1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nam đàn trong cách mạng tháng tám (1939 1945)

75 505 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 175 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Thảo Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận này, chúng tôi đã nhận đợc sự quan tâm giúp đỡ của Ban tuyên giáo huyện ủy Nam Đàn, Th viện huyện Nam Đàn, ủy ban nhân dân các xã đã giúp đỡ chúng tôi về mặt t liệu. Xin chân thành cảm ơn tất cả. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa và các bạn sinh viên đã động viên, góp ý và tận tình giúp đỡ. Và đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ngời đã tận tình giúp đỡ, hớng dẫn cho tôi hoàn thành khóa luận này là thầy giáo, PGS TS Nguyễn Trọng Văn. Tuy đã có nhiều cố gắng nhng luận văn này vẫn không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến của mọi ngời quan tâm. Sinh viên: Nguyễn Thị Phơng Thảo 1 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Thảo Mục lục A. Mở đầu 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Lịch sử đề tài 4 3. Đối tợng, nhiệm vụ nghiên cứu 6 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu6 5. Bố cục của đề tài . 7 B. Phần nội dung . 8 Chơng 1. Khái quát mảnh đất con ng ời Nam Đàn và phong trào cách mạng trong những năm 1930 1939 8 1.1. Đặc điểm tự nhiên 8 1.2. Đặc điểm lịch sử xã hội . 11 1.3. Khái quát phong trào cách mạng trong những năm 1930 - 1939. 17 Chơng 2. Quá trình vận động chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền (1939 1945) 22 2.1. Bối cảnh lịch sử huyện Nam Đàn sau khi chiến tranh thế giới lần thứ 2 bùng nổ (từ tháng 9/1939 3/1945) 22 2.2. Quá trình vận động cách mạng - chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền (3/1945 8/1945) 28 Chơng 3: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Nam Đàn (16/8 23/8/ 1945) 42 3.1. Chủ trơng giành chính quyền của Việt Minh Nghệ Tĩnh 42 3.2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Nam Đàn (16/8 23/8/1945) 46 C. Kết luận . 69 Tài liệu tham khảo . 74 2 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Thảo A. Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Bàn về thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Tám, Trờng Chinh đã nhấn mạnh: Cách mạng tháng Tám là kết quả của 80 năm đấu tranh không ngừng của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp. Nó cũng là một biến cố lịch sử vĩ đại nhất của nớc ta từ khi Quang Trung đánh đuổi xâm lợc Mãn Thanh (1789) đến nay [22, 7 - 8]. Thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc: Kỷ nguyên độc lập, tự do gắn liền với chủ nghĩa xã hội đem lại: Một cuộc đổi đời ch a từng có đối với mỗi ngời Việt Nam [26, 241] Đánh giá về thắng lợi của Cách mạng tháng Tám, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận xét: Chẳng những giai cấp lao động và nhân dân Việt Nam ta có thể tự hào mà giai cấp lao động và những dân tộc bị áp bức các nơi khác cũng có thể tự hào rằng: Lần này là lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng của các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa, một