Phối hợp mối quan hệ giữa việc miêu tả nhân vật và trần thuật sự việc (ngời và việc):

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong truyện truyện kiều của nguyễn du (Trang 46 - 51)

III. Một số thủ pháp nghệ thuật tự sự của Nguyễn Du trong Truyện Kiều:

2-Phối hợp mối quan hệ giữa việc miêu tả nhân vật và trần thuật sự việc (ngời và việc):

việc (ngời và việc):

Đây là một trong những thủ pháp xây dựng nghệ thuật tự sự của Nguyễn Du. Chính điều này làm nên sự khác biệt so với cách kể chuyện của Thanh Tâm Tài Nhân. Ví dụ nh ở đoạn Thuý Kiều gặp Kim Trọng, Thanh Tâm Tài Nhân kể:

“Thuý Kiều đề thơ xong, đang còn lu luyến không nỡ rời, thì bỗng nhiên nhìn thấy một th sinh, khăn bay áo màu cỡi ngựa từ xa đi lại. Vơng Quan nhận ra là bạn đồng song Kim Trọng, không biết chàng có ý tìm đến chốn này, sợ phải chạm mặt, vội bảo Thuý Kiều: “Anh Kim đã đến, hai chị mau mau tránh đi”. Thuý Kiều nghe nói, vội ngớc mắt, đã thấy chàng Kim Trọng phong lu chững chạc, nho nhã khoan thai, cỡi ngựa đi đến trớc mộ, nên Kiều cùng Thuý Vân nấp mình sau mộ”. (Trích “Truyện Kiều đối chiếu”-hồi I (tác giả Phạm Đan Quế)).

Đoạn này Nguyễn Du viết lại nh sau, tất cả đợc dệt bằng các sự việc nội cảm:

...Dùng dằng nửa ở nửa về Nhạc vàng đâu đã tiếng nghe gần gần

Trông chừng thấy một văn nhân Lỏng buông tay khấu, bớc lần dặm băng

Đề huề lng túi gió trăng

Luận văn tốt nghiệp Hoàng Cẩm Tú-K40B1Văn

Cỏ pha màu áo nhuộm non da trời Nẻo xa, mới tỏ mặt ngời Khách đà xuống ngựa tới nơi tự tình

Hài văn lần bớc dặm xanh

Một vùng nh thể cây quỳnh, cành giao Chàng Vơng quen mặt ra chào

Hai Kiều e lệ nép vào dới hoa

Một phong khí quý phái, nho nhã, lễ nghĩa hiện ra trên giấy. Đọc kĩ ta thấy Thanh Tâm Tài Nhân chỉ nói thấy, còn Nguyễn Du từ nghe mới đến thấy. Thuý Kiều của Thanh Tâm Tài Nhân chỉ lu luyến, còn Kiều của Nguyễn Du thì dùng dằng, một ý sắc hơn, cụ thể hơn, chứ không chung chung.

Ta thấy rằng ở đây thông qua việc miêu tả những cảm nhận từ thính giác và thị giác của nhân vật Thuý Kiều, Nguyễn Du đã giới thiệu sự xuất hiện của nhân vật Kim Trọng trong t thế đầy thơ mộng giữa chiều Đạp Thanh.

Trớc hết, Nguyễn Du miêu tả hình ảnh một con “ngựa câu” đang bớc đi thông thả dới trời xuân, trong tiếng nhạc reo vui phát ra từ chùm lục lạc đeo dới cổ. Và nổi bật trên hình ảnh con ngựa non, khoẻ, sắc trắng là hình ảnh chủ nhân của nó: một chàng văn nhân mà từ màu áo, túi thơ đều thể hiện rõ dáng dấp của một con ngời cao quí, phong lu.

Cũng trong đoạn Kiều gặp Kim Trọng này Nguyễn Du đã phối hợp mối quan hệ giữa miêu tả nhân vật và bút pháp tự sự xen lẫn trần thuật. Tác giả cho biết Kim Trọng vốn là bạn học của Vơng Quan. Thế nhng, trong hội Đạp Thanh này, hai ngời bạn “đồng thân” ấy lại gặp nhau nh có vẻ tình cờ, ngẫu nhiên. Song chính sự tiếp kiến giữa Vơng Quan và Kim Trọng lại là điều kiện để Nguyễn Du giới thiệu rõ tính danh, lai lịch, hành trạng, phong độ,

giỏi.

