(Luận văn thạc sĩ) so sánh đứa con trai của hà thị cẩm anh và nghi lễ của leslie m silko từ góc nhìn phê bình sinh thái

107 8 0
(Luận văn thạc sĩ) so sánh đứa con trai của hà thị cẩm anh và nghi lễ của leslie m silko từ góc nhìn phê bình sinh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ TRANG SO SÁNH ĐỨA CON TRAI CỦA HÀ THỊ CẨM ANH VÀ NGHI LỄ CỦA LESLIE M.SILKO TỪ GÓC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN, 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ TRANG SO SÁNH ĐỨA CON TRAI CỦA HÀ THỊ CẨM ANH VÀ NGHI LỄ CỦA LESLIE M.SILKO TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Hướng dẫn khoa học: TS BÙI LINH HUỆ THÁI NGUYÊN, 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận điểm trình bày Luận văn kết q trình học tập nghiên cứu tơi Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước luận điểm khoa học mà nêu Luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Trang Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, nhận động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Bùi Linh Huệ tận tình bảo, hướng dẫn tơi thực hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Khoa học Thái Ngun, khoa Báo chí truyền thơng thày cô khoa đào tạo tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn đơn vị công tác, đồng nghiệp, gia đình bạn bè khuyến khích, động viên tơi suốt trình thực luận văn! Ngày 12 tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Trang Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 13 Cấu trúc luận văn 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 14 1.1 Khái lược tác giả Hà Thị Cẩm Anh Đứa trai 14 1.1.1 Khái lược tác giả Hà Thị Cẩm Anh 14 1.1.2 Khái lược truyện dài Đứa trai 18 1.2 Khái lược tác giả Leslie M Silko Nghi lễ 19 1.2.1 Khái lược tác giả Leslie M Silko 19 1.2.2 Khái lược truyện dài Nghi lễ 20 1.3 Khái lược phê bình sinh thái 23 1.3.1 Phê bình sinh thái gì? 23 1.3.2 Phê bình sinh thái Việt Nam 27 1.4 Phê bình sinh thái nữ quyền việc nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số 31 TIỂU KẾT CHƯƠNG 36 CHƯƠNG 2: KHÔNG GIAN TRONG ĐỨA CON TRAI VÀ NGHI LỄ TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI 37 2.1 Vấn đề không gian phê bình sinh thái 37 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv 2.1.1 Bước ngoặt không gian nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn 37 2.1.2 Diễn ngơn khơng gian phê bình sinh thái 39 2.2 Sự tương đồng văn minh đô thị người đàn ông 41 2.2.1 Sự tương đồng hình ảnh kẻ ác đô thị 41 2.2.2 Sự tương đồng suy biến nông thôn/vùng hoang dã với sa đọa người đàn ông 50 2.3 Sự tương đồng người phụ nữ với thiên nhiên 59 2.3.1 Sự tàn phá thiên nhiên bi kịch người phụ nữ 59 2.3.2 Thiên tính nữ bao dung thiên nhiên 63 TIỂU KẾT CHƯƠNG 75 CHƯƠNG 3: CHẤT LIỆU DÂN GIAN TRONG CỐT TRUYỆN CỦA ĐỨA CON TRAI VÀ NGHI LỄ TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI 76 3.1 Cốt truyện đơn huyền thoại 76 3.1.1 Sự tái sinh cốt truyện đơn huyền thoại 76 3.1.2 Sự cải biến, sáng tạo cốt truyện đơn huyền thoại 78 3.2 Sự lồng ghép truyền thuyết thần thoại 85 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Bên cạnh số khuynh hướng nghiên cứu văn học quan tâm thời gian qua như: phê bình phân tâm học, phê bình ký hiệu học, nghiên cứu văn học góc nhìn văn hóa, nghiên cứu văn học từ bình diện xã hội học… nay, nhà nghiên cứu khơng ngừng tìm tịi cách tiếp cận nhằm chiếm lĩnh cách tối ưu vỉa tầng giá trị ẩn chứa tác phẩm văn học Một cách tiếp cận khuynh hướng nghiên cứu văn học góc nhìn phê bình sinh thái Bởi lẽ, chưa người phải đối mặt với nhiều nguy sinh thái Cùng với vấn đề nóng giới đại (q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa, nạn phân biệt chủng tộc, dịch chuyển dân cư, chiến tranh…), môi trường vấn đề nóng bỏng người