Đảng mới 15 tuổi đã lãnh đạo cách mạng thành công đã nắm chính quyền trong toàn quốc [26, 241]. Dới sự lãnh đạo của Việt Minh liên tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh nhân dân hai tỉnh trên đã nỗi dậy đấu tranh giành chính quyền. Mặc dù Nghệ An giành chính quyền sau Hà Tĩnh nhng tổng khởi nghĩa ở Nghệ An đã đợc tiến hành một cách nhanh chóng và ít đổ máu. Nam Đàn Mảnh đất giàu truyền thống của tỉnh Nghệ An, nơi đây đợc xem là địa linh nhân kiệt . Nơi đây đã từng nổ ra phong trào chống Pháp yêu nớc của Trần Tấn và Đặng Nh Mai, đây còn là quê hơng của chí sĩ yêu nớc Phan Bội Châu, Nguyễn ái Quốc. 3 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Thảo Nam Đàn cùng cả nớc tiến hành cuộc Cách mạng tháng Tám vĩ đại. Nhân dân Nam Đàn hào hứng đoàn kết một lòng, phát huy cao độ truyền thống kiên cờng bất khuất dũng cảm trong chiến đấu và cần cù sáng tạo trong lao động, tạo nên những thắng lợi to lớn trong cuộc Tổng khởi nghĩa. Những thắng lợi của quân dân Nam Đàn trong tổng khởi nghĩa mùa thu tháng 8/1945 trên quê hơng Chủ tịch Hồ Chí Minh còn có ý nghĩa hết sức to lớn mãi mãi đợc lịch sử khắc ghi và nhân dân Nam Đàn rất tự hào. Do đó việc nghiên cứu lịch sử huyện Nam Đàn có ý nghĩa to lớn. Về mặt khoa học: Tìm hiểu Nam Đàn trong Cách mạng tháng Tám (1939 1945) giúp ta hiểu sự ra đời và phát triển của các đảng bộ ở địa phơng, sự thành lập mặt trận chống Pháp dới sự lãnh đạo của Đảng. Đồng thời bổ sung những thiếu sót mà các tài liệu cha đề cập đến. Về mặt thực tiễn: Nam Đàn là một trong những huyện văn hoá của tỉnh Nghệ An. Do vậy nghiên cứu lịch sử huyện cũng là một yêu cầu bức thiết. Đồng thời việc nghiên cứu đề tài này còn phục vụ việc giảng dạy lịch sử địa phơng ở các trờng phổ thông trung học cơ sở phổ thông trung học trên địa bàn huyện là một vấn đề rất quan trọng. Qua đó giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ, nhất là thế hệ trẻ trên quê hơng Bác Hồ kính yêu. Là sinh viên chuyên ngành lịch sử Việt Nam, sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Nam Đàn. Tôi mạnh dạn chọn đề tài: Nam Đàn trong Cách mạng tháng Tám (1939 1945) làm khoá luận tốt nghiệp Đại học với mong muốn và hy vọng đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào việc nghiên cứu vấn đề lớn lao trên. 2. Lịch sử đề tài Đến thời điểm này cha có một công trình chuyên sâu nghiên cứu về vấn đề Nam Đàn trong Cách mạng tháng Tám (1939 1945) . Nó chỉ đợc đề cập rải rác, sơ lợc trong một số cuốn sách và chỉ đề cập một số khía cạnh của đề tài, nh: 4 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Thảo 2.1. Luận án tiến sĩ: Quá trình vận động cách mạng giải phóng dân tộc ở Nghệ An thời kỳ 1939 1945 của thầy giáo Trần Văn Thức nghiên cứu một cách hoàn chỉnh và hệ thống cuộc cách mạng tháng Tám ở Nghệ An. 2.2. Sơ thảo lịch sử Đảng bộ huyện Nam Đàn tập 1 (1930 1945) do Ban tuyên giáo huyện Nam Đàn biên soạn có viết về Tổng khởi nghĩa tháng TámNam Đàn, nhng còn hết sức sơ lợc. 2.3. Lịch sử huyện Nam Đàn, xuất bản 1991 của tác giả Quang Đạm, có đề cập đến vấn đề này nhng không đáng kể. 2.4. Cách mạng tháng Tám (1939 1945) của Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh uỷ Nghệ An. Đề cập đến quá trình tổng khởi nghĩa ở Nghệ An. Về Tổng khởi nghĩa ở Nam Đàn đang còn ít t liệu song đây là một cuốn sách hay xem nh phần lý luận chung trong việc nghiên cứu đề tài này. 2.5. Lịch sử Đảng bộ các xã trên địa bàn huyện. - Lịch sử Đảng bộ xã Nam Thanh.