Vấn đề nhận diện hình tợng tác giả trong sáng tác của Nam Cao

Một phần của tài liệu Hình tượng tác giả trong sáng tác của nam cao (Trang 37)

6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn

1.3.2. Vấn đề nhận diện hình tợng tác giả trong sáng tác của Nam Cao

Mỗi khi nói tới tác giả Nam Cao là nói đến sự phong phú và đa dạng của ngòi bút đầy tài năng sáng tạo. Với cách viết sắc sảo của một nhà văn có bản lĩnh, Nam Cao đã tự mở cho mình một hớng đi riêng. Bên cạnh cái đôn hậu của Nguyên Hồng, cái trào lộng của Nguyễn Công Hoan, cái thâm trầm mà sắc sảo của Ngô Tất Tố, Nam Cao đã góp thêm vào dòng văn học hiện thực phê phán một phong cách mới. Truyện ngắn Nam Cao xây dựng trên một nỗi ám ảnh về cái tàn lụi, tan rã. Không một kết thúc có hậu, không một mảnh đời yên lành, không một cuộc tình êm ả. Tất cả đã đến và đang đến điểm tận cùng của cái chết thể xác và tinh thần. Ngay trong hình thức truyện Nam Cao, cũng đọng lại bóng dáng của thời đại. T duy nghệ thuật của Nam Cao đã diễn tả một cách thật chuẩn xác và nhất quán dạng vận động của thời đại ông. Nếu nh với Nguyễn Công Hoan, đời là mảnh ghép của những nghịch cảnh, với Thạch Lam, đời là mảnh vải có lỗ thủng, những vết ố nhng vẫn nguyên vẹn, thì với Nam Cao, cuộc đời là một tấm áo cũ bị xé rách tả tơi - từ cái làng Vũ Đại đến mỗi gia đình mỗi số phận. Cái làng xã Việt Nam tù đọng, trì trệ cũng chia ra năm bề bảy cánh, lu tan bốn phơng: đi tù, đi lính bên Tây, chửa hoang bỏ đi, bị gọt đầu bôi vôi đuổi đi, ra tỉnh đi ở, đi phu Sài Gòn, bỏ lên rừng kiếm sống Tác giả Nam Cao đã đi sâu vào khai thác từng việc nhỏ nhất…

của cuộc sống, đối với ông cuộc sống không đơn giản chút nào, Nam Cao lên án phê phán cái xã hội vô nhân đạo đã chà đạp lên con ngời…

Các sáng tác của Nam Cao đều in rõ dấu ấn, hình bóng của nhà văn với một nỗi cảm thơng tha thiết. Phần lớn các nhân vật trong sáng tác của Nam Cao, nhất là nhân vật ngời trí thức - nhà văn (Điền trong Trăng sáng, Hộ trong Đời thừa, Thứ trong Sống mòn, Độ trong Đôi mắt, thậm chí là Hoàng trong cùng tác phẩm này (Đôi mắt) đều là sự hóa thân, hoặc nhập vai của Nam Cao. ở những tác

phẩm khác, khó thấy hơn, sự tự thể hiện của tác giả qua chân dung, dáng nét, nhng ngời đọc lại vẫn có thể nhận ra hình tợng tác giả qua cái nhìn, giọng điệu, thái độ miêu tả của tác giả …

Trong Một bữa no bà lão đã phải chết vì no, không phải là Nam Cao chế nhạo ngời đàn bà tội nghiệp ấy, mà ông đã miêu tả cái rất thật của cuộc sống. Một bà lão đã mấy ngày không có một miếng gì vào bụng cả, bà đói lã cả ngời, đến nhà ở của cháu xin bữa ăn, bà đã ăn quá no mà phải chết, một cái chết đầy nớc mắt và tình thơng. Dù Nam Cao có “tàn nhẫn” đến đâu thì sự bao dung và thấu hiểu kiếp ngời của ngời kể chuyện (hình tợng tác giả) vẫn cứ hiện ra. Ông luôn một lòng yêu quý các nhân vật của mình. Nam Cao đã lột tả đợc sự nghèo đói của những ngời nông dân tội nghiệp. Rất khác với Nam Cao mỗi truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan thờng là một cảnh tợng, một tình thế mâu thuẩn đầy tính chất hài hớc trong cái “tấn trò đời” nhố nhăng đồi bại ấy. Một ông quan to béo oai vệ rất sang trọng nhng ăn tiền một cách mất vệ sinh; một cụ Bá Chánh oai nghiêm…

dữ tợn “chúa là ghét thói ăn cắp” nhng lại bày trò ăn cắp một cách đê tiện; một ông quan khác đã phẫn nộ thẳng tay đánh vợ và dạy vợ bài học “tam tòng tứ đức” vì vợ ông không chịu nghe ông để đi hầu quan trên cho ông chóng thăng chức;…

