1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm truyện ngắn thiếu nhi của hà thị cẩm anh

88 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Người cam đoan Lê Thị Thu i LỜI CẢM ƠN Để luận văn hồn thành bảo vệ, tơi xin trân trọng cảm ơn PGS,TS Lê Tú Anh, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Văn học Việt Nam, thầy cô giáo khoa Khoa học Xã hội, trường Đại học Hồng Đức nhiệt tình giảng dạy, cung cấp kiến thức giúp tơi hồn thành đề tài luận văn Xin cảm ơn người thân, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, cổ vũ giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Thanh Hóa, ngày tháng 11 năm 2021 Tác giả luận văn Lê Thị Thu ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số có nhắc đến Hà Thị Cẩm Anh 2.2 Những ý kiến trực tiếp sáng tác Hà Thị Cẩm Anh Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 11 Chương TRUYỆN THIẾU NHI CỦA HÀ THỊ CẨM ANH TRONG THÀNH TỰU TRUYỆN THIẾU NHI CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM 12 1.1 Nhìn lại thành tựu truyện thiếu nhi văn học Việt Nam 12 1.1.1 Khái niệm “Văn học thiếu nhi” 12 1.1.2 Truyện thiếu nhi văn học Việt Nam – chặng đường vận động, phát triển 15 1.2 Hà Thị Cẩm Anh sáng tác cho thiếu nhi 25 1.2.1 Vài nét tiểu sử nhà văn 25 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác Hà Thị Cẩm Anh 26 1.2.3 Sáng tác cho thiếu nhi: duyên nghiệp đam mê 29 Tiểu kết 32 Chương TRUYỆN THIẾU NHI CỦA HÀ THỊ CẨM ANH – NHỮNG BÀI HỌC VÀ CẢNH BÁO VỀ SINH THÁI 33 2.1 Một số vấn đề lý thuyết Phê bình sinh thái 33 2.2 Truyện thiếu nhi Hà Thị Cẩm Anh - Những học sinh thái 36 iii 2.2.1 Thiên nhiên nguồn sống vật chất người 36 2.2.2 Thiên nhiên chỗ dựa tinh thần người 41 2.2.3 Bên cạnh bao bọc chở che thiên nhiên, tình yêu thương người sinh thái tinh thần để trẻ em sống hạnh phúc 43 2.3 Truyện thiếu nhi Hà Thị Cẩm Anh – Những cảnh báo sinh thái 46 2.3.1 Môi trường sinh thái từ đô thị đến nông thôn, miền núi bị đe dọa nghiêm trọng 47 2.3.2 Con người nguyên nguy cơ/thảm họa sinh thái 49 2.3.3 Con người phải gánh chịu hậu nặng nề khủng hoảng sinh thái 54 2.3.4 Trẻ em – sứ giả bảo vệ môi trường 56 Tiểu kết 59 Chương TRUYỆN THIẾU NHI CỦA HÀ THỊ CẨM ANH - NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ CÁCH VIẾT 60 3.1 Sáng tạo giới nhân vật phong phú 60 3.1.1 Nỗi ám ảnh sinh thái qua nhìn của/về giới loài vật 60 3.1.2 Trẻ em – Nhân vật trung tâm hầu hết truyện cho thiếu nhi Hà Thị Cẩm Anh 62 3.2 Giọng điệu hồn nhiên, sáng 64 3.2.1 Giọng điệu tạo nhìn giới qua đơi mắt trẻ thơ 64 3.2.2 Bồi dưỡng, giáo dục nhân cách cho trẻ em cách tự nhiên, không nặng nề, khiên cưỡng 67 3.3 Ngôn ngữ giản dị mà phong phú, giàu hình ảnh, cảm xúc 70 3.3.1 Ngôn ngữ giản dị mà phong phú 70 3.3.2 Lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc 73 Tiểu kết 75 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TĂT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt UNCRC: Công ước Quốc tế quyền trẻ em Nxb: Nhà xuất v PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học thiểu số phận quan trọng Văn học Việt Nam Nói cách khác, diện mạo văn xuôi Việt Nam đại, văn xuôi dân tộc thiểu số có vẻ đẹp riêng, sắc thái riêng Các nhà văn dân tộc thiểu số ln có ý thức tạo nên tiếng nói văn chương dân tộc sở ln hướng ngịi bút việc phán ánh sống, người thực miền núi cách say sưa tự hào Những sáng tác họ gương phản chiếu vẻ đẹp văn hóa dân tộc mình, gương mặt người, thiên nhiên miền núi Nghiên cứu tác phẩm nhà văn miền núi, thấy vẻ đẹp đặc trưng tâm hồn, tính cách người miền núi nói chung, dân tộc nói riêng Tiếp theo nhà văn người dân tộc thiểu số có tên tuổi văn học Việt Nam đại Bàn Tài Đồn, Nơng Quốc Chấn, Vương Anh, Inrasara, Dương Thuấn, Y Phương, Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy…, ta khơng thể khơng nhắc tới Hà Thị Cẩm Anh – bút văn xi tiêu biểu Xứ Mường – Thanh Hóa Trong thời gian khoảng 20 năm trở lại đây, sáng tác Hà Thị Cẩm Anh bạn đọc quan tâm 1.2 Hà Thị Cẩm Anh sinh năm 1948, tên khai sinh Hà Thị Ngọ, sinh lớn lên Thanh Hóa Bắt đầu viết văn từ đầu năm 60 kỷ XX, đến nay, qua