Khái niệm chung về cái nhìn nghệ thuật và cái nhìn nghệ thuật của Nam

Một phần của tài liệu Hình tượng tác giả trong sáng tác của nam cao (Trang 48 - 50)

6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn

2.2.1.Khái niệm chung về cái nhìn nghệ thuật và cái nhìn nghệ thuật của Nam

2.2.1. Khái niệm chung về cái nhìn nghệ thuật và cái nhìn nghệ thuật của Nam Cao của Nam Cao

Vợt lên trên mọi hoạt động bản năng, cái nhìn là một năng lực tinh thần đặc biệt của con ngời. Nó có thể thâm nhập vào sự vật, phát hiện những nét riêng mà vẫn ở ngoài sự vật, bảo lu sự toàn vẹn thẩm mĩ của sự vật. Nó nhìn ngắm bóc tách vấn đề bằng chính sự suy luận lo gíc và trừu tợng. Do đó cái nhìn đợc vận dụng muôn vẻ trong nghệ thuật. Nghệ thuật đòi hỏi ngời nghệ sĩ phải có khả năng lỉnh hội những quá trình của cuộc sống một cách nhạy bén hơn và sâu sắc hơn đối với những ấn tợng của cuộc sống, phải thâm nhập, thấm qua những giới hạn bên ngoài của sự vật mà cho đến thời điểm đó cha ai biết tới. Cái nhìn bao quát của ngời nghệ sĩ đối với tác giả vốn đợc hình thành trong quá trình thực tế của cuộc sống, trong những điều kiện xã hội – lịch sử cụ thể đã làm cho những khái niệm về những điều quan sát của anh ta có đợc tính chính xác, tính hệ thống. M.Khrápchencô nhận xét: “Chân lí cuộc sống trong sáng tác nghệ thuật không tồn tại bên ngoài cái nhìn nghệ thuật có tính cá nhân đối với thế giới vốn có ở từng nghệ sĩ thực thụ” [39]. Cái nhìn thể hiện trong tri giác, cảm giác, quan sát do đó…

nó có thể phát hiện cái đẹp, cái xấu, cái bi, cái hài Cái nhìn bao quát không…

gian, và bị không - thời gian chi phối. Cái nhìn gắn với liên tởng, tởng tợng, cảm giác nội tâm biểu hiện tronng ví von, ẩn dụ, so sánh. Cái nhìn có thể đem những thuộc tính xa nhau đặt bên nhau, hoặc đem tách rời thuộc tính khỏi sự vật một cách trừu tợng. Cái nhìn xuất phát từ một cá thể, mang thị hiếu, và cảm tình yêu ghét. Nghệ thuật bao chứa toàn bộ những biểu hiện đó. Nhà văn Pháp MacxenPrutxt có nói: “đối với nhà văn cũng nh đối với nhà họa sĩ, phong cách không phải là vấn đề kĩ thuật mà là vấn đề cái nhìn”. Do vậy cái nhìn là một biểu hiện của tác giả. Thực tế cho ta cảm nhận một vấn đề là sẽ có những ngời thích nói về điều này mà không thích điều nọ. Ngời nghệ sĩ khi sáng tạo cũng mang những đặc điểm tâm thế nh vậy. Cho nên trong chi tiết nghệ thuật và cao hơn là hình tợng nghệ thuật, nhà văn thể hiện cái nhìn của mình. Khi nhà văn trình bày cái họ nhìn thấy cho ta cùng nhìn thấy thì ta đã tiếp thu cái nhìn của họ, tức là đã bớc vào phạm vi ý thức của họ, chú ý cái mà họ chú ý. Khi ta nhận thấy nhà văn này chú ý

cái này, nhà văn kia chú ý cái kia tức là ta đã nhận ra con ngời nghệ sĩ của tác giả. Nh vậy qua cái nhìn của tác giả ta sẽ tìm thấy con ngời của tác giả. Bakhtin gọi cái nhìn của tác giả là “trờng nhìn bao trùm”, “trờng nhìn dôi ra”, “lập trờng tác giả”. Trờng nhìn này của tác giả đã ôm trùm mọi hoạt động của đời sống. Nh bất kì một ngời nghệ sĩ nào khác Nam Cao cũng đã thể hiện trong sáng tác của mình cái nhìn về cuộc sống và con ngời. Trong cái nhìn của ông, cuộc đời là một thử thách đối với con ngời. Ông đã tạo ra không ít sóng gió trong cuộc đời của mỗi một con ng- ời, dù cuộc sống có gặp bao khó khăn vất vả nhng con ngời ấy vẫn giữ vững lòng tin không sa ngã. Ví nh Hộ trong Đời thừa, cuộc sống của anh cũng không ít đau khổ. Nhiều lúc Hộ muốn vứt bỏ tất cả để trau dồi cho sự nghiệp của mình, bao nỗi đau dằn vặt, Hộ đã phải sống trong tâm trạng đau đớn ê chề vì cơm, áo, gạo, tiền luôn đè nặng lên đôi vai của anh. Thế mà tình thơng ấy làm sao anh vứt bỏ đợc. Anh đã phải hi sinh rất nhiều để bảo vệ tình thơng ấy. Mặc dù có những lúc không trọn vẹn, không tránh khỏi những cơn nóng giận. Qua cơn nóng giận thì Hộ lại vẫn dạt dào yêu thơng vợ con. Tình nghĩa ấy rất cao cả và bao la. Rồi Hài trong Quên điều độ nhiều lúc Hài muốn không đi dạy nữa mà làm một việc gì đó có lợi cho bản thân, gặp lại bạn đợc bạn mời đi ăn uống, trong Hài lại có những dòng suy nghĩ rất mâu thuẫn, anh mong muốn nhng anh có làm đợc đâu. Cuối cùng anh lại chú trọng hơn trong công việc của mình, và cái công việc ấy mới là sự nghiệp của anh. Nam Cao xoáy sâu vào nội tâm bên trong của nhân vật tạo nên một cái nhìn sắc bén đối với mọi sự vật hiện tợng. Để hiểu hơn cái nhìn nghệ thuật của nhà văn ta tìm hiểu thêm lăng kính nhìn nhận con ngời và thế giới của ông.