một bà phủ ngủ với trai ngay trong buồng quan phủ bị chồng bắt quả tang nhng chính quan phủ lại bị bà mắng xa xả ; Lý tr… ởng, Trơng tuần đốt đuốc cầm tay th- ớc đi lùng sục bắt giải những ngời đ… ợc cử đi xem bóng đá mà lẩn trốn nh trốn giặc; ông Tri Châu giết một lúc sáu mạng ngời vô tội lại hi vọng sẽ đợc thăng chức Với những trò bịp bợm ấy Nguyễn Công Hoan nhằm khái quát lên một xã…

hội đầy rẫy những trò nhố nhăng nghịch đạo. Nam Cao lại nhẹ nhàng đi vào lòng độc giả với những cái rất đời thờng, cuộc sống của những con ngời trí thức nghèo, họ đã phải đấu tranh rất nhiều trong cuộc sống, Nam Cao cho ta thấy đợc họ luôn đau đớn dằn vặt trớc miếng cơm, manh áo. Lo đợc một cuộc sống đầy đủ là rất khó khăn đối với Hộ, Điền,Thứ họ đều ôm ấp những giấc mơ đẹp đẽ, những dự…

định lớn lao: họ ao ớc thành nhà văn có tên tuổi, họ khát khao trở thành nhà giáo tận tụy với nghề những mơ … ớc đẹp đẽ đó nếu nh gặp mãnh đất tốt sẽ phát triển và nâng con ngời cao hơn, vơn tới những điều tốt đẹp. Đáng tiếc, và cũng là đáng bất hạnh cho lớp ngời đó, là họ đã đem một trái tim trong sáng và một hoài bão

lớn lao để nhập vào một cuộc đời nhỏ nhen, tù túng - một cuộc đời tầm thờng hóa con ngời và chấp cánh những ớc mơ. Nam Cao đã khai thác cuộc sống ấy một cách chân thật. Ông luôn xoáy sâu vào đời sống bên trong của các nhân vật. Ông tìm ra những chi tiết thiết nghĩ rất nhỏ nhặt nhng nó thật sự rất đỗi lớn lao. Phải chăng cái xã hội ấy nó đã bóp nghẹt bao ớc mơ của mỗi con ngời. Viết về ngời trí thức tiểu t sản nghèo, Nam Cao đã mạnh dạn phân tích và mổ xẻ tất cả. Không né tránh nh Thạch Lam, không cực đoan phiếm diện nh Vũ Trọng Phụng, cũng không thi vị hóa nh Nhất Linh, Khái Hng, ngòi bút của Nam Cao luôn tỉnh táo, đúng mực. Ông đã đi đến tận cùng những ngóc nghách trong tâm hồn và suy nghĩ của một lớp ngời, và qua lớp ngời đó thể hiện sự bế tắc, cùng quẩn của một xã hội. Dù ông viết về ngời nông dân hay ngời trí thức tiểu t sản thì ông cũng luôn luôn thấu hiểu hết đợc những nổi lòng sâu kín bên trong của họ.

Sau cách mạng tháng Tám con ngời ấy cũng không thay đổi là bao, ông cũng bao dung thấu hiểu cho từng nhân vật của mình. Những ngời nông dân ấy lần lợt đi vào kháng chiến, mặc dù đôi khi còn có sự ngờ nghệch ở họ. Thay vào đó họ tràn đầy nhiệt huyết với tấm lòng giết giặc. Họ hi sinh cho Tổ Quốc, công việc dù khó khăn vất vả tới đâu họ không nề hà mà sẵn sàng xông pha lên phía trớc. Họ cũng mong sao có một cuộc sống bình yên hơn và tơi đẹp hơn. Đối với những ngời trí thức họ cùng một lòng giết giặc. Công việc nghệ thuật của họ lúc này là làm sao cho xứng đáng với thời cuộc, phải chiến đấu mới bảo vệ đợc cái thứ nghệ thuật chân chính của mình sau này. Nam Cao cũng có một tấm lòng cảm thơng sâu nặng với những con ngời sống dới đáy của xã hội đã phải gánh chịu không biết bao áp lực nặng nề nh bác T trong Mò sâm banh. Trớc hoàn cảnh sống càng đau thơng bao nhiêu họ càng có một tấm lòng kiên định trớc kẻ thù. Nam Cao dù ở giai đoạn trớc cách mạng cũng nh sau cách mạng đều cho ta thấy đợc một con ngời luôn dào dạt tình yêu thơng đối với mỗi ngời. Ông viết về ngời nông dân cũng nh ngời trí thức tiểu t sản một cách rất chân thực. Ông đi vào những khía cạnh rất đời t mà khái quát lên cả một xã hôi, với một giọng điệu cảm thông trong sự chua xót đắng cay. Nhng có lẽ làm cho chúng ta khắc khoải nhất vẫn là ngời thầy giáo trờng t. Họ đã rất cố gắng trong cuộc sống vậy mà có hạnh phúc no đủ đợc đâu? Họ luôn sống trong tâm trạng ngao ngán, tuyệt vọng. Đọc tác phẩm của Nam Cao, ta thấy

nhân vật của ông không có mấy những niềm vui. Những khuôn mặt nhợt nhạt, gầy gò vì đói, những nếp nhăn hằn sâu và những đôi mắt mệt mỏi, chán chờng vì lo lắng phải chăng đó cũng chính là tác giả Nam Cao ngoài đời. Những trang văn…