nửa kỷ, Hà Thị Cẩm Anh có nghiệp đồ sộ Những sáng tác bà góp phần vào phát triển văn xi Thanh Hóa nói riêng, văn học Việt Nam nói chung với phong cách mang đậm dấu ấn văn hóa Mường Bản sắc văn hóa Mường thể cảm hứng thiên nhiên, người, phong tục tập quán dân tộc Mường sống người thời kỳ đại Nhà văn thổi hồn vào trang văn nhờ việc sử dụng ngôn ngữ mang dân tộc đậm sắc Mường, câu văn mang âm hưởng sử thi, câu chuyện cổ dân gian Mường giới nhân vật phong phú, đa dạng cộng đồng Mường góp phần tạo nên nét độc đáo riêng cho văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam Đặc biệt bật giới nhân vật nhà văn, sáng tác cho thiếu nhi, vật nhân hóa thành hình tượng sống động Các truyện Chẫu chàng, Cóc tía cư dân xóm bờ ao; Những đứa trẻ mồ côi; Lão thần rừng nhỏ bé; Con đường dài lắm; Thằng Chinh ngốc; Người anh hùng Cọp không truyện kể hấp dẫn cho trẻ em, mà từ ý thức cảm hứng sinh thái mãnh liệt, Hà Thị Cẩm Anh gửi gắm nhiều thơng điệp mang tính nhân văn tính thời sâu sắc Trong bối cảnh môi trường sinh thái đứng trước nhiều nguy cơ, sáng tác Hà Thị Cẩm Anh vừa có tính cảnh báo/cảnh tỉnh, vừa có ý nghĩa giáo dục sâu sắc Do đó, nghiên cứu truyện thiếu nhi Hà Thị Cẩm Anh nghiên cứu đặc sắc bản, bật sáng tác nhà văn, nghiên cứu mặt sáng tạo, mặt thành công, giới hạn (nếu có), đồng thời qua thấy rõ vấn đề phong cách văn xuôi quan niệm người, sống việc phản ảnh thực cách đa chiều, đa diện nhà văn 1.3 Nghiên cứu đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi Hà Thị Cẩm Anh việc làm có ý nghĩa thực tiễn góp phần vào việc nghiên cứu thành tựu văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại nói chung đóng góp sáng tác vào việc giữ gìn sắc văn hóa – mơi trường sinh thái, bối cảnh Tuy vậy, đề tài cịn mới, chưa có nhiều người nghiên cứu, với tơi thử thách Là giáo viên giảng dạy Ngữ văn nhà trường phổ thông, việc nghiên cứu đề tài giúp cho hiểu thêm đặc điểm truyện ngắn thiếu nhi sáng tác Hà Thị Cẩm Anh, đồng thời trau dồi kĩ tìm hiểu, nghiên cứu giảng dạy văn xuôi Việt Nam đại Từ lí trên, với niềm yêu thích say mê sáng tác Hà Thị Cẩm Anh, lựa chọn nghiên cứu đề tài Đặc điểm truyện ngắn thiếu nhi Hà Thị Cẩm Anh làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Lịch sử vấn đề Trong đội ngũ nhà văn dân tộc thiểu số với tên tuổi tiếng Bàn Tài Đồn, Nơng Quốc Chấn, Vương Anh, Inrasara, Dương Thuấn, Y Phương, Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy, Nơng Minh Châu, Vi Hồng, Đồn Ngọc Minh Hà Thị Cẩm Anh - nhà văn dân tộc Mường 20 năm trở lại gặt hái nhiều thành cơng Nhưng với tính lặng lẽ, khiêm nhường, văn chương bà chưa nhiều người nghiên cứu cơng trình chun sâu, bề Tên tuổi, nghiệp bà chủ yếu số nhà văn, nhà phê bình đề cập đến số báo, lời giới thiệu, lời tựa… nhắc tới số cơng trình nghiên cứu chung văn xuôi dân tộc thiểu số Nghiên cứu chuyên sâu có lẽ luận văn Thạc sĩ thực số trường đại học Dù vậy, tạm chia thành hai xu hướng viết Hà Thị Cẩm Anh là: nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số Việt Nam có nhắc đến Hà Thị Cẩm Anh ý kiến trực tiếp sáng tác Hà Thị Cẩm Anh 2.1 Những cơng trình nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số có nhắc đến Hà Thị Cẩm Anh Trong Văn xuôi Việt Nam đại dân tộc miền núi (2012), Phạm Duy Nghĩa có đánh giá Hà Thị Cẩm Anh từ khía cạnh nội dung cụ thể, thơng điệp bảo thiên nhiên tác giả: Trong văn xuôi miền núi, với Nguyễn Huy Thiệp, La Quán Miên, Hoàng Thế Sinh, Hà Thị Cẩm Anh bút có ý thức tun ngơn mối quan hệ hòa hợp người – tự nhiên đặt vấn đề bảo vệ thiên nhiên cách rõ ràng kiên Truyện ngắn nhà văn dân tộc Mường có mơ típ: người đến với thiên nhiên đề tìm chỗ dựa tinh thần thân bị cộng đồng xa lánh, hắt hủi họ trở thành người tình nguyện bảo thiên nhiên [32; tr 94] Inrasara “Văn xuôi dân tộc thiểu số, khác biệt từ vùng miền” (2011) điểm tên nhiều tác giả văn học đương đại người dân tộc thiểu số từ Bắc vào Nam Bên cạnh nhà văn, nhà thơ tên tuổi Y Phương, Lò Ngân Sủn, Mai Liễu, Dương Thuấn, Cao Duy Sơn…, Inrasara có nhắc đến Mã A Lềnh, Ma Trường Nguyên, Cầm Hùng, Sa Phong Ba, Hoàng Hữu