(1998) - Lịch sử Đảng bộ xã Vân Diên.(2001) - Lịch sử Đảng bộ xã Nam Trung (Sơ thảo).(2003) - Lịch sử Đảng bộ xã Nam Kim (Sơ thảo).(2003) - Lịch sử Đảng bộ xã Kim Liên (Sơ thảo).(2003) 2.6. Lịch sử Đảng bộ Nghệ An của Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ An (1967); Lịch sử Đảng bộ Nghệ Tĩnh Sơ thảo T1, (1925 - 1954) Nhìn chung các t liệu trên cha nêu lên một cách đầy đủ cuộc tổng khởi nghĩa tháng Tám vĩ đại cuả nhân dân Nam Đàn mà chỉ giới thiệu một cách sơ l- ợc về bối cảnh lịch sử, quá trình chuẩn bị lực lợng và lãnh đạo cuộc khởi nghĩa. Nhng trong số những cuốn tài liệu trên thì lịch sử Đảng bộ các xã đóng góp một phần quan trọng để tìm hiểu nghiên cứu đề tài. Để có đợc một công trình chuyên khảo về Nam Đàn trong Cách mạng tháng Tám (1939 1945) đòi hỏi phải có sự đầu t công phu và chu đáo hơn. Đây là một công trình khoa học tơng đối lớn đòi hỏi phải có thời gian nghiên cứu một cách toàn diện và sâu sắc 5 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Thảo về lịch sử của Nam Đàn trong giai đoạn sôi sục cách mạng và rất oanh liệt hào hùng này. Trong khoá luận tốt nghiệp Đại học của mình tôi cố gắng hệ thống hoá những t liệu thu thập có liên quan để tiện theo dõi nghiên cứu nhằm góp phần tái hiện lại một cách toàn diện hình ảnh về cuộc Cách mạng tháng Tám vĩ đại của nhân dân Nam Đàn. Những đóng góp của nhân dân Nam Đàn vào lịch sử dân tộc. Đồng thời qua đó rút ra đợc một số đặc điểm riêng so với một số địa phơng khác trong tỉnh làm nỗi bật đợc đặc điểm tổng khởi nghĩa tháng TámNam Đàn. Nó khác gì so với một số huyện trong tỉnh. Để qua đó biết đợc hoà theo dòng chảy của Cách mạng tháng Tám vĩ đại của Nghệ An và cả nớc thì nhân dân Nam Đàn khởi nghĩa giành chính quyền có gì độc đáo hơn riêng bịêt hơn. 3. Đối tợng, nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài: Nam Đàn trong Cách mạng tháng Tám (1939 1945) nhằm nghiên cứu một giai đoạn lịch sử hào hùng của Nam Đàn giai đoạn 1939 1945, đặc biệt là Tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng Tám 1945, để thấy đợc những đóng góp của nhân dân Nam Đàn trong cuộc cách mạng vĩ đại của dân tộc, luận văn tập trung làm rõ: * Thứ nhất: Khái quát đặc điểm tự nhiên xã hội của huyện Nam Đàn và đặc điểm tình hình Nam Đàn từ 1930 - 1939. * Thứ hai: Quá trình vận động chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền trong thời gian1939 1945. * Thứ ba: Khởi nghĩa giành chính quyền là vấn đề trọng tâm nghiên cứu của đề tài này về chủ trơng giành chính quyền của Việt Minh Nam Đàn và diễn biến, đặc điểm của tổng khởi nghĩa tháng Tám. 