1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong truyện truyện kiều của nguyễn du

63 3,4K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 186 KB

Nội dung

Lời nói đầu Truyện Kiều của Nguyễn Du là kiệt tác nghệ thuật tiêu biểu trên nhiều mặt. Do vậy, nhiều thế hệ đã đi vào nghiên cứu Truyện Kiều nhằm tìm ra những giá trị đích thực của tác phẩm này. Bằng việc kế thừa các mặt tích cực của những thế hệ đi trớc cùng với sự dạy dỗ của các thầy cô giáo và sự hiểu biết của bản thân, em đã hoàn thành luận văn này với mong muốn góp phần bé nhỏ vào việc khẳng định thêm những giá trị của tác phẩm Truyện Kiều. Luận văn là công trình nghiên cứu khoa học đầu tiên của em. Do đó không thể không có những thiếu sót. Vậy rất mong sự chỉ bảo tận tình của thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp . Luận văn hoàn thành là nhờ sự hớng dẫn nhiệt tình, chu đáo của thầy giáo Trơng Xuân Tiếu và các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn - Trờng Đại học Vinh. Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với thầy giáo h- ớng dẫn, các thầy cô giáo trong khoa đã giúp em hoàn thành đợc luận văn này. Luận văn tốt nghiệp Hoàng Cẩm Tú- K40B1Văn 1 Phần mở đầu I. Lý do chọn đề tài. Truyện Kiều là một kiệt tác của Nguyễn Du, là một tác phẩm u của văn học Trung Đại Việt Nam. Từ lúc ra đời cho đến nay Truyện Kiều là món ăn tinh thần hấp dẫn làm say mê tất cả độc giả trong nớc và ngoài nớc. Đã có nhiều công tình nghiên cứu về Truyện Kiều: về nội dung t tởng, về nghệ thuật; sức sống của Truyện Kiều trong học giới; về ảnh hởng của văn học dân gian đối với Truyện Kiều; thi pháp Truyện Kiều . Một vấn đề tởng nh bình thờng nhng lại rất quan trọng đó là nghệ thuật của Truyện Kiều vẫn đang cần có sự tiếp tục nghiên cứu bổ sung. Viết Truyện Kiều, Nguyễn Du dựa vào tác phẩm Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc). Nhng Nguyễn Du không chỉ đổi mới về thể loại, ngôn ngữ mà ngay về cách kể, cách tự sự cũng rất đổi mới; làm cho độc giả đời sau luôn so sánh, đối chiếu và coi đó là việc làm cần thiết. Trong những tác phẩm truyện Nôm thì Truyện Kiều đợc chọn học ở trờng phổ thông, trích dẫn nhiều đoạn trích nhất, nên cần phải nghiên cứu cách kể chuyện. Nói cách khác: Tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong Truyện Kiều của Nguyễn Du là nhằm mục đích thiết thực để dạy và học tốt một kiệt tác văn học Việt Nam Trung Đại. II. Phạm vi giải quyết đề tài. Tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong Truyện Kiều tức là tìm hiểu cách kể chuyện của Nguyễn Du trong Truyện Kiều. Tên đề tài đã giới hạn, không đi vào vấn đề nội dung t tởng của Truyện Kiều, đến những vấn đề sức sống của Truyện Kiều mà chỉ tập trung vào nghệ thuật kể chuyện của tác giả. Luận văn tốt nghiệp Hoàng Cẩm Tú-K40B1Văn 2 Do tính chất thể loại truyện thơ cho nên luận văn chỉ khảo cứu nghệ thuật viết truyện của Nguyễn