Sang, Nguyễn Minh Sơn, La Quán Miên, Đoàn Lư, Bùi Minh Chức, Hà Lý, Hữu Tiến, Đoàn Ngọc Minh, Lang Quốc Khánh… miền Bắc; Y Điêng, Kim Nhất, Linh Nga Niêkđam, Trầm Ngọc Lan, Jalau Anưk, Inrasara, Niê Thanh Mai… miền Trung Tây Nguyên Nam Bộ Qua đó, người đọc hình dung đội ngũ nhà văn dân tộc thiểu số hùng hậu hoạt động tất lĩnh vực từ sáng tác đến nghiên cứu, phê bình văn học Nhà nghiên cứu có nhắc đến Hà Thị Cẩm Anh so sánh với nhà văn Hà Trung Nghĩa: “Khác với Hà Trung Nghĩa, dân tộc Mường, Hà Thị Cẩm Anh (sinh 1948, Mường, Thanh Hóa) chuyên trị truyện ngắn Các truyện ngắn nhà văn vừa tinh tế vừa đầy trải nghiệm” [36] Trong viết ngắn “Văn học đại dân tộc Mường: Những khuôn mặt”, tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền “điểm danh” tác giả tiêu biểu văn học đại người dân tộc Mường Vương Anh, Bùi Minh Chức, Hà Trung Nghĩa, Bùi Thị Tuyết Mai Hà Thị Cẩm Anh Nói nữ nhà văn này, Nguyễn Thị Thu Hiền nhấn mạnh vào nội lực dồi dào, sức viết khỏe khoắn: “Có ngờ người phụ nữ bước vào tuổi "lục thập hoa giáp" lại có trận maratơng văn chương gây bất ngờ Những chất chứa người chị bung nham thạch núi lửa tuôn trào Chị viết liên tục, sôi động trầm lắng quan sát, trải nghiệm, để Đêm khua luống dành cho người chết, Ngơi nhà sàn cũ kĩ, Gốc cội xù xì để lại nhiều dư ba bạn đọc” [21] Qua số cơng trình kể thấy, Hà Thị Cẩm Anh tên tuổi không bị lãng qn cơng trình nghiên cứu/giới thiệu văn học dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung Điều cho thấy vị trí văn học sử Hà Thị Cẩm Anh, đồng thời khẳng định phần thành tựu đóng góp nữ nhà văn dân tộc Mường xứ Thanh cho văn học, cho văn học dân tộc thiểu số 2.2 Những ý kiến trực tiếp sáng tác Hà Thị Cẩm Anh Với số lượng sáng tác đồ sộ, Hà Thị Cẩm Anh nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên, nghiên cứu chuyên sâu, có tính hệ thống sớm phải kể đến nhóm tác giả Trường đại học Thái Nguyên với nhà nghiên cứu Trần Thị Việt Trung, Đào Thủy Nguyên… Trần Thị Việt Trung viết “Đau đáu nỗi niềm thân phận người phụ nữ Mường truyện ngắn Hà Thị Cẩm Anh” thể xúc động mạnh tới mức trái tim “bị bóp nghẹt, thổn thức buốt nhói” đọc tác phẩm viết thân phận người phụ nữ Mường thung lũng Si Dồ nhà văn Hà Thị Cẩm Anh Nhà nghiên cứu nhận định: “Hiếm có nữ nhà văn lại trung thành đến thế, thủy chung đến thế, yêu thương, thiết tha trăn trở, xót xa đến với mảnh đất xứ Mường, với thân phận phụ nữ xứ Mường Hầu tất sáng tác chị, ngịi bút tập trung vào khơng gian, hay nói khác - "vùng thẩm mĩ" quen thuộc, đầy dấu yêu - không gian Ba Mường (Mường Vang, Mường Chiềng, Mường Dồ) thung lũng Si Dồ này” [50] Còn tác giả Đào Thủy Nguyên “Bản sắc văn hóa Mường sáng tác Hà Thị Cẩm Anh” nhận rõ vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách người dân tộc Mường sáng tác Hà Thị Cẩm Anh: “Bên cạnh vẻ đẹp thủy chung, đức hi sinh lòng nhân vẻ đẹp ý chí, nghị lực góp phần hoàn thiện nhân cách người tộc Mường sáng tác Hà Thị Cẩm Anh Trong nhiều trường hợp, nhân vật gặp nhiều khổ đau họ vượt lên số phận, vượt lên đau thương để tiếp tục khóc, đợi vận may đến tong thơi Chẫu Chàng Phải tự cứu thơi! Mình phải cố lên! Phải cố gắng may có hy vọng sống chứ?” [2, tr 53] Còn Mắt Lồi biết lỗi mình, sẵn sàng xin lỗi người khác: “Chẫu Chàng ơi! Cho xin lỗi! Từ khơng chơi lơng bơng, lang băng Mình chăm làm việc cộng đồng dân cư xóm bờ Ao ta” [2, tr 97]… Những học nhỏ vậy, nhờ thể cách dễ hiểu, gần gũi nên có tác động giáo dục lớn Trong truyện thiếu nhi Hà Thị Cẩm Anh, ta thấy nhà văn khéo léo đưa câu truyện cổ tích câu chuyện huyền thoại vào cốt truyện làm cho truyện trở nên bí hiểm, linh thiêng Ở truyện Con đường dài lắm, Mộng váy kể lại rằng: “Ngày xưa, lâu người ta gọi Khú Đượi rừng Chng Cị Chng Cị vốn khu rừng Ngun Sinh trù phú, có nhiều gỗ quý lại cọp, nhiều beo Có nai, có hỗng” [2, tr 325] Trong Người anh hùng cọp, thằng Đa nhớ rõ câu chuyện cha kể lời nguyền từ lâu nhà họ Hà với họ nhà cọp: Câu chuyện bà Tổ họ Hà biết nghề đỡ đẻ, người ta thuê đỡ đẻ khơng thấy sau mói biết bà vào rừng hái thuốc bị lạc vào khu rừng gặp hổ sinh bà giúp hổ Nhưng chuẩn