Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
142,5 KB
Nội dung
Ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm "Truyện Kiều" Nguyễn Du Lời nói đầu Truyện Kiều từ đời ăn tinh thần hấp dẫn ngời dân Việt Nam Vì có nhiều ngời vào nghiên cứu tìm hiểu khám phá giới bên Truyện Kiều nhằm tìm điều bổ ích lý thú Mặc dù thời gian eo hẹp nhng với dạy dỗ thầy, cô giáo, kế thừa thành tựu nghiên cứu ngời trớc hiểu biết thân, hoàn thành luận văn mong muốn góp phần công sức nhỏ bé vào việc khẳng định giá trị đích thực tác phẩm Truyện Kiều Luận văn công trình nghiên cứu khoa học thực đề tài tránh thiếu sót Rất mong bảo tận tình thầy, cô giáo bạn bè đồng nghiệp Luận văn hoàn thành nhờ hớng dẫn nhiệt tình, chu đáo thầy giáo Trơng Xuân Tiếu thầy cô giáo khoa Ngữ văn Nhân dịp xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành thầy giáo hớng dẫn, thầy, cô giáo khoa giúp hoàn thành luận văn Vinh, tháng năm 2004 Sinh viên: Nguyễn Thị Thuý Quyên Lớp 40E3-Ngữ văn mục lục Lời nói đầu Chơng1: 1.1 1.1.1 Phần mở đầu Phần nội dung Lời kể lời tả ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm Truyện Kiều Lời kể ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm Truyện Kiều Sự phong phú lời kể tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Thị Thuý Quyên [1] Trang 5 5 Ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm "Truyện Kiều" Nguyễn Du 1.1.2 Lời kể trực tiếp . 16 1.1.3 Lời kể gián tiếp . 20 1.1.4 Lời kể tăng tiến . 23 1.2 Lời tả ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm Truyện Kiều . 27 1.2.1 Tả ngoại hình nhân vật . 27 1.2.2 Tả cảnh . 31 1.2.3 Tả tình . 36 Chơng 2: Lời bình luận trữ tình ngoại đề ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm Truyện Kiều 41 2.1 Vấn đề lời bình luận trữ tình ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm Truyện Kiều 41 2.1.1 Sự xuất lời bình luận trữ tình ngoại đề ngôn ngữ ngời kể chuyện 41 2.1.2 Đối tợng bình luận tác giả thờng lúc Thuý Kiều bị chà đạp, hành hạ 45 2.2 Nội dung lời bình luận ngoại đề 46 51 Phần kết luận Tài liệu tham khảo . 52 Phần mở đầu Lí chọn đề tài: Truyện Kiều kiệt tác Nguyễn Du thơ ca trung đại Việt Nam Đây tác phẩm tiêu biểu cho thể loại truyện Nôm Nhiều ngời tìm hiểu Truyện Kiều dới góc độ khác gặt hái đợc thành công đáng kể Vấn đề Ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du đợc số công trình nghiên cứu đề cập đến Nhng hôm cha có công trình nghiên cứu thật hệ thống vấn đề Nhìn chung nghiên cứu hay chuyên luận khoảng trống cha giải để có dịp vào tìm hiểu sâu tác phẩm Nghiên cứu ngôn ngữ ngời kể truyện tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du giúp nâng thêm hiểu biết tác phẩm nắm đợc vấn đề dới góc độ nghiên cứu khoa học Phạm vi giải đề tài: Ngôn ngữ ngời kể truyện bao trùm toàn tác phẩm Truyện Kiều vấn đề rộng đòi hỏi ng ời viết phải có gia công nghiên cứu Nguyễn Thị Thuý Quyên [2] Ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm "Truyện Kiều" Nguyễn Du Tuy nhiên, đề tài rộng với phạm vi luận văn tốt nghiệp Đại học vào tìm hiểu chi tiết cụ thể, điển hình mà nơi ngôn ngữ ngời kể chuyện góp phần đắc lực vào thành công tác phẩm Đề tài tập trung tìm hiểu ngôn ngữ ngời kể chuyện tìm hiểu hình tợng tác giả (bởi hình tợng tác giả bao gồm nhiều vấn đề có vấn đề ngôn ngữ ngời kể chuyện), khám phá ngôn từ văn để thấy cách kể Truyện Kiều sinh động nh Phơng pháp giải đề tài: Trong Truyện Kiều, ngôn ngữ ngời kể chuyện đóng vai trò quan trọng chi phối việc sâu vào khám phá đời, số phận nhân vật Để giải đợc đề tài sử dụng số phơng pháp sau: - Phơng pháp khảo sát qua thống kê, phân loại Tức thống kê xem ngôn ngữ ngời kể chuyện chiếm bao nhiên phần trăm tác phẩm, sau phân loại ngôn ngữ theo nội dung loại - Phơng pháp phân tích, lý giải Tức phân tích ngôn ngữ ngời kể chuyện để tìm hay, độc đáo từ lý giải ngôn ngữ ngời kể chuyện lại hay độc đáonh - Phơng pháp so sánh, phân biệt: Đây loại phơng pháp đợc vận dụng phổ biến nghiên cứu văn học ta so sánh nội dung, cấu tứ tác phẩm Truyện Kiều với tác phẩm truyện Nôm khác để thấy truyện Nôm có xuất ngôn ngữ ngời kể chuyện Tất phơng pháp nhằm giúp cho việc phát triển đề tài đợc tốt Lịch sử vấn đề: Vấn đề ngôn ngữ ngời kể chuyện đợc nhà nghiên cứu đề cập đến Một số chuyên luận đề cập đến cách bề mặt là: Thi pháp Truyện Kiều Trần Đình Sử Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều Phan Ngọc Trong Thi pháp Truyện Kiều Trần Đình Sử đề cập đến khái niệm hình tợng tác giả Một khái niệm rộng mang tầm bao quát, khái niệm ngôn ngữ ngời kể chuyện Truyện Kiều cha đợc đề cập đến (mặc dù khái niệm nằm khái niệm Hình Nguyễn Thị Thuý Quyên [3] Ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm "Truyện Kiều" Nguyễn Du tợng tác giả), có nói qua đến lời bình luận trữ tình tác giả mà cha sâu vào vấn đề Cuốn Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều tác giả Phan Ngọc có đề cập đến nhiều vấn đề Truyện Kiều chơng IV nói Truyện Kiều tiểu thuyết phân tích tâm lý có đề cập đến ngôn ngữ tác giả (ngôn ngữ ngời kể chuyện) Nh Phan Ngọc đề cập đến ngôn ngữ ngời kể chuyện Tuy nhiên tác giả dừng lại việc lý giải có tác dụng nh đến việc phân tích nội tâm nhân vật, cha sâu vào khía cạnh vấn đề Nh hầu hết nhà khoa học nghiên cứu vấn đề ngôn ngữ ngời kể chuyện Truyện Kiều khía cạnh bề mặt mà cha sâu nghiên cứu nh chỉnh thể có hệ thống Chúng hi vọng rằng, với đề tài có phần sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu cách hệ thống vấn đề ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm Truyện Kiều nhằm giúp cho việc tìm hiểu Truyện Kiều Nguyễn Du cách thấu đáo Bố cục luận văn: Gồm phần: - Phần mở đầu - Phần nội dung: Chơng 1: Lời kể lời tả ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm Truyện Kiều Chơng 2: Lời bình luận trữ tình ngoại đề ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm Truyện Kiều - Phần kết luận Phần nội dung Chơng 1: lời kể lời tả ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Thị Thuý Quyên [4] Ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm "Truyện Kiều" Nguyễn Du 1.1 Lời kể ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm Truyện Kiều: 1.1.1 Sự phong phú lời kể tác phẩm Truyện Kiều: Trong tiểu thuyết truyền kỳ, chơng hồi Trung Quốc hay truyện Nôm Việt Nam kể Kim Vân Kiều truyện thế, phạm trù gọi ngôn ngữ ngời kể chuyện (ngôn ngữ tác giả), vai trò tác giả thứ yếu Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du có cách tổ chức nghệ thuật khác hẵn Ngôn ngữ ngời kể chuyện xuất lúc, nơi, thay đổi hầu hết lại tất yếu tố tác phẩm So với Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân ngôn ngữ tác phẩm ngôn ngữ nặng tự sự, dàn trải, văn xuôi chơng hồi Nội dung tác phẩm nặng kể lể, miêu tả chi tiết cách khách quan, lạnh lùng Tác giả không tham gia vào câu chuyện, nhân vật tất cả, họ nói, hành động, mu mô, tính toán cách hoàn toàn khách quan, không theo chủ quan tác giả Sau hồi có xuất lời giới thiệu tác giả, nh là: Cha biết thể Xin xem hồi sau phân giải Nghĩa vai trò tác giả nh ngời nối câu chuyện từ hồi sang hồi kia, tác giả bày tỏ quan điểm kiện, biến cố Còn tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du hoàn toàn khác hẳn Nó thuộc thể loại truyện Nôm nhng sáng tác theo thể thơ lục bát yếu tố tự ra, tác phẩm bao gồm yếu tố trữ tình Lời kể ngôn ngữ ngời kể chuyện Truyện Kiều bao gồm nhiều khía cạnh khác cách kể nh đóng góp thêm sắc thái riêng cho tác phẩm 1.1.1.1 Kể tự sự: Đây loại lời kể đơn kể kể, hay nói cách khác kể kiện hành động Loại lời kể xuất hầu hết chơng hồi Kim Vân Kiều truyện Nh hồi IV Kim Vân Kiều truyện kể việc gia đình họ Vơng bị vu vạ nh sau: Quả nhiên ông (Vơng Viên ngoại) vừa nói đợc câu, bên thấy bọn công sai chừng bảy, tám tên đạp ngõ sấn vào, chẳng cần phân giải, bắt hai cha viên ngoại trói ghì vào cột, chúng quát tháo: Đi tìm tang vật gian phi; tìm khắp trớc sau đến hòm tủ, thứ đáng giá chúng thu hết, áo Vơng bà mặc mừng thọ, chúng lột, đồ trang sức vét sành sanh, sau đến áo Thuý Kiều, Thuý Vân, cũ, nhng hàng tơ, chúng định lột Nguyễn Thị Thuý Quyên [5] Ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm "Truyện Kiều" Nguyễn Du đoạn trích ta thấy việc bị vu oan gia đình họ Vơng đợc Vơng Viên ngoại đoán định trớc, tất đợc kể tỉ mỉ, chi tiết việc làm bọn sai nha Còn Truyện Kiều khác, Nguyễn Du việc đến cách tự nhiên, chuyện vu oan chuyện bất ngờ, không định trớc, chuyện trớc gia đình họ Vơng: Hàn huyên cha kịp dã dề, Sai nha thấy bốn bề xôn xao Ngời nách thớc, kẻ tay đao, Đầu trâu mặt ngựa ào nh sôi Già giang lão trai, Một dây vô loại buộc hai thâm tình Đầy nhà vag tiếng ruồi xanh, Rụng rời khung dệt, tan tành gói may Đồ tế nhuyễn, riêng tây, Sạch sành sanh vét cho đầy túi tham Điều đâu bay buộc làm? Này đan dập giật giàm dng? Hỏi ra, sau biết rằng: Phải tên xng xuất thằng bán tơ Một nhà hoảng hốt ngẩn ngơ, Tiếng oan dậy đất, án ngờ loà mây Nguyễn Du không kể hành động bọn sai nha mà miêu tả tính cách chúng thông qua ngoại hình Đầu trâu mặt ngựa ào nh sôi Chúng nh tên cớp ngang nhiên vào nhà ngời dân vơ vét cải Và điều lý thú Nguyễn Du xếp cho việc vu oan đến cách nhanh chóng điều không ngờ tới gia đình Vơng Viên ngoại Cách hành truyện tác giả Truyện Kiều có sức thuyết phục triệt để, chí Nguyễn Du tham gia vào kiện, biến cố câu chuyện: Một đoàn đổ đến trớc sau, Vuốt đầu xuống đất, cánh đâu lên trời Tú Bà tốc thẳng đến nơi, Hằm hằm áp điệu lại nhà Hung hăng chẳng hỏi chẳng tra, Đang tay dập liễu vùi hoa tơi bời Thịt da ngời, Lòng hồng rụng thắm rời chẳng đau Nguyễn Thị Thuý Quyên [6] Ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm "Truyện Kiều" Nguyễn Du Vì Truyện Kiều lời kể thuộc loại đơn kiện, hành động chiếm tỷ lệ Bởi kiện, biến cố hay hành động lời kể Nguyễn Du đa lời bình luận trữ tình ngoại đề vào tác phẩm Ví nh đoạn thơ trên, Nguyễn Du kể việc Kiều bị Tú Bà bắt tang trốn Sở Khanh, nhng tác giả lại diễn tả nỗi đau da thịt Kiều bị Tú Bà đánh đập Dờng nh Nguyễn Du thấu hiểu, cảm nhận hết nỗi đau kêu lên rằng: Thịt da ngời Lòng hồng rụng thắm rời chẳng đau Mặc dù ngời kể lại kiện nhng Nguyễn Du nh ngời chứng kiến, chí ngời hiểu hết chân tơ kẻ tóc việc Tấm lòng nhân đạo ông không cho phép Nguyễn Du đứng để nhìn cách bàng quan, lãnh đạm 1.1.1.2 Kể miêu tả nội tâm nhân vật: Miêu tả nội tâm nhân vật thành công lớn Nguyễn Du Truyện Kiều Dới ngòi bút ông dờng nh suy nghĩ nhân vật đợc thể cách sinh động Nguyễn Du với cảm quan nhân đạo - ông sáng tạo nên thi phẩm Truyện Kiều với hệ thống hình tợng nhân vật mà giới nội tâm đợc bộc lộ vô phong phú Đối với nhân vật Thuý Kiều nhân vật tác phẩm, Nguyễn Du miêu tả nội tâm thông qua chủ yếu đoạn độc thoại Thúy Kiều ngời có đời sống nội tâm phong phú ngời giàu tình cảm, có cốt cách đa tình Nguyễn Du dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân