Không gian và thời gian nghệ thuật.

Một phần của tài liệu Quan niệm nghệ thuật về con người trong sáng tác về đề tài miền núi của tô hoài sau cách mạng (Trang 45 - 50)

Không gian và thời gian nghệ thuật đơn thuần là những phạm trù địa lý mà nó tồn tại trong văn học nh những nhân tố nghệ thuật đích thực, góp phần đắc lực

vào việc thể hiện quan niệm nghệ thuật về con ngời của nhà văn.

Theo Nguyễn Thái Hoà, có bốn loại không gian: Không gian bối cảnh, không gian sự kiện, không gian tâm lý và không gian kể chuyện. Phần lớn những kiểu không gian đó đều có trong sáng tác của Tô Hoài. Không bối cảnh, đó là môi trờng hoạt động của nhân vật, một địa điểm có tên hay không có tên, trong đó đủ cả thiên

nhiên, xã hội, con ngời. Nó là điều kiện cần thiết cho mọi sự kiện, mọi hành động, một phạm vi thế giới không thể thiếu. Một "cái gì đó" xẩy ra không thể không có quan hệ với cái khác ở một "nơi nào đó".

Nếu làng quê là không gian bối cảnh trong sáng tác của Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan.... hay vùng thảo nguyên sông Đông rộng lớn, khoáng đạt là không gian trong "Sông Đông êm đềm" của Sôlôkhốp... thì không gian trong những

sáng tác của Tô Hoài về đề tài miền núi là vùng miền Tây: Tây Bắc và Việt Bắc. Không gian nghệ thuật trong các sáng tác trớc cách mạng của Tô Hoài là vùng ven đô bình lặng, êm đềm chứ không chao đảo, dữ dội trong những cuộc đấu tranh giai cấp căng thẳng, sục sôi của vùng quê Đại Hoàng (Nam Cao) hay Đông Xá (Ngô Tất Tố). Trong không gian ấy là cảnh những vùng quê đơn sơ bình dị với những tiếng khung cửi lách cách, những con ngời lao động miệt mài làm nghề canh cửi, những đêm trăng thề hẹn của những đôi lứa đang yêu. Tất cả toát lên một vẻ bình lặng, rất điển hình cho vùng quê ven đô mà ta có thể bắt gặp đâu đó ở những vùng ngoại thành trên dải đất Việt Nam .

Từ biệt mảnh đất mà mình đã sống suốt thời gian thơ ấu, Tô Hoài đã chuyển điểm nhìn của mình tới những vùng xa xôi Tổ quốc với thiên nhiên hùng vĩ, với những con ngời số phận đau thơng nhng vô cùng anh dũng đã trở thành không gian nghệ thuật trong những sáng tác của mình về đề tài miền núi.

Trong các tác phẩm của mình, thiên nhiên là một phần quan trọng của không gian bối cảnh. Bối cảnh thiên nhiên đó là trời đất, gió mây, sông núi, nó cũng có

"ngôn ngữ riêng" gửi gắm một tâm trạng, làm nền cho nhân vật xuất hiện hay một vài sự kiện nào đó sẽ diễn ra. Có thể nói những sáng tác về đề tài miền núi của Tô Hoài, thiên nhiên giữ một vai trò quan trọng và hầu hết những trang viết về thiên nhiên đều là những bức tuyệt mỹ và là những đoạn văn tuyệt bút của Tô Hoài. Thiên nhiên trong văn Tô Hoài hoặc dữ dội hùng vĩ hoặc lung linh thơ mộng. Thiên nhiên, nhất là đối với những ngời miền núi, là một trong những nhân tố trực tiếp nhất ảnh hởng đến đời sống con ngời. Không ở đâu con ngời gắn bó với thiên nhiên nh ở đây và cũng chẳng có nơi nào thiên nhiên giúp những ngời con của núi rừng xinh đẹp,

mạnh mẽ và can trờng nh ở những vùng núi này. Thiên nhiên đợc Tô Hoài mieu tả đa dạng, lúc hiện lên quan thuộc, bình dị ở những ngọn núi, từng rặng cây, từng con suối, nhng có những lúc hiện lên thật hùng vĩ, choáng ngợp. Trong" Miền Tây", Tô Hoài đã có những đoạn viết về thiên nhiên vô cùng đặc sắc và làm say lòng ngời

"Đoàn ngựa thồ hàng đi kéo dài qua những vùng vàng rợi cỏ tranh mỗi ngày đi mới thấy nh ngời ngựa cứ xoay tròn trên lng trời, cả ngày trông xuống vẫn chỉ thấy đỏ ối độc một vết dốc lầy lội vợt hôm trớc. Không một tiếng ngời. Chỉ nghe vó ngựa và tiếng roi quất dữ qua quãng kẹt hai bên núi dựng, tiếng gió gào quẩn rồi thúc trên đầu sóng cỏ tranh, xô lên, lấp hết cả ngời, cả đoàn ngựa.

