Lời bình luận trữ tình ngoại đề và vai trò của nó trong chuyển mạch, lời kể.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong truyện truyện kiều của nguyễn du (Trang 54 - 63)

III. Một số thủ pháp nghệ thuật tự sự của Nguyễn Du trong Truyện Kiều:

4- Lời bình luận trữ tình ngoại đề và vai trò của nó trong chuyển mạch, lời kể.

mạch, lời kể.

Những lời bình luận trữ tình ngoại đề của Nguyễn Du trong Truyện Kiều có đặc điểm là làm tăng kịch tính cho câu chuyện. Nó làm biểu hiện lên mâu thuẫn, phơi bày ý nghĩa của sự việc và bộc lộ thái độ phản kháng với những thế lực xấu xa. Chính vì thế những cảm xúc nhẹ nhàng, phức tạp tinh vi, man mác hay tế nhị rất phù hợp với tâm trạng nhân vật, với thiên nhiên nhng

không phù hợp với tiếng nói trực tiếp của Nguyễn Du. Những điều Nguyễn Du nhận xét, tỏ thái độ thờng là tiếng nói của ngời trong cuộc, bật lên từ một tình huống, nhng nó là tiếng nói của một ngời từng trải, hiểu thấu hết sự đời, nhìn thẳng vào bản chất của sự việc mà bình luận, phản ứng chứ không

phân vân, ấp úng hay bị giằng xé nh tâm trạng của nhân vật. Những điều Nguyễn Du nói ra là những điều khẳng định dứt khoát sự nghi ngờ ấy. Thái độ chủ động tự tin của một ngời trong cuộc là đặc điểm lớn của trữ tình ngoại đề trong Truyện Kiều. Thông thờng khi lâm vào tình huống con ngời khó bình tĩnh tự tin và quyết đoán; Khi bình tĩnh tự tin và quyết đoán thì lại khó thể hiện cái tâm trạng của ngời trong cuộc. Nguyễn Du đã két hợp đợc hai tính chất đối lập này. Đọc những đoạn bình luận của Nguyễn Du ta thấy rõ ông đang tham gia vào câu chuyện, đang ở trong tình huống của Kiều, nhng không thấy ông có tâm trạng “ngổn ngang bời bời” rắc rối và xao động nh Kiều. Nguyễn Du đã tỏ thái độ một ngời từng trải.

Bình luận ngoại đề của Nguyễn Du trong Truyện Kiều không phải thể hiện thái độ mĩa mai châm biếm với kẻ thù mà là thái độ căm phẫn oán giận và lên án nó có tính chất một hành động. Thái độ ấy, nhận thức ấy hiẹn ra rồi lập tức kết thúc không dẫn đến một sự viuệc nào khác. Vì vậy, bình luận ngoại đề của Nguyễn Du có tính chất tổng kết. Nó xuất hiện khi sự việc đã rồi nhng cha phải là quá khứ. Nó không tham gia vào câu chuyện đã xảy ra hay sắp xảy ra, nhng nó lại làm tăng ý nghĩa cho câu chuyện nh là một sự tham gia.

Những lời bình luận trữ tình ngoại đề của Nguyễn Du làm cho câu thơ những tình huống trở nên thấm thía, day dứt và xoáy vào lòng ngời khi nó thét lên, khóc nức lên bằng toàn bộ sự sống. Nhờ đó mà ý nghĩa tố cáo của câu chuyện đợc nhân lên. Mỗi đoạn bình luận ngoại đề đều có tính khuynh hớng rất rõ. Nó là hiện diện của cái tôi trữ tình để nắm bắt lấy bản chất của sự việc, soi sáng nó và định hình nó trong các thái độ khác nhau. Lắng nghe những tiếng thở than, oán trách và nguyền rủa, ngời đọc sẽ biết rõ cung bậc của tầng ý nghĩa trong câu chuyện vừa xảy ra và hiểu rõ những gì nhà thơ

muốn truyền đạt, gửi gắm qua câu chuyện. Câu chuyện nhờ thế mà trở nên có hứng, trở nên mạch lạc và thống nhất trong một ý nghĩa. Lời bình luận ngoại đề của Nguyễn Du chủ yếu là phù hợp với ý nghĩa nhân đạo khách quan của hình tợng, của câu chuyện đợc kể.