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu Với đề tài: Nam Đàn trong cách mạng tháng Tám 1939 1945 , tôi chủ yếu khai thác các nguồn tài liệu sau đây: 6 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Thảo - ở các xã: Lịch sử Đảng bộ của những xã tiêu biểu. - ở huyện: Lịch sử Đảng bộ huyện, lịch sử huyện Nam Đàn, Nam Đàn xa và nay, Nam Đàn quê hơng Chủ tịch Hồ Chí Minh và rất nhiều t liệu ở Th viện huyện - ở tỉnh: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Nghệ An, Nghệ Tĩnh hôm qua và hôm nay các t liệu ở th viện tỉnh Nghệ An. Ngoài ra còn tìm hiểu lịch sử một số địa phơng trong tỉnh: Lịch sử huyện Hng Nguyên, lịch sử Thanh Chơng và Luận án tiến sĩ của thầy Trần Văn Thức: Quá trình vận động cách mạng giải phóng dân tộc ở Nghệ An thời kỳ 1939 - 1945. Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, phơng pháp của tôi là: - Đọc, đối chiếu hệ thống các t liệu có liên quan đến đề tài ở các Th viện huyện, Th viện tỉnh và các tài liệu ở ủy ban nhân dân các xã tiêu biểu trên địa bàn huyện. - Điền dã lịch sử. - Sử dụng phơng pháp luận sử học Mácxit T tởng Hồ Chí Minh. - Sử dụng các phơng pháp nghiên cứu liên ngành: nh đối chiếu, so sánh, phân tích, thống kê 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, phần nội dung khóa luận đợc chúng tôi đợc trình bày trong 3 chơng: Chơng 1: Khái quát về điều kiện tự nhiên, xã hội của huyện Nam Đàn và phong trào cách mạng trong những năm 1930 - 1939. Chơng 2: Quá trình vận động chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền của Đảng bộ và nhân dân Nam Đàn ( từ tháng 9/1939 tháng 3/1945 ). Chơng 3: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Nam Đàn (tháng 3/1945 8/1945). 7 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Thảo B. Phần nội dung Chơng 1. Khái quát mảnh đất con ng ời Nam Đàn và phong trào cách mạng trong những năm 1930 - 1939 1.1. Đặc điểm tự nhiên Nam Đàn ngày nay là một trong 18 huyện thành của tỉnh Nghệ An, nằm ở phía Đông của tỉnh. Địa giới huyện Nam Đàn, phía Bắc giáp huyện Đô Lơng, Nghi Lộc. Phía Nam giáp Đức Thọ và Hơng Sơn (tỉnh Hà Tĩnh), phía Đông giáp huyện Hng Nguyên, phía Tây giáp huyện Thanh Chơng. Nam Đàn có tạo độ địa lý từ 18 0 47 vĩ bắc, 105 0 24 đến 105 0 37 kinh độ đông. Cách thành phố Vinh 21km về phía Đông. Thời Hùng Vơng, nơi đây là trung tâm của bộ Việt thờng nớc Văn Lang - Âu Lạc. Dới thời cai trị của quân xâm lợc nhà Đờng (Trung Quốc). Vùng Nhạn Tháp (nay là xã Hồng Long huyện Nam Đàn) là trụ sở Hoan Châu, thuộc An Nam đô hộ phủ của chúng. Đến thế kỷ XV, thời vua Lê Thánh Tông vùng Thịnh Lạc (nay là xã Hùng Tiến) là trụ sở phủ Anh Đô của Thừa Tuyên Nghệ An huyện Nam Đờng là một trong hai huyện của phủ Anh Đô nằm ở tả ngạn sông Lam, có địa giới từ Rạng (giáp Đô Lơng) đến xã Tràng Cát (giáp Hng Nguyên). Đến thời Nguyễn lúc đầu vẫn giữ nguyên tổ chức hành chính nh vậy, đến 1822 đổi phủ Anh Đô thành phủ Anh Sơn, phủ lỵ đặt tại làng Hà Nam (Vân Diên ngày nay). Năm Minh Mệnh thứ 21 (1840) cắt 4 tổng của Nam Đờng và một số tổng của huyện Thanh Chơng lập thành huyện Dơng Sơn (2). Do phủ Anh Sơn kiểm lý. Huyện Dơng Sơn là đất của Anh Sơn và Đô Lơng hiện tại. Năm 1886 vì tránh gọi tên huý của vua Đồng Khánh là Nguyễn Phúc