Cái nhìn về thế giới

Một phần của tài liệu Hình tượng tác giả trong sáng tác của nam cao (Trang 55 - 59)

6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn

2.2.3Cái nhìn về thế giới

Thế giới là môi trờng bao quanh con ngời, nó bao gồm cả không gian vũ trụ, thời gian cuộc đời lẫn môi trờng xã hội. Tất cả những yếu tố này là môi trờng để con ngời tồn tại, thể hiện năng lực cá nhân đồng thời cũng là yếu tố thử thách bản lĩnh con ngời. Dễ nhận thấy cái nhìn về thế giới cũng mang tính quan niệm riêng của cá nhân. Gắn cảnh ngộ và số phận mình với lớp ngời lao khổ nông thôn và thành thị, ở vị trí ngời trí thức, Nam Cao nh muốn chia sẽ với họ những thống khổ càng lúc càng đè nặng. ông luôn có một tấm lòng tràn ngập tình thơng đối với nhân vật của mình. Đặc biệt hơn, thời gian và không gian trong sáng tác của Nam Cao cũng nh mọi hiện tợng của thế giới khách quan, khi đi vào tác phẩm đều đợc soi rọi bằng t tởng, tình cảm; đợc nhào nặn và tái tạo, trở thành một hiện tợng nghệ thuật độc đáo, thấm đẫm cá tính sáng tạo của nhà văn. Cảm quan về thời gian và không gian gắn liền với cảm quan về con ngời và cuộc đời, gắn bó với mơ ớc và lí tởng của nhà văn. Những nhân vật của Nam Cao đợc đặt trong kiểu thời gian hiện thực. Nam Cao đã tạo ra một kiểu thời gian hiện thực hàng ngày, trong đó các nhân vật của ông dờng nh bị giam hãm, tù túng, quẩn quanh trong cái vòng đời của những lo âu thờng nhật, từ cái lo nhà cửa, miếng cơm, manh áo đến thuốc

men, bệnh tật v.v... Các nhân vật của Nam Cao luôn sống trong trạng thái bị hành hạ, bị giày vò, bị ám ảnh bởi những gánh nặng cơm áo vật chất tủn mủn đời thờng. Thời gian hiện thực trong sáng tác của Nam Cao còn đợc dồn nén, đông đặc lại. Đó là kiểu thời gian tù đọng, đóng kín, xoay theo cái quỹ đạo tởng chừng nh không thay đổi. Trong sáng tác của Nam Cao, những kỉ niệm cũ hiện lên thông qua sự hồi tởng của nhân vật, có thể trong sáng ấm áp nhng bao giờ cũng gợi lên một nỗi buồn. Đó là “một buổi chiều có sơng bay”, ngày dì Hảo đi lấy chồng ( Hảo). Đó là nỗi nhớ bà cô phúc hậu, mù lòa đã bị lãng quên, bỗng trào lên trong tâm trí đứa cháu giữa cái đêm vui nhất một đời ngời- đêm tân hôn - với niềm day dứt, ân hận khôn nguôi (Chuyện buồn giữa đêm vui).

Bên cạnh kiểu thời gian hiện thực, các nhân vật trong sáng tác của Nam Cao nh: Điền trong Trăng sáng, Hộ trong Đời thừa, Thứ trong Sống mòn còn thờng hay quay về với thời gian quá khứ, với những hồi ức của mình. Nhng sự quay về với thời gian quá khứ càng tô rõ những khổ đau, dằn vặt của con ngời trong thời gian hiện tại. Đối với họ, những cảnh vật ngày hôm nay nh khêu gợi những kỉ niệm của ngày qua. Và những kỷ niệm cũ hiện về chỉ làm tăng thêm nỗi buồn chán khổ đau nớc mắt. Thời gian nh bạn đờng của sự khổ đau. Với Chí Phèo thời gian không chỉ tàn phá nhân hình mà còn hủy hoại cả nhân tính, cả tâm hồn con ngời Nam Cao đặc biệt chú ý tới thời gian hiện tại, cái thời gian không bị chìm…

đi trong quá khứ, cũng không bị mờ đi vì ảo ảnh của tơng lai mà hiện rõ ràng hơn, cụ thể hơn, sinh động hơn, sâu sắc hơn, vì mang theo cả cái chiều dài và bề sâu thăm thẳm của quá khứ, hiện tại và tơng lai cộng lại. Biết dừng ở thời điểm hiện tại của các sự kiện, khám phá tính chất phong phú đa dạng của nó, đó là sở trờng của bút pháp Nam Cao, sở trờng khám phá thế giới bên trong, thế giới tâm hồn nhân vật và lối kể chuyện theo quan điểm của nhân vật.

