Những điểm thống nhất cơ bản trong sáng tác Nam Cao ở hai thời kì.

Một phần của tài liệu Hình tượng tác giả trong sáng tác của nam cao (Trang 32)

6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn

1.2.3.Những điểm thống nhất cơ bản trong sáng tác Nam Cao ở hai thời kì.

kỳ trớc và sau Cách mạng

Từ hoàn cảnh lịch sử cụ thể của đất nớc với biết bao biến động và đổi thay, từ sự thức tỉnh của ý thức cá nhân đến những khai phá của lớp nhà văn đi trớc, Nam Cao vừa nhạy cảm nắm bắt vừa phát huy cá tính sáng tạo của mình và đã trở thành ngời kết thúc vẻ vang và hoàn thiện công cuộc hiện đại hóa văn học nớc nhà. Những tác phẩm Nam Cao sáng tác trong hai thời kỳ đều thấm đậm một tấm lòng nhân đạo sâu sắc. Lòng nhân đạo của Nam Cao thể hiện rõ ở sự quan tâm đặc biệt đến số phận ngời nông dân. Trớc cách mạng, Nam Cao viết về những ngời nông dân với tấm lòng đầy yêu thơng và trân trọng đối với những nhân vật nh: Thị Nở một ngời phụ nử vừa xấu lại vừa dở hơi, cả làng Vũ Đại tránh thị nh tránh hủi. Nhng sâu thẳm trong tâm hồn ấy luôn khát khao một tình yêu mãnh liệt cũng giống nh bao ngời con gái khác, sau khi gặp Chí Phèo về lòng thị mang đầy tâm trạng: “trăng cha lặn, không chừng trời còn khuya. Thị lên giờng định ngủ. Nhng thị nhớ lại việc lạ lùng tối qua. Thị cời, thị thấy không buồn ngủ, và thị cứ lăn ra lăn vào.” [8,43]. Chí Phèo là một ngời bán linh hồn cho quỷ dữ vậy mà Chí cũng

có ớc mơ, khát vọng. Lão Hạc dù rất nghèo nhng vẫn dành dụm tiền cho con, lo đ- ợc tiền ma chay cho mình sau khi chết những chi tiết rất ng… ời ấy chỉ có Nam Cao mới làm đợc. Sau cách mạng, Nam Cao vẫn tiếp tục quan tâm tới những số phận bé nhỏ ấy. Đó là những ngời dân lao động đợc thể hiện trong tác phẩm Đôi mắt, Nhật ký ở rừng…hiện thực cuộc sống đã đổi thay, ngời nông dân không còn bị ràng buộc trong chế độ cũ nữa. Chính lúc này đây, Nam Cao đã thấy đợc lòng nhiệt tình đối với cách mạng của họ thật lớn lao Trong đó số phận của ng… ời phụ nữ đợc Nam Cao chú ý hơn cả. Trớc Cách mạng Nam Cao đã nói lên đợc những nỗi khổ cực của ngời phụ nữ với một tấm lòng đầy cảm thông, đó là Dì Hảo, Dần, Từ, Nhu, Sau cách mạng với … Nhật ký ở rừng và trong thiên tùy bút Những bàn tay đẹp ấy, Nam Cao đã viết: “dù sao, cuộc giải phóng dân tộc không thể bỏ qua một nửa lực lợng nhân dân ở trong những bàn tay đẹp mà những ngời đàn ông ích kỷ, tởng chỉ có thể dùng để làm bếp và giặt quần áo ở nhà. Và cuộc giải phóng phụ nữ phải do chính tay phụ nữ săn sóc lấy. Đấu tranh không làm mất vẻ đẹp dịu dàng. Đôi mắt nảy lửa phóng vào lũ giặc mọi rợ, dâm cuồng vẫn biết tình tứ với chồng và âu yếm với con ” (… Những bàn tay đẹp). Những ngời phụ nữ ấy dù ở thời chiến hay thời bình thì họ vẫn sống một cuộc sống đầy nghị lực đối với gia đình và xã hội. Đặc biệt hơn Nam Cao đã tạo đợc một sự thống nhất trong quan điểm nghệ thuật ở cả hai thời kỳ sáng tác của mình. Trong quan điểm nghệ thuật của Nam Cao, ngay từ trớc cách mạng tháng Tám, truyện ngắn Trăng sáng, Đời thừa…, đã cho chúng ta thấy đợc tầm quan trọng của thứ nghệ thuật chân chính: “nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau khổ kia thoát ra từ những kiếp lầm than” (Trăng sáng); Rồi văn chơng: "không cần đến những ngời thợ khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu đa cho. Văn chơng chỉ dung nạp những ngời biết đào sâu, biết tìm tòi khơi những nguồn cha ai khơi và sáng tạo những gì cha có " … (Đời thừa).