Đờng, huyện Nam Đờng đợc đổi tên là huyện Nam Đàn. 8 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Thảo Năm 1911, thời vua Duy Tân, địa giới của 2 huyện Nam Đàn và Thanh Chơng đợc sắp xếp lại. Tổng Nam Hoa (sau đổi là Nam Kim) của huyện Thanh Chơng ở hữu ngạn sông Lam về huyện Nam Đàn. Hai tổng Đại Đồng và Xuân Lâm của huyện Nam Đàn. ở tả ngạn sông Lam sát nhập vào huyện Thanh Ch- ơng. Huyện Nam Đàn lúc này có 4 tổng: Hai tổng ở tả ngạn là Xuân Liễu và Lâm Thịnh, hai tổng ở Hữu Ngạn là Xuân Khoa và Nam Kim. Cho đến trớc 1945 Nam Đàn có 4 tổng và 83 xã, thôn. Sau Cách mạng tháng Tám bỏ cấp tổng. Năm 1948 Nam Đàn chia thành 10 xã lớn, năm 1954 có 33 xã và một thị trấn. Năm 1968 sắp lại là 23 xã và một trấn nh ngày nay. ở tỉnh Nghệ An hai dãy núi lớn có tiếng Đại Huệ và Thiên Nhẫn nằm trên đất Nam Đàn. Dãy Đại Huệ chạy dọc địa giới phía Bắc từ Đông sang Tây. Dãy Thiên Nhẫn chạy dọc địa giới phía Tây từ bắc đến nam, các dãy núi Đụn, núi Thung, Ngũ Liên Châu nằm sát đầu phía Tây Bắc cùng với hàng trăm con núi xếp trùng điệp dới chân Đại Huệ và Thiên Nhẫn nh những đàn voi, ngựa ruỗi rong quanh bức tờng thành che chắn, bảo vệ cho vùng đất thân yêu của Tổ quốc. Ngoài các dãy núi trên đây, huyện Nam Đàn có hàng chục hòn núi nhỏ nằm rải rác xen lẫn với ruộng đồng, làng mạc và lấn ra cả hai bên bờ sông Lam. Dới chân núi đồi là hàng trăm bàu, đầm, ba ha trở lên. Lớn nhất là bàu Nón rộng tới hàng trăm ha nằm trên địa phận 5 xã Nam Anh, Nam Xuân, Xuân Hoà, Vân Diên, Nam Thanh. Sông Lam là con sông lớn nhất của tỉnh, bắt nguồn từ nớc Lào chảy qua các huyện phía Tây đến cuối huyện Thanh Chơng nhận thêm nớc nhánh sông Rào Gang từ phía Tây Bắc ra lách vào hai mõm núi Đụn và Thiên Nhẫn, từ đó mở rộng dòng theo hớng Tây Đông uốn lợn quanh co trên 16km ở phía Nam huyện Nam Đàn rồi đổ xuống hạ lu. Ngoài sông Lam từ 1936 trở đi huyện Nam Đàn có thêm con sông đào dẫn nớc sông Lam từ Bara thị trấn Sa Nam lên phía Bắc và Đông Bắc huyện, thông sang huyện Hng Nguyên về cầu Cửa Tiền thành phố Vinh. 9 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Thảo Sông Lam và đờng tỉnh lộ 49 Vinh - Đô Lơng là hai tuyến giao thông thuỷ bộ huyết mạch của huyện Nam Đàn. Hai tuyến giao thông này đã tạo điều kiện cho Nam Đàn mở rộng việc giao lu các huyện trong tỉnh, cả với thành phố Vinh, cảng Bến Thuỷ và nớc Lào anh em. Sông, núi đã điểm tô cho cảnh quan Nam Đàn thêm hùng vĩ: Cây bày núi Đụn nh giáo dựng Buồm về Lam Phố tựa cờ đăng . Song sông núi cũng tạo ra ở Nam Đàn một địa hình hết sức phức tạp và đa dạng. Nam Đàn là một huyện tơng đối nhỏ hẹp so với các huyện trong tỉnh, diện tích tự nhiên của Nam Đàn là 29. 688ha trong đó 14. 234ha đất nông nghiệp 8. 