Nếu ở tiểu thuyết của Thanh Tâm Tài Nhân câu chuyện có nguy cơ tẻ nhạt, rời rạc thì ở Truyện Kiều câu chuyện luôn diễn biến trong một đà sôi động, gấp gáp. Sự có mặt của những đoạn bình luận ngoại đề đã góp phần quan trọng làm cho nhịp độ phát triển của câu chuyện đợc mau lẹ hơn, dồn dập hơn, bớt đi những đoạn trung gian rờm rà nhng lại tự nhiên hơn, tránh đợc sự đột ngột khi chuyển sang một nội dung mới mẻ.

Nguyễn Du đã nhập thân vào câu chuyện để làm một ngời trong cuộc, thét vào những kẻ đang hành sự và đỡ lấy những thân hình đang gục ngã trong tình huống hiểm nghèo. Nguyễn Du lên tiếng khi Kiều bán mình, khi Kiều tự tử, khi Kiều bị đánh, khi Kiều bị bỏ rơi, khi Kiều bị rơi vào nhà chứa lần thứ hai....Những đoạn bình luận ngoại đề của Nguyễn Du làm cho sự việc phơi bày hết cái xấu xa, cái nguy hiểm và cái thê lơng của nó. Nhịp sống của câu chuyện luôn ở trong tình trạng báo động và dờng nh không có một dây nào chùng xuống. Sự sống luôn luôn diễn ra với một tính thời sự cao, ngay cả khi sự việc đã rồi không sao cứu vãn nổi, ta thấy nó vẫn nóng hổi, nó cấp bách và gần gũi qua những lời tổng kết, những lời tố cáo hừng hực yêu thơng và căm giận của Nguyễn Du:

Trăng già độc địa làm sao

Cầm dây chẳng lựa buộc vào tự nhiên... Hoá nhi thật có nỡ lòng

Làm chi giày tía vò hồng lắm nao Chém cha cái số hoa đào Gỡ ra rồi lại buộc vào nh chơi

Luận văn tốt nghiệp Hoàng Cẩm Tú-K40B1Văn

lắng đến vấn đề thân phận con ngời và cảm nhận hết đợc những nỗi đau của con ngời. Trái tim của Nguyễn Du vừa biết nhận thức những nổi đau cụ thể của xác thịt con ngời, vừa biết nhận thức những nổi đau sâu sắc của tâm hồn con ngời.

Với sự vận dụng một số thủ pháp nghệ thuật trên đã làm cho tình huống đ- ợc kể nó nổi bật. So với truyện Nôm Lục Vân Tiên thì hơn hẳn. Nguyễn Đình Chiểu kể một cách khách quan còn Nguyễn Du nhập thân vào nhân vật, chia sẽ những buồn vui trớc số phận của nhân vật. Vì thế nên nghệ thuật tự sự trong Truyện Kiều góp phần làm nổi bật hoàn cảnh câu chuyện đợc kể, tâm trạng nhân vật trong hoàn cảnh đợc kể và chất thơ trong câu chuyện đợc kể.

Tóm lại, cách tự sự của Nguyễn Du là mới mẻ và táo bạo, nó là một cống hiến của phong cách ông đối với văn học Việt Nam.Chính nó làm nền tảng cho mọi giá trị khác của Nguyễn Du về mặt phong cách.Chính do cách tự sự độc đáo ấy mà mỗi thời đại, mỗi ngời nghiên cứu đều có thể tìm thấy ở Truyện Kiều những điều mới mẻ, cha ai thấy,và hầu nh không có ngời nào yêu văn học lại không có một cảm tình đặc biệt đối với Truyện Kiều.