dân tồn cầu đặc biệt quan tâm Nhân loại sửng sốt chưa phải đối mặt với thảm họa nặng nề từ môi trường đến Văn học gương phản ánh sống, ngày có nhiều văn nghệ sĩ đưa vấn đề liên quan tới môi trường vào tác phẩm với mong muốn thay đổi nhận thức, thức tỉnh hành động người trước vấn đề liên quan đến thảm họa mơi trường biến đổi khí hậu Theo tác giả Cheryll Glotfelty: “Bản chất phê bình sinh thái nghiên cứu mối quan hệ văn học với môi trường tự nhiên” Trào lưu khởi phát từ Anh – Mĩ trở thành trào lưu động, thu hút quan tâm không nhà nghiên cứu phương Tây mà quốc gia Châu Á (trong có Việt Nam) Sống quốc gia thường xuyên phải đối mặt với đổi thay lớn lao môi trường, nhà văn Việt Nam không tránh xúc cảm trắc ẩn, suy tư nghĩ môi trường sống Đây lý hình thành khuynh hướng tìm biểu mối quan hệ người tự Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn nhiên lối tư sinh thái Lối tư tác giả sử dụng nhìn nhận, phân tích thể nỗi đau môi trường, số phận người khủng hoảng môi sinh hướng người sống có trách nhiệm với thiên nhiên, cân sống tác phẩm văn học giàu giá trị… 1.2 Nếu văn học gương phản ánh đời sống văn hố lại coi gương nhân loại Bởi đặc trưng tâm hồn, tính cách quốc gia, dân tộc in dấu khía cạnh vănhóa Dù lãnh thổ nào, phương Tây hay phương Đông, xã hội ngày phát triển vấn đề bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc quốc gia có ý nghĩa cấp thiết Khơng phủ nhận việc giữ gìn phát huy sắc dân tộc có liên quan mật thiết tới tồn phát triển dân tộc nói riêng quốc gia nói chung Đánh sắc văn hố dân tộc văn học dân tộc khơng thể tồn Vì vậy, tiêu chí quan trọng để xác định giá trị tác phẩm văn học sắc dân tộc 1.3 Như phân tích trên, mơi trường sinh thái có chi phối trực tiếp lâu dài đến sống tồn nhân loại Đó lý mà nhà văn sống văn hóa khác nhau, vùng lãnh thổ cách xa gặp gỡ quan điểm cách nhìn vấn đề nhân có tính chất thời đại Đây lý lựa chọn so sánh tác phẩm Đứa trai Hà Thị Cẩm Anh Nghi lễ Leslie M Silko góc nhìn phê bình sinh thái nhằm điểm tương đồng khác biệt hai khía cạnh bật là: cách nhìn nhận thể không gian, kết cấu cốt truyện để thể triết lý sinh thái mà nhà văn muốn gửi gắm tác phẩm Có thể nói, Hà Thị Cẩm Anh nhà văn thuộc hệ sau mang phong cách sáng tác riêng, đậm hương sắc Mường Tác phẩm Đứa trai truyện ngắn tái không gian sinh thái núi rừng người Mường quan niệm nhân sinh mơi trường Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn sinh thái gửi gắm kín đáo trang viết Còn Leslie Marmon Silko – nhà văn Mỹ gốc da đỏ lại lấy phong cảnh tuyệt đẹp quê hương New Mexico làm bối cảnh cho tiểu thuyết Nghi lễ (Ceremony) – tác phẩm mê đông đảo bạn đọc giới phê bình đánh giá cao Nghi lễ “tiểu thuyết đầy nhạc tính” cấu trúc nghi thức chữa bệnh người Da đỏ Nó ẩn chứa hình ảnh không gian sinh tồn cộng đồng người Da đỏ triết lý sâu xa tác cộng đồng với vấn đề môi trường sinh thái nói Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu nghiệp Hà Thị Cẩm Anh tác phẩm “Đứa trai” Hà Thị Cẩm Anh nhà văn Việt Nam đương đại nhà văn nữ dân tộc thiểu số tiêu biểu với nhiều tác phẩm giải thưởng văn học Tuy nhiên, nghiên cứu tác phẩm bà chưa nhiều kể số lượng chiều sâu nội dung Trong số viết đăng lời tựa Khi đá giải oan, hay tập truyện ngắn Nước mắt đá, Lã Thanh Tùng nhận xét: niềm vui nỗi đau mang nét riêng biệt truyện ngắn Hà Thị Cẩm Anh Tác giả viết: “Trên tay bạn máu thịt chị, bảy truyện ngắn trịn trịa, ấm nóng, bảy tiếng thở dài bảy ca u buồn…Bảy truyện ngắn tập Nước mắt đá giống bảy lùn siêng kết đoàn xây đắp tổ ấm ngăn nắp mời gọi, để độc giả lạc vào tự thể nghiệm vai Bạch Tuyết ê chề mà hạnh phúc” [4] Tác giả Hoả Diệu Thuý nhận xét: “Quả tình yêu văn chương cô thôn nữ lớn Tình yêu dẫn đường cho chị Tình yêu khiến chị nỗ lực Và chị nỗ lực để trở thành nhà văn bây