sáng tạo tác phẩm lớn với loạt nhân vật điển hình Nguyễn Du có biệt tài việc sử dụng ngôn ngữ kể chuyện tác giả Nhờ sử dụng phơng tiện mà thấy đợc thái độ Nguyễn Du nhân vật, tợng miêu tả, thấy đợc sống nội tâm nhân vật Kim Vân Kiều truyện ngôn ngữ ngời kể chuyện không xuất nhân vật có sống nội tâm đơn giản, nghèo nàn Mọi ý nghĩ, hành động nhân vật để y nguyên nh Kim Vân Kiều truyện sống sợng, Nguyễn Du biến chúng thành lời nhận xét tác giả Chính mà tác giả vào giới nội tâm Kiều dễ dàng hợp lý Trong Kim Vân Kiều truyện, sau Nguyễn Thị Thuý Quyên [7] Ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm "Truyện Kiều" Nguyễn Du Kiều nhận lời bán lấy tiền cứu cha em, nàng viết th nhờ Thúy Vân gửi cho Kim Trọng Kiều nói: Chàng Kim hỡi, trớc mà thiếp phải giữ thân, chẳng chàng tuỳ theo ý muốn, thiếp sợ sau đêm hợp cẩn biết lấy chi đối chất với chàng Ví lúc mà thiếp sớm biết có ngày nay, thiếp có giữ làm chivà Cái đêm dới đèn cự tuyệt, thiếp cam chịu tội chàng, chàng mà nhớ lại, khỏi oán hận thiếp (Hồi IV) Những lời nói xuất phát từ nhận thức tiểu th khuê Nguyễn Du lại làm khác, tác giả không nhân vật nói dài dòng lý luận nh Trong cảnh Bốn bề xuân khoá, nàng trong, Thúy Kiều phải rời bỏ mối tình trắng, thiêng liêng rơi vào cảnh kẻ ăn nói, lỡ làng Khi thầy tớ, xem thờng xem khinh, nàng lên tiếng bộc lộ niềm căm phẫn tiếc nuối: Biết thân đến bớc lạc loài, Nhị đào bẻ cho ngời tình chung Nhiều ngời thắc mắc ngôn ngữ tác giả hay nhân vật Thúy Kiều Rõ ràng ta thấy niềm tâm Thúy Kiều đợc bộc lộ ngôn ngữ tác giả Tiếng kêu phản kháng nhân vật chuyển thành lời tác giả phân tích nội tâm ngôn ngữ tác giả chuẩn bị cho trình diễn biến chủ quan nội tâm nhân vật Không phủ nhận Truyện Kiều Nguyễn Du bắt nguồn từ Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân Tuy nhiên đoạn mà Nguyễn Du vay mợn chất liệu Kim Vân Kiều truyện để chuyển thành ngôn ngữ ngời kể chuyện Phần lớn tác giả tự tiến hành phân tích nội tâm độc lập với Kim Vân Kiều truyện Điều thể rõ đoạn Thúc Sinh trở nhà Hoạn Th Hoạn Th đón tiếp chồng thân mật, gọi Kiều lạy mừng Đoạn dài 80 câu (1805 1884) Trong suốt 24 câu đầu, Thúc Sinh, Hoạn Th, Kiều không nói lời, nhng tâm trạng ngời đợc khắc hoạ rõ nét Thúy Kiều bớc lúng túng, ngần ngại Bớc ra, bớc dừngvà trông xa nàng thấy rõ Thúc Sinh nhng không tin vào mắt mình: Phải nắng quáng đèn loà? Nguyễn Thị Thuý Quyên [8] Ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm "Truyện Kiều" Nguyễn Du Rõ ràng ngồi chẳng Thúc Sinh? Và nàng nhận tình trạng nguy hiểm mu mô Hoạn Th: Thôi mắc vào vành chẳng sai Chợt lòng nàng nỗi căm hờn bốc lên Chớc đâu có chớc lạ đời? Ngời đâu mà lại có ngời tinh ma! Nàng thấy rõ bụng Hoạn Th hiểm độc: Bề thơn thớt nói cời, Mà nham hiểm giết ngời không dao Nhng nàng thấy rõ tình trạng lép vế há miệng mắc quai: Bây đất thấp trời cao, Ăn làm sao, nói bây giờ? Thế nhng lòng căm tức bên nàng tỏ nhún nhờng, khuất phục trớc Hoạn Th nhiêu: Sợ uy dám chẳng lời, Cúi đầu nép xuống sân mai chiều Ta thấy diễn biến nội tâm nàng Kiều khác hẳn với hành động bên Điều ngôn ngữ ngời kể chuyện chi phối, chứng tỏ ngôn ngữ ngời kể chuyện quan trọng việc lý giải việc, phân tích tâm lý tổ chức hành động Trong Truyện Kiều nhân vật Thúy Kiều đợc miêu tả nội tâm nhiều nàng nhân vật trung tâm tác phẩm mà nàng ngời đa tình, đa cảm thông minh, tự thức thân nhng lại gặp nhiều ngang trái bất công Hầu nh kiện, biến cố tác phẩm liên quan đến nàng, dù chút đổi thay làm cho Thúy Kiều day dứt nội tâm Những tác giả thờng nhân vật ngồi suy nghĩ khứ, tơng lai Trong Kim Vân Kiều truyện điểm này, không hành động nói tác giả Thúy Kiều làm thơ Trong đoạn Kiều lầu Ngng Bích Kim Vân Kiều truyện để nàng nhớ đến Kim Trọng làm thơ đề 10 vận Bất Giai ghi nỗi niềm thơng nhớ Còn Truyện Kiều nàng Kiều đợc tác giả miêu tả không gian Bốn bề bát ngát xa trông, bắt đầu nhớ đến ngời yêu, cha mẹ nghĩ thân phận nênh phiêu dạt Ngôn ngữ ngời kể chuyện Truyện Kiều góp phần làm cho nhân vật tác phẩm có nội tâm phong phú Chỉ cần so Nguyễn Thị Thuý Quyên [9] Ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm "Truyện Kiều" Nguyễn Du sánh việc ba lần Kiều tu ta thấy rõ Truyện Kiều khác Kim Vân Kiều truyện đến nhờng Kim Vân Kiều truyện kể việc ba lần Thúy Kiều tu nh sau: Lần thứ Quan Âm tác giả kể có câu: Từ Thúy Kiều an tâm chép kinh lầu (Hồi XVI) Lần thứ hai Chiêu ẩn am (Sau nghe Giác Duyên nhận Thúy Kiều làm chị em tu hành): Thúy Kiều nghe nói tơng kế tựu kế, bái nhận Giác Duyên đạo huynh Hai ngời ý hợp tâm đầu (Hồi XVI) Lần thứ ba thảo l sông Tiền Đờng: (Giác Duyên) bảo nhà chài nhân lúc đêm tối, chèo thuyền đến trớc am, dắt Thúy Kiều vào ẩn náu không để ngời đợc biết (Hồi XIX) Cũng việc Thúy Kiều tu nhng Thanh Tâm Tài Nhân Nguyễn Du ngời có thái độ khác Thanh Tâm Tài Nhân bàng quan, Nguyễn Du khác, tác giả xót xa thao thức cho ngời tu mà lòng nặng với tục Với lời kể Nguyễn Du thấy sống nội tâm nhân vật phong phú Đi tu mà lòng xót xa cho thân phận mình: Quan phòng then nhặt lớt mau, Nói lời trớc mặt rơi châu vắng ngời Đi tu mà lòng nặng trĩu đâu đâu: Sớm khuya bối phiến mây, Ngọn đèn khêu nguyệt tiếng chày nện sơng Đi tu mà lòng bâng khuâng buồn man mác: Bốn bề bát ngát mênh mông, Triều dâng hôm sớm, mây lồng trớc sau Nguyễn Du tài tình đa ngôn ngữ ngời kể chuyện vào tác phẩm để xây dựng nên sống nội tâm ngời: nhớ ngời yêu, nhớ cha mẹ, băn khoăn đời, số phận, rạo rực yêu