Sự tự thể hiện của Nam Cao trong sáng tác

Một phần của tài liệu Hình tượng tác giả trong sáng tác của nam cao (Trang 59)

6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn

2.3.Sự tự thể hiện của Nam Cao trong sáng tác

2.3.1. Sự tự thể hiện của nhà văn trong sáng tác

Hình tợng tác giả thể hiện qua t tởng nghệ thuật, qua cái nhìn về con ngời và thế giới, đồng thời còn thể hiện ở cái nhìn về bản thân mình của tác giả. Cái tôi

của nhà văn đã trở thành đối tợng phản ánh của tác phẩm. Nhà văn vừa là chính mình, vừa là một ngời nào đó. Một cái nhìn chung về sự tự thể hiện của tác giả trong sáng tác của Nam Cao Sự tự thể hiện chính là sự miêu tả, hình dung của tác giả về chính mình. Tiến trình phát triển của tâm lý con ngời ghi nhận những bớc trởng thành nh sau: ngời ta phát triển đến một độ nào đó thì có đợc sự ý thức về cuộc sống, về thế giới xung quanh, phát triển đến một mức độ cao hơn nữa ngời ta có sự ý thức về bản thân, ý thức đợc vị trí, vai trò, bản ngã của mình giữa mọi mối quan hệ xã hội. Sự tự ý thức, sự khám phá bản thân đã trở thành một khát vọng khôn cùng của con ngời. Nhà văn vốn nhạy cảm tinh tế hơn ngời nên sự tự khám phá thế giới tâm hồn của chính mình trở thành một vấn đề thờng trực. Tất cả đã đ- ợc họ thể hiện trong chính sáng tác của mình. Những tình cảm riêng t, những suy nghĩ riêng, một câu chuyện, một cảnh ngộ, một sự việc gắn với cuộc đời riêng của ngời viết đều trực tiếp bộc lộ chân dung nhà văn qua tác phẩm. Nhiều khi ngời viết xng danh và tách mình ra thành một đối tợng khác để ngắm nghía, phẩm bình và chiêm nghiệm.

Khi sáng tác, thực tại cuộc sống đợc phản ánh qua cái nhìn chủ quan của tác giả. Có thể gọi dấu ấn của chủ thể sáng tạo để lại trong tác phẩm là cái chủ quan cái tôi tác giả hoàn toàn khác với cái chủ quan. Nếu cái chủ quan là đặc trng của hành động sáng tác văn chơng thì cái tôi nhà văn - cái tôi của tác giả - lại thờng là đối tợng phản ánh của hành động sáng tác đó. Cái tôi là hình tợng tác giả phản ánh trong tác phẩm, là sự diễn tả, giãi bày thế giới t tởng, tình cảm riêng t thầm kín của tác giả. Nhìn từ góc độ phản ánh luận thì cái tôi là đối tợng phản ánh của bản thân nhà văn, là kết quả sự tự ý thức, tự đánh giá, tự miêu tả (còn gọi là tự họa) của nhà văn.

2.3.2. Chân dung tác giả Nam Cao qua sáng tác của nhà văn

Trớc hết, có thể thấy hình tợng tác giả trong sáng tác Nam Cao qua dạng trực tiếp hoặc qua nhân vật “tôi”. Nam Cao đã miêu tả chính mình vào trong tác phẩm, có thể thấy ở đây một Nam Cao rất đặc biệt.

Một đoạn nhật ký của Nam Cao sau cách mạng tháng Tám có viết: “lấy làm may rằng mình không truy lạc trong hoàn cảnh thối nát ghê gớm ấy. Cái gì đã bảo vệ mình? Hình ảnh bà ngoại trủng trẳng ăn cơm nguội nhạt những buổi chiều.

Lý tởng, sự say mê nghệ thuật - tâm hồn trong sạch và mơ những cảnh sống, những con ngời thật đẹp”.

Trong truyện ngắn Những chuyện không viết, Nam Cao nói đến cái tôi của chính mình, vừa chân thành, vừa châm biếm, mỉa mai, vừa xót xa đau đớn: “Tôi đã hứa với tôi: chẳng bao giờ viết chuyện mình. Tôi sẽ chẳng bao giờ thèm đã động đến cái tôi - cái tôi là đáng gét. Vẫn biết nhiều bạn đồng nghiệp khả kính của tôi không nghĩ thế. Suốt đời họ, họ chỉ toàn nói về họ. Họ phân tích tâm hồn họ. Mà họ làm thế nhất định không phải là vô ích. Nhng họ khác, mà tôi khác. Cái nghề văn kỵ nhất cái lối thấy ngời ăn khoai cũng vác mai đi đào. Khi ngời ta nói đến mình, là nhận ra rằng mình có một cái gì đáng nói. Còn tôi chẳng có gì. Tâm hồn tôi nó hơi nông. Mà đời tôi thì không có chuyện. Cái tôi của tôi rất xoàng. Bởi tôi rất xoàng. Trọn đời tôi, tôi chỉ lo chết đói. Nh thế còn nghĩ đến cái to tát làm sao đợc? Nguyện vọng của tôi? ấy là làm thế nào cho vợ có tiền đong gạo, mua nớc mắm và mua ba xu thuốc chốc đầu của bà lang lùn về cho con. Không có mộng. Nói vậy sợ hơi quá quắt. Thực ra tôi cũng có một chút mộng văn chơng. Nhng cái mộng ấy cũng hơi khi khỉ. Tôi cũng muốn vừa có thể phụng sự nghệ thuật lại…