bị hổ mẹ quỳ hai chân xuống lạy người Cô Mụ tế không cho bà khỏi hang dù nửa bước Việc lồng ghép câu chuyện không làm cho truyện trở nên hấp dẫn, mà giúp trẻ em dễ hiểu, dễ hình dung, dễ tiếp nhận Đặc biệt, câu chuyện tình u rừng gắn bó với rừng trẻ em nhà văn thể tất xuất phát từ cảnh ngộ riêng Tất nhân vật trẻ em tập truyện: Thằng Sinh, Sim, vạ Cúc (Những đứa trẻ mồ côi), thằng In (Lão thần rừng nhỏ bé), thằng Chinh (Thằng Chinh ngốc), thằng Trong (Con đường dài lắm), thằng Đa (Người anh hùng Cọp)… miêu tả tuổi ấu thơ đầy bất hạnh Vì tình khác nhau, em đến với rừng, với giới tự nhiên, nhờ rừng bao 69 bọc, chở che, vượt qua bão tố đời Cách kể chuyện tự nhiên, thể am hiểu tâm lý lứa tuổi nhà văn Tuy nhiên, vài truyện nhà văn chủ đích lộ, chẳng hạn Con đường dài lắm, khiến câu chuyện phần giảm tính tự nhiên nhiều mang tính chất luận đề Giá nhà văn “giấu bớt” từ ngữ dày đặc chủ đích giáo dục ý thức bảo vệ sinh thái, số truyện có giá trị 3.3 Ngơn ngữ giản dị mà phong phú, giàu hình ảnh, cảm xúc Về đặc điểm truyện Hà Thị Cẩm Anh, nhấn mạnh đến việc sử dụng từ vựng, kiến tạo câu văn, tạo dựng hình ảnh thể cảm xúc 3.3.1 Ngôn ngữ giản dị mà phong phú Sự giản dị ngôn ngữ truyện Hà Thị Cẩm Anh trước hết thể ngắn gọn câu văn Những truyện viết về/cho thiếu nhi Hà Thị Cẩm Anh có dung lượng vừa phải chủ yếu phản ảnh sống, văn hóa người thung lũng Si Dồ Nhà văn thường viết câu ngắn gọn, đơn giản, dễ đọc, không rườm rà cấu trúc, thường câu đơn với kết cấu “C- V” Chẳng hạn: Những câu ngắn để miêu tả ngoại cảnh/môi trường: “Ao chuôm bẩn cháu Bờ ao biến thành bãi rác Ao thành hồ chứa nước thải Cơ bị bênh nấm da môi trường sống mà Các cháu lúc bị bỏ đói” [2, tr 22]; “ Ơng già Con cháu ơng khơng cịn Nhà Cóc Tía bị tuyệt giống xóm bờ Ao thơi Ơng mừng q Ơng báo tin vui cho xóm Bờ Ao biết Cả xóm chia sẻ niềm vui gia đình ơng” [2, tr 74]; “Tao nói cho mày biết Tao bán nhà đất cho người ta mày khơng cịn nhà mà đâu” [2, tr 118]… Những câu ngắn để mô tả lại ngoại hình Chẫu Chàng sống môi trường ngày bị ô nhiễm: “Cô bé gầy nhom Hai mắt lồi hẳn ra Được hai chi sau khỏe hơn, bước nhảy mạnh hơn, xa chút” [2, tr 25] 70 Những câu ngắn thể cảm xúc Chẫu Chàng gặp nạn: “Chẫu chàng tự trả lời khóc Cơ bé cố khóc thật to Khóc to để may có nghe đến cứu Cứu cách đây? Chẫu Chàng không biết! Cô bé hồn tồn tuyệt vọng Xóm bờ ao trở nên yên ắng, ảm đạm thường ngày Chẫu Chàng không suy nghĩ Cơ bé cịn dồn lực vào để thở Thở khóc Nó mệt Ruột gan cồn cào Tồn thân bỏng rát” [2, tr 52]… Cách tổ chức câu văn đơi hạn chế việc tả khung cảnh vĩ, khoáng đạt núi non miêu tả diễn biến tâm lí phức tạp, lại phù hợp để miêu tả liên tục việc, hành động, cử nhân vật, tạo liền mạch, tiếp nối giúp cho độc giả dễ nắm bắt cốt truyện Đặc biệt em thiếu nhi, sử dụng câu văn ngắn giúp em dễ cảm nhận, dễ nắm bắt, phù hợp với khả tiếp nhận em Ngoài việc sử dụng câu ngắn gọn, đơi nhà văn cịn linh hoạt kết hợp với câu dài, nhiều vế câu Chẳng hạn: In kể với mế rằng: Vệt rừng nhỏ chạy dài theo bờ sông quanh năm cối um tùm suốt ngày suốt tháng suốt năm ồn ríu rít tiếng trẻ con, líu lo tiếng chim hót có lẽ Mụ Dạ Dần Mường Trời sai vị thần linh dũng mãnh nhất, thiêng liêng Mường đem từ rừng Pù Hu xanh thẳm núi non xuống đặt mép nước đoạn sông chảy qua làng mế để ngăn bớt cuồng loạn sơng vào mùa nước lũ, để giữ bình yên cho làng tươi xanh, trù phú cho vùng bãi ven sông [2, tr 286] Đoạn văn thể niềm hoài niệm thiết tha In (Lão thần rừng nhỏ bé) khứ đẹp đẽ, gia đình cịn n ấm, In có đủ cha mẹ, sống cịn khơng phải lo lắng nhiều vật chất thiên nhiên lành Trong trường hợp này, việc sử dụng câu dài hoàn toàn phù hợp với việc 71 thể tâm trạng In Tuy nhiên, việc sử dụng câu ngắn tác phẩm viết cho thiếu nhi Hà Thị Cẩm Anh phổ biến Bên cạnh việc kết hợp kiểu câu dài, ngắn tạo nên uyển chuyển lời văn; việc kết hợp câu trần thuật với câu cảm thán, câu hỏi/nghi vấn, câu cầu khiến… giúp nhà văn dễ dàng diễn tả nhiều trạng thái cảm xúc khác nhân vật Trong truyện Chẫu Chàng, Cóc Tía dân cư xóm Bờ Ao, nhà văn linh hoạt sử dụng nhiều kiểu câu để thể tình yêu thương