đơng tâm lý ghen tuông Tất đợc diễn tả ngôn ngữ thơ ca điêu luyện hầu nh thâu tóm hết tinh hoa ngôn ngữ dân tộc Nguyễn Du tỏ có tài sáng tạo vai ngời kể chuyện kể lại nỗi băn khoăn đời thân phận nàng Kiều Mở đầu cho mối tình chớm nở, Thúy Kiều băn khoăn: Ngời đâu gặp gỡ làm chi? Nguyễn Thị Thuý Quyên [10] Ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm "Truyện Kiều" Nguyễn Du Dặm hồng bụi chinh an, Trông ngời khuất ngàn dâu xanh Ngời bóng năm canh, Kẻ muôn dặm xa xôi Vầng trăng xẻ làm đôi, Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trờng Đây đoạn trích tả cảnh ngụ tình hay đợc Vũ Trinh đánh giá Thiên phú biệt ly Nhờ hình ảnh thiên nhiên mà Thúy Kiều nói lên đợc tâm trạng, tình cảm Thúc Sinh Đó quyến luyến, hụt hẫng, cô đơn, dự cảm chia ly không hẹn ngày tái ngộ Tả cảnh để bộc lộ nội tâm nhân vật đợc tác giả thể đoạn Kim Trọng trở lại vờn Thuý: Đầy vờn cỏ mọc lau tha, Song trăng quạnh quẽ, vách ma rã rời Trớc sau thấy bóng ngời, Hoa đào năm ngoái cời gió đông Xập xè én liệng lầu không, Cỏ lan mặt đất, rêu phong dấy giày Cuối tờng gai góc mọc đầy, Đi lối năm xa Ta thấy Kim Trọng nhìn trớc, nhìn sau, nhìn lên, nhìn xuống, nhìn gần, nhìn xa, nhìn khắp chỗ vờn Thúy nhìn phản ánh tâm trạng bồn chồn, lo lắng Kim Trọng lúc Đứng tr ớc cảnh sắc vờn Thuý, Kim Trọng từ mà nhớ qúa khứ, qua ký ức khứ mà thấy rõ Có thể nói cảm nhận thính giác đầy tái tê Kim Trọng đ ợc Nguyễn Du miêu tả chân thực xúc động câu thơ: Chung quanh lặng ngắt nh tờ góp phần tô đậm tính chất bi thơng chàng đứng trớc vờn Thúy vắng vẻ, hiu quạnh Kim Trọng trở lại vờn Thuý đoạn thơ thể thành công Nguyễn Du việc tả cảnh để bộc lộ nội tâm nhân vật Thông qua biện pháp tả cảnh ngụ tình, tác giả diễn tả sinh động biểu xúc Nguyễn Thị Thuý Quyên [29] Ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm "Truyện Kiều" Nguyễn Du động tâm trạng nhân vật Kim Trọng chàng trở lại vờn Thuý tìm gặp ngời yêu Nguyễn Du không tả cảnh để bộc lộ nội tâm nhân vật mà nhằm để nói tiến triển câu chuyện Trong dịp gia đình họ Vơng vắng lại Kiều nhà, Nguyễn Du miêu tả trôi chảy thời gian trôi qua để giành cho Kiều có hội gặp chàng Kim: Lần lần ngày gió đêm trăng, Tha hồng rậm lục chừng xuân qua Khi Kim Trọng đợc tin thúc phụ mất, chàng đành phải tạm biệt Thúy Kiều để hộ tang Trong cảnh chia tay thiên nhiên xuất nh lu luyến tình cảm Kim Trọng Thúy Kiều: Buồn trông phong cảnh quê ngời, Đầu cành quyên nhặt, cuối trời nhạn tha Sau Kim Trọng Kiều đứng thơ thẩn, thẫn thờ bên mái hiên tởng chừng nh Hoa trôi giạt thắm, liễu xơ xác vàng Trong đoạn Sở Khanh hẹn Kiều bỏ trốn từ lúc định ngày, Sở Khanh vào để đa Kiều tác giả lồng hai câu thơ tả cảnh thiên nhiên đó: Chim hôm thoi thót rừng, Đoá trà mi ngậm gơng nửa vành Ngôn ngữ ngời kể chuyện đợc sử dụng việc tả cảnh linh hoạt, đợc bộc lộ dới nhiều góc độ, khía cạnh khác 1.2.3 Tả tình: Lời tả ngôn ngữ ngời kể chuyện tả ngoại hình nhân vật, tả cảnh, mà tả tình Trong Truyện Kiều đoạn tả tình tác giả thờng đoạn Kim Vân Kiều truyện mà Nguyễn Du thêm vào Đó thờng tả cung bậc trạng thái nh: vui, buồn, nhớ thơng, chờ đợi, hẹn hò Trong buổi đầu gặp gỡ chàng Kim nàng Kiều tác giả tinh tế miêu tả cảm giác hai nhân vật này: Ngời quốc sắc, kẻ thiên tài, Tình nh mặt e Nguyễn Thị Thuý Quyên [30] Ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm "Truyện Kiều" Nguyễn Du Thế tình ý buổi đầu gặp gỡ đeo đuổi Thúy Kiều suốt thời gian Kiều trở nhà nàng băn khoăn: Ngời đâu gặp gỡ làm chi, Trăm năm biết có duyên hay không? Còn chàng Kim sau gặp Kiều chàng tơng t tới nàng: Cho giống hữu tình, Đố gỡ mối tơ mành cho xong! Chàng Kim từ lại th song, Nỗi nàng canh cánh bên lòng biếng khuây Và rồi: Bâng khuâng nhớ cảnh, nhớ ngời, Nhớ nơi kỳ ngộ vội dời chân Thế tác giả miêu tả buồn bã chàng không tìm thấy ngời thơng: Gió chiều nh giục sầu, Vi lô hiu hắt nh màu khơi trêu Khi tìm đợc chỗ trọ gần nhà nàng Kiều chàng Kim vui mừng: Có cây, có đá sẵn sàng, Có hiên Lãm Thuý nét vàng cha phai Mừng chốn chữ bài: Ba sinh âu hẳn duyên trời chi đây! Nhân việc Kiều làm rơi cành kim thoa, Kim Trọng nhặt đợc, hai ngời làm quen trao vật định ớc cho Khi chia tay Thuý Kiều Kim Trọng nhớ thơng chờ đợi ngày gặp gỡ: Từ phen đá biết tuổi vàng, Tình thấm thía, ngẩn ngơ Sông Tơng dải nông sờ, Bên trông đầu nọ, bên chờ cuối Một tờng tuyết chở sơng che, Tin xuân đâu dễ cho Tác giả ví nỗi nhớ nàng Kiều với chàng Kim nh dải sông Tơng, bên đầu sông nh dài đằng đẵng Nỗi buồn nàng Kiều tràn ngập phải theo Mã Giám Sinh: Nguyễn Thị Thuý Quyên [31] Ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm "Truyện Kiều" Nguyễn Du Đau lòng kẻ ở,ngời đi, Lệ rơi thấm đá, tơ chia rũ tằm Trời hôm mây tối kéo rầm, Dàu dàu cỏ đầm đầm cành sơng Và phải lầu Ngng Bích, trông cảnh quê ngời nàng Kiều lại vò võ đớn đau nhớ ngời thân Nỗi buồn Kiều thấm đẫm cảnh vật, nh tác giả nói: Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Ngời buồn cảnh có vui đâu Lời tả tình tác giả đợc thể lúc nàng Kiều phải tiếp khách lầu xanh, nàng phải sống cảnh: Dập dìu gió cành chim Sớm đa Tống Ngọc, tối tìm Tràng Khanh để tỉnh lại thấy thơng cho thân phận Đoạn thơ thể cô độc, cô đơn Kiều phải xa gia đình, xa ngời yêu Tình cảnh Kiều thật đáng thơng, nàng muốn thoát mà không tài thoát Sau Từ Hải bị lừa chết trận tiền nàng Kiều bị Hồ Tôn Hiến ép gả cho thổ quan Kim Vân Kiều truyện tác giả Thanh Tâm Tài Nhân kể: Hồ Tôn Hiến nói Thuý Kiều