Thủ pháp tơng phản:

Một phần của tài liệu Quan niệm nghệ thuật về con người trong sáng tác về đề tài miền núi của tô hoài sau cách mạng (Trang 54 - 57)

Thủ pháp tơng phản cũng đợc Tô Hoài sử dụng nh một công cụ quan trọng để thể hiện quan niệm nghệ thuật về con ngời. Thủ pháp tơng phản đã tạo nên hiệu quả đặc biệt, nó tạo nên những mảng màu sáng tối đan xen trong tác phẩm. Các tác phẩm viết về đề tài miền núi của Tô Hoài đợc viết dới cảm hứng chung, đó là con đ- ờng đến với cách mạng, đến với hạnh phúc của các dân tộc trên vùng núi cao. Vì thế nhân vật luôn đợc miêu tả trong quá trình phát triển biện chứng, từ con ngời nô lệ đến thức tỉnh, giác ngộ, đi theo cách mạng và làm chủ cuộc đời mình. Vì thế không gì hỗ trợ đắc lực hơn trong việc xây dựng sự phát triển của con ngời ấy bằng việc sử dụng thủ pháp tơng phản. Mặt khác cuộc sống con ngời cũng vận động từ bóng tối ra ánh sáng, từ "thung lũng đau thơng ra cánh đồng vui" (Chế Lan Viên). ính (M- ờng Giơn) tiêu biểu cho sự vận động tích cực ấy. Cô mới mời bảy tuổi nhng đã sống qua rất nhiều cái tết buồn. Cô bé có đôi mắt trong nhng "lúc nào cũng cúi xuống,

thăm thẳm đau xót" ấy sau những ngày cực nhục dới ách thống trị của thực dân

Pháp đã có một cuộc sống khác đầy ý nghĩa. Kết thúc tác phẩm là hình ảnh cô cùng ngời yêu đi trong cảnh thanh bình, gặt lúa tấp nập. ính đối lập hoàn toàn với chính cô trớc , cuộc sống mới đã khiến cố có sự biến đổi kỳ diệu ấy.

Thông qua số phận của những con ngời nh ính, thủ pháp tơng phản trong văn Tô Hoài đã tạo nên sự đối lập giữa cuộc sống cũ và mới, đó là cuộc sống ở Hồng Ngài và Phiềng Sa (Vợ chồng A Phủ), đó cũng là cuộc sống của những ngời châu Yên trớc và sau cách mạng (Miền Tây).ở Hồng Ngài, nơi Mỵ - con dâu gạt nợ - đã phải chứng kiến những bữa tiệc rợu và thuốc phiện triền miên, những vụ kiện bất công, những vụ tra tấn con ngời nh thời trung cổ. Hồng Ngài nơi chôn vùi tuổi thanh

xuân của Mỵ nhng cũng là nơi chứng kiến sự trỗi dậy của ngời con gái tởng chừng đã bị vắt kiệt sinh lực. Cô bừng tỉnh, nh thể chỉ cần những đêm tình mùa xuân là sức sống ấy bừng dậy mãnh liệt nh cha bao giờ mãnh liệt hơn thế. Và cô đã tới Phiềng Sa, cô ngồi dệt vải nhng không cúi "đầu, mặt buồn rời rợi" nh những ngày ở nhà thống lý. Phiềng sa có thể không đẹp bằng Hồng Ngài trong những đêm tình mùa xuân nhng đó là nơi Mỵ đã sống theo đúng nghĩa của nó.

Thủ pháp tơng phản thấy rõ ở một con ngời, một vùng đất và hơn hết là sự t- ơng phản giữa cuộc sống cũ và mới. Cảnh đời cũ là những dốc dài hun hút, mù mịt ở Châu Yên và ngời dân suốt đời bị ám ảnh bởi tiếng chân ngựa chở hàng lên biên giới. Cảnh đời mới mở ra bằng phiên chợ vùng cao giờ đây tấp nập đông vui, có âm thanh của tiếng máy cày, tiếng còi ô tô chở khách. Huổi Ca - cô bé may mắn sống sót năm nào - giờ đây đã trởng thành khi đã khải qua những tháng ngày đen tối giờ vơn lên mạnh mẽ , hiện thân cho tơng lai rực rõ của dân tộc mình (Miền Tây).

