Cái nhìn về con ngời

Một phần của tài liệu Hình tượng tác giả trong sáng tác của nam cao (Trang 50 - 55)

6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn

2.2.2.Cái nhìn về con ngời

Con ngời là đối tợng trung tâm của văn học. Dù miêu tả cuộc sống dới góc độ nào thì ngời ta đều thấy ẩn hiện trong đó quan niệm về con ngời của ngời nghệ

sĩ. Nghệ sĩ không thể miêu tả về con ngời nếu nh không hiểu biết, cảm nhận và có các phơng tiện, biện pháp nhất định. Quan niệm nghệ thuật về con ngời hớng ngời ta khám phá cách cảm thụ và biểu hiện chủ quan sáng tạo của chủ thể. Quan niệm nghệ thuật về con ngời biểu hiện trong toàn bộ cấu trúc của tác phẩm văn học. Nh- ng ở văn xuôi nó tập trung ở nhân vật bởi nhân vật văn học là con ngời đợc miêu tả, thể hiện trong tác phẩm bằng phơng tiện văn học. Nhân vật văn học nào cũng biểu hiện cách hiểu của nhà văn về con ngời theo một quan điểm nhất định. Nó chính là mô hình về con ngời của tác giả. Tuy vậy khái niệm quan niệm nghệ thuật về con ngời bao quát hơn, rộng lớn hơn khái niệm nhân vật. Nhân vật chỉ là biểu hiện cụ thể, cá biệt của khái niệm kia. Quan niệm nghệ thuật về con ngời là nguyên tắc cảm thấy, hiểu và miêu tả con ngời trong văn học. Nó cũng là sản phẩm của văn hóa, t tởng. Quan niệm con ngời là hình thức đặc thù nhất cho sự phản ánh nghệ thuật trong đó thể hiện sự tác động qua lại của nghệ thuật với các hình thái ý thức xã hội khác. Quan niệm con ngời chính là sự khám phá về con ng- ời. Tất nhiên trong quan niệm con nghệ thuật về con ngời còn mang dấu ấn sáng tạo của cá tính nghệ sĩ. Đây là điều đã đợc phổ biến công nhận.

ở chơng 1 chúng ta đã có một bớc nhận diện về đặc điểm loại hình tác giả Nam Cao trong văn học hiện đại. Trên đại thể chúng ta đều dễ dàng nhận thấy mỗi loại hình tác giả sẽ mang một hệ thống quan niệm riêng về con ngời và thế giới. Có những tác giả chỉ gói gọn quan điểm t tởng của mình trong một loại hình nhất định, còn có những tác giả lại mang sự pha trộn của rất nhiều hệ t tởng khác nhau. Với loại thứ nhất ta có thể rất dễ dàng khám phá hệ thống quan điểm của họ bởi đặc điểm thuần nhất của nó. Với loại tác giả thứ hai, vấn đề sẽ trở nên không đơn giản nữa và bản thân hệ thống các quan niệm của họ cũng đã mang một sự độc đáo, một sắc thái riêng khác lạ. ở Nam Cao ta thấy có dấu ấn của hai loại hình tác giả đan cài. Loại hình hiện thực và loại hình tác giả nhân đạo. Quan niệm nghệ thuật về con ngời của Nam Cao vừa mang đặc trng t tởng của loại hình hiện thực và là sự đan cài giao thoa độc đáo giữa những t tởng đó. Nam Cao đã xây dựng cho mình một thế giới nhân vật mang phong cách riêng, hiện lên qua cái nhìn nghệ thuật độc đáo về con ngời. Trớc hết đó là hình ảnh những ngời trí thức nghèo: bao gồm những ông “giáo khổ trờng t” đợc Nam Cao nhắc kỹ trong tác phẩm của