tha thiết bộc lộ tình cảm chân thành nhân vật giới “Bờ Ao” Chẳng hạn, thể niềm vui, niềm an ủi Chẫu Chàng Cốm trước may mắn sống sót ơng Cóc Tía: “- Cơ à! Cơ ơi! Ơng Cóc Tía cịn sống! Ơng lão ho; Cịn sống tốt rồi! Tốt cháu ạ!” [2, tr 19]; thể mong mỏi đứa trẻ muốn ơng Cóc Tía nghĩ cách để cải thiện mơi trường sống xóm Bờ Ao: “Thưa ơng Cóc Tía! Các cháu muốn ơng giúp đỡ! Xóm Bờ Ao ta hết sống ơng ơi! Ơng biết mà! Ao hồ bẩn Nhà cháu chả đâu! Nếu khơng có cách để cải thiện mơi trường xóm Bờ Ao với nước hồ, chả lúc phải chết hết ông ạ!” [2, tr 33] Trong truyện Những đứa trẻ mồ côi, qua ngôn ngữ đối thoại với nhiều kiểu câu ngắn phong phú ngữ điệu, người đọc thấy thằng Sinh người anh trai yêu thương em, đau đớn, xót xa cho đứa em gái bé bỏng, tội nghiệp bị bố Hai Hân đánh đập: “- Sim à! Sim ơi!”; “- Sim à! Em ơi! Dậy Dậy thôi!”; “- Sim à! Sim ơi! Em ốm mà Sao em lại lên đây? Mế ơi! Mụ Dạ Dân linh thiêng à! Đầu em Sim nóng quá!” [2, tr.109]… Câu hỏi tu từ sử dụng nhiều giúp tác phẩm dễ dàng khơi gợi cảm xúc, phát huy mạnh mẽ trí tuệ người đọc Nhiều câu hỏi truyện Chẫu Chàng, Cóc Tía dân cư xóm Bờ Ao cịn đưa người đọc nhỏ tuổi đến “miền tri thức” giới lồi vật, kích thích tìm tịi, khám phá em: “Tạo hóa sinh lồi lường cư ta để làm chứ? Để cân sinh thái cịn nữa? Điều ơng trời biết q cịn gì? Biết! Sao ơng 72 ta muốn đẩy đến họa tuyệt chủng hả? Đúng khơng anh Cụt ngón? [2, tr 30]; “Cá trê, cá thủy quái ao nước bẩn nào? Nếu cậu mon men đến gần bờ ao coi chừng Chỉ cú đớp cậu tong đồ ngốc ạ!” [2, tr 70]… Với đặc điểm việc sử dụng câu văn vậy, truyện Hà Thị Cẩm Anh dồi sức hấp dẫn Câu ngắn kết hợp kiểu câu cảm thán, câu hỏi tu từ, đoạn hội thoại ngắn giúp cho việc miêu tả cách rành mạch, ngắn gọn, không rườm rà phức tạp mà tạo mạch truyện ngắn gọn, đơn giản, giúp em dễ theo dõi, nắm bắt ghi nhớ Câu dài sử dụng kết hợp giúp lời văn uyển chuyển, phong phú, giàu sức biểu đạt 3.3.2 Lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc Để hấp dẫn, lôi bạn đọc truyện ngắn thiếu nhi, Hà Thị Cẩm Anh không sử dụng câu chữ cách giản dị, uyển chuyển, phong phú; mà cịn dùng nhiều hình ảnh, nhiều liên tưởng, thể cảm xúc dạt, phù hợp với tâm hồn giàu tình cảm trẻ thơ Dễ dàng nhận thấy Hà Thị Cẩm Anh sử dụng thường xuyên biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa… tả cảnh, tả người Qua lời văn miêu tả, cảnh đẹp thiên nhiên gợi lên cụ thể: “Buổi chiều đồi vắng vỡ òa Gió thổi mạnh làm chao nghiêng hoa cờ đám ngơ ngồi rẫy Phấn hoa ngơ lất phất bay, thống qua hương thơm dìu dịu “Hai chim nhỏ” lại líu lo nói chuyện” [2, tr 133] Với nghệ thuật nhân hóa, hình ảnh cảnh vật lên sinh thể có hồn, có tâm trạng: “Cây sung to béo, nặng nề nhác nhưởi nằm chềnh ềnh mặt nước để lũ cá suốt ngày tỉa tót lớp da mốc meo khơng cịn Khơng biết cá thần xinh đẹp hóa thành tiên nữ bay trời hay bị kẻ tâm giết hại nên lồi tơm cá sông gần bị tuyệt chủng” [2, tr 286] Cảnh đốt rừng miêu tả hình ảnh so sánh đầy sức ám ảnh người đọc: “Tiếng lửa rít dơng, bão Bụi than bay tả khắp nơi, khói bay 73 mù mịt, khói nuốt chửng khu rừng núi Những thân cổ thụ khổng lồ trở thành hình thù đen thui kì quái thây ma lô nhô cao thấp Ban đêm vào buổi trăng ung, thây đồng loạt bước nghĩa địa hoang phế, điêu tàn ” [2, tr 149] Đơi khi, thủ pháp tả cảnh ngụ tình, nhà văn viết đoạn thật trữ tình, khơi gợi nhiều cảm xúc cho người đọc: “Nói xong thằng Sinh lẩn nhạn vào ngách hang Cái bóng nhỏ nhoi thằng Sinh nhịe bóng tối Ngồi rừng thiêm thiếp ngủ Trăng đầu tháng tắt Đống lửa bọn cò Hoan đốt để nướng thịt lúc tàn”… [2, tr 188] Hà Thị Cẩm Anh nhà văn có tài quan sát miêu tả sinh động sống loại động vật thung lũng Si Dồ Những đoạn miêu tả sống đàn voọc, lần sinh nở voọc chắn làm trẻ em thích thú Chẳng hạn: “Sau cho bú no nê giọt sữa mình, voọc mẹ ngửa mặt nhìn phía mặt trời mọc hai tay nâng đứa nhỏ xíu lên q đầu chao qua chao lại đến lần làm cho voọc sơ sinh khóc ré lên thành tiếng kêu yếu ớt Tất vo ọc vòng tròn quay mặt, hướng mắt nhìn theo” [2, tr 305] Cịn đoạn miêu tả cảnh đàn voọc, đàn gà chạy tán loạn khiếp đảm trước đám cháy rừng chắn để