giờ” [5] Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Nguyên Tĩnh “Hà Thị Cẩm Anh thung lũng Si Dồ” nhận định rằng: “Có thung lũng Sì Dồ tác phẩm Hà Thị Cẩm Anh rõ nét khắc họa Nó hình bóng q nhà Mường mà nhà văn gửi gắm Là câu chuyện trai Mường yêu gái Mường gặp bao trắc trở phản bội vượt lên số phận để có tình yêu hồn hậu thủy chung người Mường Hà Thị Cẩm Anh có thung lũng Sì Dổ tác phẩm q hương khơng có đời” [57] Nguyên Tĩnh “cái Mường văn học” riêng Hà Thị Cẩm Anh Ông cho Hà Thị Cẩm Anh rời quê hương Cẩm Sơn từ sớm sợi dây nối kết người văn hoá cội nguồn truyền thống nhà văn với quê hương chưa đứt Theo tác giả, vốn sống phong phú nữ nhà văn khiến cho câu chuyện bà đậm chất văn hố Mường mà khơng gượng ép, khiên cưỡng Khi đọc tập truyện ngắn Một nửa người đàn bà Hà Thị Cẩm Anh, Thy Lan nhận xét :“Văn chương chị trẻo, tự nhiên nước suối, lại phong phú mượt mà rừng, dung dị nhà sàn, bếp lửa, dội suối dâng, thác đổ trần trụi, hoang dã cổ thụ ngàn năm Đọc truyện ngắn Hà Thị Cẩm Anh ta có say hương rượu cần, ta nhìn thấy bảng lảng gió thổi, mây bay, trùng điệp vững trãi núi cao, rừng rậm” [29]: “Chín truyện ngắn Hà Thị Cẩm Anh tập Một nửa người đàn bà chín cung bậc tình yêu núi rừng, yêu người Nhà văn phóng bút tâm hồn, ký ức trải nhiệm” [29] Nghiên cứu phong cách nhà văn Hà Thị Cẩm Anh, tác giả Đỗ Đức lời tựa Đọc truyện ngắn Hà Thị Cẩm Anh viết cho tập truyện Bài xường ru từ núi nhận xét: “Chị viết dội, khơng mập mờ ln rạch rịi thiện ác Thái độ chị thẳng băng rõ ràng Trong truyện ngắn chị, ác không lần thắng thế, thắng thời Cái thiện nhỏ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 87 người da đỏ, góc nhìn phi lịch sử - nhìn thời gian tuần hồn, lặp lại Cái nhìn mang đậm tính huyền thoại kỳ ảo phần cho thấy thiết lí nhà văn trình hình thành nguồn gốc người da đỏ Nữ nhà văn muốn khẳng định nảy sinh tồn người da đỏ có tự lâu đời Người da đỏ phần tự nhiên họ xuất phần tất yếu giới, bà mẹ Tư tưởng bà mẹ Sáng Khi rời khỏi bệnh viện tâm thần vào sa mạc tìm lại đàn bị, Tayo trải nghiệm khơng gian thực dấu vết huyền hồ truyền thuyết dân gian mắt Tayo, sinh linh tự nhiên mang câu chuyện sống động, có tâm hồn sứ mệnh thiêng liêng với sống: rắn vàng – mang thơng điệp lưng đến cho loài người, chim sâu, ruồi xanh mang mưa trở lại, nhện – bà mẹ sáng tạo mn lồi, sư tử núi – canh giữ giới, bạn người săn Người da đỏ không phân chia giới thành hai không gian biệt lập trần tục thiêng liêng nhiều dân tộc khác, với họ sinh linh giới thiêng liêng, có tâm hồn góp vào kì diệu giới Khơng gian Nghi lễ thân tự nhiên nguyên hậu, đối lập lại với đất hoang xã hội lồi người bị hoang hóa chiến tranh, thù địch, thiên kiến Văn hóa cộng đồng Silko tin tồn năm giới Nếu “thế giới thứ năm” - đất sống người “đã trở thành vướng víu với tên Âu châu…mọi vật có hai tên: tên da trắng tên da đỏ” bốn giới bên huyền thoại Ruồi xanh Chim sâu lại tự nhiên tươi đẹp, đơn giản, hậu “Ở bên có thứ ánh sáng khác, thứ nở hoa mọc mạnh thứ thật xinh đẹp “ [48, 113] Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 88 Trong Nghi lễ lồng ghép tranh, thích cách ngẫu hứng Chúng hàm chứa đằng sau câu chưyện nhằm chuyển tải thông điệp tác giả tiềm tàng phong phú sinh động giới Thí dụ, kể gặp gỡ Tayo với ông lão Betonie cậu bé Shush (Người Gấu) phụ việc, Silko đột ngột đính kèm thích sau: “GHI CHÚ VỀ NGƯỜI GẤU VÀ PHÙ THUỶ Đừng lẫn lộn người với gấu phù thuỷ Những người sống với gấu khơng có đội da gấu Họ trần truồng không cảm thấy khác biệt với thân thuộc gấu Phù thuỷ khốc áo da gấu chết, họ khơng làm đùa với đồ vật thân thể Sống với thú vật sợ phù thuỷ Họ có mùi chết chóc Đó lí mà người ta thả chó chung quanh lều trại Chó tru lên sợ thú phù thuỷ đến gần” [48, 170] Ông lão Ku’oosh dạy Tayo lại học vỡ lòng thái độ với ngơn ngữ người