“Lăng kính” là một khái niệm vật lí. Lí luận văn học đã mợn khái niệm này và sử dụng nó theo nghĩa là một “tấm kính” đợc xây dựng nên từ những hệ thống quan điểm, t tởng ngời nghệ sĩ để từ đó mọi hiện thực của cuộc sống diễn ra trớc mắt các nghệ sĩ là nh nhau nhng tùy vào từng cách quan niệm, cách suy nghĩ của mỗi ngời mà sẽ có hoặc là những thế giới hình tợng tơi sáng, lạc quan, đầy niềm tin hoặc là những thế giới với sự hắc ám, đen tối và đầy thất vọng. Bởi thế mà trớc đây trong lí luận và phê bình văn học ngời ta vẫn hay sử dụng khái niệm “thế giới quan”, “nhân sinh quan”. Khái niệm “lăng kính”, “trờng nhìn” thờng đợc hiểu nôm na là cặp kính biến hình trong đôi mắt ngời nghệ sĩ. Lăng kính nhìn nhận con

ngời và thế giới của bất kì ngời nghệ sĩ nào cũng phản ánh rất rõ ràng chân dung của ngời nghệ sĩ đó. ở đây khái niệm “cái nhìn” rất gần gũi với khái niệm t tởng song nó vẫn ở bậc thấp hơn t tởng. M.Khrapchencô đã từng nói: “Nếu nhà văn không phải là nhà t tởng lớn thì điều đó hoàn toàn không có nghĩa là nhà văn đó không có thế giới quan, không có một quan niệm riêng nhất định về cuộc sống. Chính quan niệm này là nét đặc sắc của anh ta với t cách là một nhà nghệ sĩ” [39, 20].

Nam Cao có một cái nhìn rất mới, đạt tới mức sâu sắc. Song cái mới tuyệt nhiên không phải là cái lạ lẫm, cái lập dị, tồn tại thuần túy tự thân, mà phải vì con ngời, vì thiên chức cao quý của nghệ thuật. Lăng kính của cá nhân nhà văn cũng không thể nằm ngoài bầu không khí t tởng và nghệ thuật chung của thời đại. Lăng kính nghệ thuật của Nam Cao cũng chịu sự chi phối của hệ thống quan niệm của văn học hiện đại. ở Nam Cao có sự khác biệt so với các nhà văn cùng thời ví nh Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng đã lột tả đời sống của những ngời dân làng quê, lớp dân nghèo thành phố đọng lại chân thực một cách sinh động, qua đó tố cáo tội ác của chế độ xã hội cũ. Nam Cao cũng khai thác lại đề tài đó trên những cơn xoáy lốc mới của một thời kì lịch sử đen tối, kiếp sống con ngời nặng nề đau khổ, phũ phàng hơn. Nam Cao cho chúng ta thấy đợc rằng sống ở cái xã hội ấy không đơn giản một tí nào, con ngời đã phải đấu tranh trong xã hội ấy, trong chính con ngời ấy, nỗi đau ấy cứ âm ỉ cháy. Nam Cao không dừng lại ở đấy mà sau cách mạng tháng Tám, những con ngời bị dồn nén chà đạp ấy đã ung dung bớc vào cuộc kháng chiến. Họ lại trở thành những anh hùng. Bên cạnh đó cái d âm của chế độ phong kiến vẫn còn quá nặng. Trong Mò sâm banh, mặc dù biết bác T rất yêu thơng đứa con tai độc nhất của mình. ấy thế mà tình yêu thơng thiêng liêng ấy không sao có thể vợt qua đợc cái chế độ cũ thối nát kia. Cái chết của thằng Tề là một cái chết vô cùng đau đớn trong sự tiếc nuối của ngời cha. Cái xã hội hà khắc ấy đã làm cho con ngời phải đảo điên trong cuộc sống. Nam Cao đã thật sự lột tả đợc những cái tàn d ấy một cách chân thực.

Một phần của tài liệu Hình tượng tác giả trong sáng tác của nam cao (Trang 48 - 50)