Sau cách mạng tháng Tám, những văn sĩ trong Đôi mắt, Nhật ký ở rừng … tiếp tục khẳng định vai trò của nghệ thuật: “viết đợc một bài thật ít lời nhng vẫn đầy đủ ý và đọc lên là đàn bà, trẻ con nghe cũng hiểu, tôi cũng thấy sung sớng nh viết đợc một truyện ngắn chính tôi ng ý ” (… Nhật ký ở rừng). Quan điểm nghệ thuật của Nam Cao càng đạt tới trình độ tự giác cao hơn, đồng thời đợc phát huy trên lập tr- ờng mới. Ông không quan niệm sống, viết chung chung nữa. Giờ đây sống và viết

là chiến đấu cho độc lập tự do của tổ quốc, của nhân dân, cũng nh chủ nghĩa nhân đạo phải mang nội dung cụ thể của chủ nghĩa yêu nớc và lý tởng xã hội chủ nghĩa. Nghệ thuật trong sáng tác của Nam Cao luôn vơn lên tầm cao mới có ý nghĩa khái quát cao hơn. Họ cũng đã phấn đầu hết mình vì nghệ thuật chân chính gắn liền với cuộc sống con ngời họ.

1.3. Vấn đề hình tợng tác giả trong sáng tác của Nam Cao 1.3.1. Khái niệm hình tợng tác giả

Tác giả cũng nh tác phẩm là những khái niệm cơ bản đợc sử dụng nhiều nhất trong lịch sử văn học và phê bình văn học. Theo Bakhtin tác giả là ngời làm ra tác phẩm, là trung tâm tổ chức nội dung, hình thức, cái nhìn nghệ thuật trong tác phẩm. Lý luận văn học hiện đại đã chỉ ra khả năng vô cùng to lớn của quá trình đồng sáng tạo của độc giả. Quá trình tiếp nhận cho phép độc giả có thể mở ra nhiều cách hiểu khác nhau về tác phẩm, vì vậy tác giả nói chung, hình tợng tác giả nói riêng là những vấn đề đang đợc đặt ra nghiên cứu. Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “hình tợng tác giả là phạm trù thể hiện cách tự ý thức của tác giả về vai trò xã hội và vai trò văn học của mình trong tác phẩm. Cơ sở tâm lí của hình tợng tác giả là hình tợng cái Tôi trong nhân cách của mỗi ngời thể hiện trong giao tiếp. Cơ sở nghệ thuật của hình tợng tác giả trong văn học là tính chất gián tiếp của văn bản nghệ thuật: văn bản của tác phẩm bao giờ cũng là lời của ngời trần thuật, ngời kể hoặc nhân vật trữ tình. Nhà văn xây dựng một văn bản đồng thời với việc xây dựng ra ngời phát ngôn văn bản ấy với một giọng điệu nhất định” [26, 149]. Định nghĩa đã bám sát vấn đề cái Tôi, cái Tôi trong nhân cách cũng nh cái Tôi trong nghệ thuật. Trớc hết chúng ta thấy rằng cái Tôi nhân cách góp phần lớn vào khả năng, năng lực tự ý thức, tự đánh giá vai trò của cá nhân trong cuộc sống. Cái Tôi do đó là cấu trúc phần tự giác, tự ý thức của nhân cách, có thể coi đó là trung tâm tinh thần, là cơ sở hình thành những tình cảm xã hội của con ngời và xác định mặt cá tính của nhân cách. Cái Tôi với sự tự ý thức về chủ thể, về các vấn đề đời sống cá nhân với t cách là một cá tính là điều không thể thiếu đợc trong tác phẩm. Nói cách khác sẽ không có tác phẩm trữ tình nếu thiếu đi sự tự ý thức về chủ thể của cái Tôi cá nhân. Từ cái Tôi nhân cách hình thành nên cái Tôi nghệ thuật. Nh vây sự tự ý thức của tác giả trong tác phẩm chính là hạt nhân của hình tợng tác giả.