Từ sau 1945, cách mạng, kháng chiến bùng nổ. Nhận thức đợc vai trò to lớn của ngời văn nghệ sĩ trong việc khám phá và phản ánh kịp thời hiện thực kháng chiến sục sôi của đất nớc, của nhân dân, kiểu thời gian hiện thực càng đợc Nam Cao chú trọng thể hiện. Tác giả đã tái hiện một cách sinh động hiện thực sống và chiến đấu của ngời dân, lột tả thành công những niềm vui trong cuộc sống, chiến đấu của các chiến sĩ. Bám sát vào hiện thực đời sống, phân tích và mô tả sâu sắc

nó, song Nam Cao chú ý quan tâm, nắm bắt, tái hiện một thời điểm, khoảnh khắc có ý nghĩa nhất, ở đó dồn chứa sự kiện, dồn nén hành động, có khả năng mở ra b- ớc ngoặt của thực tại. Đôi mắt là buổi hội ngộ của hai bạn văn Độ và Hoàng trong “khung” thời gian trớc bữa cơm chiều cho đến trớc giờ đi ngủ, xoay quanh cái nhìn phiến diện của văn sĩ Hoàng về những kiểu bạn – láng giềng: ông tuần phủ về hu, ông đốc học bị thải hồi, ông Phán già chuyên môn sống cho nghề lo kiện, những thanh niên làng chân chất hăng hái vác tre giúp đỡ kháng chiến… Truyện Trần Cừ xoay quanh thời điểm ngời đội trởng Trần Cừ dũng cảm xông trận công đồn: “nghẻo thì nghẻo, cần gì”. Thời khắc ấy ghi nhận sự hy sinh quên mình của ngời anh hùng Trần Cừ, đã góp phần đa tới thắng lợi của chiến dịch giải phóng Đông Khê. Các tác phẩm Định mức, Hội nghị nói thẳng chủ yếu xoay quanh một cuộc họp bàn về việc đóng góp lơng thực cho cách mạng kháng chiến đầy quyết tâm. Bao trùm lên thời gian trong truyện ngắn của Nam Cao sau cách mạng là sự phá vỡ trạng thái đông đặc, tù đọng, đóng kín bằng sự cố gắng dồn nén hành động, bằng sự chuyển đổi các biến cố về tâm lí lẫn thực tại. Nó tạo nên một nhịp điệu gấp rút, khẩn trơng, kiệm lời để nhờng đờng cho đối thoại và hành động của con ngời, biểu thị trạng thái thời gian vận động, thời gian không bế tắc. Bên cạnh thời gian, không gian nghệ thuật trong sáng tác của Nam Cao cũng có nhiều nét đặc sắc. Không gian luôn luôn gắn liền thời gian, thể hiện quan niệm và cảm quan của tác giả về hiện tợng đời sống, cho thấy quá trình khám phá tính cách nhân vật, cách khai thác tình huống trong đờng đời nhân vật của nhà văn. Ta bắt gặp trong sáng tác của Nam Cao không gian làng Vũ Đại trong Chí Phèo (chính là làng Đại Hoàng quê hơng ông), ngoại ô làng Thụy trong Sống mòn. Khác với làng Đông Xá huyên náo, dồn dập tiếng trống thúc su trong Tắt đèn của Ngô Tất Tố, nông thôn trong tác phẩm của Nam Cao có cái vẻ vắng lặng, hoang vu của một làng quê xơ xác vì nghèo đói. Không gian ấy ít đợc sử dụng làm nền cho những xung đột xã hội mà chủ yếu là không gian riêng t, cá nhân, không gian sinh tồn của một làng quê cổ hủ. Trong cái không gian làng quê khép kín sau những lũy tre xanh, biết bao nhân vật của Nam Cao đã bị cầm tù, bị đày ải; nếu không cam phận sống thiệt thòi, tủi nhục nh một kẻ tôi đòi (ở hiền) thì cũng sống âm thầm nhẫn nại trong đắng cay, chua xót (Dì Hảo); nếu không bị chết vì đói, vì bệnh tật (Nghèo, Điếu

Văn) thì cũng chết khốn chết khổ vì bã chó (Lão Hạc); hay bội thực vì “một bữa no” quá hiếm hoi (Một bữa no)…

Cảm quan nhạy bén thiên phú đã tạo điều kiện thuận lợi cho Nam Cao khai thác triệt để cái hàng ngày của đời sống. Đời sống thật của các nhân vật hiện lên cụ thể, chân thật, sinh động trong cái không gian riêng t, gia đình của chính mình. Trong rất nhiều tác phẩm của Nam Cao, những biến cố, sự kiện, những hành động, suy nghĩ của nhân vật chủ yếu diễn ra trong không gian đó nh… : Trăng sáng, Nghèo, Từ ngày mẹ chết, Bài học quét nhà, Con mèo, v.v…