395ha đất lâm nghiệp, còn lại là sông bàu đồi núi ao hồ, địa hình ở đây rất đa dạng vừa đồng bằng vừa bán sơn địa. Đất chủ yếu là đất pheralytich và pheriminh chiếm 37.9%. Đất thờng xuyên bị úng chiếm 8,3% diện tích do vậy có ảnh hởng lớn đến sản xuất nông nghiệp và các công tác khác. Khoáng sản thì có mỏ Mangan ở núi Thiên Nhẫn, mỏ Coóc xít ở núi Đại Huệ, mỏ đá ong ở hầu khắp chân đồi núi, cát, sỏi làm vật liệu xây dựng rất phong phú. Đất sét làm gạch ngói có ở nhiều nơi. Thời tiết và khí hậu Nam Đàn khá khắc nghiệt, chịu ảnh hởng tác động lớn của khí hậu gió mùa. Nằm trong vùng tiểu khí hậu. Hàng năm có mùa khô hanh, mùa nắng và mùa ma. Mùa hanh khô từ tháng 1 đến tháng 3 có gió mùa Đông Bắc ẩm ớt, mùa nắng từ tháng 4 đến tháng 8, có gió Tây Nam quần quật suốt ngày đêm, nóng bức có lúc lên tới 39 0 c. Mùa ma từ tháng 9 đến tháng 12 và lợng ma năm cao nhất là 2.228 mm, thấp nhất là 1.402 mm, trung bình là 14,28 mm, bão lụt thờng xuyên xảy ra vào tháng 9 tháng 10 dơng lịch. Mỗi khi có lũ, nớc sông và nớc trong ruộng đồng đều dâng nhanh, rất chậm, gây úng lan rộng kéo dài và gây lũ lụt trên diện tích rộng, có lúc kéo dài trong một thời gian. Hoàn cảnh thiên nhiên đó đã hun đúc truyền thống của con ngời thuộc vùng xứ Nghệ cam chịu gian khổ, dám đơng đầu với thiên nhiên. 10 . việc nghiên cứu lịch sử huyện Nam Đàn có ý nghĩa to lớn. Về mặt khoa học: Tìm hiểu Nam Đàn trong Cách mạng tháng Tám (1939 1945) giúp ta hiểu sự ra đời. Nam, sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Nam Đàn. Tôi mạnh dạn chọn đề tài: Nam Đàn trong Cách mạng tháng Tám (1939 1945) làm khoá luận tốt nghiệp Đại học

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Ban chấp hành Đảng bộ xã Nam Thanh (1998), Lịch sử truyền thống của Đảng bộ và nhân dân Nam Thanh, tập 1 (1930 – 1946), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử truyền thống của "Đảng bộ và nhân dân Nam Thanh
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ xã Nam Thanh
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1998
[2]. Ban chấp hành Đảng bộ – HĐND – UBND – UBMTTQ xã Vân Diên (2001), Lịch sử đảng bộ và nhân dân xã Vân Diên, Nxb. Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử đảng bộ và nhân dân xã Vân Diên
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ – HĐND – UBND – UBMTTQ xã Vân Diên
Nhà XB: Nxb. Nghệ An
Năm: 2001
[3]. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ An (1966), Cách mạng tháng Tám (1939 1945) – , Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng tháng Tám (1939 1945)
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ An
Năm: 1966
[4]. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ An (1967), Sơ thảo lịch sử tỉnh Đảng bộ Nghệ An, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ thảo lịch sử tỉnh "Đảng bộ Nghệ An
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ An
Năm: 1967
[5]. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ Tĩnh (1987), Lịch sử Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam Tỉnh Nghệ Tĩnh, sơ thảo tập 1 (1925 – 1954), Nxb Nghệ Tĩnh, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ "Đảng cộng sản Việt Nam Tỉnh Nghệ Tĩnh
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ Tĩnh
Nhà XB: Nxb Nghệ Tĩnh
Năm: 1987
[6]. Ban nghiên cứu lịch sử trung ơng (1967), Tìm hiểu Cách mạng tháng Tám. Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu Cách mạng tháng Tám
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử trung ơng