Chơng 2

T tởng, cái nhìn nghệ thuật

và sự tự thể hiện của Nam Cao trong sáng tác

2.1. T tởng nghệ thuật của Nam Cao 2.1.1. Khái niệm t tởng nghệ thuật

Văn học nghệ thuật là một hình thái hoạt động t tởng. Nghiên cứu hình tợng tác giả trong sáng tác của một nhà văn xét đến cùng là nghiên cứu t tởng của anh ta. Tầm cỡ của một nhà văn đợc đo ở tầm cao về t tởng và chiều sâu về tâm hồn của nhà văn đợc biểu hiện cụ thể, sinh động qua thực tiễn sáng tác. Nhng cho đến nay, việc xác lập một nội hàm cơ bản cho khái niệm “t tởng” của nhà văn lại là một vấn đề khá phức tạp, nhất là t tởng sáng tạo chủ đạo của ngời nghệ sĩ trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật của mình.

Khái niệm “t tởng nghệ thuật” đã đợc nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến đến. Đó là thứ t tởng đợc rút ra từ toàn bộ sáng tác của nhà văn. Nó mang tính tổng hợp cao; có thể bao hàm cả t tởng đạo đức, t tởng chính trị Nói cách khác, đó là một…

“t tởng bao trùm cả sự nghiệp sáng tác của nhà văn, chi phối về căn bản toàn bộ thế giới nghệ thuật của ông ta. Nó tạo ra cho sự nghiệp ấy, cho thế giới nghệ thuật ấy tính thống nhất, tính hệ thống hay nói đúng hơn tính chỉnh thể” [56, 7]. Nguyễn Đăng Mạnh là ngời chăm chú theo dõi khái niệm này và tập hợp đợc nhiều ý kiến sâu sắc, đáng tin cậy về khái niệm t tởng nghệ thuật. Ông cho biết: Nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học trên thế giới đã gọi cái t tởng ấy bằng các tên gọi khác nhau. Chẳng hạn: “tụ điểm của những tia sáng khác nhau trong đòi sống tinh thần của nhà văn” (Philardơsaxlơ), “cơ cấu nội tại của thiên tài” (GoocRơna), “cấu trúc cơ bản của trí tởng tợng sáng tạo” (Giăng Rút-Xô), hay gói gọn lại là “t tởng cơ bản” (Êminphagiê) [56, 8]. Khái niệm t tởng nghệ thuật do Biêlinxki đa ra, trong một bài báo về PusKin ông đã viết: “Nghệ thuật không chấp nhận ngời ta nói với nó bằng những t tởng triết học trừu tợng ( ) một t… tởng nghệ thuật không phải là một tam đoạn luận, một giáo điều hay một qui tắc, đó là một say mê mãnh liệt, một nhiệt hứng Vì thế t… tởng trong thơ văn không phải là một t tởng trừu trợng hay một hình thái chết mà là một sáng tạo sống động”[56]. Nh vậy t tởng nghệ

thuật là một hình thái nhận thức đặc thù của ngời nghệ sĩ, nhận thức bằng “toàn bộ con ngời tinh thần với tất cả nội dung phong phú và tính tổng thể toàn vẹn của nó”. Hình thái nhận thức này đòi hỏi nghệ sĩ phải huy động toàn bộ mọi năng lực tinh thần của mình mà nội dung chính bao gồm lý trí và tình cảm, cảm xúc hài hòa kết hợp với nhau nh xơng cốt và máu thịt, nh thể xác với linh hồn con ngời. Hình thái nhận thức này thấm nhuần lý tởng thẩm mĩ của nhà văn. Vì thế cũng có thể gọi là hình thái t duy - tình cảm thẩm mĩ của ngời cầm bút. Tuy nhiên cách gọi này vẫn cha thâu tóm đợc đầy đủ nội dung phong phú, tinh tế và uyển chuyển của hiện t- ợng thực tế mà ta đề cập đến. T tởng nghệ thuật cần đợc hiểu nh một hình thái tinh thần rất cụ thể nảy sinh ra do sự cọ xát va chạm giữa trí tuệ và tâm hồn ngời sáng tác với hiện thực khách quan. Nó phải bao gồm hai mặt thống nhất chủ thể và khách thể. Tuy nhiên xét đến cùng chủ thể vẫn chiếm u thế, đóng vai trò quyết định. Bởi vì hiện thực đợc phản ánh trong tác phẩm cũng đã có yếu tố chủ thể ở đó rồi. Nó là khách thể đã đợc chủ thể chiếm lĩnh bằng cả trí tuệ và tình cảm, cảm xúc, niềm đam mê nghệ thuật. T tởng nghệ thuật phải là t tởng trong nghệ thuật. Tuy nhiên ta cũng không thể cô lập, tách rời t tởng trong nghệ thuật với các phơng diện t tởng khác ngoài nghệ thuật thể hiện trong các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, thái độ ứng xử thân thế, các phát ngôn ngoài văn chơng của các…