da đỏ: “Khơng có câu chuyện tự hữu mình, lý để chọn chữ cần phải giải thích câu chuyện mà phải nói cách Câu chuyện đằng sau chữ phải nói cho khỏi bị lầm ý nghĩa nói; điều địi hỏi nhiều kiên nhẫn tình thương yêu” [48, 61] Cái quan niệm tưởng chừng ngây thơ sức mạnh ngôn ngữ chuyện kể lại bậc thang đường đưa Tayo trở lại với sống, tìm lại chân ngã Trong đó, Đứa trai lại lồng ghép câu chuyện dân gian kì ảo mụ Dạ Dần Trong lời nói In thường xuyên có “mụ Dạ Dần”: “Con lạy mụ Dạ Dần để ông tha cho lần này”, “Mụ Dạ Dần Mường Trời giúp Con tìm thấy mụ rồi” [1; 128] “In kể với mế rằng: Vệt rừng nhỏ chạy dọc theo song, quanh năm xanh tốt um tùm, ồn tiếng trẻ con, tiếng chim hót, có lẽ mụ Da Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 89 Dần Mường Trời sai vị thần linh dung mãnh nhất, thiêng liêng người Mường đem từ rừng Pù Hu thăm thẳm núi non xuống đặt để ngăn bớt cuồng loạn song mang tên loài Ngựa vào mùa nước lũ trống trơ! Rừng khơng cịn! Rừng mẹ dịng sơng.” [1;169] Chuyện tình bố, mế In gắn bó với hình ảnh cá xinh đẹp – người bạn mế Mế In hồi gái đặc biệt than thiết với “một cá to có hai sợi râu dài Lớp vẩy hình hoa mặt trời mầu ánh bạc Đi, vây, đôi môi viên mi mắt đỏ hồng” Bố cho cá thần truyền thuyết Bố In nghe người già kể lại kể cho mẹ In câu chuyện cá đó: “Đó cá thần Nó vốn nữ tiên cung mụ Da Dần Mường Trời Khơng rõ gặp gỡ mà lại yêu vị quan Mường bên cung nhà vua Lang Cun Cần Vị quan Mường thành phò mã Bởi vua Mường Lang Cun Cần tức giận bắt nàng biến thành cá đầy xuống cho suối cá tiên làng Ngọc Nhưng nhớ thương người yêu, nên nàng thường khỏi suối cá tiên làng Ngọc, tha thẩn sơng, mong gặp lại chàng trai Thấy bến sơng đẹp tựa cảnh Phật, cảnh Tiên nên nàng thường ghé lại” [1; 136] Chuyện tình bố mế In lồng ghép, đan vào truyền thuyết tình yêu thần Ngay nguyên nhân rừng nguyên sinh Pù Có chưa bị xâm phạm giải thích truyền thuyết dân gian khác nhau: “Chuyện rằng: Trong rừng có làng hủi cùi Bây giờ, làng hủi khơng cịn, cịn mả hủi Đêm đêm ma hủi đốt đuốc sáng trưng khu rừng, hồn ma vật vờ lối mịn” [1; 174] Người già Mường Dồ kể: “Tháng nọ, năm có ơng ậu mo giỏi Ơng có tám vạn âm binh, lúc nhốt thông nhãng, đeo kè kè bên hông chuyện bắt ma ác, ma thiêng, lũ ma hủi cùi lang thang, trò trẻ ném hịn mắng Bữa ơng ậu cúng vía cho người giàu bị ốm cách xa Mường Dồ Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 90 ngày bộ…” Ông ậu mo gặp làng sung túc phải lịng, qua đêm với gái đẹp Tỉnh giấc, ơng thấy ơm xương người trắng nhởn Xung quanh có rừng tối tăm âm u rặt giống cào cào ma mắt đỏ máu, giậm chân vang tiếng chiêng cồng Ông ậu mo sợ phát điên, chạy đến nhà, kể lại chuyện cho làng lăn chết [1; 175-6] Trong rừng Pù Có, gặp rắn mào trắng, In lại nhớ đến truyền thuyết Mường Dồ loài rắn này: “Người già bảo loại ngựa quan binh nhà Trời Quan giám sát rừng xanh Có người lại nói quan, lính nhà Lang Cun Cần” [1; 180] Sự lồng ghép yếu tố kỳ ảo mang màu sắc văn hóa dân gian vừa ngợi ca, trân trọng sắc dân tộc thiểu số người Mường, người da đỏ - người có nguy vong trước tha hóa văn minh kĩ trị thực dụng, lại vừa gửi gắm triết lý sinh thái : quay cách ứng xử thông minh với tự nhiên tiềm tàng văn hóa dân tộc dân tộc thiểu số : Trân trọng, hòa đồng, bình đẳng với thiên nhiên, thay cướp đoạt, bóc lột tự nhiên cách thơ bạo Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 91 KẾT LUẬN Đa dạng văn hóa coi “đặc trưng xã hội lồi người” Đó khởi nguồn cho giao lưu, đổi sáng tạo, đa dạng văn hóa cần cho nhân loại đa dạng sinh học cho thiên nhiên Vì đa dạng văn hóa di sản chung nhân loại cần công nhận khẳng định lợi ích hệ hơm mai sau Đa dạng văn hóa, đó, điều kiện cần thiết cho phát triển Đối với nước giới thứ 3, nước phát triển, đa dạng văn hóa cịn đóng vai trị quan trọng nữa, khơng biểu