lại lòng em nỗi lo buồn, sợ hãi Có phải q ám ảnh cảnh người tàn phá tự nhiên mà miêu tả cảnh rừng/môi trường bị tàn phá, nhà văn có nhiều trang gây ấn tượng, ám ảnh Chẳng hạn, để diễn tả thay đổi suối Ly Lai – suối mà trước mang đến nhiều nguồn lợi cho thung lũng Si Dồ, trở thành nỗi kinh hoàng cho thung lũng, nhà văn viết: “Trong lịng cịn trơ khối đá khổng lồ, bạc phếch lưng voi, lưng trâu bạc nhung lại xảy lũ cạn khiến cho người ta trở tay không kịp Nước suối đặc quánh nước bùn loãng đỏ máu đổ xuống ầm ầm chảy cuồn cuộn” [2, tr 345] 74 Miêu tả cảnh rùng rợn, ma quỷ dường sở trường Hà Thị Cẩm Anh Một cảnh tượng rùng rợn tả cảnh thằng Sinh với vạ Cúc diễn trò với Gã Chột để giải cứu cho loài vật quý hiếm: “Cái miệng đen ngịm lúc tồn máu máu Máu từ hai bên mép quái thú nhiễu chảy dài xuống hai bên mép Cái lưỡi đỏ lòm giống quái thú ăn, xé, ngoạm hết trâu mộng Toàn máu máu Máu tiếp tục nhiễu từ miệng quái thú ” [2, tr 200] Lựa chọn đưa vào tác phẩm nhiều chi tiết nghệ thuật, Hà Thị Cẩm Anh tạo nên giới nghệ thuật phong phú hình ảnh Khơng thế, tự ngữ xuất tiếng nói người miền núi, người Mường góp phần bồi dưỡng, tăng cường vốn tự vựng cho trẻ em Ngồi từ vật thơng thường có miền núi củ mài, củ rạng, rẫy, bắp, voọc đuôi trắng, kỳ đà da nâu…; từ ngữ người “mế”, “khá”, “vạ”, “mộng râu”, “mộng váy”…; từ vật khác “thông nhãng”, “phạng”… giúp mở mang tri thức vùng văn hóa đặc sắc: văn hóa Mường Tiểu kết Ý thức rõ đối tượng tiếp nhận tác phẩm mình, nhà văn Hà Thị Cẩm Anh dùng lối viết phù hợp với trẻ em Bên cạnh việc miêu tả trẻ em nhận vật trung tâm tác phẩm, nhà văn hướng vào quan sát miêu tả giới loài vật – đối tượng gần gũi, yêu thích trẻ em Bằng giọng điệu hồn nhiên, ngôn ngữ giản dị mà phong phú, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, nhà văn giúp em tiếp cận giới cách tự nhiên Không thế, với việc đưa vào lượng lớn tri thức thiên nhiên đời sống người miền núi, nhà văn góp phần đem đến cho em hiểu biết không gian văn hóa Mường – khu vực văn hóa đặc sắc, cần bảo tồn, phát huy 75 KẾT LUẬN Hà Thị Cẩm Anh nữ nhà văn dân tộc thiểu số tiêu biểu cho thời kì văn học đại Lao động nghệ thuật suốt từ đầu năm 60 kỷ XX đến nay, bà tạo dựng nghiệp đồ sộ Những sáng tác bà góp phần vào phát triển văn xi Thanh Hóa nói riêng, văn học Việt Nam nói chung với phong cách mang đậm dấu ấn văn hóa Mường Trong sáng tác Hà Thị Cẩm Anh, phận văn học thiếu nhi không chiếm đa số, qua Tuyển tập văn học thiếu nhi (Đề tài miền núi dân tộc thiểu số), Nxb Thanh Hóa, 2020 với loạt truyện gồm truyện Chẫu chàng, Cóc tía cư dân xóm bờ ao; Những đứa trẻ mồ côi; Lão thần rừng nhỏ bé; Con đường dài lắm; Thằng Chinh ngốc; Người anh hùng Cọp , thấy phận đặc sắc, có nhiều đóng góp cho văn học, cho xã hội Với học sinh thái, đề cao vai trị tự nhiên đời sống người thiên nhiên nguồn sống vật chất người, thiên nhiên chỗ dựa tinh thần người, truyện Hà Thị Cẩm Anh mang đến cho thiếu nhi, người lớn, nhận thức sâu sắc vai trò tự nhiên đời sống người Thiên nhiên bao bọc, chở che, bầu bạn, thiên nhiên cung cấp thức ăn, nước uống, thuốc chữa bệnh… Nói cách khác, khơng có thiên nhiên khơng có sống người Với cảnh báo sinh thái “Môi trường sinh thái từ đô thị đến nông thôn, miền núi bị đe dọa nghiêm trọng”, “Con người nguyên nguy cơ/thảm họa sinh thái” “Con người phải gánh chịu hậu nặng nề khủng hoảng sinh thái”, tác phẩm Hà Thị Cẩm Anh gióng lên hồi chng hối hả, gay gắt người cần dừng hành động phá hủy tự nhiên, ngược đãi tự nhiên, không người phải gánh chịu hậu khôn lường, mà thực tế 76 người phải gánh chịu với bi kịch đầy đau đớn Phá hủy tự nhiên không gián tiếp phá hủy sống mình, mà cịn làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống nhiều loài sinh vật khác Trong nguy cơ, thảm họa sinh thái, trẻ em đối tượng chịu ảnh hưởng nặng nề Đó khơng thiếu ăn, thiếu mặc, mà cịn thiếu tình cảm quan thiết tình yêu thương cha mẹ, vậy, nguy bị hắt hủi, ngược đãi, bị bóc lột sức lao động rõ ràng Bởi vậy, muốn trẻ em sống hạnh phúc, cần phải tạo dựng bầu sinh không môi trường sống lành, mà tình u thương, chăm sóc, chở