Du trong Truyện Kiều chứ không đề cập đên những truyện khác trong kho tàng truyện Nôm. Tuy nhiên luận văn sẽ có liên hệ đến một số tác phẩm nh: Truyện Hoa Tiên hoặc truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu khi cần thiết. III. Phơng pháp giải quyết. Truyện Kiều là kết tinh của nhiều thành công trong sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Du. Nghệ thuật tự sự chỉ là một phơng tiện trong sự thành công ấy. Để tiếp cận vấn đề em đã sử dụng một số phơng pháp sau: Phơng pháp miêu tả - với phơng pháp này loại trừ những đoạn thơ trong Truyện Kiều có tính chất triết lí về chữ tài chữ tâm mà chỉ miêu tả câu chuyện đợc kể trong Truyện Kiều. Bắt đầu từ đoạn thơ giới thiệu nhân vật đến đoạn thơ kết thúc câu chuyện đợc kể. Truyện Kiều dựa vào Kim Vân Kiều truyện là một tiểu thuyết chơng hồi của Thanh Tâm Tài Nhân, do đó về toàn bộ cốt truyện Nguyễn Du không thay đổi nhng đi vào chi tiết cụ thể thì Nguyễn Du có thay đổi. Cho nên cần phải sử dụng biện pháp so sánh để tháy đợc sự sáng tạo của Nguyễn Du khi viết Truyện Kiều. Truyện Kiều là một tác phẩm của văn học Trung Đại. Cho nên nó nằm trong khuôn khổ của thi pháp văn học Trung Đại vì thế phải quán triệt hai quan điểm khoa học khi khảo cứu nghệ thuật của Nguyễn Du trong Truyện Kiều. Đó là quan điểm duy vật lịch sử và quan điểm duy vật biện chứng. Với quan điểm duy vật lịch sử: Phải thấy đợc giá trị nghệ thuật tự sự của Truyện Kiều nh thế nào. Với quan điểm duy vật biện chứng phải thấy đợc mối quan hệ qua lại giữa những mặt thành công và hạn chế của nghệ thuật tự sự của Nguyễn Du trong Truyện Kiều. 3 Luận văn tốt nghiệp Hoàng Cẩm Tú-K40B1Văn IV. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. Truyện Kiều từ lúc ra đời đến nay, trải qua một thời gian hơn hai trăm năm mà vấn đề nghiên cứu phê bình tác phẩm này cha bao giờ có thể coi là kết thúc. có ý thức hay không ý thức, những ngời nghiên cứu và thởng thức Truyện Kiều qua nhiều thời đại đã đem đến cho tác phẩm này những màu sắc khác nhau, những tiếng nói khác nhau, những quan niệm khác nhau về nhân sinh và nghệ thuật. Lịch sử phê bình nghiên cứu Truyện Kiều gắn bó mật thiết với tình hình đấu tranh chính trị trong xã hội, và rất tiêu biểu cho lịch sử khoa phê bình, nghiên cứu của văn học dân tộc. Nghệ thuật tự sự ngày nay không chỉ giản đơn là một việc kể chuyện, một kỹ xảo tự sự sao cho hay, cho đậm đà ý vị. Tự sự trở thành một cách thức để lí giải sự vật. Vì thế, có nhiều nhà nghiên cứu đã đề cập đến vấn đề này và cách phát hiện của mỗi nhà nghiên cứu đều khác nhau. Các soạn giả giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam của nhóm tác giả Đặng Thanh Lê, Lê Trí Viễn . khi nghiên cứu về nghệ thuật của Nguyễn Du cho rằng: Nghệ thuật của Nguyễn Du hình nh không bao giờ cạn, xa nay bao nhiêu ngời nói đến và mỗi lần nói đến lại phát hiện thêm đợc nhiều cái hay, cái mới. Ngời ta khen