tính phong phú thực hành văn hóa, mà bảo đảm cho sinh tồn họ Sự đa dạng văn hóa tộc người thể đa dạng ngôn ngữ, niềm tin, tri thức địa phương, giá trị, đạo đức, nghệ thuật, phong tục, truyền thống, phương thức làm ăn, sinh kế Trong tất khía cạnh đa dạng văn hóa, nói tri thức địa phương tảng – nguồn nuôi dưỡng cho phong phú sức sống văn hóa Bản thân tri thức địa phương bao hàm niềm tin, nhận thức người xã hội, chứa đựng giá trị truyền thống… Như vậy, theo định nghĩa này, tri thức địa phương thực tế bao hàm tất khía cạnh khác đời sống người, kể đời sống tâm linh, khơng gian văn hóa thực hành văn hóa Bảo tồn tri thức địa phương bảo tồn điều kiện sở cho tồn cách bền vững tộc người Trong Đứa trai, nhà văn cho thấy lai tạp văn hóa tiêu thụ thành phố, bị thói xấu, kẻ xấu từ thành phố tới bóc lột làm đánh sắc bình yên truyền thống Chính lối sống thực tế thực dụng chốn thị thành làm cho người dễ thay lòng đổi Cuộc sống chuộng vật chất, ưa săn tìm, sở hữu sản vật khiến người ta tìm thủ đoạn để khai thác thứ sản vật tự nhiên đời sống để làm giàu cho phận kẻ tham lam Cũng từ lợi nhuận trước mắt mà người ta không tiếc dùng thủ đoạn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 92 để thọc vào lịng sơng, đào bới rừng già, nạo vét nơi bến sông, khua khoắng hang ngõ hẻm để tận thu thứ tài sản quý cho riêng Hành động làm cho mơi trường bị hủy hoại nghiêm trọng, cân môi sinh diễn khắp nơi đặc biệt đời sống người bị ảnh hưởng cách trực tiếp nhất, nặng nề Đặc biệt người dân thiểu số hạn chế nhận thức người dễ bị làm lung lạc Tài nguyên, cảnh quan thiên nhiên, sắc văn hóa dân tộc (thể qua nét văn hóa vật thể nhà sàn, chiêng, xanh, nồi đồng… qua văn hóa ứng xử: lối sống, nếp ứng xử…) bị biến đổi ngày tác động thứ văn minh đô thị ngày có xu hướng bành trướng Sự bình yên làng, sống người dân khơng cịn Họ phải đối mặt với nhiều rủi ro nguy hủy diệt Cuộc sống đồng bào dân tộc thiểu số trước vốn phụ thuộc chủ yếu vào tự nhiên tự nhiên bị khai thác, hủy hoại đồng nghĩa với việc người tự hủy diệt Trong Nghi lễ, vốn cư dân địa chiến tranh giới thứ hai nổ ra, trước công xâm lấn người da trắng, cộng đồng người da đỏ dần bị đất, bị bật rễ ngồi thành phố Đặc biệt hơn, họ lại bị kì thị khơng gian thành phố, bị ảnh hưởng lối ứng xử với tự nhiên mang tính áp chế, bóc lột văn minh kì trị người da trắng Cuộc hành trình tìm đàn bị gia đình bị thất lạc Tayo qng thời gian anh đối diện với mình, với thiên nhiên, vượt qua yếu đuối thân để nhận chất xung đột hai văn hoá: văn hoá da trắng thống trị lấy khai thác, lợi nhuận làm đầu văn hoá người thiểu số tơn trọng, hồ vào tự nhiên Theo tiến hóa luận, tất xã hội loài người phải trải qua đường phát triển từ thấp đến cao, từ mông muội đến văn minh Các thực hành văn hóa xã hội xã hội giai đoạn thấp lạc hậu Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 93 tiến xã hội trình độ phát triển cao Trong bậc thang tiến hóa này, xã hội phương Tây cho trình độ phát triển cao tiến Trải qua thời gian, xã hội mông muội nguyên thủy biến đổi phát triển giống xã hội phương Tây Cũng theo mô hình lý thuyết này, văn hóa xã hội phương Tây biến đổi chậm ràng buộc truyền thống phong tục Người da trắng phương Tây tự cho quyền áp chế áp đặt lên lối sống văn hóa người da đỏ, chí họ cịn tự cho quyền “khai hóa văn minh” với cộng đồng người thiểu số da màu chiến tranh hủy diệt thảm khốc Nếu người da đỏ trân trọng, yêu mến hài hòa với tự nhiên người da trắng xuất làm đảo lộn cân nhiêu Họ đem gọi “văn minh, tiến bộ” để tận thu, khai thác tự nhiên cách không thương tiếc Hai tác phẩm mà tiến hành nghiên cứu góc nhìn phê bình sinh thái phần cho thấy tri thức địa phương hai cộng đồng cụ thể: cộng đồng người Mường Việt Nam cộng đồng người Da đỏ châu Mĩ Không gian sinh thái tác phẩm không không gian