Đôi khi, mặt trời buổi chiều tởng đã chìm hẳn lại rầu rĩ nhô ra, làm cho các mỏm núi trên cao và đến cả các khe suối xa bỗng nhiên nhuộm thêm chút nắng úa xuộm". (Miền Tây - tr 206).

Thiên nhiên đợc miêu tả bao giờ cũng gắn với cuộc sống và tâm trạng của con ngời. Khung cảnh thiên nhiên dữ dội, hiểm trở phù hợp với sự mệt mỏi, vất vả của cả ngời và ngựa khách Sìn.

Thiên nhiên đợc Tô Hoài miêu tả mang đậm nét đặc trng của vùng núi cao, đặc biệt hấp dẫn trong khung cảnh mùa đông trên triền núi với cỏ tranh ngút ngàn và sơng mờ che kín lối. Cảm giác nh miêu tả không khí lành lạnh là không thể thiếu cỏ tranh "Dới kia vẫn chỉ thấy bạt ngàn cỏ tranh, vẫn thế, đến lút mắt" (Họ Giàng ở Phìn Sa- tr158) hay "Những triền núi tranh vời vợi, đăng đẳng, tởng không bao

giờ hết" (tr159) và "Hồng Ngài năm ấy ăn tết giữa lúc gió thổi vào cỏ tranh vàng ửng" (Vợ chồng A Phủ- tr 441). Cái khung cảnh ấy dễ làm say lòng ngời làm sao. Điều đó giải thích tại sao, Mỵ vỗn thờ ơ với cuộc sống, vào một ngày khi "cỏ gianh

vàng ửng", bỗng nhiên thấy xôn xao và những khát khao hạnh phúc đợc trỗi dậy

mãnh liệt. Thiên nhiên ấy, khiến những cô gái Mèo trở nên xinh đẹp và quyến rũ hơn.

Sơng cũng là một "đặc sản" của miền núi mà Tô Hoài đã đa vào những trang văn khiến bức tranh thiên nhiên bên cạnh vẻ hùng vĩ choáng ngợp lại mang vẻ nên thơ và huyền ảo "ở ngoài, mỗi lúc sơng nh từng lớp mỏng lỏng xếp thêm xuống,

bồng bềnh đến ngang lng vách.Một ngày lại trắng nhạt dải ra khắp núi" (Họ Giàng ở Phìn Sa- tr102), hay "khi đầu ngựa vừa nhô lên, dòng sông bờ hiện ra

ngay trớc mặt, nh một làn khói lẫn với hơi sơng lợn giữa dải rừng chàm thăm thẳm đến chân trời" (Đà Bắc, Mai Châu ngày ấy - tr450).

Thiên nhiên, nh đã phân tích, đợc miêu tả trong sự gắn bó với con ngời. Thiên nhiên góp phần tô đậm tâm trạng của nhân vật giữa khung cảnh ấy. Khung cảnh thiên nhiên đã trở thành một ngời bạn của con ngời và là một nhân vật không thể thiếu trong các tác phẩm của Tô Hoài. Nó là nhân tố làm sống dậy những khát khao cháy bỏng của con ngời về hạnh phúc, tình yêu (Vợ chồng A Phủ) và theo con ngời suốt cả chặng đờng đời (Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ). Ngời con của xứ Lạng không bao giờ quên rừng hồi của quê hơng mình "những cơn gió sớm mùi hồi , từ các đồi

trọc Lộc - Bình xôn xao xuống, tràn vào cánh đồng Thất - Khê, lùa lên những hang đá Văn - Uyên, Thoát - Lãng trên biên giới xuống Cao - Lộc, Chi - Lăng, qua những vùng hồi mà một mảnh lá gãy cũng dậy múi thơm, gió càng thơm ngát. Sông Kỳ - Cùng đã nhạt hết màu đục đỏ bối rối suốt mùa lũ, bây giờ con sông bỗng ủ mùi thơm trong vắt lợn quanh co khắp đất Lạng Sơn vào mùa hồi chín".

(Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ- tr 5,6 ). Rừng hồi quê hơng, đặc biệt là hơng hồi đã phảng phất suốt tập truyện khiến Hoàng Văn Thụ say mê làm cách mạng ở bất kỳ nơi đâu cũng cảm giác nh luôn có rừng hồi bên cạnh. Điều đó khiến ngời và cảnh gắn bó dờng nh không tách rời. Xuyên qua rừng hồi bát ngát, Thụ và ngời bạn của mình lên đờng, mang theo hơng vị quê hơng cùng lòng say mê hiếm có.

Nh thế thiên nhiên đợc miêu tả đặc biệt có hồn. Bởi đó là nơi các nhân vật của Tô Hoài sống, hoạt động và yêu.