mình. Nhân vật “giáo khổ trờng t” của Nam Cao nói chung là đói khổ, trăn trở, vật lộn nhiều với hiện thực song rút cuộc rồi bế tắc không lối thoát. Mỗi con ngời mang một nỗi khổ khác nhau. Thứ trong tiểu thuyết Sống mòn, có ý thức về bản thân của mình, biết trọng danh dự, có nhiều ớc mơ tốt đẹp, nhng không thực hiện đợc, cuộc sống lùi dần vào ngõ cụt, không lối thoát. Bên cạnh đó sau khi vào làm nghề thầy giáo mới qua đợc cái bằng tiểu học, vốn liếng văn học của y quá nghèo nàn. Từ chỗ đó “San” nhận thức ít hơn “Thứ” rất nhiều. Rất nhiều khi đang sống mòn mà vẫn không hay biết. Nhân vật Hài trong truyện ngắn Quên điều độ là một anh chàng học hành chẳng ra gì, trong bản thân anh ta mắc đầy đủ các chứng bệnh tim, gan, phổi, dạ dày lại là anh chàng quá … dễ dãi với chính bản thân mình, không làm chủ đợc bản thân mình. Nhân vật nhà giáo của Nam Cao có nhiều gơng mặt khác nhau, tính cách đa dạng nhng vẫn có nhiều điểm gần gủi nhau đó là : Sống ở dới đáy cùng của xã hội, xung quanh họ là bức tờng ngăn cách, cuộc sống của họ ngột ngạt tối tăm. Họ cũng có nhiều ớc mơ, nhiều hoài bão song rút cuộc đều bị chuyện áo cơm ghì sát đất, cuộc sống mòn đi, rỉ ra không lối thoát. Ta cũng không thể không nhắc tới các nhà văn nghèo nh: Hộ, Điền, Lộc Hộ trong … Đời thừa là con ngời có những nét tính cách đáng quý, có nhiều hoài bão lớn: “Lòng hắn đẹp. Đầu hắn mang một hoài bão lớn. Hắn khinh những lo lắng tủn mủn về vật chất. Hắn chỉ lo vun trồng cho cái tài của hắn mỗi ngày thêm một nảy nở”. Nhng liệu có làm đợc không khi mà miếng cơm, manh áo luôn đè nặng lên đôi vai của Hộ. Điền trong Trăng sáng là con ngời giàu cảm xúc, biết cách thởng thức vẻ đẹp của tự nhiên, thởng thức vẻ đẹp của ánh trăng để dồn tâm huyết cho sáng tạo nghệ thuật. Điền sáng tác làm sao nỗi khi ngồi viết bên cạnh giờng vợ ngủ con đang khóc vì thiếu ăn, bệnh tật phát sinh không tiền mua thuốc với tiếng hàng xóm chửi rủa là ngày hôm qua mất gà. Nhân vật Tôi trong Mua nhà là con ngời có nhân cách hết sức cao cả, có sự cảm thông chia sẽ với ngời cùng khổ, có những triết lí về cuộc đời con ngời hết sức độc đáo. Độ trong Đôi mắt là một nhà văn hết lòng phục vụ kháng chiến mặc dù đời sống của nhà văn đang vô cùng khó khăn, nhng những khó khăn ấy không hề làm lung lay đợc cái tâm hồn cao quý của Độ. Các nhà văn trong tác phẩm Nam Cao đều là những con ngời có tâm huyết với nghề, có trách nhiệm với đời, với ngòi bút. Họ có ý thức đem nghệ thuật phục vụ cho cuộc

sống của con ngời, mơ ớc phấn đấu cho một xã hội tơng lai tơi sáng. Song cuộc đời nhiều khi đâu có chiều theo những ớc mơ hoài bão tốt đẹp của họ. Sự nghệt ngã của xã hội phong kiến thực dân, sự tù túng nghèo nàn về đời sống vật chất khiến họ đi vào thế bi kịch không lối thoát. Nhng bằng sức mạnh vốn có của mình họ cũng không dễ gì sa vào vũng lầy của chế độ cũ thối nát ấy.