vừa có thể kiếm tiền nuôi cả nhà. Nghĩa là tôi ham viết lắm. Nhng giá thử viết mà không đợc một đồng xu nhỏ thì có lẽ tôi cũng ham vừa vừa thôi. Cái tôi của tôi sự thật thì nó bỉ ổi nh thế đấy. Thôi còn nói đến tôi làm gì? Tôi tìm những cái khác để mà nói vậy” [8, 272]. Nam Cao châm biếm mình một cách tế nhị mà cũng chính là mỉa mai châm biếm cuộc đời, khi điều kiện tối thiểu cho sự sống luôn bị đe dọa cớp đoạt. Khi ngời cầm bút trong công việc làm của mình luôn phải nghĩ tới sao cho đủ miếng cơm ăn và luôn bị bọn chợ đen trong văn chơng biến sáng tác mình thành một cái món hàng thì ngời viết còn thực sự bị cầm tù về cả vật chất lẫn tinh thần. Tác giả muốn sống một cuộc sống vì nghệ thuật cũng làm sao cho cam lòng, khi mà cơm cha đủ ăn, áo cha đủ mặc. Trong xã hội mọi ngời đều khổ cực thiếu thốn, không đặt đợc chính xác vấn đề hạnh phúc cá nhân mà không đụng chạm đến quyền lợi của ngời khác. Chỉ riêng trong một gia đình thôi, với điều kiện sống tối thiểu, nếu một ngời nào quá nghĩ đến riêng mình là đã phạm sang phầm quyền lợi của ngời khác rồi. Trong phạm vi rộng lớn của xã hội, điều đó lại càng

rõ hơn. Đó cũng chính là ý nghĩa sâu sắc mà Nam Cao đã đề cập đến trong truyện ngắn Mua nhà.

Mua nhà là một câu chuyện giản dị mà sâu sắc. Căn nhà lá của tác giả đổ sụp xuống sau một trận bão lớn. Căn nhà bé nhỏ bẩn thỉu ấy đã làm cho chủ nhân của nó phải ngợng nghịu khi đón tiếp những ngời bạn thân từ phơng xa tới thăm. Ngời ngồi, ngời đứng vì căn nhà quá chật hẹp. Đến giờ ăn cơm phải ra sân ăn chứ trong nhà thì quá chật. Trong hoàn cảnh ấy tác giả đã phải : “ Suốt đêm ấy tôi đã thức để mà hành tội tôi. Tôi còn phải khổ với tôi lâu lắm. Bởi biết đến bao giờ tôi mới có thể làm một cái nhà khác, rộng rãi và sạch sẽ hơn một chút! Tôi làm việc ghê gớm lắm. Tôi giết dần tôi để kiếm tiền. Nhng sức ngời ta chỉ có chừng “ [8, 289]. Sau khi bỏ nhiều công sức ra làm ăn lơng thiện kiếm đợc một số tiền, tác giả đã mua đợc căn nhà gỗ mà chủ nhân xấu số của nó là một kẻ cờ bạc phải bán đi để gán nợ. Thế là nơi đây, để một gia đình đợc ấm cúng thì một gia đình khác phải bơ vơ không chốn nơng thân. Tấm lòng tác giả cũng quặn đau, không đau sao cho đành. Mẹ mất sớm, cha thì mê đánh bạc, bán nhà gỡ bạc quả là một nghịch lí không có bao giờ. Con cái bơ vơ không nơi nơng tựa. Lòng tác giả rối bời nhng cũng tự động viên mình: Nếu mà mình không mua thì ngời khác cũng sẽ mua. Khi nhìn đứa con đầu của anh mất bạc : “ Lòng tôi thắc mắc nỗi lo không rõ rệt. Bỗng tôi nghe một tiếng trẻ con khóc nức nở và hờ :

- Mẹ ơi ! …

Tim tôi động một cái giống nh bớc hụt. Rồi nó đập loạng choạng. Tôi hơi lảo đảo. Bây giờ thì tôi không lẫn trốn những ý nghĩ của tôi đợc nữa.

