Con ngời cống hiến, con ngời cách mạng:

Một phần của tài liệu Quan niệm nghệ thuật về con người trong sáng tác về đề tài miền núi của tô hoài sau cách mạng (Trang 28 - 43)

Thế giới nhân vật trong sáng tác của Tô Hoài về đề tài miền núi hết sức phong phú và đa dạng. Dờng nh cả đất trời và con ngời miền Tây đợc thu gọn vào trang sách của ông và hiện lên thật sinh động dới ngòi bút tài hoa của nhà văn đến từ Hà Nội. Đó là con ngời nô lệ chìm trong đêm tối đau thơng. Bên cạnh họ là bọn thực dân và bọn tay sai của chúng. Đó là con ngời biết nuôi dỡng những khát khao hạnh phúc để đến với cách mạng. Và điểm sáng nhất của bức tranh miền Tây nhiều màu sắc ấy chính là những con ngời cách mạng - những con ngời hàng ngày cống hiến, hy sinh cho lý tởng cách mạng.

Đó là kết quả của những tháng ngày thâm nhập thực tế không mệt mỏi của Tô Hoài . Hiếm nhà văn nào có sức đi sung sức và sức viết bền bỉ nh vậy. Trong nhiều tháng ở miền Tây, ông ghi lại những hình ảnh đau thơng nhng cũng đẹp đẽ nhất của vùng rừng núi này. Tất cả những sự kiện, nhân vật ấy rồi sẽ sống động, xôn xao trong trang viết, bằng tài năng của Tô Hoài. "Nỗi ham đi, ham biết là một bản tính

bền vững của Tô Hoài" (Vơng Trí Nhàn - Sách cánh bớm và đoá hớng dơng, NXB Hải Phòng 1999) . Trên hành trình của những chuyến đi, với Tô Hoài không phải là nhìn ngắm, quan sát mà chính là sống và trải nghiệm với nỗi đau của quần chúng, là hớng tới lẽ sống của nhân dân. Vì thế những gì đau thơng nhất của con ng- ời cũng đợc Tô Hoài đa lên trang viết với sự đồng cảm hiếm thấy cũng nh những gì anh dũng nhất sẽ chói sáng trong những trang viết của Tô Hoài . Hình ảnh của một Tây Bắc anh dũng đã đợc xây dựng nên bởi những con ngời anh dũng. Đó là những con ngời mà Tô Hoài đã dày công xây dựng, hầu hết dựa vào những nhân vật có thật ngoài đời.

Trớc cách mạng, con ngời đời thờng ven đô đã trở đi, trở lại rất nhiều trang viết của Tô Hoài với một cuộc sống bình lặng, không mơ ớc. Sau khi giác ngộ ông đã có những tác phẩm tiến bộ và rất gần với cách mạng. Chàng trai trong "Xóm giếng ngày xa" đã từng mơ ớc một trận ma rào sẽ gạt đi những cái oi bức để không

khí đợc trong lành và tự do hơn. Niềm mơ ớc ấy của chàng trai, Tô Hoài đã thực hiện bằng những tác phẩm viết về miền núi của mình. Tạo nên những "trận ma rào" ấy chính là những con ngời cống hiến, con ngời cách mạng. Họ là những ngời con

của vùng rừng núi đợc giác ngộ, đợc học hành và trở thành những ngời tham gia lãnh đạo phong trào cách mạng ở địa phơng. Bên cạnh họ luôn có những ngời con miền xuôi nhng tự nguyện gắn bó với phong trào cách mạng miền núi. Viết về những con ngời này Tô Hoài có những thuận lợi nhất định, nhng với sự am hiểu con ngời cũng nh phong tục miền núi vẫn xây dựng đợc những nhân vật con ngời miền núi sinh động và điển hình. Thế giới nhân vật trở nên phong phú hơn. Bớc đầu đến với miền núi, Tô Hoài viết " Núi Cứu Quốc", tập truyện viết về cuộc sống của