Hình ảnh về những ngời phụ nữ trong sáng tác của Nam Cao đã làm cho chúng ta không thể không thơng xót đó là Từ trong Đời thừa. Từ đã bị một tay giang hồ lừa, trong khi bụng mang dạ chửa không chốn nơng thân, mặc dù mẹ hiểu đợc lòng con, rất thơng con nhng cũng chỉ biết khóc mà thôi, khóc tới khi khô cạn cả nớc mắt. Giữa cái lúc nhục nhã ấy Hộ đã giang rộng bàn tay cứu vớt lấy đời Từ. Nhng khi về ở với Hộ rồi liệu Từ có sung sớng hạnh phúc không? Hạnh phúc làm sao đợc bởi cuộc sống quanh năm nghèo đói ấy. Con thì đứa sài, đứa ghẻ, lại mỗi năm một đứa cứ lần lợt ra đời. Cuộc sống nghèo đói Từ phải luôn nhịn ăn nhờng cho chồng con. Rồi những trận đánh bất chợt của Hộ mỗi khi say. Mặc dù tình yêu của Hộ luôn dành cho Từ nhng tình yêu ấy làm sao đủ đợc. Từ đã trở thành một ngời già đi rất nhiều, gò má cao lên, mắt sâu hỏm xuống. Cuộc đời ngời đàn bà này không bao giờ hết khổ. Dần trong Một đám cới là một cô bé tuổi còn ít mà phải đi ở cho nhà bà Chánh Liểu. Cảnh đi ở thì khổ biết bao nhiêu, Dần đã làm lụng vất vả cả ngày nhng vẫn bị chửi, bị đánh. Rồi mẹ mất đi Dần về trông em và bố con làm thuê làm mớn nuôi nhau. Nhng cuộc sống ngày một khó khăn. Hết bão lụt lại hạn hán. Món nợ bà thông gia để làm ma cho mẹ Dần không sao trả đợc. Trớc tình thế ấy buộc bố Dần phải cho ngời ta cới nó đi. Dần phải xa bố, xa em về làm dâu nhà ngời khi tuổi còn rất ít. Một đám cới trong âm thầm và lặng lẽ, chỉ có vẻn vẹn mấy ngời thôi. Tuổi còn nhỏ nhng Dần đã ý thức đợc bao điều lớn lao trong cuộc sống. Cho nên, dù là ngời bớc tới của hôn nhân, Nam Cao vẫn gọi là “Nó” và “Dần” nghe thân thiết mà đau đớn. Đằng sau những số phận nh Dần “khổ đến chết cũng đành cắn răng mà chịu” là một xã hội hiện thực đã bại hoại đến mức không thể chấp nhận đợc, ngời già cho đến trẻ con phải sống trong nớc mắt tủi cực, trong những chấn thơng đã đến hồi “biến chứng” không thể xóa nhòa nỗi. Chúng ta sẽ thấy một dì Hảo khóc nh “thổ ra nớc mắt”, “cố nhắm mắt”, “chẳng hé răng”, “nhịn quắt ruột”, “Còm cõi, đúng nh một con mèo đói” Dì Hảo,

rồi Nhu “hiền nh một giọt nớc ma”, “dễ bảo nh một con chó xiếc, khóc đến mòn tất cả ngời ra thành nớc mắt” (ở hiền). Một bà lão để ngoài tai mọi sự miệt thị để cầu bữa ăn đến tục tằn, khốn khổ nh một thứ thuốc độc Một bữa no. Lại có ngời tính khí khắt khe nh bà mẹ của Hồng trong Bài học quét nhà: “động một tý gì u cũng mắng! Nói một mình, mắng! Vấp ngã, mắng! Đi chậm, mắng! Bữa ăn không có thức ăn, ngã ngớn không ăn đợc: mắng ” [8, 359], một bức tranh bao gồm lên…

những ngời bà, ngời mẹ, ngời chị trong sáng tác của Nam Cao là bao nỗi khổ đau mà họ đã phải gánh chịu Nam Cao đã không hề bỏ rơi họ mà ông luôn bên cạnh…

họ. Ông nhìn họ với những ánh mắt tràn ngập yêu thơng nhng cũng có phần chua xót đắng cay.