tinh thần mực thớc của Nguyễn Du trong sự lựa chọn tình tiết: đầy đủ mà không rờm rà, giản dị mà không thô sơ. Câu chuyện Thuý Kiều bán mình trong Kim Vân Kiều truyện hết sức phức tạp, nhng ở Nguyễn Du rất gọn gàng. Đoạn Thúc Sinh chuộc Kiều ra khỏi lầu xanh có bao nhiêu là tình tiết, nhng Nguyễn Du chỉ rút lại có mấy chục chữ . Ngời ta khen mạch lạc, rành rọt, chuyển mạch rất tự nhiên thoả đáng, không có chút ngợng ngiụ nh ở phần nhiều các truyện Nôm khác. ở đây nghệ thuật kể chuyện rất tự nhiên, gãy gọn, thấu tình đạt lí, sinh động nh cuộc sống muôn màu nhng lại thực hơn cả sự thực. Trong cuốn Lịch sử văn học Việt Nam tập một, phần do Nguyễn Văn Hoàn biên soạn đã đánh giá cao giá trị nghệ thuật của Truyện Kiều. Mặc dầu 4 Luận văn tốt nghiệp Hoàng Cẩm Tú-K40B1Văn mợn cốt truyện của tiểu thuyết Trung Quốc nhng ông đã tạo nên một truyện thơ dài 3254 câu, có khả năng tả cảnh sinh động, kể chuyện gọn ghẽ, hấp dẫn và biểu hiện đợc cả những tình huống hào hùng, mạnh mẽ. Nguyễn Du đã chọn lọc, sắp xếp lại các tình tiết làm cho bố cục Truyện Kiều thành giản ớc , nhất trí, chặt chẽ hơn. Nhất là Nguyễn Du đã sáng tạo lại bộ mặt, tâm lý, tính cách các nhân vật thành chân thực hơn, sinh động hơn. Đến cuốn Nguyễn Du về tác gia và tác phẩm do Trịnh Bá Đỉnh chủ biên đã tổng hợp rất nhiều bài viết về nghệ thuật tự sự, cách kể chuyện của Nguyễn Du trong Truyện Kiều. Bài viết: Mấy khía cạnh thi pháp Truyện Kiều của Nguyễn Du đã đề cập đến vấn đề nghệ thuật tự sự của Nguyễn Du. Ơ đây, Trần Đình Sử đã chứng minh đợc sự sáng tạo mới mẻ của Nguyễn Du trong cách kể, biến một tiểu thuyết tài tử giai nhân thành một tiểu thuyết tâm lý. Qua bài viết của Trần Đình Sử ta thấy đợc sự độc đáo mới mẻ của Nguyễn Du so với Thanh Tâm Tài Nhân. Trong bài trích từ cuốn sáchTìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều của Phan Ngọc đã tiến hành phân tích so sánh đối chiếu với tác phẩm Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân để nêu lên những nét độc đáo của Nguyễn Du trong phơng pháp tự sự . Trong bài viết của mình Phan Ngọc đã bổ sung những khiếm khuyết của nhiều bài nghiên cứu về nghệ thuật tự sự của Nguyễn Du trớc đây. Đây là một công trình nghiên cứu rất thành công của Phan Ngọc. Qua đó, nó đem đến cho độc giả hiểu đợc rất nhiều điều thú vị , mới mẻ về Truyện Kiều của Nguyễn Du. Trên cơ sở tiếp thu , tiếp tục ý kiến của những ngời đi trớc, em dự định triển khai những mặt sau đây: Thứ nhất, sự sáng tạo của Nguyễn Du trong nghệ thuật tự sựTruyện Kiều so với Kim Vân Kiều truyện Thứ hai, sự sáng tạo của Nguyễn Du trong nghệ thuật tự sựTruyện Kiều so với một số truyện Nôm khác: Hoa Tiên hay Lục Vân Tiên. 5 Luận văn tốt nghiệp Hoàng Cẩm Tú-K40B1Văn V.Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn của em gồm có hai chơng ( thuộc phần nội dung ). Chơng I . Tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong Truyện Kiều dới góc độ so sánh văn học I. Giới thuyết về nghệ thuật tự sự, cách kể chuyện trong Truyện Nôm II. So sánh nghệ thuật tự sự của Nguyễn Du trong Truyện Kiều với nghệ thuật tự sự của Thanh Tâm Tài Nhân trong Kim Vân Kiều truyện III. Nghệ thuật tự sự trong Truyện Kiều so sánh với một số truyện Nôm khác Chơng II. Những đặc điểm chính về nghệ thuật tự sự của Nguyễn Du I. Việc xây dựng cốt truyện Truyện Kiều. II. Miêu tả nhân vật. III. Một số thủ pháp nghệ thuật tự sự của Nguyễn Du trong Truyện Kiều. 6 Luận văn tốt nghiệp Hoàng Cẩm Tú-K40B1Văn Phần nội dung Ch ơng i: tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong truyện kiều dới góc độ so sánh văn học I. Giới thuyết về nghệ thuật t sự, cách kể chuyện trong truyện Nôm: Theo Từ điển thuật ngữ văn học của một nhóm tác giả do Lê Bá Hán chủ biên thì Tự sự là phơng thức tái hiện đời sống trong toàn bộ tính khách quan của nó. Về nguyên tắc nó đợc phân biệt với phơng thức trữ tình Phản ánh hiện thực trong cảm nhận chủ quan. Vấn đề cơ bản của phơng thức tự sự là kể. Nhà văn kể lai, tả lại những gì xảy ra bên ngoài mình khiến cho ngời đọc có cảm giác rằng hiện thực đợc phản ánh trong tác phẩm tự sự là một thế giới tạo hình, tồn tại bên ngoài nhà văn, không phụ thuộc vào tình cảm, ý muốn của nhà văn. (Trang 317). Do phản ánh hiện thực qua các sự kiện biến cố và hành vi của con ngời làm cho tác phẩm tự sự trở thành một câu chuyện về ai đó hay về một cái gì đó cho nên tác phẩm tự sự bao giờ cũng có cốt truyện và nhân vật. Nét đặc thù của tự sự là vai trò tổ chức của trần thuật: nó thông báo về các biến cố, các tình tiết nh thông báo về một cái gì đó đã xảy ra và đợc nhớ lại, đồng thời mô tả hoàn cảnh hành động , dáng nét các nhân vật, nhiều khi còn thêm cả những lời bàn luận. Vì phản ánh hiện thực trong tính khách quan nên về nguyên tắc đã đặt trần thuật vào vị trí của nhân tố tổ chức ra thế giới nghệ thuật của tác phẩm tự sự, đòi hỏi nhà văn phải sáng tạo ra hình tợng ngời trần thuật. Đồng thời lời văn nghệ thuật của tác phẩm tự sự rất đa dạng về thành phần. Nó vừa có lời miêu tả, lời trần thuật lại vừa có độc thoại, đối thoại và có khi là lời bình luận ngoại đề của tác giả. Nh vậy, ở tác phẩm tự sự, kể chuyện (hay trần thuật) là yếu tố trung tâm tổ chức ra thế giới nghệ thuật. Đồng thời với nó, cốt truyện, nhân vật là những yếu tố hạt nhân đợc triển khai nhờ một loạt các yếu tố, chi tiết, sự kiện, xung 7 Luận văn tốt nghiệp Hoàng Cẩm Tú-K40B1Văn đột, ngôn ngữ, ngoại hình, tính cách nhân vật, ngoại cảnh . kể cả hệ thống chi tiết h cấu, liên tởng. Phơng thức tự sự gắn liền với miêu tả. Miêu tả là sự phản ánh nắm bắt phần tinh chất của cuộc sống trong những bức tranh thiên nhiên và xã hội phong phú, nhất là với tính cách nhân vật. Do vậy, hiện thực khách quan đợc phản ánh trong tác phẩm bao giờ cũng đợc thể hiện qua sự miêu tả của tác giả. Trần Đình Sử trong cuốn Thi