sắc, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 30 Nhiều tác giả (2003), 108 truyện hay cực ngắn, NXB Phụ nữ, Hà Nội 114 31 Nhiều tác giả (2007), Tuyển văn tác giả nữ Việt Nam (1975 - 2000), NXB Phụ nữ, Hà Nội 32 Nhiều tác giả (2007), Thế giới nghệ thuật Tạ Duy Anh, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 33 Nhiều tác giả (2008), Truyện ngắn 8x, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 34 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Nguyễn Thị Thu H-ơng (2004), Một số đặc điểm bật truyện ngắn nhà văn nữ từ 1986 đến nay, luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 36 Tuyển tập truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, http:// Vn.Thuquan.net 37 Thảo Hảo (2004), Nhân tr-ờng hợp chị thỏ bông, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 38 Tr-ơng Thị Hà (2004), Đặc điểm ngôn ngữ cá tính sáng tạo truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh 39 Thu Hà (2004), Thảo Hảo với "sức nặng"của thỏ bông, http:// www.Vietvan.Vn 40 Võ Thị Hảo (2004), Truyện ngắn chọn lọc Võ Thị Hảo, NXB Nhà văn Hà Nội 41 Lê Thị H-ờng (1995), "Các kiểu kết thúc truyện ngắn hôm nay", Tạp chí Văn học, số 42 Đỗ Đức Hiểu chủ biên (2004), Từ điển văn học (bộ ), NXB Thế giới 43 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Hội nhà văn Hà Nội 44 Phạm Thị Hoài (1995), Man N-ơng (tập truyện ngắn), NXB Hội nhà văn Hà Nội 45 Phạm Thị Hoài (1998), "Viết nh- phép ứng xử", Báo Văn nghệ, số 46 Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn tôi, NXB Văn học Hà Nội 115 47 Nguyễn Thị Thu Huệ (2006), 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, NXB Văn học, Hà Nội 48 Nguyễn Thanh Hùng (2007), Tri thức đọc hiểu truyện ngắn đại, http://Evan.com.vn 49 Ma Văn Kháng (1996), Truyện ngắn Ma Văn Kháng NXB Công an nhân dân, Hà Nội 50 Nguyễn Khải (1995), "Nhìn lại trang viết mình", Báo Văn nghệ, số 39 51 Nguyễn Khải (2004), Truyện ngắn Nguyễn Khải, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 52 Nguyễn Ph-ơng Khanh, Hoa muộn - nơi mùa xuân qua, htpp://www.evan.com.vn 53 Thụy Khuê (1996), "Vàng Anh cất tiếng Pari", Báo Văn nghệ trẻ, số 54 Lê Minh Khuê (1993), Bi kịch nhỏ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 55 Lê Minh Khuê (1996), Truyện ngắn Lê Minh Khuê, NXB Văn học, Hà Nội 56 Phong Lê (1997), Văn học Việt Nam hành trình kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 57 Tôn Ph-ơng Lan (2001), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, NXB Giáo dục, Hà Nội 58 Tôn Ph-ơng Lan (2001), "Một vài suy nghĩ ng-ời văn học thời kỳ đổi mới", Tạp chí Văn học, số 59 Hoàng Thị Loan (2004), "Phan Thị Vàng Anh - đâu bầu trời màu xanh", Báo An ninh giới cuối tháng, số 32 60 Nguyễn Văn Long (2004), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 61 Nguyễn Văn Long chủ biên (2005), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 62 Hoàng Long (2007, Vài suy nghĩ truyện cực ngắn, http:// www.Tienve.org 116 63 Văn Long, Vàng Anh - Chân thực đến cảm giác thoáng qua, htpp://www.vietvan.vn 64 Lê Hồng Lâm, Trong nhiều Vàng Anh có Vàng Anh, http// www.Talawas.org 65 Ph-ơng lựu chủ biên (1997), Lí luận văn học, NXB Văn học, Hà Nội 66 Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn t- t-ởng Phong cách, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 67 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đ-ờng vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 68 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn đại chân dung phong cách, NXB Văn học, Hà Nội 69 U.M.Lot Man (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 70 Tôn Thảo Miên (1997), "Về khái niệm phong cách cá nhân nhà văn", Tạp chí Văn học số 71 Tuyết Ngân (2001), "Phan Thị Vàng Anh Trần