tự nhiên đơn với núi đồi, cỏ, sông suối, mường mà rộng cịn khơng gian xã hội, không gian tâm linh nơi người sinh sống phát triển Hành trình người thụ pháp hành trình người đấu tranh với xấu, ác để chinh phục tự nhiên đồng thời để bảo vệ tự nhiên; chống lại mặt trái văn minh trình thị hóa q mức kiểm sốt Qua việc khắc họa khơng gian hành trình thụ pháp đó, hai tác giả gián tiếp thể quan điểm, tiếng nói nhân văn phát triển bền vững hài hòa người với tổng thể giới tự nhiên vũ trụ Qua Đứa trai Nghi lễ này, hai nữ nhà văn dân tộc thiểu số muốn gửi gắm triết lí tư tưởng nữ quyền gắn với vấn đề sinh thái Trong Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 94 quan niệm họ, phụ nữ phái yếu, trẻ em non nớt, nhỏ bé lại người sinh thành, chở che, bao bọc làm cho sống hồi sinh Nam giới phái mạnh kẻ bóc lột, đàn áp chế ngự cách đầy thú tính Từ đó, họ muốn người đọc tỉnh táo có nhìn khách quan quyền người nói chung mà đặc biệt quyền phụ nữ trẻ em Như vậy, hai tác giả nhà văn cộng đồng thiểu số Bản thân họ trải nghiệm ý thức từ cốt tủy triết lí nên trang văn họ viết ra, hình ảnh họ xây dựng chứa đựng nỗi niềm sâu kín trăn trở mà đời cầm bút họ khơng ngi ngoai Từ góc nhìn phê bình sinh thái, hai nhà văn ngầm kêu gọi trở với triết lí chung sống hài hịa với tự nhiên người dân tộc thiểu số Chỉ có vậy, người tự cứu lấy trước nguy hủy diệt tiêu vong tâm hồn thể xác Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Thị Cẩm Anh (2008), Mưa bụi, NXB Văn hoá dân tộc Hà Thị Cẩm Anh (2004), Bài xường ru từ núi, NXB Văn hóa dân tộc Hà Thị Cẩm Anh (2003), Những đứa trẻ mồ côi, NXB Kim Đồng Hà Thị Cẩm Anh (2005), Nước mắt đá, NXB Văn hoá dân tộc Hà Thị Cẩm Anh (2013), Một nửa người đàn bà, NXB Văn hoá dân tộc Vương Anh (2011), Tiếp cận với văn hoá Mường, NXB Văn hố dân tộc Nơng Quốc Chấn (1964), Mấy vấn đề văn học dân tộc thiểu số, Tạp chí văn học, số 10 Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học xã hội Nguyễn Thị Bích Dậu (2014), Bản sắc văn hóa Mường sáng tác Hà Thị Cẩm Anh, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Thái Nguyên 10 Phạm Văn Đồng (1980), Góp phần nghiên cứu lĩnh, sắc dân tộc Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc 11 Hà Minh Đức (chủ biên) (2001), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 12 Paula Geyh, Fred G Leebron Andrew Levy (Phan Tấn Hải dịch), Văn xuôi hư cấu Mỹ hậu đại – Tuyển tập Norton (Postmodern American Fiction: A Norton Anthology) đăng trang http://tapchitho.org/whhd/pth3.htm 13 Cheryll Glotfelty (1996), (Trần Thị Ánh Nguyệt dịch), Nghiên cứu văn học thời đại khủng hoảng mơi trường, Tạp chí Sơng Hương, số 305 14 Đặng Thị Thái Hà (2014), Cái tự nhiên từ điểm nhìn phê bình sinh thái (Qua tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Ngọc Tư), Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 96 15 Trần Thanh Hà (2017), Tiểu thuyết Vi Hồng từ góc nhìn phê bình sinh thái”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên 16 Hoàng Lan Hương, 2015, Diễn ngôn Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lí luận văn học, Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thụât ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà nội 18 Bùi Chí Hằng (2002), Xường trai gái dân tộc Mường, NXB Văn hoá dân tộc 19 Nguyễn Thị Thu Hiền, (2006), Văn học đại dân tộc Mường, NXB Văn hóa dân dộc 20 Đỗ Văn Hiểu (2016), Tính khả dụng phê bình sinh thái, https://dovanhieu.wordpress.com/2016/09/15/tinh-kha-dung-cua-phe-binhsinh-thai/ 21 Đỗ Văn Hiểu (2012), Phê bình sinh thái – cội nguồn phát triển, Tạp chí Nhà văn, số 11 22 Đỗ Văn Hiểu (2012), Phê bình sinh thái – khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân, Tạp chí Sơng Hương, số 285, tr 11-12 23 La Khắc Hồ (chủ biên) (2002), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 