pháp Truyện Kiều cho rằng: Tự sự ngày nay không chỉ giản đơn là một việc kể chuyện, một kỉ xảo kể sao cho hay, cho đậm đà ý vị. Tự sự trở thành một cách thức lí giải sự vật. Nhà khoa học kể về thế giới bằng các quy luật tự nhiên; bác sĩ kể về bệnh tình bệnh nhân bằng các quy luật sinh lí, bệnh lí; nhà sử học kể lịch sử bằng các nguyên nhân, kết quả; nhà văn kể chuyện không chỉ bằng sự kiện, nhân vật, chi tiết mà còn nhiều yếu tố khác nữa. Tự sự có thể bằng lời, bằng tranh hoặc bằng động tác . Tự sự trở thành một biểu hiện của văn hoá. Nó có siêu ngôn ngữ, có mô hình, có điểm nhìn, có quan hệ giữa ngời kể với việc đợc kể, với ngời nghe.(trang 179). Truyện Nôm nằm trong hệ thống tác phẩm phản ánh cuộc sống bằng ph- ơng thức tự sự - có nghĩa là phản ánh cuộc sống xã hội thông qua sự trình bày, miêu tả có tính chất hoàn chỉnh vận mệnh một nhân vật và trên cơ sở ấy, sự phát triển có tính chất hoàn chỉnh một tính cách nhân vật (trong mối quan hệ với nhiều nhân vật, nhiều tính cách nhân vật). Phản ánh cuộc sống bằng phơng thức tự sự, truyện Nôm có kết cấu khác biệt với các tác phẩm trữ tình trong đó chỉ có diễn biến tâm trạng của nhân vật trữ tình. Trên cơ sở một cốt truyện bao gồm một hệ thống sự kiện và tình tiết kể lại cuộc đời nhân vật chính trong mối quan hệ với nhiều nhân vật khác, tính cách nhân vật đợc bộc lộ trên cả hai phơng thức tồn tại của con ngời - con Luận văn tốt nghiệp Hoàng Cẩm Tú-K40B1Văn 8 ngời cảm nghĩ (đời sống bên trong), và con ngời hành động, ngôn ngữ, cử chỉ (đời sống bên ngoài). Bằng phơng thức tự sự - có khả năng to lớn trong sự phản ánh cuộc sống, truyện Nôm nh một tấm gơng kì diệu, đã phản ánh khá hoàn chỉnh và sinh động cuộc sống và tính cách ngời phụ nữ Việt Nam xa kia (ví nh Thuý Kiều). Với tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du, truyện Nôm đánh dấu sự trởng thành của bút pháp tự sự. Vì nó là sản phẩm sáng tạo kết hợp cốt truyện có sẵn với khả năng tự sự của lục bát. ở truyện Nôm tác giả phải sáng tạo lời kể cố định, lời thoại cho nhân vật, lời than, lời bình cho mình. Nhân vật đợc khắc hoạ nh những chủ thể, biểu hiện qua tỉ lệ lời thoại rất cao từ 30-50% tổng số lời văn của tác phẩm. Truyện Nôm đã tạo điều kiện cho nhân vật đợc nói nhiều hơn, tự biểu hiện đợc nhiều hơn. Nhng đối với truyện Nôm lấy đề tài từ các tiểu thuyết chơng hồi Trung Quốc nh truyện Hoa Tiên, Truyện Kiều . vốn đầy rẫy chi tiết, tình tiết thì tác giả truyện Nôm lại tớc bỏ các chi tiết rờm rà cụ thể để làm mờ nhạt đi màu sắc Trung Quốc, mà tôn lên những tính chất chung về con ngời hoặc thay vào đó các chi tiết, cảnh vật gợi nhớ đến làng quê hoặc chốn kinh kì của Việt Nam. Các nhà nghiên cứu nh Hoàng Xuân Hãn đã nói tới phong cảnh Hà Nội trong truyện Song Tinh, còn Phan Ngọc nói tới thao tác lợc bỏ chi tiết một cách tàn nhẫn trong Truyện Kiều. Theo Trần Đình Sử thì: Truyện Nôm có một phạm vi tự sự, một