Thanh Hà, hai phong cách truyện ngắn trẻ", Báo Văn nghệ trẻ, số 72 Vũ Tố Nga (2006),"Khả truyện ngắn việc thể ng-ời", Tạp chí Văn học, số 73 Phạm Xuân Nguyên (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 74 Nguyên Ngọc (1991), "Văn xuôi sau 1975, thử thăm dò đôi nét quy luật phát triển", Tạp chí Văn học, số 75 V-ơng Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 76 V-ơng Trí Nhàn, Phan Thị Vàng Anh, http:// Vuongdangbi.com 77 Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 6, NXB Sự thật, Hà Nội 117 78 Bộ trị Ban chấp hành trung -ơng Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Nghị 05 văn hãa nghƯ tht (tµi liƯu l-u hµnh néi bé) 79 Vũ Quần Ph-ơng (1993), "Vài đặc điểm văn ch-ơng từ bút trẻ", Báo Văn nghệ, số 41 80 Nguyễn Đức Quang, Phạm Hoa (1993), "Chúng vấn bốn bút nữ", Báo Văn nghệ Quân đội, số 18 81 Lª Hå Quang (2008), "Gưi VB - triÕt lý đơn giản", Tạp chí Sông Lam, số 85 82 Nguyễn Thanh Sơn (2002), Phê bình văn học tôi, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 83 Trần Đình Sử (2001), Dẫn luận thi pháp học, Đại học Huế 84 Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại - nhìn từ thể loại văn học, NXB Văn học, Hà Nội 85 Tuấn Thành tuyển chọn (2007), Truyện ngắn Thạch Lam, NXB Văn học, Hà Nội 86 Lại Nguyên Ân, Ngô Thảo (1995), Nhà văn Việt Nam: chân dung tự họa, NXB Văn học, Hà Nội 87 Bùi Việt Thắng (1991), "Văn xuôi gần quan niệm ng-ời", Tạp chí Văn học, số 88 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội 89 Bùi Việt Thắng (2002), Truyện ngắn bốn bút nữ, NXB Văn học, Hà Nội 90 Bïi ViƯt th¾ng (2004), Trun ng¾n ViƯt Nam thÕ kỷ XX - Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 91 Nguyễn Huy Thiệp (2001), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, NXB Phụ nữ, Hà Nội 92 Lý Hoài Thu (2002), "Sự vận động thể loại văn xuôi thời kỳ đổi mới", Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 118 93 Bích Thu (1996), "Những thành tựu truyện ngắn sau 1975", Tạp chí Văn học, ssố 94 Nguyễn Thị Thu (2006), Nghiên cứu độc thoại nội tâm văn nghệ thuật bốn bút nữ, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học KHXH NV Hà Nội 95 Lê H-ơng Thủy (2006), "Truyện ngắn sau 1975 - số đổi thi pháp", Tạp chí Văn học, số 11 96 T Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi (do Đặng Anh Đào Lê Hồng Sâm dịch), NXB Đại học s- phạm, Hà Nội 97 Lê Ngọc Trà (2007), Văn ch-ơng thẩm mĩ văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 98 Lê Ngọc Trà (2007), "Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới", Tạp chí Văn học, số 99 Nguyễn Linh Tr-ờng (2004), "Có phải nhà văn nữ viết hay quý ông", Báo An ninh giới cuối tháng, số 34 100 Hoàng Ngọc Tuấn, Vấn đề hình thức nội dung, đẹp, htpp://www Tienve.org 101 Nguyễn Vĩnh (2004), "Những quý bà giải văn ch-ơng", B¸o An ninh thÕ giíi ci th¸ng, sè 32 102 Đỗ Ngọc Yên, Vấn đề văn xu«i ViƯt Nam h«m nay, http://www Tienve.org ... Ch-ơng Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh dòng chảy truyện ngắn Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến Ch-ơng Đặc sắc truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh số ph-ơng diện nội dung Ch-ơng Đặc sắc truyện ngắn Phan Thị Vàng. .. tìm hiểu kỹ đặc sắc truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh hai ph-ơng diện nội dung hình thức 39 Ch-ơng Đặc sắc truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh số ph-ơng diện nội dung Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh ph-ơng... truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh dòng chảy truyện ngắn Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến 4.2 Tìm hiểu đặc sắc truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh số ph-ơng diện nội dung 16 4.3 Tìm hiểu đặc sắc truyện ngắn