có chút công tha tội chết cho sánh duyên viên tù trởng Vĩnh Thuận Viên tù trởng sau bái tạ đặc ơn Hồ Tôn Hiến vội đa Thuý Kiều xuống thuyền giơng buồm cho chạy sai mở tiệc thiết đãi Thuý Kiều hỏi biết thuyền sông Tiền Đờng, nàng viết thơ để lại lao xuống dòng sông Truyện Kiều khác, trớc nhảy xuống sông Tiền Đờng tác giả Kiều bộc lộ tâm hoàn cảnh trớ trêu mình: Nàng ủ liễu phai đào, Trăm phần có phần phần tơi Đành thân cát dập sóng vùi, Cớp công cha mẹ thiệt đời thông minh Chân trời góc bể lênh đênh, Nắm xơng biết gửi tử sinh chỗ Duyên đâu dứt tơ đào, Nợ đâu dắt vào tận tay Thân thân đến này, Còn ngày d ngày Đã sống vui, Nguyễn Thị Thuý Quyên [32] Ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm "Truyện Kiều" Nguyễn Du Tấm thân biết thiệt thòi thơng Một cay đắng trăm đờng, Thôi nát ngọc tan vàng Ngôn ngữ tác giả đoạn tả tình diễn tả đợc bẽ bàng Kiều vô tình giết ngời phải lấy ngời khác Nàng Kiều cảm thấy chua xót, đớn đau số phận bạc bẽo, nàng không nghĩ thân phận lại nông nỗi sống không cảm thấy có vui vẻ nàng đã: Trông vời nớc mênh mông, Đem gieo xuống dòng trờng giang Ngòi bút tả tình tác giả dành cho Thúc Sinh Thúc Sinh chuyển tình trăng gió tình vàng đá nỗi lòng yêu đơng chàng nóng bỏng nh vào hạ: Dới trăng quyên gọi hè, Đầu tờng lửa lựu lập loè đâm Và phải với vợ Hoạn Th chàng lại da diết nhớ Kiều hơn: Thú quê vợc bén mùi, Giếng vàng rụng vài ngô Chạnh niềm nhớ cảnh giang hồ, Một màu quan tái, bốn mùa gió trăng Nói chung, ngôn ngữ tả tình ngời kể chuyện phong phú đa dạng, ngời kể chuyện bám vào biến thái cảm xúc tinh vi nhân vật để miêu tả cung bậc tình cảm thành công sâu sắc Qua lời kể lời tả ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm Truyện Kiều ta thấy Nguyễn Du ngời tinh tế, nhạy bén thục cách sử dụng ngôn ngữ Ngôn ngữ đợc tạo đa thanh, đa giọng điệu nhng thấm đợm tính chất trữ tình đằm thắm, yêu thơng Nguyễn Thị Thuý Quyên [33] Ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm "Truyện Kiều" Nguyễn Du Chơng 2: Lời bình luận trữ tình ngoại đề ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm Truyện Kiều 2.1 Vấn đề lời bình luận trữ tình ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm Truyện Kiều: Về hình thức, Truyện Kiều chuyện đơng thời Nhng điều quan trọng Nguyễn Du cắt nghĩa, lí giải nh chuyện đơng thời Điều thể trớc hết hệ thống lời bình luận trữ tình ngôn ngữ ngời kể chuyện 2.1.1 Sự xuất lời bình luận trữ tình ngoại đề ngôn ngữ ngời kể chuyện: Truyện Kiều tiểu thuyết phân tích tâm lí tài tình Nguyễn Du, tác giả nh sống với biến cố, kiện nhân vật, hoà vào tâm trạng nhân vật Vì vậy, sau kiện hay biến cố có tính chất bi kịch ngôn ngữ bình luận trữ tình ngoại đề ngời kể chuyện lại xuất Truyện Kiều hầu nh biến cố kiến xoay xung quanh nhân vật Thuý Kiều Kiều ngời gái tài sắc vẹn toàn nhng lại gặp phải cảnh éo le ngang trái Lớn lên cha đợc hởng sống đầm ấm, hạnh phúc gia đình nàng phải dấn thân vào đời lu lạc 15 năm trời Nguyễn Du ngời thông cảm với số phận éo le nàng Kiều, tác giả lên tiếng bênh vực thông cảm với nàng Khi xuất cảnh ngang trái, bất công, thói đời đen bạc lời bình luận trữ tình ngoại đề tác giả lại cất lên đồng cảm với số phận nhân vật Lời bình luận trữ tình ngoại đề ngời kể chuyện xuất khắp lúc, nơi, hầu hết kiện, biến cố nhân vật Ngay từ đầu tác phẩm Truyện Kiều lời bình luận trữ tình nhân tình thái Nguyễn Du bắt đầu xuất hiện: Nguyễn Thị Thuý Quyên [34] Ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm "Truyện Kiều" Nguyễn Du Trăm năm cõi ngời ta, Chữ tài, chữ mệnh khéo ghét Trải qua bể dâu Những điều trông thấy mà đau đớn lòng Lạ bỉ sắc t phong, Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen Với lời nhận định đầu trang truyện sau ứng với kiếp hồng nhan Thuý Kiều ta thấy đời Kiều gặp nhiều nỗi đắng cay bất hạnh Điều biến cố gia đình họ Vơng, cha em trai nàng Kiều bị bắt để có tiền cứu cha em Kiều phải bán Ngôn ngữ ngời kể chuyện xuất đoạn nói rõ lí việc vu oan là: Một ngày lạ thói sai nha, Làm cho khốc hại chẳng qua tiền Thế vụ kiện gia đình Vơng ông thực chất vụ tống tiền bọn quan lại thời bởi: "Có ba trăm lạng việc xuôi Kiều nhận lời bán theo Mã Giám Sinh tình bắt buộc, lời bình luận trữ tình lại xuất hiện: Trăng già độc địa làm sao, Cầm dây chẳng lựa buộc vào tự nhiên Trong tay sẵn đồng tiền, Dầu lòng đổi trắng thay đen khó Lời bình luận tác giả vang lên nh phản ánh bất công ngang trái, thối nát xã hội phong kiến đơng thời, xã hội mà Tiền lng sẵn có việc chẳng xong, nhân cách, nhân phẩm ngời dùng đồng tiền để mua chuộc Trong Kim Vân Kiều truyện có kể chuyện Thuý Kiều bán chuộc cha nhng sau kể xong tác giả Thanh Tâm Tài Nhân lời bình luận mà kể chuyện gia đình Kiều sửa soạn lo thiết đãi bọn nha dịch chuẩn bị lo lót tiền Sau hồi tác giả xuất để chuyển lời, nh: Muốn biết thể sao, xin xem hồi sau phân giải Tác giả ngời đứng đơn kể lại việc cách khách quan, lạnh lùng, quan điểm chủ quan ngời việc tác phẩm Khi Thuý Kiều bị lừa lầu xanh, Tú Bà bắt ép nàng phải tiếp khách, nàng không chịu rút dao tự tử Sợ hết vốn liếng Tú Bà dụ Nguyễn Thị Thuý Quyên [35] Ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm "Truyện Kiều" Nguyễn Du dỗ Kiều cho lầu Ngng Bích Nhng không dừng đó, Tú Bà thuê Sở Khanh lừa Thuý Kiều trốn để có cớ bắt nàng tiếp khách Tú Bà lập mu bắt tang nàng Kiều trốn theo Sở Khanh, mụ hành hạ Kiều dã man , lúc lời bình luận trữ tình tác giả lại cất lên