24 Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2003), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam, đời văn, NXB Văn hoá dân tộc 25 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2007), Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kì đổi mới, NXB Văn hố dân tộc 26 Trương Sỹ Hùng (1992), Sử thi thần thoại Mường, NXB Văn hoá dân tộc 27 Bùi Linh Huệ (2006), “Kết cấu tiểu thuyết Pháp lễ Leslie Marmon Silko”, luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 97 28 Nguyễn Thế Khoa (2002), “Nguyên Ngọc - Những suy tư tuổi nhân sinh thất thập”, Báo Người Hà Nội, số 29 Thy Lan (2016), “Hồn Mường truyện ngắn Hà Thị Cẩm Anh”, in Nghiên cứu, phê bình văn học dân tộc thiểu số, NXB Đại học Thái Nguyên 30 Phương Lựu (2011), Lý thuyết văn học Hậu đại, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội 31 Hoàng Tố Mai (chủ biên) (2017), Phê bình sinh thái gì, NXB Hội Nhà văn 32 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục 33 Trọng Miễn (2013), Nhìn mất, Báo Văn nghệ trẻ, số 33 34 Hoàng Anh Nhân (2008), Cõi người qua tín ngưỡng Mường Trong, NXB Văn hố dân tộc 35 Phan Đăng Nhật (2006), “Vai trò văn hố dân tộc thiểu số”, Tạp chí văn học dân tộc, số 36 Phạm Duy Nghĩa (2010), Văn xuôi Việt Nam đại dân tộc miền núi, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học 37 Nguyên Ngọc (1994), Mấy suy nghĩ tình hình văn học dân tộc thiểu số nay, Tạp chí văn học, số 38 Phan Ngọc (2002), Bản sắc Văn hoá Việt Nam, NXB Văn học 39 Đào Thuỷ Nguyên, Dương Thu Hằng (2015), Bản sắc dân tộc sáng tác số nhà văn dân tộc thiểu số, NXB Đại học Thái Nguyên 40 Nguyễn Thị Kim Ngân (2017), Cổ mẫu nghiên cứu truyện kể dân gian, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Số (541), 77 – 87 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 98 41 Ma Trường Nguyên (2009), Hiện đại mà dân tộc, NXB Văn hoá dân tộc 42 Trần Thị Ánh Nguyệt (2016), Con người tự nhiên văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lí luận văn học, Đại học Sư phạm Hà Nội 43 Trần Thị Ánh Nguyệt (2018), Phê bình sinh thái – vài nét phác thảo đăng trang http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c391/n26657/Phe-binhsinh-thai-vai-net-phac-thao.html 44 Nhiều tác giả (2000), Tuyển tập văn xuôi dân tộc miền núi kỉ XX, NXB Văn hoá dân tộc 45 Eric Pieto (2012), Literature, Geography, and the Postmodern Poetics of Place, NXB Palgrave McMillan 46 Bùi Thị Kim Phúc (2004), Nghi lễ Mo đời sống tinh thần người Mường, NXB Khoa học xã hội 47 Hùng Đinh Quý (1997), Tiếng nói nhà văn dân tộc thiểu số, NXB Văn hoá dân tộc 48 Leslie Marmon Silko (2002) (dịch giả Linh Thụy), Lễ hội mặt trời, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 49 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn 50 Trần Đình Sử (2003), Giáo trình lí luận văn học tập 1, NXB Đại học Sư phạm 51 Trần Đình Sử (2003), Giáo trình lí luận văn học tập 2, NXB Giáo dục 52 Trần Đình Sử (2015), Phê bình sinh thái tinh thần nghiên cứu văn học đăng https://trandinhsu.wordpress.com/2015/02/09/phebinh-sinh-thai-tinh-than-trong-nghien-cuu-van-hoc-hien-nay/ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 99 53 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, NXB Văn học dân tộc 54 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi, NXB Văn hoá dân tộc 55 Lâm Tiến (2006), Cách viết tiểu thuyết nhà văn Vi Hồng, Tạp chí non nước Cao Bằng, số 56 Lâm Tiến (2011), Tiếp cận văn học dân tộc thiếu số, NXB Văn hố thơng tin 57 Ngun Tĩnh (2011), Hà Thị Cẩm Anh thung lũng Si Dồ, đăng trang: http:www.nguyentinh.vnweblog.com 58 Trần Ngọc Thêm (2008), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục 59 Ngô Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng phân vùng văn hố