Trong 150 thuật ngữ văn học, Lại Nguyên Ân cũng thừa nhận sự tồn tại của khái niệm “hình tợng tác giả” gắn liền với sự phát triển của nhân tố sáng tạo cá nhân, các phơng tiện nội dung của nhân cách tác giả nhập sâu vào cơ cấu nghệ thuật của tác phẩm, xem xét hình tợng tác giả với t cách là chủ thể tổ chức ngôn ngữ, ngời trần thuật hiện diện trong tác phẩm. “Để kết nối lời tự sự, lời trần thuật với hình tợng tác giả trong ý thức nghệ thuật phải xác lập đợc t tởng về quyền h cấu nghệ thuật, là cái sẽ đợc hợp thức hóa hình ảnh tác giả”.

Cũng từ cách đặt vấn đề nh thế, Lại Nguyên Ân đa ra (nói đúng hơn là tổng hợp vì 150 thuật ngữ văn học là loại sách Từ điển do ông biên soạn) những nhận định về đặc trng của Hình tợng tác giả qua từng thời kỳ văn học: “giai đoạn đầu của văn học cận đại, hình tợng tác giả phải nhuốm giọng phi cá nhân”, chủ nghĩa lãng mạn giải phóng giọng điệu cá nhân của tiếng nói tác giả, “sau đó, ngôn từ trần thuật của các nhà văn hiện thực lớn thế kỷ XIX đã đa vào văn học chiều sâu thầm kín của thế giới tâm hồn nghệ sĩ, đã đa vào văn học hình tợng tác giả thật sự”.

Vinôgrđôp hiểu hình tợng tác giả trong hình tợng chủ thể ngôn từ. Song dẫu có xuất phát từ ngôn từ nghệ thuật ông cũng không thể bỏ qua đợc “chiều sâu thầm kín của tâm hồn nghệ sĩ”. Có vẻ nh sự trình bày của ông phần lớn bám vào “giọng điệu cá nhân”, ngôn từ tác giả còn thiếu rành mạch, khó nắm bắt khái niệm của thuật ngữ. Ngời đọc rất khó phân định ra hình tợng tác giả có phải là sự tự ý thức của tác giả thể hiện trong tác phẩm hay tác giả với t cách là ngời tổ chức ngôn từ nghệ thuật.