đau xót thân phận nàng: Hung hăng chẳng hỏi chẳng tra, Đang tay dập liễu vùi hoa tơi bời Thịt da ngời, Lòng hồng rụng thắm rời chẳng đau Ngôn ngữ ngời kể chuyện nh tiếng kêu xé lòng, lên lực tàn bạo chà đạp lên thân thể nàng Kiều Lời bình tác giả thống thiết Thịt da ngời, đứng trớc cảnh mà không đau xót cho đợc Vậy mà mụ Tú Đang tay dập liễu vùi hoa tơi bời độc ác, tàn nhẫn bọn buôn thịt bán ngời Mọi ý nghĩ, hành động nhân vật nh đợc tác giả hoà nhập, thấu hiểu Chính vậy, ngời kể chuyện có điều kiện sậu vào giới nội tâm nhân vật cách dễ dàng, hợp lí Kim Vân Kiều truyện sau Kiều biết rõ mặt thật của Sở Khanh nàng chửi mắng vào mặt Sở Khanh Ngày mi đẩy ta xuống giếng sâu muôn trợng chẳng kiếm lấy câu để đỡ đòn, trái lại, mi trở mặt trắng trợn để làm hại ta Mi tởng đánh ta trút hết đợc nghi ngờ ngời bên cạnh Nhng ta e rằng, ngời trần bịt đợc, hoàng thiên chẳng dối trá đợc đâu Không có lời bình luận ngời kể chuyện ngời kể chuyện hoàn toàn đứng Trong Truyện Kiều khác, sau đối chất với Sở Khanh xong, lời tâm Kièu lời bình ngời kể chuyện cất lên: Tiếc thay giá trắng ngần, Đến phong trần, phong trần nh Tẻ vui kiếp ngời, Hồng nhan phải sống ngời ru!" Sự xuất lời bình luận trữ tình ngoại đề tác giả góp phần thể nội dung tác phẩm cách sâu sắc trọn vẹn Tác giả ngời đứng câu chuyện mà sống với câu chuyện mà đơng kể Nguyễn Thị Thuý Quyên [36] Ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm "Truyện Kiều" Nguyễn Du Lời bình luận trữ tình ngôn ngữ ngời kể chuyện thờng sử dụng điệp từ, sử dụng điển cố từ Hán Việt, chủ yếu dùng từ Nôm: Đã cho lấy chữ hồng nhan, Làm cho cho hại, cho tàn, cho cân Đã đày vào kiếp phong trần, Sao cho sỉ nhục lần Giọng điệu tác giả đay nghiến thể chữ cho Chữ cho đợc lặp lặp lại tới lần (đã cho, làm cho, cho hại, cho tàn, cho cân, cho) nhấn mạnh thêm nỗi đau, bất hạnh nàng Kiều cảnh Sớm đa Tống Ngọc, tối tìm Tràng Khanh Có lời bình luận câu lục câu bát: Đàn bà thấy âu ngời Đây câu nói sau Kiều đợc Hoạn Th chấp thuận viết kinh Quân Âm Nhân bữa Hoạn Th giả vờ vắng, Thúc Sinh gặp Thuý Kiều, bị Hoạn Th bắt tang hai ngời tình tự, mà Hoạn Th cời nói vui vẻ Sau Kiều biết Hoạn Th đến lâu nhng đứng nghe câu chuyện, lúc Thuý Kiều thực kinh hãi Hoạn Th: Ngời đâu sâu sắc nớc đời! Mà chàng Thúc phải ngời bó tay Thực tang bắt đợc dờng này, Máu ghen chau mày nghiến Thế mà im, chẳng đãi đằng, Chào mời vui vẻ, nói dịu dàng Giận dầu thờng, Cời dầu thật khôn lờng hiểm sâu Lời Kiều lời tác giả đây? thật khó nhận biết đợc Nhng rõ ràng ta thấy Nguyễn Du đa suy nghĩ lồng vào suy nghĩ Thuý Kiều 2.1.2 Đối tợng bình luận tác giả thờng lúc Thuý Kiều bị chà đạp, hành hạ: Một ma gió nặng nề, Thơng đến ngọc tiếc đến hơng Hay: Thịt chẳng nát gan chẳng kinh Nguyễn Thị Thuý Quyên [37] Ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm "Truyện Kiều" Nguyễn Du Xót thay đào lí cành, Một phen ma gió tan tành phen Đó hành hạ tàn nhẫn mẹ nhà Hoạn Th, chúng lấy xót thơng cho thân thể nàng Kiều Tác giả cảm thấy xót xa cho cảnh tợng thét lên niềm phẫn uất ngời cuộc: Đau đớn thay phận đàn bà, Lời bạc mệnh lời chung Đây tợng độc đáo riêng Truyện Kiều truyện Nôm khác không đâu có lời bình luận trữ tình kiểu nh Trớc bi kịch, bất hạnh nhân vật lời bình luận xuất hiện: Trăng già độc địa làm sao, Cầm dây chẳng lựa buộc vào tự nhiên Cũng có lời bình luận trữ tình nằm lời thoại nhân vật Trong đoạn Trao duyên nhịp thơ thay đổi liên tục, tác giả dờng nh không bình tĩnh viết đoạn Tiếng kêu Thuý Kiều đoạn cuối hay nh tiếng kêu thơng tác giả trớc sứ chia phôi: Phận sao, phận bạc nh vôi, đành nớc chảy, hoa trôi lỡ làng Nh vậy, lời bình luận trữ tình ngoại đề ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm Truyện Kiều xuất lúc, nơi, thời điểm khác Nhng lời bình luận xuất nhiều lúc nhân vật uất ức nhất, tâm trạng nhân vật có tính chất bi kịch, lúc tác giả lại xuất thay lời nhân vật kêu lên tiếng kêu não nùng, căm phẫn 2.2 Nội dung lời bình luận trữ tình ngoại đề Tác giả có cảm thông, chia sẻ với thân phận nhỏ bé xã hội, bị xã hội vùi dập, giam kìm sống Khi tác giả đồng thời bày tỏ quan điểm lên tiếng phẫn uất, oán trách lực chà đạp lên số mệnh ngời, ngời phụ nữ gặp nhiều éo le ngang trái có chút nhan sắc, tài năng: Chém cha số hoa đào, Gỡ lại buộc vào nh chơi Nghĩ đời mà ngán cho đời, Nguyễn Thị Thuý Quyên [38] Ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm "Truyện Kiều" Nguyễn Du Tài tình chi cho trời đất ghen! Tiếc thay nớc đánh phèn, Mà cho bùn lại vẩn lên lần Hồng quân với khách hồng quần, Đã xoay đến vần cha tha Lời bình luận tác giả với nhân tình thái, cảnh ngang trái đời, ngời tài hoa lại hay gặp phải cảnh ghen ghét, đố kỵ đời Mặt khác, tác giả lên tiếng tố cáo xã hội trọng dụng ngời có tài: Có tài mà cậy chi tài Chữ tài liền với chữ tai vần Và nh vậy, tài Thuý Kiều song hành với 15 năm lu lạc nơi đất khách quê ngời nàng Sau Thuý Kiều trẫm xuống sông Tiền Đờng, tác giả lại cất tiếng chia sẻ số phận nàng: Thơng thay kiếp ngời, Hại thay mang lấy sắc tài làm chi Những oan khổ lu li, Chờ cho hết kiếp thân? Mời lăm năm, nhiêu lần, Làm gơng cho khách hồng quần thử soi Đời ngời đến thôi, Trong âm cực dơng hồi khôn thay Mấy ngời hiếu nghĩa xa nay, Trời làm chi đến lâu ngày thơng! Lời bình luận trữ tình ngôn ngữ ngời kể chuyện tố cáo lực đồng tiền, quan lại, bọn buôn thịt bán ngời lực siêu hình (thuyết định mệnh) Truyện Kiều tiểu thuyết thơ, t t trữ tình