những ngời trên đỉnh núi Cứu Quốc mờ sơng trong những ngày đầu cách mạng. Trong tác phẩm này Tô Hoài cũng xây dựng những đồng chí cán bộ miền xuôi nh T, Đức Xuân (Đồng chí Hùng Vơng); nhân vật tôi, Lạc (Qua Ba Bể)... nhng những nhân vật này cha có sức thuyết phục.Tác phẩm cũng xây dựng rất nhiều những ngời con của vùng núi cứu quốc hăng hái làm cách mạng. Hứa Văn Não với bí danh đầy ý nghĩa Hùng Vơng là nhân vật đáng nhớ nhất của tập truyện này. Hoạt động trong phong trào cách mạng nhiệt tình, đợc cấp trên bổ nhiệm "Hùng Vơng về làm chủ

nhiệm Việt Minh xã. Tổng khởi nghĩa, Hùng Vơng lên làm cán bộ mặt trận của châu" (Đồng chí Hùng Vơng -tr14). Đây là ngời cán bộ miền núi đầu tiên đợc Tô Hoài xây dựng. Nhng cũng nh các nhân vật T, Pảo, Chẩn, Eng... Hùng Vơng tuy có nổi bật hơn nhng vẫn cha tạo ấn tợng sâu đậm. Những con ngời này mới chỉ là sự phác hoạ mờ nhạt, cha rõ về ngoại hình, tính cách. Họ nhiệt tình cách mạng và làm cách mạng với tất cả vẻ say mê, hồn nhiên. Cách Tô Hoài miêu tả những nhân vật này vẫn còn chịu ảnh hởng của thời viết "O chuột" (1942) với chút ít rơi rớt của chủ nghĩa tự nhiên. Giọng văn đôi lúc hóm hỉnh mang vẻ giễu cợt: "đồng chí Hùng V-

ơng hát nom rất ngộ. Hai đứa bé xếp bằng trớc mắt bố, chầu lên nh hai con ếch, vui đáo để" (Đồng chí Hùng Vơng -tr 33) hay "rồi đồng chí Hùng Vơng hăng hái

nói. Bàn tay phải bổ xuống chém nhát cho từng tiếng choang choang văng ra. Hai con mắt lừ đừ nhìn thẳng" (tr28).

Dù sao với "Núi Cứu Quốc", Tô Hoài đã bớc đầu đem lại một hình ảnh tơng

đối chân thật về đồng bào miền núi, làm tiền đề để ông tiếp tục khai phá mảnh đất bí ẩn và giàu sức sống này. Cũng đã có những tiểu thuyết "đờng rừng" viết về miền núi

trong thời kỳ này. Nhng rừng núi hiện lên xa lạ, ghê sợ, bí hiểm. Con ngời sống theo bản năng với những phong tục tập quán kỳ quái, xa lạ với chính đồng bào miền núi. Nói nh vậy để thấy viết "Núi Cứu Quốc" là một cố gắng rất đáng ghi nhận của Tô

Hoài. "Núi Cứu Quốc" là bớc thể nghiệm để ông viết thành công "Truyện Tây Bắc" cũng nh xây dựng thành công những con ngời cách mạng với đúng nghĩa của

nó.

Cũng viết về những cán bộ miền xuôi hoạt động trên vùng rừng núi, Tô Hoài đã dần khắc phục những hạn chế của mình trong việc xây dựng những nhân vật này ở "Núi Cứu Quốc". Những nhân vật này hiện lên ngày càng sinh động, đầy đặn và

có sức hấp dẫn.