Giữa khung cảnh chiều xuân êm ả, trong không khí rộn ràng lễ hội, chàng đã gặp đợc Thuý Kiều - một giai nhân mà bấy lâu nay chàng hằng mơ ớc. Rõ ràng sự xuất hiện của chàng Kim trớc chị em Thuý Kiều là hoàn toan hợp lí và thật đáng yêu, nhất định sẽ đem lại những cảm giác dễ chịu trong lòng Thuý Kiều và chắc chắn sẽ gợi lên trong tâm hồn nàng nhiều cảm xúc mới lạ về tình yêu, tuổi trẻ.

ở đây Nguyễn Du còn chú ý thể hiện mối cảm tình của Thuý Kiều đối với chàng Kim trong buổi đầu gặp gỡ. Nếu nh trớc đó chẳng đã bao lâu, Thuý Kiều với bản tính một thiếu nữ con nhà gia giáo cũng không thể làm khác hơn Thuý Vân là đã “e lệ nép vào dới hoa” khi bỗng gặp một chàng trai lạ, thì đến lúc này, khi sắp phải chia tay chàng trong hoàng hôn, nàng Kiều nh muốn tách khỏi hai em của nàng để chăm chú “ghé theo” một cách da diết hình ảnh chàng văn nhân. Những rung động tình yêu của chàng Kim đã thực sự gieo vào tâm hồn Thuý Kiều nhiều ấn tợng đẹp và đã thức dậy trong lòng nàng một niềm yêu đời, một mối cảm tình sâu sắc.

Ta thấy qua đoạn “Kiều gặp Kim Trọng” Nguyễn Du không chỉ để khắc hoạ chân dung Kim Trọng, mà chủ yếu nhằm thể hiện những rung động tinh tế, sôi nổi ban đầu trong trái tim tràn ngập yêu đơng của chàng khi gặp đợc ngời mình yêu. Rõ ràng , Kim Trọng đã chủ động, khéo léo lợi dụng việc trẩy hội, du xuân để tìm gặp bằng đợc Thuý Kiều. Và nàng Kiều đã tỏ rõ một mối cảm tình thật tha thiết, tế nhị khi đợc gặp chàng Kim, bởi lẽ đối với nàng: gặp gỡ Kim Trọng chính là gặp gỡ tình yêu và hạnh phúc.

Hay nh ở nhân vật Từ Hải, Nguyễn Du đã phối hợp nghệ thuật miêu tả,nghệ thuật ớc lệ, lối nói phóng đại... để giới thiệu: lai lịch, diện mạo, tài năng, khí phách, ý chí lớn lao của Từ Hải và qua đó làm nổi bật khát vọng tự do của ngời anh hùng họ Từ. Nguyễn Du sáng tạo lại nhân vật Từ Hải của Thanh Tâm Tài Nhân nhng ông tớc đi rất nhiều những chi tiết hiện thực tủn mủn, không hay, không hợp đối với Từ Hải để giữ cho nhân vật đợc nhất quán. Cả một đoạn dài nói tỉ mỉ, chi tiết về lai lịch của Từ Hải, Nguyễn Du bỏ sạch. Nguyễn Du cũng bỏ những ý nghĩ, những tính toán quá cụ thể và tầm thờng của Từ Hải khi nghe tin Hồ Tôn Hiến dụ hàng. Ông cũng bỏ đi những hiệp đánh nhau kéo dài hồi này qua hồi khác giữa Từ Hải với đội quân Hồ Tôn Hiến. Trái lại nhà thơ nhấn mạnh vào những chi tiết có tính chất đặc trng về ngoại hình cũng nh về nội tâm, về hoạt động của nhân vật, nhằm làm nổi rõ tính chất phi thờng, tính chất lí tởng của nhân vật này.