V.E.Khalizev cho rằng: “Những khái niệm về không gian trong những tác phẩm văn học thờng có ý nghĩa khái quát”. Trong nhiều tác phẩm của Nam Cao, không gian là hình ảnh một cuộc sống khốn cùng quẩn quanh, tù túng, ngột ngạt. Trong tiểu thuyết Sống mòn, không gian là hình ảnh của sự sống đang bị gặm mòn. Thứ từ làng quê vào Sài Gòn, mơ ớc đi Pari nhng vì ốm phải về quê, rồi đi Hà Nội dạy học, nằm bẹp ở gác xép của ngôi trờng t, sau đó chuyển sang buồng thuê của ông Học, rốt cuộc lại trở về quê cũ, nơi xuất phát, nơi mà y cầm chắc đời y sẽ “mốc lên, sẽ rỉ đi, sẽ mòn, sẽ mục ra”, khép kín cái vòng đời mòn mỏi, luẩn quẩn, bế tắc của mình. Nam Cao luôn day dứt, trở trăn: liệu con ngời có khả năng thoát ra khỏi tình trạng sống mòn không? Những nhân vật của Nam Cao dờng nh muốn thoát ra khỏi không gian ngột ngạt, tù túng nhng rất khó khăn. Không gian c trú thực tại đó nh một sợi dây vô hình trói buộc con ngời. Hộ trong Đời thừa

nhiều khi “không còn chịu nổi cái không khí bực tức ở trong nhà, hắn đang ngồi bỗng đứng phắt lên, mắt chan chứa nớc mắt, mặt hầm hầm, vùng vằng đi ra phố, vừa đi vừa nuốt nghẹn”. Điền trong Trăng sáng biết bao lần muốn thoát khỏi cảnh sống nheo nhóc nhng rốt cuộc không tài nào thoát ra đợc. Không gian tù hãm ấy làm cho nhân vật của ông phải cố dằn lòng trong đau khổ để sống làm sao cho thật đúng với lơng tâm của mình.

Từ sau cách mạng, không gian trong sáng tác của Nam Cao đã đổi khác. Vẫn những làng quê ấy, và còn có núi rừng trùng điệp của chiến khu, những bản làng xa xôi tận nơi “thâm sơn cùng cốc” bây giờ đã trở thành không gian của hành động. Làng Vũ Đại ngày trớc của Chí Phèo trong cơn điên loạn, giờ đây đã trở thành làng kháng chiến, tuy bên ngoài vắng lặng có vẻ “chết chóc” song bên trong

đời ngời đã đổi khác. Tác giả viết: “nhng bỗng có tiếng cời đột ngột. Những tiếng cời vui vẻ thật to, thật mạnh bạo rung lên giữa cảnh im lìm tha ma ấy Tôi đột…

nhiên thấy lòng sáng rực. Không! Làng tôi không chết, làng tôi vẫn sống. Một dòng nhựa thanh xuân vẫn ứ đầy trong nó. Cái tiếng trẻ trung ở đây, nghe sao nó phấn khởi lạ lùng! Tôi thấy mạnh mẽ thêm lên. Hết cả nỗi buồn nhà vắng vờn hoang. Có gì thất vọng đâu? Ngời tạm đi nhng màu đất vẫn phì nhiêu, cây cối vẫn tốt hơn. Và giữa cảnh tỉnh mịch này, tiếng cời vẫn vang lên. Chỉ có hai tiếng cời thôi nhng nó đã dám vang lên bất chấp tất cả, và mạnh mẽ, và ngạo nghễ. Vẫn có những ngời ở lại, vẫn có những mầm sống d sức ở trong lòng cái vỏ chết chóc này, những mầm sống đầy căng và cựa mạnh nh một tấm thân mời tám tuổi, nó đang lớn rất nhanh, nó phù phù, chống chọi lại cái chết, ăn lấn cái chết, cố bửa toang nó ra, trồi ra ánh sáng, không khí và khoảng rộng để lớn mạnh, lớn nhanh gấp trăm nghìn lần nữa” (Bốn cây số một căn cứ địch) [ 8, 801 - 802 ]. Không gian trong tất cả truyện ngắn của Nam Cao sau cách mạng, “từ ngợc về xuôi” đều rộn rã tiếng ngời và hành động ngời của kiểu không gian cộng đồng. Từ không gian bó hẹp của làng quê đến những cánh rừng trùng điệp trong kháng chiến. Trớc kia không gian của con ngời thờng nhỏ bé, tù đọng thì giờ đây không gian đợc nới rộng. Đó là không gian của nhân dân kháng chiến, không gian của những con ngời biết hoà mình vào công cuộc chiến đấu của dân tộc.

Tóm lại, thời gian và không gian trong sáng tác của Nam Cao tạo nên một quá trình luân chuyển rất đặc biệt của từng nhân vật. Bởi trớc chiến tranh thời gian cũng nh không gian mang tính chất tù đọng, con ngời trở nên mòn mỏi, nhỏ bé. Kháng chiến bùng lên, con ngời thay đổi, kéo theo sự thay đổi của thời gian lẫn không gian. Một thế giới đầy ắp những gian khó và niềm vui. Nam Cao luôn có cái nhìn sâu sắc về con ngời. Phải chăng con ngời và cuộc đời của tác giả cũng gắn bó một cách chặt chẽ với thế giới ấy. Một thế giới rất khác biệt, là thế giới dành riêng cho Nam Cao.

Một phần của tài liệu Hình tượng tác giả trong sáng tác của nam cao (Trang 55 - 59)