Những em bé trong tác phẩm của Nam Cao cũng phải chịu bất hạnh ngay từ khi còn nhỏ. Hồng trong Bài học quét nhà, mới có năm tuổi thôi nhng phải làm những việc của ngời lớn tuổi hơn. Ba chị em trong Trẻ con không đợc ăn thịt chó, ngời cha tiếp đãi khách con chó duy nhất của nhà đấy chính là miếng cơm manh áo, nhng đau đớn thay ngời cha và khách ăn hết không dành miếng nào cho vợ con. Ba chị em cứ chờ, rồi lại chờ và cuối cùng là mâm không. Làm sao mà ta không xót xa cho đợc. Những cảnh đau lòng bị mất nhà, mất cửa nghĩa là có thể bị ném ra ngoài đờng một cách dễ dàng. Cho nên, Bé Ninh trong truyện Từ ngày mẹ chết nghe tiếng dùi đục của những ngời đến dở nhà mình khủng khiếp nh thể nghe tiếng “ngời ta đóng cá chiếc xăng của mẹ ”. Còn mấy chị em trong truyện … Mua nhà khi biết nhà mình chuẩn bị đem bán chỉ còn biết cách khóc lóc và kêu than ngời mẹ đã chết. Nam Cao tạo ra những hình ảnh trẻ em làm cho chúng ta chảy n- ớc mắt vì quá chua xót, biết làm sao đây trong những hoàn cảnh nh vậy? Những đứa trẻ ấy đáng đợc yêu thơng biết bao nhiêu. Đặc biệt hơn, Nam Cao luôn tạo cho nhân vật của mình có một chiều sâu trong cuộc sống. Đó chính là cái cõi bí mật của lòng ngời, những khát khao vô cùng lớn lao. Ví nh Chí phèo, một thằng đốn mạt, đồ bỏ đi của xã hội, con ngời nhng không đợc xem là ngời. Là một kẻ đâm thuê, giết mớn. ấy vậy mà tình yêu của Thị Nở đã thức tỉnh đuợc lòng chàng. Chí Phèo đã đến nhà Bá Kiến không phải nh những lần trớc nữa mà là đòi quyền làm ngời, Chí cũng khao khát đợc làm ngời nh bao ngời khác. Một con ngời đã tha hóa nh Chí Phèo nhng sâu thẳm bên trong lòng vẫn cố gắng vơn tới một cái gì đó thật

cao đẹp. Phải chăng đó chính là hơi ấm của tình ngời? Rồi Lão Hạc dù bị chết đói nhng vẫn dành dụm những đồng tiền cuối cùng cho con trai, Lão Hạc còn nhờ thầy giáo giữ tiền lo ma chay cho lão khi mà lão không còn nữa. Con ngời ấy có một tấm lòng cao cả biết bao. Sâu thẳm bên trong lòng là nỗi nhớ thơng con của ngời cha già. Vì sợ con phải khổ lão phải ra đi. Những con ngời nh Hộ , Điền, Độ, Thứ thật đáng quý và đáng tôn trọng, họ suốt một cuộc đời đấu tranh giữa nghệ…

thuật và đi tìm chân lý sống. ở họ luôn ẩn chứa bên trong một nỗi niềm đau xót cho cuộc đời cho cái xã hội thối nát ấy. Họ đã tìm mọi cách để sống sao cho tốt hơn, cho trọn tình thơng với những ngời thân yêu bên cạnh mình. Đó cũng chính là nhìn nhận tính cách của mỗi con ngời rất riêng ở Nam Cao. Thế giới ấy là một thế giới tràn ngập tình yêu thơng của Nam Cao đối với từng nhân vật của mình.

Một phần của tài liệu Hình tượng tác giả trong sáng tác của nam cao (Trang 50 - 55)