So với các quan niệm của các tác giả trên, Trần Đình Sử là ngời có đóng góp quan trọng trong việc làm rõ khái niệm hình tợng tác giả một cách rõ nét. Theo Trần Đình Sử hình tợng tác giả cũng giống nh hình tợng nhân vật - đều là những sáng tạo nghệ thuật trong tác phẩm văn học, song chúng khác nhau ở nguyên tắc sáng tạo. Nếu hình tợng nhân vật đợc sáng tạo theo nguyên tác h cấu, đợc miêu tả theo những quan niệm nghệ thuật về con ngời và theo tính cách nhân vật, thì hình tợng tác giả đợc biểu hiện theo nguyên tắc tự biểu hiện sự cảm nhận và thái độ thẩm mĩ đối với thế giới nhân vật. Trong giao tiếp ngời ta có nhu cầu tự biểu hiện mình với ngời đối thoại nh là uyên bác, hào phóng, hiếu khách theo…

những yêu cầu tiến bộ của xã hội cũng vậy văn học, các nhà văn thờng tự biểu hiện mình nh ngời phát hiện, ngời khám phá cái mới, ngời có nhãn quan cấp tiến, có cá tính nghệ sĩ điều đó đã trở thành yêu cầu quy … ớc đối với ngời đọc. Léptônxtôi đã từng nói: “Nếu trớc mặt ta là một tác giả mới thì câu hỏi tự nhiên đặt ra là liệu anh ta có thể nói điều gì mới đối với ngời đọc. Nếu nhà văn không có gì mới, không có gì riêng thì có thể nói anh ta không phải là một tác giả đáng để chú ý”. Từ nguyên tắc sáng tạo đặc trng đã nêu, ta nhận thấy hình tợng tác giả là cái đợc biểu hiện ra trong tác phẩm một cách đặc biệt. Nhà thơ Đức I.W.Goethe nhận xét: “Mỗi nhà văn, bất kể muốn hay không đều miêu tả chính mình trong tác phẩm của mình một cách đặc biệt”. Có nghĩa là nhà văn biểu hiện cảm nhận của mình về thế giới, cách suy nghĩ của mình và ngôn ngữ, cách diễn đạt của mình. Cảm nhận đó trở thành trung tâm tổ chức tác phẩm, và sự thống nhất của tác phẩm về mặt phong cách học. Nói cách khác, vấn đề hình tợng tác giả gắn bó hữu cơ với cá tính sáng tạo và phong cách nghệ thuật của nhà văn. Viện sĩ Nga V.Vinôgrađốp trong rất nhiều công trình đã khẳng định hình tợng tác giả còn là cơ sở, là trung tâm của phong cách ngôn ngữ. Achichêrin cũng cho rằng hình tợng tác giả đợc sáng tạo ra nh hình tợng nhân vật. Đây là sự chân thật nghệ thuật, không phải là chân lí của sự kiện mà là chân lí của ý nghĩa, của t duy nh chân lí của thi ca. Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định vấn đề hình tợng tác giả không chỉ là sự phản ánh cái Tôi tác giả vào tác phẩm, thể hiện tơng quan giữa ngời sáng tạo ra văn học và văn học, mà còn là vấn đề của cấu trúc nghệ thuật, sự thể hiện của chủ thể. Sự biểu hiện của hình tợng tác giả trong sáng tác là một vấn đề đang đợc nghiên cứu. Có ngời xem hình tợng tác giả biểu hiện ở phơng diện ngôn ngữ, có ngời xem hình tợng tác giả biểu hiện trên tất cả các yếu tố và cấp độ tác phẩm từ cách quan sát, cách suy nghĩ, các quan niệm trong lập trờng đời sống, đến giọng điệu lời văn. Trong giọng điệu thì không chỉ giọng điệu ngời trần thuật mà cả trong giọng điệu của nhân vật. Có ngời tập trung biểu hiện tác giả vào mấy điểm: cái nhìn nghệ thuật của tác giả, sức bao quát không gian, thời gian, cấu trúc, cốt truyện, nhân vật và giọng điệu. Theo một cách nhìn hợp lý “thì hình tợng tác giả biểu hiện chủ yếu ở: cái nhìn riêng độc đáo, nhất quán có ý nghĩ t tởng, đạo đức, thẩm mĩ. Giọng

điệu của tác giả thâm nhập vào cả giọng điệu nhân vật; và ở sự miêu tả, sự hình dung của tác giả đối với chính mình” [75, 109].