Tôi ác quá! Tôi ác quá! Tôi phải thú với tôi rất nhiều rồi” [8, 293]. Lòng cứ day dứt mãi khôn nguôi, dù đã đa ra một lý do chính đáng để an ủi mình nhng vẫn không thể đợc trớc một cảnh tan cửa nát nhà xót xa. Đây không phải là một cuộc mua bán nhà, mà nó mang một nội dung có tính chất triết lý sâu xa hơn: Vấn đề hạnh phúc giữa cá nhân và xã hội. Trong một chế độ ngời bóc lột ngời, hạnh phúc ấm no của ngời này đợc bù vào chính là do sự mất mát, tổn thất của kẻ khác: “ở cảnh chúng ta lúc này, hạnh phúc chỉ là một cái chăn quá hẹp. Ngời này co thì ng- ời kia bị hở”. Đó là một cách nói tế nhị, thực ra ngời ta còn giành giật nhau cho đến đè nén, ức hiếp nhau, để tranh lấy phần sung sớng. Phải chăng tác giả nhằm

nhắn nhủ một điều thật lớn lao hơn, đến bao giờ mới hết sự đói nghèo đây, đến bao giờ con ngời mới đợc sống trong cảnh thái bình. Tâm hồn của tác giả rất bao dung, thấu hiểu trong mọi hoàn cảnh của cuộc sống. Hình dáng Nam Cao nh thế nào thì những ngời bạn mới gặp Nam Cao thờng nói: Anh ta lạnh lùng quá, kéo mép lên mới nở đợc một nụ cời khó nhọc. Chính Nam Cao cũng đã tả mặt mình trong truyện ngắn Cái mặt không chơi đợc và cũng tự nói mình một cách rất mỉa mai: “Chẳng may trời chỉ phú cho mình cái mặt không chơi đợc ấy thì mình phải chịu”. Tác giả nói thẳng lòng mình nh vậy nhằm xây dựng đợc một ý nghĩa sâu sắc hơn. Tác giả muốn cho độc giả thấy rằng nhìn nhận một con ngời không phải ở bề ngoài của họ, nếu một ngời bề ngoài cảm thấy tốt đẹp nhng liệu bên trong họ đã đẹp hay cha? Ví nh Thị Nở bề ngoài xấu đến ma chê quỷ hờn nhng lòng Thị lại ngời sáng đầy yêu thơng. Tác giả mang trong mình một tình thơng vô bờ bến đó, đợc thể hiện trong tác phẩm Lão Hạc, lão Hạc đứng trớc cái đói nghèo, những bữa ăn của lão Hạc chỉ có: củ khoai, củ chuối, sung luộc, rau má, củ ráy lão đã tự…

làm cho mình khổ vì những đồng tiền dành dụm đợc lão để dành cới vợ cho con. Ngay cả con chó vàng mà lão quý hơn sinh mạng của mình lão cũng phải bán nó đi. Rồi lão cũng dùng bả chó để kết liểu đời mình. Trớc khi mất lão gửỉ tiền cho ông Giáo nhờ lo ma chay. Nam Cao đã phải nghẹn ngào nh có một cái gì thiêng liêng nhất bỗng nhiên tan vỡ. Sự ra đi đột ngột ấy mà tác giả không hay biết trớc đợc để bây giờ đây phải xót xa “chao ôi! Đối với những ng… ời ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những ng… ời đáng thơng; không bao giờ ta thơng ” [8, 104]. Tác giả khi đã hiểu ra tình th… ơng, nỗi đau ấy đã muộn rồi, biết làm sao đợc bây giờ: “Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cái vờn của Lão. Tôi sẽ cố gìn giữ cho Lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “đây là cái vờn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn: Cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào ”” [8, 105]. Tình cảm của Lão Hạc đối với con trai bằng một tình yêu th… ơng đậm sâu. Tác giả đã quý con ngời ấy biết bao, đã nhiều lần giúp đỡ Lão Hạc nhng gia đình tác giả cũng quá nghèo thì làm sao mà cu mang nổi. Tình cảm cao quý của tác giả không chỉ dành riêng cho những ngời quanh mình mà còn thể hiện rất