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1967
[7]. Bớc đầu tìm hiểu lịch sử huyện Nam Đàn (1990). Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bớc đầu tìm hiểu lịch sử huyện Nam Đàn
Tác giả: Bớc đầu tìm hiểu lịch sử huyện Nam Đàn
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1990
[8]. Quang Đạm (1991), Lịch sử huyện Nam Đàn. Ban đồng hơng huyện Nam Đàn tại Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử huyện Nam Đàn
Tác giả: Quang Đạm
Năm: 1991
[10]. Đảng ủy xã Nam Trung (2003), Lịch sử Đảng bộ Nam Trung sơ thảo tập 1 (1930-1945) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Nam Trung sơ thảo tập 1
Tác giả: Đảng ủy xã Nam Trung
Năm: 2003
[11]. Ninh Viết Giao (1998), Nam Đàn quê h – ơng Chủ Tịch Hồ Chí Minh. Nxb khoa học và xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Đàn quê h"– "ơng Chủ Tịch Hồ Chí Minh
Tác giả: Ninh Viết Giao
Nhà XB: Nxb khoa học và xã hội
Năm: 1998
[12]. Trần Văn Giàu (1997), Sự phát triển của t tởng Việt Nam từ giữa thế kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của t tởng Việt Nam từ giữa thế kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
[14]. Nghệ Tĩnh hôm qua và hôm nay (1986), Nxb sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ Tĩnh hôm qua và hôm nay
Tác giả: Nghệ Tĩnh hôm qua và hôm nay
Nhà XB: Nxb sự thật
Năm: 1986
[15]. Nhiều tác giả (2000), Nam Đàn xa và nay, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Đàn xa và nay
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2000
[16]. Phạm Hồng Phong (2003), Lịch sử xã Nam Kim, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử xã Nam Kim
Tác giả: Phạm Hồng Phong
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2003
[22]. Văn Tạo (1995), Cách mạng tháng Tám một số vấn đề lịch sử – , Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng tháng Tám một số vấn đề lịch sử
Tác giả: Văn Tạo
Nhà XB: Nxb khoa học xã hội
Năm: 1995
[23]. Nguyễn Thành (1984), Báo chí cách mạng Việt Nam (1925 – 1945), Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí cách mạng Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thành
Nhà XB: Nxb khoa học xã hội
Năm: 1984
[24]. Trần Văn Thức (2003), Quá trình vận động cách mạng giải phóng dân tộc ở Nghệ An thời kỳ 1939 1945 – , Luận án tiến sĩ, Viện sử học, Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình vận động cách mạng giải phóng dân tộc ở Nghệ An thời kỳ 1939 1945
Tác giả: Trần Văn Thức
Năm: 2003
[25]. Tiểu ban nghiên cứu lịch sử đảng Tỉnh ủy Nghệ An (2000), Xô viết Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xô viết Nghệ Tĩnh
Tác giả: Tiểu ban nghiên cứu lịch sử đảng Tỉnh ủy Nghệ An
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2000
[26]. ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1989), Lịch sử Việt Nam tập 2, Nxb khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam tập 2
Tác giả: ủy ban khoa học xã hội Việt Nam
Nhà XB: Nxb khoa học xã hội
Năm: 1989
[9]. Đảng Cộng Sản Việt Nam Ban chấp hành Đảng bộ huyện Nam Đàn (1990), Lịch sử huyện Nam Đàn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w