Họ là những con ngời miền xuôi nhng tự nguyện gắn bó với phong trào cách mạng của vùng rừng núi. Riêng điểm này đã thấy họ thực sự đáng quý và dũng cảm. Họ thuộc nhiều miền quê khác nhau nhng với cùng mục đích đa cách mạng tới vùng cao, họ đã chọn mảnh đất này làm chỗ dừng chân. Họ đến bằng nhiều t cách khác nhau nh bộ đội Pa Thét (Họ Giàng ở Phìn Sa); đại diện của Việt Minh (Đà Bắc, Mai Châu ngày ấy) hay đơn giản là bộ đội (Cứu đất cứu mờng)... và với nhiều hoàn cảnh khác nhau nh Nguyên quê gần Vân Đình lên Hà Nội kiếm ăn theo cách mạng gắn bó với vùng rừng núi (Đà Bắc, Mai Châu ngày ấy); Nghĩa -chàng trai Phú Thọ rồi cũng có duyên với Phìn Sa (Miền Tây) Họ rất am hiểu phong tục tập quán của vùng, hiểu tâm lý con ngời dân, vì thế họ hầu nh không gặp nhiều khó khăn trong việc tuyên truyền cách mạng tới bà con .Họ sống giản dị và hết lòng với sự nghiệp cách mạng.Nghĩa (Miền Tây) là một cán bộ mẫu mực cho những con ng- ời miền xuôi gắn bó với cách mạng miền rừng núi. Cũng nh các đồng đội của mình, Nghĩa đem hết sức mình để góp phần thay đổi bộ mặt xã hội ở vùng cao miền Tây lúc này đợc đặt trong sự chuyển biến từ cuộc đời cũ tối tăm tới cuộc đời mới với những con ngời đang hăng hái xây dựng chủ nghĩa xã hội . Vì thế những con ngời miền Tây đặc biệt là những ngời lãnh đạo phải không ngại hy sinh, gian khổ, nỗ lực để góp phần vào công cuộc đổi thay đó. Nghĩa là một cán bộ nh thế. Những ngày kháng chiến chống Pháp, Nghĩa là cán bộ tổ chức du kích đắc lực "năm ấy đội võ

trang tuyên truyền phát triển sang tới biên giới, các tổ cán bộ vào Tây Bắc rồi làm phụ trách trạm giao thông đờng dây qua Phìn Sa" (tr244). Sau ngày giải phóng

anh lại vững vàng trên công tác mới "cán bộ kinh tế". Anh lập nên cửa hàng mậu dịch ở Phìn Sa, bán muối cho bà con, lo cho bà con từng viên thuốc, từng thớc vải. Chăm lo đời sống vật chất cho bà con vùng thấp nhng lúc nào anh cũng lo lắng và thấy có lỗi với những ngời xa tít trên Phìn Sa nơi có những cái dốc dựng đứng, thăm thẳm "ngời ngựa vợt dốc, thở ngùn ngụt nh bốc khói "(tr259) và Nghĩa lại xuống Ná Đắng để kết hợp với cán bộ địa phơng hoạt động. Anh cứ mê mải trong cuộc hành trình nh thế, quên cả hiểm nguy, cả sự vất vả và quên đi hạnh phúc riêng t của mình. Tô Hoài đã rất tinh tế khi không chỉ xây dựng các cán bộ miền xuôi đơn thuần là những con ngời khô cứng của công việc. Họ cũng lo âu, trăn trở khi nghĩ tới gia đình, hạnh phúc. Nhng tình yêu đối với vùng cao còn lớn hơn thứ tình yêu đôi lứa ấy. Nghĩa đã giấu không cho mọi ngời biết Nghĩa chỉ lo hoạt động mà không chăm lo hạnh phúc khiến hạnh phúc ấy trở nên muộn màng. Thào Mỵ và mọi ngời chỉ biết anh lên Phìn Sa qua câu chuyện anh tự tởng tợng. Bố anh kết nghĩa với một ngời Mèo và anh xem Phìn Sa nh quê hơng. Trong những lúc riêng t nhất họ -những cán bộ miền xuôi -vẫn nghĩ tới công việc. Câu chuyện anh kể có tác dụng về mặt chính trị rất lớn đó là mối quan hệ thân thiết không thể tách rời của cán bộ với nhân dân. Xây dựng hình ảnh ngời cán bộ Nghĩa, Tô Hoài đã góp phần thể hiện hình ảnh con ngời cán bộ một cách toàn vẹn. Lúc này cuộc sống đã thay đổi, chế độ mới khiến cán bộ lãnh đạo và quản lý càng phải thể hiện năng lực và vai trò của mình. Nếu A Châu (Vợ chồng A Phủ); Thế (Đất nớc đứng lên - Nguyên Ngọc) điển hình cho những ngời cán bộ đóng vai trò giác ngộ cách mạng thì Nghĩa ngoài vai trò giác ngộ quần chúng còn phải thể hiện mình trong cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội .

Tô Hoài không đi sâu vào khai thác những nét tâm lý của họ nhng họ hiện lên với tất cả những phẩm chất tốt đẹp. Nếu Tô Hoài tập trung khai thác đời sống nội tâm thì nhân vật sẽ phong phú và đầy đặn hơn rất nhiều, cá tính sinh động của nhân vật vì thế cũng đợc làm nổi bật.

Trong "Đà Bắc, Mai Châu ngày ấy", Tô Hoài đã xây dựng Nguyên nh một lãnh tụ đích thực của phong trào cách mạng miền núi trong những năm đầu sau cách mạng. Anh đá có một thời hoạt động sôi nổi và đẹp đẽ hiếm thấy "Đã ba lần vợt

ngục Hoả Lò và Sơn La thời Pháp, thời Nhật. Nguyên tham gia chiến đấu khởi nghĩa Bắc Sơn. Nguyên đã đem chỉ thị của Trung ơng Đảng vào miền nam kịp lệnh cho ngày 23 tháng 8 Sài Gòn khởi nghĩa. Nguyên đã cầm quân đánh đuổi Quốc dân đảng, giải phóng Vĩnh Yên, Việt Trì, Phú Thọ, Yên Bái... "(tr233), Nhng con

ngời lừng lẫy ấy lại giản dị một cách bất ngờ "Ngời cao lớn, quần áo nâu non mới,

lững thững vào quán chữa xe đạp chỗ chúng tôi trọ. Dáng nh bác thợ cày trong làng ra "(tr233). Nguyên cùng với nhân vật tôi, Lâm... tiêu biểu cho lớp trẻ trởng

thành vào ngày đầu cách mạng, trong tim đầy nhiệt huyết, hết lòng vì sự nghiệp cách mạng và cùng hết mình trong tình yêu. Bằng năng lực cách mạng kiếm thấy, Nguyên kéo Đinh Công Diêu trở lại với nhân dân và giải quyết những mâu thuẫn, bộn bề của thời kỳ lịch sử đầy phức tạp này. Nhà lang Đinh Công Di êu đã nhận Nguyên làm anh kết nghĩa và thờ anh ngay trong ngôi nhà của mình.

Nguyên, Nghĩa và rất nhiều ngời cán bộ không tên khác đã thành chỗ dựa vững chắc cho bà con miền núi, góp phần phát triển phong trào ở đây đi lên và tiến tới thắng lợi. Bằng những hình tợng nghệ thuật giàu sức gợi, các tác phẩm viết về đề tài miền núi của Tô Hoài đã nói lên sức mạnh đoàn kết của các dân tộc vùng cao. Mặt khác cũng thông qua hình tợng những ngời cán bộ bị miền xuôi trẻ tuổi, đầy nhiệt huyết, Tô Hoài đã khẳng định sự đoàn kết của miền xuôi và miền núi trong sự nghiệp cách mạng cũng nh sự chỉ đạo, giũp đỡ của Đảng tới phong trào. Nếu "Đất nớc đứng lên" (Nguyên Ngọc) viết về cuộc hành trình đầy gian khổ nhng anh dũng của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên đi tìm cán gơm và lỡi gơm ông Tú - biểu hiện cao nhất của tình đoàn kết giữa dân tộc Kinh và Tây Nguyên - thì các tác phẩm của Tô Hoài cũng phần nào nói lên quá trình đi tìm sự đoàn kết ấy. Bởi phong trào cách mạng địa phơng luôn gắn chặt với miền xuôi, với Đảng thông qua những con ngời miền xuôi tự nguyện gắn với những vùng đất đầy xa xôi và nghèo khó này.