mức độ cụ thể trong miêu tả sự việc, con ngời. Đó là chú ý miêu tả lời nói, ý chí tâm trạng nhân vật. chất lợng nghệ thuật cao thấp khác nhau, nhng các yếu tố này không bao giờ thiếu. Điều này làm cho Truyện Nôm đúng là tiểu thuyết với ý nghĩa là thế giới của nhiều tiếng nói nh M.Bakhtin đã nói (Trang ). II. So sánh nghệ thuật tự sự của Nguyễn Du trong Truyện Kiều với nghệ thuật tự sự của Thanh Tâm Tài Nhân trong Kim Vân Kiều truyện: Luận văn tốt nghiệp Hoàng Cẩm Tú-K40B1Văn 9 Một vấn đề then chốt trong nghiên cứu Truyên Kiều hiện nay là xác định tính sáng tạo ở Truyện Kiều của Nguyễn Du, một tác phẩm sáng tác dựa vào cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, nhng lại trở thành một kiệt tác nghệ thuật. Con đờng duy nhất để giải quyết vấn đề là khám phá cái thế giới nghệ thuật của Nguyễn Du đợc xây dựng trên một cốt truyện có sẵn đó. Truyện Kiều của Nguyễn Du mang quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Du, một quan niệm thể hiện cách nhìn, cách cảm, hệ thống giá trị t tởng, thẩm mỹ của ông gắn liền với truyền thống văn hoá dân tộc. Có nhiều cách tiếp cận thế giới ấy. Tiếp cận bằng cách tìm hiểu cách kể chuyện là một trong những cách quan trong hơn cả. Nguyễn Du đã thay đổi thứ tự, tỷ lệ, màu sắc, đờng nét của tác phẩm, mới nhìn qua thì thấy không khác Kim Vân Kiều truyện là bao, nhng nhìn kĩ lại thấy khác rất nhiều.Con đờng tiếp cận này đòi hỏi phải vừa nghiên cứu so sánh, vừa xây dựng hệ thống, chỉ đối chiếu về số lựơng hoặc đối chiếu về sự thêm bớt các chi tiết tự nó cha nói lên điều gì. Cần đi sâu tìm hiểu mối liên hệ và ý nghĩa của những thay đổi ấy trên phơng diện quan niệm về nhân sinh, về thẩm mỹ mới thấy đợc bản sắc của thi hào Nguyễn Du. Có thể nói Nguyễn Du đã chiếu vào tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân một luồng ánh sáng khác, phả vào nó một luồng hơi thở khác, tô thêm những màu sắc khác và biến nó thành một thế giới nghệ thuật của mình. Trớc hết, nói đến Truyện Kiều là nói đến hai câu chuyện. Đó là câu chuyện về tình yêu và câu chuyện về cuộc đời. Tình yêu ở đây hết sức đa dạng. Ta khảo sát quá trình diễn biến nội tâm của Thuý Kiều, riêng trong vấn đề tình yêu, thì sẽ thấy nhiều biểu hiện khác nhau. Trong mối tình của nàng đối với Kim Trọng, đó là mối tình trong trắng đầu tiên của một cô gái. Mối tình của Thuý Kiều với Thúc Sinh là một tình yêu tính toán, trông đợi sự nơng tựa và không có yếu tố đắm say. Sau này khi gặp lại Kim Trọng ta thấy Luận văn tốt nghiệp Hoàng Cẩm Tú-K40B1Văn 10 . sự sáng tạo của Nguyễn Du trong nghệ thuật tự sự ở Truyện Kiều so với Kim Vân Kiều truyện Thứ hai, sự sáng tạo của Nguyễn Du trong nghệ thuật tự sự ở Truyện. thuật tự sự, cách kể chuyện trong Truyện Nôm II. So sánh nghệ thuật tự sự của Nguyễn Du trong Truyện Kiều với nghệ thuật tự sự của Thanh Tâm Tài Nhân trong

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w