Cốt truyện cũng đợc xem là yếu tố cơ bản của nghệ thuật tự sự. Cốt truyện của Truyện Kiều đợc vay mợn từ tiểu thuyết “Kim Vân Kiều truyện ”, do đó chịu ảnh hởng trực tiếp nghệ thuật dựng truyện của tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc. Truyện Kiều đợc cấu tạo nh mọi tiểu thuyết chơng hồi nói chung, mặc dầu đã bỏ hết sự phân hồi và hồi mục, bằng một chuỗi chuyện lớn nhỏ. Trong mỗi truyện có gần nh đầy đủ các thành phần của cốt truyện. Có giới thiệu, thắt nút, phát triển, cao trào, mở nút, kết thúc. Ta có thể xem Truyện Kiều bao gồm một chuỗi các chuyện sau:
1- Chuyện du xuân gặp Đạm Tiên, Kim Trọng, tối về bâng khuâng. 2- Chuyện Kim - Kiều gặp nhau và thề hẹn chung tình.
3- Chuyện Kiều mình bán mình cứu cha và em trai. 4- Chuyện Kiều bị ép phải tiếp khách.
5- Chuyện Kiều, Thúc Sinh dan díu và thành gia thất. 6- Chuyện Hoạn Th cho ngời bắt cóc Kiều về làm đầy tớ. 7- Chuyện Hoạn Th đánh ghen.
8- Chuyện Kiều chạy trốn và bị Bạc Hạnh lừa.
9- Chuyện Kiều lấy Từ Hải, báo ân báo oan và chết theo Từ Hải. 10- Chuyện Giác Duyên vớt Thuý Kiều.
12- Chuyện Kim Trọng tìm Kiều và đón nàng về. 13- Chuyện Kim-Kiều tái hợp.
Cách phân chia trên có thể là cha hoàn toàn đầy đủ, nhng nó cho ta thấy Truyện Kiều là một chuỗi chuyện. Và trong mỗi chuyện nhỏ trên đây lại có thể bao gồm nhiều chuyện nhỏ hơn nữa.
Đặc sắc của nghệ thuật tự sự trong Truyện Kiều là Nguyễn Du có ý thức kể rành mạch từng chuyện, mỗi chuyện đều có mở, kết, có cao trào, làm cho ngời đọc dễ dàng theo dõi ví dụ nh: chuyện du xuân bắt đầu từ cảnh mùa xuân:
Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
Và kết thúc bằng cảnh Kiều băn khăn về tơng lai, số phận của mình: Hiên tà gác bóng nghiêng nghiêng
Nỗi riêng riêng chạnh tấc riêng một mình
Đỉnh cao của đoạn này là giấc mơ về Đạm Tiên, nhng thực ra đâu phải là giấc mơ thông thờng, bởi khi tỉnh giấc chiêm bao nhân vật còn thấy:
Hơng thừa dờng hãy ra vào đâu đây
Trong truyện này có nhiều chuyện nhỏ. Mỗi chuyện tức là một sự kiện đều đợc kể một cách hoàn chỉnh từ đầu đến cuối, từ cảnh đến tình, khiến ngời đọc hình dung rõ rệt. Vậy các chuyện nhỏ ấy đã tổ chức nh thế nào để trở thành bố cục toàn truyện. Nh chúng ta đã biết tiểu thuyết tài tử giai nhân có kết cấu: gặp gỡ - li tán - đoàn tụ. Nhng mô hình bố cục Truyện Kiều thì khác. Mở đầu truyện không giản đơn lại gặp gỡ, mà là dằng co giữa hạnh phúc và định mệnh. Phần li tán cũng không chỉ li tán mà lu lạc, khổ đau, nhục nhã và cao trào là việc tự tử của Kiều ở sông Tiền Đờng. Phần đoàn viên cũng
Luận văn tốt nghiệp Hoàng Cẩm Tú-K40B1Văn
không phải là đoàn viên thật. Truyện kiều chỉ có hình thức bố cục bề ngoài của truyện tài tử giai nhân. Còn bố cục bên trong là: Sự báo hiệu của định mệnh, sự thực hiện của định mệnh. Kết thúc đoàn viên ở truyện không xoá bỏ đợc dấu ấn của định mệnh.
Cốt truyện “Truyện Kiều” là cốt truyện của thể loại tiểu thuyết “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân là một loại truyện thuộc loại hình tính cách. Sự thể hiện nhan vật chỉ để làm sáng lên tấm lòng trung hiếu tiết nghĩa của nhân vật chính. Còn đối với Truyện Kiều không thể xem cốt truyện là tính cách. Bởi vì tính cách Kiều là một đại lợng ít biến đổi. Xét tơng quan tính cách và số phận thì số phận nàng thay đổi dữ dội hơn, cho nên Truyện Kiều nghiêng về cốt truyện số phận. Nguyễn Du đã rất cảm thơng cho số phận Kiều. Tính cách chỉ là điều kiện cần cho lòng thơng ấy. Nhng tính cách và số phận không tách rời. Truyện kiều là tiểu thuyết về số phận - tính cách. Bi kịch của Thuý Kiều nó gắn với mặc cảm bạc mệnh của Kiều. Nguyễn Du đã có tiếp thu truyện tình khổ của nguyên tác nhng nội dung thì đã khác xa bởi Nguyễn Du đã tô đậm nỗi đau thân thế và nhân thế. Thuý Kiều là một ngời tài sắc hơn ngời, tình yêu đang độ nồng nàn thắm thiết thì nhà bị vu oan nàng phải bán mình, rồi bị lừa, mua đi bán lại “Thanh lâu hai lợt, thanh y hai lần”... Đúng là một truyện tình khổ và cảm thơng, không phải chỉ là số phận khổ, mà ý thức sâu sắc về những nỗi đau khổ đó, là nỗi đau trong số phận. Nhng đồng thơi Truyện Kiều cũng đậm chất bi kịch. Kiều vội bán mình cho Mã Giám Sinh, liều trốn theo Sở Khanh, khuyên Thúc Sinh về thú nhận với Hoạn Th, khuyên Từ Hải ra hàng... Kiều nếu chỉ bị vùi dập, huỷ hoại thì là đáng thơng, nhng mọi tính toán nhằm khôi phục địa vị làm ngời của nàng chỉ làm cho nàng bị vùi dập. Tình yêu trong trắng thiết tha nhng không đi đến kết cục tốt đẹp, nàng muốn sống trong sạch l- ơng thiện mà không đợc. Thuý Kiều đã bảy lần lấy chồng, hai lần đi tu... và ông đặc biệt chú ý đến xây dựng bi kịch. Bi kịch sâu đậm nhất về tinh thần ở chỗ muốn cho tình yêu thuỷ chung trong trắng thì không lấy đợc nhau.
Cảm thơng và bi kịch hoà quyện với nhau tạo nên sắc thái độc đáo của Truyện Kiều. Bi kịch đợc thể hiện rõ khi nào Kiều tỏ ra mạnh mẻ, tính toán thì nàng rơi vào bi kịch sâu hơn. Còn khi nàng tỏ ra là một ngời cô đơn, yếu đuối, nhỏ nhoi, dại dột, sợ hãi thì nàng lại là đối tợng của sự cảm thơng mạnh mẽ. Để thể hiện đợc điều đó ông đã đi sâu phân tích tâm lí của nhân vật. Nguyễn Du đã thông qua cốt truyện mà diễn tả cảm động tấn bi kịch số phận của con ngời. Chính điều này làm nên sự khác biệt của Nguyễn Du s với Thanh Tâm Tài Nhân trong “Kim Vân Kiều truyện ”.