nhà văn, chính vì có nhiều mối quan hệ khăng khít giữa t tởng nghệ thuật với toàn bộ đời sống tinh thần của ngời cầm bút. Nhng khi ta xét t tởng trong nghệ thuật thì tất yếu ta phải quan tâm đến phơng thức biểu hiện duy nhất của t tởng nghệ thuật - đó là hình tợng nghệ thuật. “Hình tợng nghệ thuật là căn cứ duy nhất để nhà nghiên cứu tóm tắt đợc t tởng nghệ thuật của ông ta” [56,16]. Tất cả những t liệu khác dù thú vị đến thế nào cũng chỉ để tham khảo, để soi sáng thêm cho những tìm tòi của nhà nghiên cứu từ chính các hiện tợng trong tác phẩm của nhà văn. Và vấn đề sẽ càng thú vị hơn rất nhiều khi ta tiếp cận với một hệ thống các hình tợng tâm huyết, cứ trở đi trở lại nhiều lần nh là một ám ảnh với các nhà văn. Những hình t- ợng ấy càng có tình phổ biến bao nhiêu càng có ý nghĩa t tởng sâu sắc và cơ bản bấy nhiêu. Tần số xuất hiện của chúng tỷ lệ thuận với mức độ day dứt, ám ảnh trong tâm hồn ngời nghệ sĩ. Những hình tợng nh thế bao giờ cũng là những yếu tố nghệ thuật đặc sắc và độc đáo đợc sáng tác theo đúng quy luật của t duy nghệ

thuật. Căn cứ vào đó nhà nghiên cứu phán đoán về các t tởng nghệ thuật của các nhà văn. Tuy nhiên để đa ra một nhận định đúng về t tởng nghệ thuật của ai đó, nhà nghiên cứu phải chú ý đến tính quy luật trong quan hệ nội tại giữa các yếu tố của chỉnh thể thế giới hình tợng. T tởng nghệ thuật của nhà văn bao giờ cũng phải phù hợp với câu trúc ấy, quy luật ấy; Nói đúng hơn nó là cơ sở của cấu trúc ấy. Nó chi phối và giải thích quy luật ấy. Đồng thời ta cũng không nên quên nhìn t tởng nghệ thuật trong mối quan hệ với những biểu hiện t tởng ngoài sáng tác của nhà văn, chú ý thêm về hoàn cảnh xã hội, hoàn cảnh sống, tất nhiên cần cẩn trọng bởi đó không phải là sự chân thực nghệ thuật. T tởng của con ngời luôn có sự sống của nó. T tởng nghệ thuật là một quá trình vận động và có thể có sự chuyển đổi trong quá trình sáng tác của nhà văn. T tởng nghệ thuật phải là cái gì rất riêng của mỗi nhà văn. Nó là tài riêng, tình riêng kết hợp, là t tởng cá nhân và hình tợng độc đáo, thống nhất, hài hòa, là cơ sở riêng của mỗi cây bút, là cái tạng riêng của mỗi nhà văn. Nh vậy có thể nói rằng cái chất riêng trong t tởng nghệ thuật quyết định tầm vóc của mỗi nhà sáng tác.

2.1.2. T tởng nghệ thuật của Nam Cao

Nam Cao là một tác giả lớn của văn học hiện đại. Tìm hiểu xác định t tởng nghệ thuật Nam Cao là một việc quan trọng nhằm làm rõ hình tợng tác giả từ yếu tố có tính chất tiên quyết này. Bởi tâm hồn con ngời đầy sự phong phú, phức tạp, bí ẩn. Nhận thức của mỗi con ngời không phải chỉ do tiếp nhận truyền thống của một gia đình, thành tựu văn hóa của một đất nớc, t tởng của một thời đại đó còn…

là kết quả của một quá trình phấn đấu và năng động cá nhân. Nghiên cứu về t tởng

Một phần của tài liệu Hình tượng tác giả trong sáng tác của nam cao (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w