lời bình tác giả sâu sắc Trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua kiều thông qua việc kể lại toàn diễn biến mua bán ngời tác giả lên án mặt trái đồng tiền Đồng tiền lực lợng tha hoá, làm biến ngời nhân vật nh Mã Giám Sinh, mụ mối Mụ mối Mã Giám Sinh nguyên hình kẻ nô lệ đồng tiền, coi đồng tiền tất cả, đồng tiền chúa tể sai khiến ngời hành động Đồng tiền lực lợng thống trị, đẩy ngời lơng thiện nh Thuý Kiều vào quẫn, bách Thuý Kiều cần tiền để cứu cha, cứu em nên bắt buộc phải bán nàng trở thành nạn nhân đồng tiền Nguyễn Thị Thuý Quyên [39] Ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm "Truyện Kiều" Nguyễn Du Nguyễn Du tố cáo đồng tiền cách toàn diện, nghiêm trang trực tiếp đánh giá, lên án mạnh mẽ mặt tiêu cực đồng tiền: Tiền lng có việc chẳng xong và: Trong tay sẵn đồng tiền, Dầu lòng đổi trắng thay đen khó Thái độ tác giả đoạn trích yêu thơng ngời mà lên án mặt trái đồng tiền Đứng lập tr ờng nhân đạo để phê phán tha hoá khủng khiếp thống trị khắc nghiệt đồng tiền ngời Đồng tiền mua chuộc công lí, luật pháp, thống trị, điều khiển hành động ngời, làm cho ngời không tình nghĩa với Tác giả lên tiếng tố cáo tầng lớp quan lại phong kiến Ông quan xử kiện đoạn Thúc ông kiện Thuý Kiều, bắt Kiều chọn cực hình chọn đờng trở lầu xanh, sau thấy Thúc Sinh khóc lóc, kêu oan tên quan Động lòng lại gạn đến lời riêng tây Dẹp uy dạy cho giải vi Sau nàng Kiều làm thơ; tên quan động lòng tha cho: Đã đa đến trớc cửa công, Ngoài lí, song tình Còn tên quan Hồ Tôn Hiến sau lừa Kiều khiến Từ Hải chết đứng trận tiền mở truy hoan và: Bắt nàng thị yến dới màn, Dở say lại ép cung đàn nhặt tâu Một viên quan triều đình lại có hành động trái với luân thờng đạo lí nh Ngôn ngữ bình luận tác giả đầy vẻ châm biếm nói: Lạ cho mặt sắt ngây tình Đến Nghĩ phơng diện quốc gia Quan nhìn xuống ng ời ta trông vào lại vội vàng ép gả Kiều cho ngời thổ quan, lúc tác giả lên tiếng đả kích: Ông tơ thật nhẽ đa đoan, Xe tơ khéo vơ quàng vơ xiên? Bên cạnh ngôn ngữ bình luận tác giả lên án bọn buôn thịt bán ngời, kẻ dùng thân xác ngời phụ nữ để làm hàng kiếm chác lợi nhuận Những bọn bị tác giả chửi bới tới tấp vào mặt chúng: Nguyễn Thị Thuý Quyên [40] Ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm "Truyện Kiều" Nguyễn Du Chẳng ngờ gã Mã Giám Sinh, Vẫn đứa phong tình quen Quá chơi lại gặp hồi đen, Quen mồi lại kiếm ăn miền nguyệt hoa Lầu xanh có mụ Tú Bà, Làng chơi trở già hết duyên Tình cờ chẳng hẹn mà nên, Mạt ca mớp đắng đôi bên phờng Chung lng mở hàng, Quanh năm buôn phấn bán hơng lề Dạo tìm khắp chợ quê, Giả danh hầu hạ dạy nghề ăn chơi Rủi may âu trời, Đoạn trờng lại chọn mặt ngời vô duyên Xót nàng chút phận thuyền quyên, Cành hoa đem bán vào thuyền lái buôn Tác giả sử dụng kiện cần thiết Kim Vân Kiều truyện để nêu lai lịch Mã Giám Sinh, nhng không ngần ngại bỏ lối trình bày khách quan để đa đánh giá riêng dới hình thức chửi bới tới tấp: Gã Mã Giám Sinh, đứa quen mồi, mụ Tú bà mạt ca mớp đắng, phờng để đến chữ lái buôn chữ chủ chốt toàn đoạn Tác giả phơi bày chất lừa bịp Mã: Đứa phong tình quen, kiếm ăn miền nguyệt hoa, giả danh hầu hạ Cuối tác giả lên tiếng tố cáo lực siêu hình, định mệnh: Ngẫm hay muôn trời, Trời bắt làm ngời có thân Bắt phong trần phải phong trần, Cho cao đợc phần cao Có đâu thiên vị ngời nào, Chữ tài chữ mệnh dồi hai Có tài mà cậy chi tài, Chữ tài liền với chữ tai vần! Đã mang lấy nghiệp vào thân, Cũng đừng trách lẫn trời gần, trời xa Thiện lòng ta Nguyễn Thị Thuý Quyên [41] Ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm "Truyện Kiều" Nguyễn Du Chữ tâm ba chữ tài! Nói chung lời bình luận trữ tình tác giả góp phần làm phong phú thêm nội dung tác phẩm làm cho giá trị Truyện Kiều đợc nâng lên tầm cao Tác giả suốt trình tác phẩm dờng nh thấu hiểu hết điều, nh Mộng Liên Đờng chủ nhân nhận xét: Nguyễn Du ngời có mắt trông thấu sáu cõi, lòng nghĩ suốt nghìn đời có bút lực Phần kết luận Qua trình so sánh, phân tích lí giải mà tiến hành thấy rằng, Nguyễn Du dựa vào cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân nhng Truyện Kiều Nguyễn Du tác phẩm khác, hay, đánh dấu tài sáng tạo nghệ thuật tác giả Cái Nguyễn Du đa ngôn ngữ ngời kể chuyện vào tác phẩm , điều mà tác giả truyện Nôm khác nh Thanh Tâm Tài Nhân tác giả Kim Vân Kiều truyện không làm đợc Ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du đa dạng độc đáo Từ lời kể lời tả lời bình, tất thấm đợm t tởng nhân đạo chủ nghĩa tác giả Kim Vân Kiều truyện bao trùm toàn tác phẩm chủ yếu lời tác giả Trong Truyện Kiều Nguyễn Du lợc bỏ nhiều chi tiết kể lể dài dòng, đoạn miêu tả tỉ mỉ, có tính chất tự nhiên chủ nghĩa, thay vào tác giả đa lời bình luận trữ tình ngoại đề vào tác phẩm làm cho tác phẩm Truyện Kiều có phong phú ngôn ngữ sâu sắc nội dung Nguyễn Du nhà thơ vĩ đại khéo léo đa cảm nhận, suy nghĩ vào phân tích nội tâm nhân vật nhân vật đợc lên dới ngòi bút ông mang nét khác biệt không giống khác với tác phẩm thời Nguyễn Thị Thuý Quyên [42] Ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm "Truyện Kiều" Nguyễn Du Là luận văn bậc cử nhân nên điều kiện vào nghiên cứu, tìm hiểu sâu sắc vấn đề Nếu có điều kiện tiếp tục phát triển, trở lại đề tài với nội dung sâu phong phú Tài liệu tham khảo Nguyễn Du, Truyện Kiều, NXB Giáo dục, 1996 Nguyễn Du, Truyện Kiều, NXB Văn học, Hà Nội, 2003 Trịnh Bá Đĩnh , Nguyễn Du - Tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, 2001 Phan Ngọc, Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Thanh niên, 2003 Nguyễn Lộc, Giáo trình văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX, NXB Giáo dục, 1999 Phạm Đan Quế, Truyện Kiều đối chiếu, NXB Hà Nội, 1991 Trần Đình Sử, Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục, 2003 Trơng Xuân Tiếu, Bình giải 10 đoạn trích Truyện Kiều, NXB Giáo dục, 2001 Thanh Tâm Tài Nhân, Kim Vân Kiều truyện, NXB Giáo dục, 1996 Nguyễn Thị Thuý Quyên [43] [...]