Để tạo nên những bức tranh thiên nhiên tuyệt tác, Tô Hoài đã hoà quyện nhuần nhuyễn bút pháp trữ tình lãng mạn với bút pháp hiện thực khiến thiên nhiên vừa hoành tráng dữ dội, va thơ mộng huyền ảo và thấm đẫm tình ngời. Thiên nhiên vì thế trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống con ngời và góp phần bộc lộ tâm trạng của nhân vật và cao hơn nó là một nhân tố quan trọng trong việc thể

hiện quan niệm nghệ thuật về con ngời trong sáng tác của các tác giả nói chung và của Tô Hoài nói riêng.

Cùng với không gian, thời gian tạo nên "kích thớc lớn của sự sống con ngời"

(Bùi Hiển). Thời gian nghệ thuật không đơn giản chỉ là quan niệm của tác giả về thời gian một cách thuần tuý mà là một hình tợng thời gian sinh động, gợi cảm, là sự cảm thụ, ý thức về thời gian đợc dùng làm hình thức nghệ thuật để phản ánh và tổ chức tác phẩm.

Thời gian nghệ thuật trong sáng tác dành cho ngời lớn của Tô Hoài trớc cách mạng là thời gian đời thờng của những ngời dân quê bình thờng giản dị. Nó không phải là thời gian lịch sử với những sự kiện,biến cố mà diễn biến theo dòng chảy miên man của nhân vật trong những sinh hoạt hàng ngày.

Trong những sáng tác sau cách mạng về đề tài miền núi, Tô Hoài dựng lại thời gian nh một kiểu "thời gian tâm lý" vẫn thờng thấy trong văn học. Nếu thời gian trong "Rừng xà nu" (Nguyễn Trung Thành) chỉ gói gọn trong một đêm

"truyện một đời đợc kể trong một đêm" , thời gian trong "Đất nớc đứng lên" (Nguyên Ngọc) trải dài suốt chín năm đánh Pháp của anh hùng Núp thì thời gian trong các sáng tác của Tô Hoài về miền núi rất linh hoạt và đa dạng. Thời gian có lúc đợc trải dài suốt cuộc đời của nhân vật (Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ) hay suốt một thời kỳ lịch sử (Miền Tây; Đà Bắc, Mai Châu ngày ấy) nhng có lúc cảm giác nh bị dồn nén và ngng đọng vĩnh viễn (Vợ chồng A Phủ). Tuy vậy các kiểu thời gian này thờng không tách rời mà đan xen trong từng tác phẩm. Kiểu thời gian tâm lý đợc thể hiện rất rõ trong "Miền Tây" và "Vợ chồng A Phủ". Các nhân vật này thờng không

có ý thức về thời gian, ý niệm về thời gian đã nhạt nhoà và cuộc đời họ trôi qua, chìm đi dới một dòng chảy thời gian miệt mài, không ngày tháng chỉ biết nó trôi qua mà không biết bao ngày trăng đã lặn và mặt trời mọc mỗi sớm mai. Sự ngột ngạt, tù túng của cuộc sống làm dâu khiến Mỵ không còn ý thức về thời gian, cảm giác nh ngày tháng đã dừng lại vĩnh viễn trong căn phòng tối với cái cửa sổ là một "lỗ vuông

Với bà Giàng Súa, gia đình bà không sống trong căn phòng tối nh Mỵ mà sống giữa thiên nhiên nhng sự ghẻ lạnh của ngời đời khiến con ngời có quá nhiều đau khổ nh bà cũng chẳng ý thức về thời gian "Bao nhiêu năm nh thế, đã đổi rừng ở

mấy lần, bà Giàng Súa cũng không đếm đợc" (Miền Tây - tr209).

Nhng nếu nhìn vào toàn bộ cuộc đời của họ thì ý niệm về thời gian tơng đối rõ ràng. Thời gian đợc trải dài trong cuộc đời nhân vật, đó là thời gian bất hạnh khi bị đàn áp và trỗi dậy mãnh liệt khi ánh sáng cách mạng rọi về (Mờng Giơn), cũng có khi nó trải dài suốt quá trình hoạt động cách mạng của một nhân vật (Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ) hay theo sát các diễn biến lịch sử (Đà Bắc, Mai Châu ngày ấy).

Nh vậy thời gian nghệ thuật trong các sáng tác về đề tài miền núi đã có sự khác biệt và mở rộng so với các sáng tác trớc cách mạng của Tô Hoài. Vẫn có thời gian đời thờng, thời gian sinh hoạt và có sự pha trộn giữa thời gian tâm lý, thời gian lịch sử.

Tóm lại, cùng với không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật đã góp phần làm nổi bật quan niệm nghệ thuật của tác giả về con ngời và thế giới.

Một phần của tài liệu Quan niệm nghệ thuật về con người trong sáng tác về đề tài miền núi của tô hoài sau cách mạng (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w