đậm nét trong cái gia đình bé nhỏ của mình. Trong Bài học quét nhà tình yêu th- ơng ấy đợc Nam Cao bộc lộ một cách trọn vẹn. Thầy của Hồng rất yêu thơng Hồng, vậy mà khi gia đình lâm vào hoàn cảnh khó khăn nghèo đói, tình thơng ấy không đợc bộc lộ ra mà ngợc lại nó lắng đọng trong lòng ngời cha. Hồng cha đầy năm tuổi mà mẹ Hồng cứ sai hết cái này đến cái kia. Hồng quét nhà, còn quá nhỏ cha thể đa đợc chổi, nó cứ bật lên bật xuống tuột khỏi tay Hồng. “Hồng bị mẹ kéo đi xềnh xệch. Những nhát chổi, tay mẹ đa rộng quá, tay con bị giật theo, cả ngời đi. Con bé gần chúi đầu xuống đất, nớc mắt nó tuôn ra mờ cả mắt, nhng nó vẫn mím chặt môi, không giám khóc ” [8, 363]. Những cảnh đáng th… ơng ấy diễn ra: “ngời bố chỉ lẳng lặng nhìn tất cả tấm bi kịch đang diển ra trớc mắt. Y thấy lòng đau quằn quặn. Có một lúc kia, đứa con gái ngớc đôi mắt dàn dụa nớc mắt, nhìn bố, nh cầu cứu. Y quay mặt đi, giả lảng không nhận thấy. Nhng suốt buổi chiều hôm ấy, y buồn bã. Y cũng vào phòng viết, ngồi nh thờng lệ, nhng y không thể viết đợc. Y nhìn qua cửa sổ. Cái nhìn của y, len lén theo dõi trong một góc vờn, đứa con gái thẩn thơ giữa những cây chuối, cây xoan, cây bởi Nó có vẻ buồn bã…

thêm. Ba bốn lợt, nớc mắt y rỏ xuống” [8, 363 -364]. Tác giả rất yêu thơng vợ con, đứa con gái đầu lòng của y làm gì có tội, mà tất cả là tại sự nghèo đói. Sống trong một xã hội ngột ngạt đói nghèo ấy dù thơng vợ thơng con tới đâu cũng phải dồn nén, chôn chặt thật sâu.

Hình ảnh của Nam Cao đợc miêu tả một cách trực tiếp qua đây ta thấu hiểu đợc con ngời thực của Nam Cao. Một con ngời luôn mang trong mình nỗi đau, đó chính là nỗi đau cho cuộc sống. Tác giả cố gắng bao lâu nữa mới có một cảnh sống thanh bình ấm no hạnh phúc. Chiến tranh đến con ngời ấy liệu có thay đổi đ- ợc hoàn cảnh và cuộc sống của riêng mình không? Trên con đờng mà tác giả đi sẽ nhiều khó khăn và vấp ngã, ông đã từ chối mọi sự cám giỗ của đời sống vật chất để hoàn thiện mình hơn trong nhân cách của mình. Trên con đờng đi ấy xích Nam Cao gần với cách mạng hơn. Mỗi bớc đi của Nam Cao đều đợc ghi lại dấu vết ở đời sống trong mỗi trang sách của mình. Các sáng tác sau cách mạng của Nam Cao con ngời nhà văn thống nhất với con ngời cuộc đời. Truyện ngắn Nỗi truân chuyên của khách má hồng là kết quả của chuyến đi Nam tiến với ý thức “nếu cha cầm súng một phen thì cầm bút cũng vụng về. Sống đã rồi hãy viết”. Giặc Pháp

chiếm lại đợc một phần Nam Bộ, chúng âm mu lập chính phủ bù nhìn, lập xứ “Nam Kỳ tự trị”. Một số tay sai đắc lực của giặc nhảy ra múa máy trên vũ đài chính trị, đó là những tên Nguyễn Văn Thinh, Nguyễn Văn Xuân v.v. Các câu…

“tuyên truyền” của các bà vợ họ: “chúng tôi chính là vợ các ông đây. Nhng vợ các ông cũng không muốn chịu lấy cái nhục bán nớc của các ông. Vợ các ông ăn cơm hẳn hoi chứ không ăn bẩn bao giờ, nên không lú lẫn cho Nam Kỳ không phải là đất Việt Nam, ngời Nam Kỳ không phải cùng nòi giống với tất cả những ngời Việt Nam ở Bắc, Trung, và giở trò đòi Nam Bộ tự trị để bán nớc, bán đồng bào cho ng- ời ngoài” [8, 710]. Tác giả nhằm đứng bên trong để đã kích cái trò lố bịch đó, và còn vạch đợc bộ mặt bỉ ổi của bọn bán nớc ấy một cách đầy căm hận. Sống giữa chiến tranh và khói lửa ấy Nam Cao không nguôi suy nghĩ về t cách “con dân nớc Việt”, ở chính bản thân mình, về vẻ đẹp giản dị mà lớn lao của các chiến sĩ, dân công, về trách nhiệm của nhà văn và văn chơng trớc vận mệnh của Tổ quốc, dân tộc. Trong Nhật ký ở rừng, Nam Cao chân thành tâm sự : “tôi đã nghĩ đến tôi quá

Một phần của tài liệu Hình tượng tác giả trong sáng tác của nam cao (Trang 59)