... Tình trong nh đã mặt ngoài còn e Nguyễn Thị Thuý Quyên [14] Ngôn ngữ ngời kể chuyện trong tác phẩm "Truyện Kiều" của Nguyễn Du Trong Kim Vân Kiều truyện tất cả đều là lời kể của tác giả, trong đó lời kể trực tiếp chiếm phần đa số Trong Truyện Kiều thì nhiều lời kể trực tiếp đợc Nguyễn Du chuyển thành lời kể gián tiếp Chuyện về nỗi oan của gia đình họ Vơng đợc Nguyễn Du kể trực tiếp: Tần ngần dạo gót... Quyên [16] Ngôn ngữ ngời kể chuyện trong tác phẩm "Truyện Kiều" của Nguyễn Du chuyện của Nguyễn Du ở ngôi thứ nhất đã chi phối đặc điểm và chất lợng của lời kể trong tác phẩm Truyện Kiều Ngôi kể chuyện thứ nhất vẫn có giọng điệu riêng trong việc tạo thành giọng điệu kể và một ngời kể chuyện mới mang giọng điệu kể bộc lộ thái độ, tình cảm trực tiếp của ngời kể nh là ngời trong cuộc 1.1.3 Lời kể gián tiếp:... ngời kể chuyện trong tác phẩm "Truyện Kiều" của Nguyễn Du Chơng 2: Lời bình luận trữ tình ngoại đề trong ngôn ngữ ngời kể chuyện ở tác phẩm Truyện Kiều 2.1 Vấn đề lời bình luận trữ tình của ngôn ngữ ngời kể chuyện trong tác phẩm Truyện Kiều: Về hình thức, Truyện Kiều không phải là một chuyện đơng thời Nhng điều quan trọng là Nguyễn Du đã cắt nghĩa, lí giải nh một chuyện đơng thời của mình Điều này thể... này là do quan niệm của Nguyễn Du muốn giảm nhẹ lời kể và vì thế tác giả Truyện Kiều thấm đẫm chủ nghĩa nhân đạo Ngôn ngữ lời kể của Nguyễn Du mang điểm nhìn bên trong của nhân vật, và ngời kể bộc lộ tình cảm hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp nh là ngời trong Nguyễn Thị Thuý Quyên [22] Ngôn ngữ ngời kể chuyện trong tác phẩm "Truyện Kiều" của Nguyễn Du cuộc Đó là phơng pháp kể cha từng có trong tiểu thuyết... vậy, qua lời kể gián tiếp của ngôn ngữ ngời kể chuyện ta càng hiểu rõ thêm t tởng, quan điểm của Nguyễn Du, tác giả không chỉ kể để mà kể, mà còn thể hiện thái độ, tình cảm của mình trong tác phẩm 1.1.4 Lời kể tăng tiến: Ngoài các lời kể nêu lên ở trên, trong Truyện Kiều ngôn ngữ ngời kể chuyện còn có loại lời kể tăng tiến Đây là loại lời kể về các sự kiện trong tác phẩm, trong đó một sự kiện liên... án của Thuý Kiều trong t thế vị quan toà đang xét xử bọn tội phạm Điều đó thể hiện cảm quan nhân đạo của Nguyễn Du trong việc kể chuyện Thuý Kiều báo oán Nội dung lời tuyên án của Thuý Kiều Nguyễn Thị Thuý Quyên [19] Ngôn ngữ ngời kể chuyện trong tác phẩm "Truyện Kiều" của Nguyễn Du đã nhấn mạnh mục đích xét xử của phiên toà là thực hiện sự công bằng, lẽ phải ở trên cõi đời này Nh vậy, qua lời kể gián... Sức hấp dẫn trong lời kể của tác giả Truyện Kiều là lồng cả nghệ thuật tả cảnh ở trong đó 1.1.1.4 Kể bằng lời đối thoại: Những câu chuyện hay lời đối đáp của các nhân vật trong Truyện Kiều cũng đợc Nguyễn Du kể lại bằng một ngôn ngữ hết sức riêng biệt Không giống nh trong Kim Vân Kiều truyện" , lời đối thoại giữa các nhân vật choán rất nhiều trong tác phẩm ở Truyện Kiều, Nguyễn Du không tuỳ tiện sử dụng... ngoại đề của tác giả lại cất lên đồng cảm với số phận nhân vật Lời bình luận trữ tình ngoại đề của ngời kể chuyện xuất hiện khắp mọi lúc, mọi nơi, trong hầu hết các sự kiện, biến cố của nhân vật Ngay từ đầu tác phẩm Truyện Kiều lời bình luận trữ tình về nhân tình thế thái của Nguyễn Du đã bắt đầu xuất hiện: Nguyễn Thị Thuý Quyên [34] Ngôn ngữ ngời kể chuyện trong tác phẩm "Truyện Kiều" của Nguyễn Du Trăm... vi của nhân vật để miêu tả mọi cung bậc tình cảm hết sức thành công và sâu sắc Qua lời kể và lời tả trong ngôn ngữ ngời kể chuyện ở tác phẩm Truyện Kiều ta thấy Nguyễn Du là ngời hết sức tinh tế, nhạy bén và thuần thục trong cách sử dụng ngôn ngữ Ngôn ngữ đợc tạo ra đa thanh, đa giọng điệu nhng vẫn thấm đợm tính chất trữ tình đằm thắm, yêu thơng Nguyễn Thị Thuý Quyên [33] Ngôn ngữ ngời kể chuyện trong. .. luôn đi trớc thời đại mình trong việc khám phá bản chất sự vật, sự việc Ngôn ngữ lời kể chuyện của tác giả có tác dụng chi phối hầu hết mọi giá trị tác phẩm Trong Truyện Kiều có nhiều lời kể là lời gián tiếp của tác giả kể về các sự kiện có trong tác phẩm Nói rằng lời kể gián tiếp đó thông qua con mắt của nhân vật không có nghĩa là tác giả đứng ngoài cuộc, mà tất cả đều đợc tác giả định hớng, chỉ đạo ... chuyện tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Thị Thuý Quyên [4] Ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm "Truyện Kiều" Nguyễn Du 1.1 Lời kể ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm Truyện Kiều: 1.1.1 Sự phong phú lời kể tác. .. ngời kể chuyện tác phẩm Truyện Kiều Chơng 2: Lời bình luận trữ tình ngoại đề ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm Truyện Kiều - Phần kết luận Phần nội dung Chơng 1: lời kể lời tả ngôn ngữ ngời kể chuyện. . .Ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm "Truyện Kiều" Nguyễn Du 1.1.2 Lời kể trực tiếp . 16 1.1.3 Lời kể gián tiếp . 20 1.1.4 Lời kể tăng tiến . 23 1.2 Lời tả ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm Truyện