Qua ý kiến của các nhà nghiên cứu, có thể thấy hình tợng tác giả là một phạm trù quan trọng của nghiên cứu văn học. Nó đợc thể hiện trên ba phơng diện cơ bản: t tởng, cái nhìn, giọng điệu và sự thể hiện của chính nhà văn trong tác phẩm.

1.3.2. Vấn đề nhận diện hình tợng tác giả trong sáng tác của Nam CaoMỗi khi nói tới tác giả Nam Cao là nói đến sự phong phú và đa dạng của Mỗi khi nói tới tác giả Nam Cao là nói đến sự phong phú và đa dạng của ngòi bút đầy tài năng sáng tạo. Với cách viết sắc sảo của một nhà văn có bản lĩnh, Nam Cao đã tự mở cho mình một hớng đi riêng. Bên cạnh cái đôn hậu của Nguyên Hồng, cái trào lộng của Nguyễn Công Hoan, cái thâm trầm mà sắc sảo của Ngô Tất Tố, Nam Cao đã góp thêm vào dòng văn học hiện thực phê phán một phong cách mới. Truyện ngắn Nam Cao xây dựng trên một nỗi ám ảnh về cái tàn lụi, tan rã. Không một kết thúc có hậu, không một mảnh đời yên lành, không một cuộc tình êm ả. Tất cả đã đến và đang đến điểm tận cùng của cái chết thể xác và tinh thần. Ngay trong hình thức truyện Nam Cao, cũng đọng lại bóng dáng của thời đại. T duy nghệ thuật của Nam Cao đã diễn tả một cách thật chuẩn xác và nhất quán dạng vận động của thời đại ông. Nếu nh với Nguyễn Công Hoan, đời là mảnh ghép của những nghịch cảnh, với Thạch Lam, đời là mảnh vải có lỗ thủng, những vết ố nhng vẫn nguyên vẹn, thì với Nam Cao, cuộc đời là một tấm áo cũ bị xé rách tả tơi - từ cái làng Vũ Đại đến mỗi gia đình mỗi số phận. Cái làng xã Việt Nam tù đọng, trì trệ cũng chia ra năm bề bảy cánh, lu tan bốn phơng: đi tù, đi lính bên Tây, chửa hoang bỏ đi, bị gọt đầu bôi vôi đuổi đi, ra tỉnh đi ở, đi phu Sài Gòn, bỏ lên rừng kiếm sống Tác giả Nam Cao đã đi sâu vào khai thác từng việc nhỏ nhất…

của cuộc sống, đối với ông cuộc sống không đơn giản chút nào, Nam Cao lên án phê phán cái xã hội vô nhân đạo đã chà đạp lên con ngời…

Các sáng tác của Nam Cao đều in rõ dấu ấn, hình bóng của nhà văn với một nỗi cảm thơng tha thiết. Phần lớn các nhân vật trong sáng tác của Nam Cao, nhất là nhân vật ngời trí thức - nhà văn (Điền trong Trăng sáng, Hộ trong Đời thừa, Thứ trong Sống mòn, Độ trong Đôi mắt, thậm chí là Hoàng trong cùng tác phẩm này (Đôi mắt) đều là sự hóa thân, hoặc nhập vai của Nam Cao. ở những tác

phẩm khác, khó thấy hơn, sự tự thể hiện của tác giả qua chân dung, dáng nét, nhng ngời đọc lại vẫn có thể nhận ra hình tợng tác giả qua cái nhìn, giọng điệu, thái độ miêu tả của tác giả …

Trong Một bữa no bà lão đã phải chết vì no, không phải là Nam Cao chế nhạo ngời đàn bà tội nghiệp ấy, mà ông đã miêu tả cái rất thật của cuộc sống. Một

Một phần của tài liệu Hình tượng tác giả trong sáng tác của nam cao (Trang 32)