Giống nh Thuý Kiều, Từ Hải là một nhân vật đợc nhà thơ giới thiệu rất t- ờng tận. Đó là một con ngời có bề ngoài phi thờng:

Râu hùm hàm én mày ngài Vai năm tấc rộng, thân mời thớc cao Có một bản lĩnh phi thờng:

Đờng đờng một đấng anh hào Côn quyền hơn sức, lợc thao gồm tài Có một phong độ phi thờng:

Đội trời đạp đất ở đời

Họ Từ tên Hải vốn ngời Việt đông Giang hồ quen thói vẫy vùng Gơm đàn nữa gánh, non sông một chèo

cả thì Từ Hải xuất hiện:

Lần thâu gió mát trăng thanh Bỗng đâu có khách biên đình sang chơi

Từ Hải gặp gỡ Kiều giữa chốn lầu xanh nhng không hề tỏ ý coi thờng, th- ơng hại Thuý Kiều. Trái lại, Từ Hải rất trân trọng, cảm phục và sớm nhận thấy Thuý Kiều không phải là hạng gái lầu xanh tầm thờng do cảm hiểu đợc tâm sự đau đớn và tấm lòng kiên trinh của Thuý Kiều nên Từ Hải tỏ ra rất yêu quí, mến mộ nàng.

Nguyễn Du sử dụng nghệ thuật đối thoại để thể hiện việc Từ Hải tâm sự với Thuý Kiều. Từ Hải giải thích lí do mình tìm đến Thuý Kiều là tìm ngời tri kỉ và đề cao khát vọng tình yêu chính đáng của nàng. Thuý Kiều đã hết lời ca ngợi Từ Hải và Từ Hải càng thêm quí trọng tin yêu khâm phục Thuý Kiều.

Qua miêu tả nhân vật Từ Hải thái độ của Nguyễn Du nhằm để khẳng định và ca ngợi. Không phải chỉ những dòng giới thiệu đầu tiên, mà sau này, khi miêu tả chiến công của Từ Hải, tâm trạng Từ Hải... ngòi bút Nguyễn Du không giấu giếm nhiệt tình, thông qua lời các nhân vật trong truyện, Nguyễn Du còn tiếp tục ca ngợi Từ Hải một cách không kém phần hào hứng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hai nhân vật Kim Trọng, Từ Hải chiếm một vị trí rất quan trọng trong cuộc đời Kiều, đợc Nguyễn Du miêu tả mỗi ngời mỗi khác từ hình dáng cho đến tính cách. Kim Trọng yêu Thuý Kiều tha thiết. Điều đó dễ hiểu. Thuý Kiều có đầy đủ những phẩm chất đẹp nhất xứng đáng để Kim Trọng dành cho nàng một tình yêu nh vậy. Cái đáng ngạc nhiên là thái độ củaTừ Hải đối với Thuý Kiều. Từ Hải gặp Kiều trong một hoàn cảnh không bình thờng - đó là ở lầu xanh. Nhng qua lời đối thoại của nhân vật Từ Hải ta thấy Từ Hải tìm đến Kiều với mong muốn tìm thấy ở nàng một ngời bạn tri kỷ. Qua sự việc này ta thấy đợc tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du. Từ Hải

là hình tợng lãng mạn về ngời anh hùng của những con ngời đau khổ trong xã hội, hình tợng Từ Hải thể hiện ớc mơ của nhà thơ. Nhờ Từ Hải mà lần đầu tiên trong cuộc đời lu lạc của mình, Thuý Kiều đợc trả lại nhân phẩm, đợc làm ngời. Nhờ Từ Hải mà lần đầu tiên cũng là lần duy nhất trong xã hội Truyện Kiều, công lí đợc thực hiện theo quan điểm của ngời bị áp bức. Dới ngòi bút của Nguyễn Du, Từ Hải là nhân vật hiện thân của tự do, là con ngời xuất chúng, là bậc anh hùng cứu thế.

Nh vậy, với thủ pháp nghệ thuật phối hợp mối quan hệ giữa việc miêu tả nhân vật và trần thuật sự việc đã góp phần làm nên sự thành công trong phơng pháp tự sự của Nguyễn Du.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong truyện truyện kiều của nguyễn du (Trang 46 - 51)