Tuy nhiên với sự đối lập trong những tác phẩm, những con ngời mà tác giả đã tạo ra, nếu không khéo léo và nhuần nhuyễn tác phẩm sẽ rơi vào sự rời rạc và bản thân sự phát triển tâm lý của con ngời cũng không lôgic. Tô Hoài với năng lực cầm bút vững vàng đã tránh đợc nhợc điểm ấy và còn thể hiện nó tốt hơn thế. Cuộc sống mới, con ngời mới dới ngòi bút Tô Hoài luôn là hệ quả tất yếu của sự vận động phát triển của lịch sử,phù hợp với quy luật hơn hết là của quá trình đấu tranh không biết mệt mỏi của những ngời dân nơi đây.Tác giả đã nhập vào từng nhân vật để hiểu những tâm t tình cảm của họ đến với chế độ mới, cuộc sống mới một cách tự nhiên,không gò ép. Thủ pháp tơng phản đã cho ta thấy con ngời thật sự hồi sinh nh thế nào khi cách mạng tới. Điều đó cũng góp phần quan trọng trong việc thể hiện quan niệm nghệ thuật về con ngời của Tô Hoài .

Nh vậy, Tô Hoài bằng tài năng và sự lao động mệt mài đã sáng tạo nên những hình tợng văn học đầy đặn về ngoại hình, tính cách. Con ngời trong các sáng tác của Tô Hoài hiện lên sinh động, đó là nơi tác giả thể hiện nghệ thuật, phong cách và cách nhìn nhận về thế giới của chính mình.

Trong những sáng tác dành cho ngời lớn trớc cách mạng, Tô Hoài tuy thế vẫn có những hạn chế nhất định về mặt nghệ thuật. Khi miêu tả cuộc sống của những ng- ời dân nghèo, thợ thủ công, trí thức... Đôi lúc Tô Hoài nhìn họ bằng con mắt khác lạ, bêu riếu, biểu hiện của chủ nghĩa tự nhiên còn ảnh hởng khá rõ trong văn Tô Hoài. Các nhân vật cha đợc xây dựng một cách công phu, có cá tính. Nói cách khác ông cha xây dựng đợc những nhân vật điển hình có sức sống nh văn học hiện thực và nh chính ông sau này. Ngôn ngữ nhân vật mang dấu ấn địa phơng nhng đôi lúc còn lạm dụng nên ngôn ngữ phần nào thiếu trong sáng. Tô Hoài đã khắc phục tất cả những điều đó trong những sáng tác sau này bằng sự "chuyên nghiệp bậc nhất" của mình. Chính vì thế hình tợng nhân vật ông xây dựng đã biểu hiện quan niệm nghệ thuật về con ngời một cách trọn vẹn và đầy đủ

Phần kết luận

1. "Hình nh mọi nhà văn đều phải có quê hơng - để tài sáng tác của mình",Tô Hoài thật may mắn và hạnh phúc khi có tới hai quê hơng đề tài bén rễ sâu nặng Tô Hoài thật may mắn và hạnh phúc khi có tới hai quê hơng đề tài bén rễ sâu nặng vào sáng tác của ông: Hà Nội và Tây Bắc. Mà đề tài nào cũng mang tới một dấu ấn Tô Hoài không thể phai mờ.

Với Hà Nội, là sự tìm về với thuần phong mỹ tục, là sự lu giữ những nét xa và hơng xa cổ kính.

Với miền Tây, là sự tìm về với cội nguồn dân tộc "năm mơi xuống biển, năm

mơi lên non". Sinh ra trên dòng Tô Lịch nhà văn viết về quê hơng mình nh một lẽ tự

nhiên. Nhng số phận lại gắn bó ông với mảnh đất miền Tây xa xôi và nghèo khó. Ông đã viết về những con ngời miền núi bằng tấm lòng yêu thơng, trân trọng, bằng sự trải nghiệm thấu hiểu và bằng sức viết bền bỉ qua năm tháng của mình.

Một phần của tài liệu Quan niệm nghệ thuật về con người trong sáng tác về đề tài miền núi của tô hoài sau cách mạng (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w