Bức tranh về con ngời cống hiến, con ngời cách mạng sẽ không đầy đủ nếu không nói tới những ngời con cách mạng của chính quê hơng vùng cao. Tô Hoài đã viết về họ với tất cả lòng yêu mến và sự kỳ vọng. Họ sẽ là tơng lai rực rõ của miền Tây. Lúc nào cũng vậy, viết về miền núi, hiện thực cách mạng với cuộc sống và con ngời cụ thể đã trở thành đối tợng trực tiếp và hơn hết đã trở thành máu thịt, gắn bó sâu xa trong những trang viết cũng nh t tởng tình cảm của tác giả. Vì thế viết về những con ngời cách mạng của vùng cao, Tô Hoài đã đem tất cả sự yêu mến và hiểu biết để viết những trang đẹp nhất về họ. Mặc dù đã có sự có mặt của những cán bộ miền xuôi nhng họ vẫn không ỷ lại mà không ngừng phấn đấu để trở thành những cán bộ lãnh đạo có năng lực, đợc nhân dân tin yêu. Sứ mệnh cao cả ấy đợc giao trọn vẹn cho thế hệ trẻ của vùng rừng núi này. Họ may mắn sinh ra khi đất nớc đã chuyển mình, chế độ xã hội cũ qua đi với tất cả những bất công, đen tối. Đợc tắm trong bầu không khí cách mạng, họ thử sức ở những nhiệm vụ mới. Những con ngời này cũng đã đợc xây dựng trong tập truyện ngắn đầu tiên viết về miền núi của Tô Hoài "Núi Cứu Quốc" nhng không thực sự thành công nh mong đợi. Sự "chuộng lạ và khoe chữ" thời "Núi Cứu Quốc" cũng đã mất đi khi ông xây dựng những mẫu ngời tiên

tiến của chế độ mới. Họ là những Thào Khay, Thào Mỵ, Huổi Ca (Miền Tây),

ính, Sạ (Mờng Giơn) là Lâm, Cơi (Đà Bắc, Mai Châu ngày ấy) và rất nhiều con ngời đang âm thầm cống hiến khác. Họ đã phấn đấu không mệt mỏi để trở thành cán bộ chủ chốt của phong trào cách mạng địa phơng. Mỗi ngời mỗi việc, họ góp phần làm nên chiến thắng chung. Thào Khay đợc học làm y sỹ, Huổi Ca là kỹ s chè và cô bé xinh đẹp Thào Mỵ cũng đã đi học để trở về phục vụ quê hơng (Miền Tây).

Vừ Soá Toả là một nhân vật đợc Tô Hoài miêu tả khá sinh động. Là chủ tịch ngời H' Mông, anh đợc nhân dân yêu mến không chỉ bởi tinh thần hết mình trong công việc mà còn bởi tính tình thắng thắng và bộc trực. Anh là hiện thân rõ nét cho sự trởng thành của cuộc sống và con ngời miền Tây (Miền Tây).

Nếu Nguyên đợc xây dựng nh một lãnh tụ của phong trào là ngời miền xuôi thì Hoàng Văn Thụ đợc tác giả dày công xây dựng nh một lãnh tụ là ngời vùng cao. Hoàng Văn Thụ hiện lên với một thời kỳ hoạt động sôi nổi và đẹp đẽ góp phần tạo

nên một hình ảnh con ngời cách mạng miền núi với vẻ đẹp toàn diện, hoàn mỹ. Lấy từ chính cuộc đời hoạt động đầy ý nghĩa của Hoàng Văn Thụ, Tô Hoài đã khắc hoạ anh trong những ngày đầu đến với cách mạng, với tất cả nhiệt huyết say mê của tuổi trẻ. Lấy cảm hứng từ một nguyên mẫu có thật ngoài đời - một nhân vật lịch sử nổi tiếng - Tô Hoài đã không xây dựng một cách cứng nhắc mà khá linh hoạt, khiến ta

Một phần của tài liệu Quan niệm nghệ thuật về con người trong sáng tác về đề tài miền núi của tô hoài sau cách mạng (Trang 28 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w