che… Là người sinh lớn lên mảnh đất xứ Mường nên Hà Thị Cẩm Anh có nhìn đa chiều sống người nơi đây, đặc biệt tuổi thơ đứa trẻ đầy đau khổ, bất hạnh Bà sâu vào khai thác đời, số phận khác người dân đứa trẻ miền núi với bao niềm vui, niềm tự hào, bao nỗi buồn, nỗi cay đắng, nỗi oan ức thiệt thịi họ Từ thơng điệp vậy, truyện Hà Thị Cẩm Anh viết cho thiếu nhi cho thấy quan điểm sinh thái rõ ràng, đầy đủ, biện chứng dù theo chúng tôi, nhà văn chưa tiếp xúc sâu sắc với lý thuyết sinh thái phê bình sinh thái giới Điều cho thấy câu chuyện sinh thái khơng vấn đề lý thuyết mà xuất phát từ thực tiễn Những thông điệp sinh thái Hà Thị Cẩm Anh truyền tải cách viết phù hợp với trẻ em Là người xứ Mường với trải nghiệm đầy xót xa, với quan sát tinh tế lịng cảm thơng u thương, sẻ chia mình, nhà văn Hà Thị Cẩm Anh thành công tác phẩm văn học thiếu nhi sinh động, hấp dẫn Qua đó, nhà văn làm bật đặc điểm văn học thiếu nhi với học sinh thái cảnh báo sinh thái, đồng thời qua truyện ngắn thiếu nhi giúp người đọc nhận nét đặc sắc cách viết văn xi thiếu nhi bà có mối liên hệ vấn đề xã hội vấn đề sinh thái: 77 tha hóa người hành trình bóc lột tự nhiên quay sang bóc lột lẫn biểu qua việc áp người lao động mà đặc biệt đứa trẻ Chúng non, nhỏ bé, yếu ớt, cần che chở, bao bọc gia đình xã hội Những vấn đề đô thị ô nhiễm mơi trường, nạn đãi cát tìm vàng, nạn khai thác đất trái phép Do đó, tác phẩm Hà Thị Cẩm Anh khơng có giá trị việc giáo dục trẻ em, mà cịn có ý nghĩa lứa tuổi 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hà Thị Cẩm Anh, Trần Thị Việt Trung (tuyển chọn, biên soạn) (2016), Tuyển tập văn xuôi Hà Thị Cẩm Anh, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên [2] Hà Thị Cẩm Anh (2020), Tuyển tập văn học thiếu nhi (Đề tài miền núi dân tộc thiểu số), Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa [3] Chi Anh (2021), “Hà Thị Cẩm Anh: Vơi vợi nỗi đau với đứa trẻ”, Báo Thanh Hóa online, Nguồn: https://vhds.baothanhhoa.vn/vanhoc-nghe-thuat/ha-thi-cam-anh-voi-voi-noi-dau-voi-nhung-duatre/19946.htm [4] Lê Tú Anh (2018), Văn xuôi Việt Nam đại - Khảo cứu suy ngẫm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [5] Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (chủ biên) (2006), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Lại Nguyên Ân (biên soạn) (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [7] M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường viết văn Nguyễn Du - Bộ Văn hố thơng tin thể thao xb, Hà Nội [8] Nguyễn Từ Chi (2020), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa – Dân tộc, Hà Nội [9] Nguyễn Thị Bích Dậu (2014), Cảm hứng vẻ đẹp dân tộc Mường sáng tác Hà Thị Cẩm Anh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Thái Nguyên [10] Trần Đàm (2019), “Bơng hoa rừng lấp lánh”, Báo Thanh Hóa online, Nguồn: https://baothanhhoa.vn/van-hoa-giai-tri/mot-bong-hoa-rung- lap-lanh/99796.htm [11] Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 79 [12] Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại (Tái lần thứ tư), Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [14] Đỗ Đức (2016), “Đọc truyện ngắn Hà Thị Cẩm Anh”, Nguồn Tuyển tập văn xuôi Hà Thị Cẩm Anh, Nxb Đại học Thái Ngun [15] Hà Minh Đức (1987) Tuyển tập Tơ Hồi, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội [16] Hoàng Văn Cẩn (2005), Dạy học tác phẩm dành cho văn học dành cho thiếu nhi, Nxb Kim đồng, Hà Nội [17] Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, In lần thứ ba, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [18] Mai Văn Hai (1993), “Nghĩ viết cho em”, Tạp chí Văn học, Số [19] Cao Thị Hảo (2011), “Phác thảo diện mạo văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (10), tr 33-43 [20] Bùi Hồng (1996) “Kính vạn hoa – Phép lạ ngày thường”; Nguồn: Báo Văn nghệ, số 23 [21] Nguyễn Thị Thu Hiền (2016), “Văn học đại dân tộc Mường: Những khn mặt”, Nguồn: https://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=det ail&id=3743 [22] Hồng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [23] Đỗ Văn Hiểu (2012), “Phê bình sinh thái – khuynh hướng nghiên cứu Văn học mang tính cách tân”, Tạp chí phát triển Nghiên cứu Khoa học, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, số 15 (X2), tr??? [24] Bùi Văn Huệ (1997), Tâm lý học tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 [25] Nông Thị Thúy Hường (2018), Nhân vật người phụ nữ Mường truyện ngắn Hà Thị Cẩm Anh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên [26] Nguyễn Thế Khoa (2002), Nguyên Ngọc – Những suy tư tuổi nhân sinh thất thập, Báo Người Hà Nội (14) [27] Thạch Lam (1988), Tuyển tập Thạch Lam, Nxb Văn học, Hà Nội [28] Lã Thị Bắc Lý (2003), Giáo trình văn học trẻ em, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [29] Nhiều tác giả (1960), Kinh nghiệm viết cho em, Nxb Văn học, Hà Nội [30] Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội [31] Trần Thị Ánh Nguyệt - Lê Lưu Oanh (2016), Con người tự nhiên văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái, Nxb Giáo dục, Hà Nội [32] Phạm Duy Nghĩa (2012), Văn xuôi Việt Nam đại dân tộc miền núi, Nxb Văn hóa – Dân tộc, Hà Nội [33] Đào Thủy Nguyên, “Bản sắc văn hóa Mường sáng tác Hà Thị Cẩm Anh”, Nguồn: Tuyển tập văn xuôi Hà Thị Cẩm Anh, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên [34] Nguyên Linh ( 2019), “Cốt cách đồng bào Mường tập truyện ngắn Bình minh xanh”, Báo Thanh Hóa online, Nguồn: https://baothanhhoa.vn/bao-hang-thang/cot-cach-dong-bao-muongtrong-tap-truyen-ngan-binh-minh-xanh-cua-nha-van-ha-thi-camanh//110632.htm [35] Thy Lan (2021), “Hồn Mường truyện ngắn Hà Thị Cẩm Anh”, Nguồn: https://vanvn.vn/hon-muong-trong-truyen-ngan-ha-thi-cam- anh/capnhatngay:10/3 81 [36] Inrasara (2012), “Văn xuôi dân tộc thiểu số, khác biệt từ vùng miền”, Tạp chí Văn nghệ Cao Bằng Nguồn, http://Inasara.com/2012/03/01/ Inasara-van-xuoi-dan-toc-thieu-so-khac-biet-tu-vung-mien [37] Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng [38] Võ Quảng (1973), “Đến với em nào”, Báo Văn nghệ, (449) [39] Lê Vạn Quỳnh (2021), Hà Thị Cẩm Anh – Con nai gầy vượt suối Rạc Troong, Nguồn https:/ Văn chương Phương Nam VN [40] Vân Thanh (biên soạn) (2006), Tác giả Văn học thiếu nhi – Võ Quảng -Tự bạch, Nxb, Từ điển Bách Khoa, Hà Nội [41] Vân Thanh - Nguyên An (biên soạn) (2002), Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội [42] Vân Thanh ( biên soạn), ( 2019), “Văn học thiếu nhi Việt Nam – số vấn đề tác phẩm thể loại”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [43] Bích Thu (2000), “Nhân vật trẻ thơ sáng tác Nam Cao”, In tuyển tập Văn học thiếu nhi, biết”, Nxb Kim Đồng, Hà Nội [44] Lã Thanh Tùng (2016), “Đọc tập truyện Nước mắt đá”, In Tuyển tập văn xuôi Hà Thị Cẩm Anh, Nxb Đại học Thái Nguyên [45] Nguyễn Thị Tịnh Thy (2013), “Phê bình sinh thái- nhìn từ lý thuyết giải cấu trúc”, In Văn học hậu đại – lý thuyết thực tiễn, Lê Huy Bắc chủ biên, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [46] Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017), Rừng khô, suối cạn, biển độc… văn chương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [47] Hỏa Diệu Thúy (2016), “Hà Thị Cẩm Anh với chuyện thung lũng Si Dồ”, Nguồn Tuyển tập văn xuôi Hà Thị Cẩm Anh, Nxb Đại học Thái Nguyên 82 [48] Nguyễn Thị Trang ( 2019), So sánh đứa trai Hà Thị Cẩm Anh nghi lễ Leslie M Silko từ góc nhìn sinh thái, Luận văn Thạc sĩ,Trường Đại học Thái Nguyên - Đại học Khoa học [49] Phạm Tiến Triều (2018), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Hà Thị Cẩm Anh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội - Đại học Khoa học xã hội nhân văn [50] Trần Thị Việt Trung (2016), “Đau đáu nỗi niềm thân phận người phụ nữ Mường truyện ngắn Hà Thị Cẩm Anh”, Nguồn: http://tapchixuthanh.vn/tin-tuc/binh-luan-van-nghe/dau-dau-noi-niemve-than-phannguoi-phu-nu-muong-trong-truyen-ngan-ha-thi-cam-anhtran-thi-viet-trung-564.html [51] Bùi Thanh Truyền (2012) Giáo trình văn học 2, Nxb Đại học Huế [52] Donald Worster, The Wealth of Nature: Environmental History and the Ecological Imagination,Oxford University Press, 1993, p27 83

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w