Qua tác phẩm Truyện Kiều, Nguyễn Du đã sử dụng một phơng pháp tự sự riêng, không có trong Kim Vân Kiều truyện , cũng nh trong Truyện Nôm Việt Nam trớc ông. Một sự đối lập giữa Truyện Kiều với Kim Vân Kiều truyện , cũng nh với truyền thống tiểu thuyết chơng hồi Trung Quốc, và sau đó với truyền thống truyện Nôm Việt Nam.

Nguyễn Du sáng tạo Truyện Kiều nghĩa là phải nhào nặn lại Kim Vân Kiều truyện để thể hiện một t tởng khác, một t tởng mới. Nhợc điểm căn bản của nhiều nhà nghiên cứu Truyện Kiều khi tìm hiểu tính sáng tạo của Nguyễn Du thờng tiến hành đối chiếu trên cấp độ “cốt truyện”, chỉ ra Nguyễn Du thêm chỗ này bớt chỗ nọ, kết quả là phải thừa nhận rằng Nguyễn Du đã dựa sát vào cốt truyện của Kim Vân Kiều truyện. Nhng vấn đề ở chỗ khác, đó là quan niệm mới về nhân vật và cách kể. Nhân vật vay mợn có thể đợc miêu tả theo những trọng tâm, điểm nhấn khác và trở thành nhân vật khác. Một cốt truyện đợc vay mợn mà cách kể khác cũng tạo thành một truyện khác. Nhng then chốt của vấn đề là Nguyễn Du đã cắt nghĩa và kể lại truyện theo nguyên tắc mới.

Tuy nhiên việc vay mợn hệ thông nhân vật và sự kiện của Kim Vân Kiều truyện, Nguyễn Du không tránh khỏi tiếp thu các thi pháp vốn có của truyện Trung Quốc. Nhng ông không chạy theo và phát huy các thi pháp ấy mà sáng tạo lại. Nguyễn Du dùng biện pháp lợc thuật để vừa bỏ chi tiết, vừa đảm bảo tính nhất quán của cốt truyện.

Điều sáng tạo mới mẻ của Nguyễn Du là biến nhân vật chính từ con ngời đạo lí thành con ngời tâm lí. Chính điều này làm cho Nguyễn Du thay đổi điểm nhìn trần thuật: không phải kể chuyện từ bên ngoài, mà kể theo cái nhìn của nhân vật, từ tâm trạng nhân vật mà nhìn ra. Nguyễn Du đã tạo điều

kiện cho nhân vật đợc bộc lộ đầy đủ tâm trạng của nó nh là những con ngời cá nhân phổ biến.

Nếu Kim Vân Kiều truyện thiên về kể việc thì Truyện Kiều - Nguyễn Du thiên về tả tình. Nguyễn Du đã khai thác triệt để các tình tiết, biến cố để bộc lộ tình cảm nhân vật, một điều mà Thanh Tâm Tài Nhân thờng bỏ qua. Có thể nói Nguyễn Du đã khai thác cốt truyện của Thanh Tâm Tài Nhân ở phơng diện tâm lí, biến nó thành một cốt truyện tâm lí. Cốt truyện tâm lí là cốt truyện phơi bày quá trình phát sinh, phát triển và thay thế nhau của các trạng thái tình cảm, ý nghĩ của con ngời trong truyện. Nguyễn Du tuy có vay mợn cốt truyện của Thanh Tâm Tài Nhân trong Kim Vân Kiều truyện, song ông đã thay đổi nghệ thuật tự sự của Thanh Tâm Tài Nhân, từ cách kể ngôi thứ ba khách quan, kèm bình luận đánh giá thiên về mặt lí trí sang cách kể ngôi thứ ba mang tính cảm thụ cá nhân, kèm theo bình luận, đánh giá thiên về cảm xúc. Đó là một sáng tạo đột xuất, độc đáo của Nguyễn Du trong tác phẩm Truyện Kiều.

Do thay đổi trọng tâm trần thuật sang thế giới tấm lòng của nhân vật chứ không phải là sự kiện bên ngoài, Nguyễn Du không phải sử dụng nghệ thuật tự sự Trung Hoa mà là truyền thống trữ tình. Nguyễn Du đã huy động tối đa các thủ pháp trữ tình để miêu tả tình cảm nhân vật. Có thể nói Nguyễn Du đã cải tạo lại truyện để tạo thành một môi trờng trữ tình lớn, và bất kể ai đọc đến những lời của ngời kể và của nhân vật đều không thể dửng dng trớc số phận nhân vật.

Lời kể thờng hoà vào lời nhân vật, tạo thành lời nữa trực tiếp, tạo ấn tợng nghệ thuật sâu sắc hơn là lời tự bạch của nhân vật. Ngời đọc thâm nhập vào tâm hồn nhân vật bằng sự chỉ dẫn của ngời kể chuyện.

Nh vậy với sự thay đổi trong t tởng, trong cách tự sự, Nguyễn Du đã sáng tạo lại Truyện Kiều, biến một tiểu thuyết tài tử giai nhân thành một tiểu thuyết tâm lý, với cách kể chuyện mới, tổng hợp các truyền thống văn học

Luận văn tốt nghiệp Hoàng Cẩm Tú-K40B1Văn

Tài liệu tham khảo

1- Trịnh Bá Đỉnh – Nguyễn Hữu Sơn – Vũ Thanh, Nguyễn Du về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục, 1998.

2- Nguyễn Văn Hoàn (biên soạn), Lịch sử văn học Việt Nam (tập I), NXB 3- Nguyễn Lộc (chủ biên), Giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam (tập II),

NXB ĐH và THCN, 1976.

4- Phan Ngọc, tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều, NXB KHXH HN, 1985.

5- Đặng Thanh Lê, Truyện Kiều và thể loại truyện Nôm, NXB KHXH, 1979.

6- Trần Đình Sử, Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục, 2001.

7- Trần Đình Sử, mấy vấn đề thi pháp văn học Trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, 1999.

8- Nhóm tác giả Lê Trí Viễn – Phan Côn..., Lịch sử văn học Việt Nam (tập III) NXB Giáo dục HN, 1978.

9- Trơng Xuân Tiếu, Bình giải 10 đoạn trích trong Truyện Kiều, NXB Giáo dục, 2001.

10- Phạm Đan Quế, Truyện Kiều đối chiếu, NXB Hà Nội, 1991. 11- Truyện Kiều của Nguyễn Du, NXB.

Mục lục

Mục lục Trang

Lời nói đầu 1

Phần mở đầu 2

I. Lý do chọn đề tài 2

II. Phạm vi giải quyết đề tài 2

III. Phơng pháp giải quyết 3

IV. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 4

V. Bố cục luận văn 6

Phần nội dung 7

Chơng I: tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong truyện kiều

dới góc độ so sánh văn học 7

I. Giới thuyết về nghệ thuật tự sự, cách kể chuyện trong truyện Nôm 7 II. So sánh nghệ thuật tự sự của Nguyễn Du trong Truyện Kiều

với nghệ thuật tự sự của Thanh Tâm Tài Nhân

trong Kim Vân Kiều truyện 9

III. Nghệ thuật tự sự trong Truyện Kiều so sánh với một số

truyện Nôm khác 26

chơng II: Những đặc điểm chính về nghệ thuật tự sự

của Nguyễn Du 33

I. Việc xây dựng cốt truyện trong truyện Kiều 33

II. Miêu tả nhân vật 36

III. Một số thủ pháp nghệ thuật tự sự của Nguyễn Du

trong Truyện Kiều 43

1- Phối hợp mối quan giữa sự việc và tình cảm

nhân vật (sự và tình) 43

2- Phối hợp mối quan hệ giữa việc miêu tả nhân vật và

trần thuật sự việc (ngời và việc) 46

3- Phối hợp mối quan hệ giữa việc miêu tả thiên nhiên và

miêu tả tâm trạng nhân vật 51

4- Lời bình luận trữ tình ngoại đề và vai trò của nó trong

chuyển mạch, lời kể. 54

kết luận 58

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong truyện truyện kiều của nguyễn du (Trang 54 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w