Việt Nam, NXB Trẻ thành phố Hồ CHí Minh 60 Karen Thornber (2013), (Trần Ngọc Hiếu dịch), Những tương lai phê bình sinh thái văn học, đăng tải trang http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binh-van-hoc/ 61 Dương Thuấn (2007), Nhìn nhận văn học dân tộc thiểu số cho đầy đủ, Báo Văn nghệ, 21 / / 2007 62 Trần Hữu Thục viết Nhìn qua số văn học da màu Hoa Kỳ: Văn chương thổ dân đăng trang 63 https://damau.org/archives/11652 64 Trần Hữu Thục “Văn xuôi Mỹ từ 1845: Chủ nghĩa thực thể nghiệm” trang: https://trieuxuan.info/?pg=tpdetail&id=2669&catid=7https://trieuxuan.info/?p g=tpdetail&id=2669&catid=7 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 100 65 Đỗ Lai Thuý (2010), Mối quan hệ văn hố – văn học nhìn từ lý thuyết hệ thống, Tạp chí Văn hố nghệ thuật 66 Hoả Diệu Thuý (2016), Hà Thị Cẩm Anh với chuyện thung lũng Si Dồ, in Nghiên cứu, phê bình văn học dân tộc thiểu số, NXB Đại học Thái Nguyên 67 Nguyễn Thị Thuý (2012), Một số đặc điểm bật sáng tác Y Điêng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 68 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017), Phê bình từ chủ nghĩa nữ quyền sinh thái: Sự kết hợp “cách mạng giới” “cách mạng xanh” nghiên cứu văn học đăng trang http://www.khoanguvandhsphue.org/ 69 Nguyễn Văn Toại (1981), Về vài đặc điểm dân tộc qua số tiểu thuyết miền núi, Tạp chí văn học số 70 Vy Trọng Toán (2005), Bản sắc văn hoá, hành trang dân tộc, NXB Văn hoá dân tộc 71 Trần Thị Việt Trung (chủ biên) (2010), Bản sắc dân tộc thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam đại, NXB Đại học Thái Nguyên 72 Trần Thị Việt Trung, Cao Thị Hảo (đồng chủ biên) (2011), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - số đặc điểm, NXB Đại học Thái Nguyên 73 Trần Thị Việt Trung, Hà Thị Cẩm Anh biên soạn (2016), Tuyển tập Văn xuôi Hà Thị Cẩm Anh, NXB Đại học Thái Nguyên 74 Kathryn Vanspanckeren, (Lê Đình Sinh Hồng Chương dịch) (2001), Phác thảo Văn học Mỹ , NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 75 Hà Thanh Vân (2009), Văn học người dân tộc thiểu số nằm bên lề ?”, Báo Đà Nẵng cuối tuần, 13 / / 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 101 76 La Thuý Vân (2011), Bản sắc văn hoá dân tộc sáng tác Cao Duy Sơn, luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Sư phạm Thái Nguyên 77 Hồ Khánh Vân (2008), Từ lý thuyết phê bình nữ quyền (Feminist criticism) nghiên cứu số tác phẩm văn xuôi tác giả nữ Việt Nam từ năm 1990 đến nay” Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐH Quốc gia TP.HCM 78 Hồ Khánh Vân (2011), Lý thuyết nữ quyền văn học: Lịch sử, quan niệm phương pháp”, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐH Quốc gia TP.HCM 79 Hoàng Phê (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 80 Trần Quốc Vượng (chủ biên ) (2001), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục 81 A.Robert Lee, Multicultural American Literature, Edinburgh University Press, 2003, 105 82 http://en.wikipedia.org/wiki/Silko Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... Đứa trai Hà Thị C? ?m Anh Nghi lễ Leslie M. Silko từ góc nhìn phê bình sinh thái 4.2 Ph? ?m vi nghi? ?n cứu Khảo sát bình diện khuynh hướng văn xi sinh thái thể hai tác ph? ?m Đứa trai Hà Thị C? ?m Anh Nghi. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ TRANG SO SÁNH ĐỨA CON TRAI CỦA HÀ THỊ C? ?M ANH VÀ NGHI LỄ CỦA LESLIE M. SILKO TỪ GÓC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM M? ?... LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái lược tác giả Hà Thị C? ?m Anh Đứa trai 1.1.1 Khái lược tác giả Hà Thị C? ?m Anh Hà Thị C? ?m Anh (tên thật Hà Thị Ngọ) sinh ngày 10 tháng 10 n? ?m 1948, Quê C? ?m Sơn, C? ?m Thủy,

Ngày đăng: 10/06/2021, 12:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan