“Truyện Kiều” của Nguyễn Du đợc viết dựa theo “Kim Vân Kiều truyện ” của Thanh Tâm Tài Nhân. Nhng trớc sau “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân chỉ là nguyên liệu, gợi ý ban đầu để Nguyễn Du nhào nặn lại bằng vốn sống và nớc mắt, tài năng của mình để tạo thành một kiệt tác mới.Nhân vật Kiều của Nguyễn Du cũng theo đó có sự thay đổi hẳn về chất so với nàng Kiều của Thanh Tâm Tài Nhân .
Khi xây dựng nhân vật, Nguyễn Du có cách làm khác so với Thanh Tâm Tài Nhân bởi vì tác phẩm củaTrung Quốc là tiểu thuyết chơng hồi, còn Truyện Kiều là truyện thơ. Đây là hai thể loại khác nhau nên có sự miêu tả nhân vật khác nhau. Kim Vân Kiều truyện là một tác phẩm tiểu thuyết chơng hồi, xây dựng nhân vật thông qua những mu mô, tính toán, hành động, cử chỉ, lời nói; thông qua những sự kiện , nhân vật hơn là miêu tả tỉ mỉ tâm lý, tính cách. Là một tác phẩm truyện thơ, với Truyện Kiều, Nguyễn Du lại có cách miêu tả nhân vật theo kiểu khác. Nguyễn Du không quan tâm đến hành động và sự kiện của nhân vật mà chủ yếu đi vào khai thác quá trình tâm lí, cảm xúc và bộc lộ thái độ của ngời viết. Do tác phẩm viết bằng thơ nên Nguyễn Du đã phải lợc bớt các sự kiện, tình tiết ít có giá trị nghệ thuật, không ảnh hởng đến nhân vật và thêm vào đó những đoạn độc thoại nội tâm.
Luận văn tốt nghiệp Hoàng Cẩm Tú-K40B1Văn
Nhân vật trong “Kim Vân Kiều truyện” là nhân vật lí trí còn nhân vật của “Truyện Kiều” là nhân vật tình cảm. Nhân vật trong “Kim Vân Kiều truyện” chủ yếu bằng hành động, hoạt động, đối thoại còn trong “Truyện Kiều” là diễn biến nội tâm, vì thế có rất nhiều độc thoại.
Một trong những vấn đề chi phối đến cách xây dựng nhân vật là t tởng và quan niệm của tác giả. Nếu “Kim Vân Kiều truyện” đợc viết theo cảm quan hiện thực thì ở Truyện Kiều bao trùm lên đó là cảm quan nhân đạo. Thanh Tâm Tài Nhân trung thành với hiện thực khiến nhân vật của ông nhiều khi khô cứng, khó hiểu trong hành động, nhiều chỗ miêu tả một cách tự nhiên chủ nghĩa. Nguyễn Du với tấm lòng nhân đạo cao cả đã đề cao, ca ngợi nhân vật của mình, kể lại bớc đờng phát triển của nhân vật với nỗi niềm đồng cảm, xót thơng. Nguyễn Du không đứng ngoài để quan sát nhân vật của mình mà ông nh nhập vào nhân vật. Vì sự đồng cảm của Nguyễn Du trớc số phận nh Thuý Kiều chẳng hạn là sự đồng cảm của những kẻ có cùng nỗi đau, của những số phận tài hoa phải gặp nhiều sóng gió. Nguyễn Du đã trải qua cuộc đời “mời năm gió bụi”, phải chịu đựng bao đau khổ, do vậy ông không thể bàng quan trớc cuộc đời Thuý Kiều, bởi thế ông phải dốc cái tài, cái tâm, cái tình để xây dựng nhân vật.
Khi miêu tả nhân vật Kiều: cả nàng Kiều của Nguyễn Du lẫn nàng Kiều của Thanh Tâm Tài Nhân đều có một dung mạo tuyệt vời, một vẻ đẹp “nghiêng nớc nghiêng thành”. Nhng trong khi Thanh Tâm Tài Nhân chỉ nói một cách chung chung về nhan sắc diễm lệ, tính tình nhu mì giỏi thơ phú hồ cầm thì Nguyễn Du lại miêu tả cái sắc cái tài ấy một cách tỉ mỉ, kĩ càng để thể hiện rõ dụng ý nghệ thuật của mình. Cái đẹp về dung mạo Thuý Kiều của Nguyễn Du đã đợc đặt song song bên cái đẹp của nàng Thuý Vân, và đã đợc miêu tả bằng những nét đặc tả. Không phải hai cô đều có nhan sắc diễm lệ nữa mà :
Kiều càng sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại là phần hơn
nói đến trong “Kim Vân Kiều truyện”. Nguyễn Du cũng rất có dụng ý khi đặc tả đôi mắt Thuý Kiều :
...Làn thu thuỷ nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nớc nghiêng thành
Nàng Vân đợc Nguyễn Du miêu tả rất đầy đủ từ khuôn mặt đến màu da, mái tóc nhng không đợc miêu tả về đôi mắt. Còn miêu tả Thuý Kiều, Nguyễn Du lại chẳng cần nhiều lời, chỉ cần đôi mắt là đã dự báo cho ngời đọc những sự kiện sau này của nàng, một cuộc đời đầy nớc mắt. Vì có đôi mắt sắc sảo nh vậy nên Thuý Kiều mới có thể nhìn đợc chiều sâu thăm thẳm tởng chừng nh vạch ra đợc màn xuân tơi tốt mà soi thấu tận đáy mồ hoang để nhìn thấy nổi niềm cô độc, xót xa của một kiếp ngời. Cặp mắt ấy nhìn đợc những liên hệ giữa ngời và ta, giữa cái đã qua và cái sẽ đến.
Cũng cặp mắt sáng đẹp lạ lùng ấy lại là cặp mắt khám phá ra tình yêu, khám phá ra vẽ đẹp của Kim Trọng. Cặp mắt ấy đã khiến Kiều gọi hồn ma dậy kết làm chị em, đã khiến cho Kiều đi tắt về khuya, bắt vầng trăng chứng dám lời thề. Cặp mắt ấy biết khóc, biết cời, biết nhìn, biết cảm. Cặp mắt ân tình ấy sau này sẽ không quên những kẻ giúp mình, không muốn chung chăn gối với kẻ mà mình kính yêu khi đã hoa tàn nhuỵ nát. Rõ ràng đôi mắt ấy không chỉ biết nhìn mà còn biết khám phá, tiếp thu, phản ứng. Cặp mắt ấy đẹp đến nỗi “hoa phải ghen”, “liễu phải hờn” nó đã động đến con tạo, do vậy mà gặp nhiều tai bay vạ gió.
Nguyễn Du thật tài tình và nhiều dụng ý khi miêu tả cặp mắt ấy, bởi đôi mắt là cửa sổ tâm hồn. Trong “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân dờng nh tác giả không hề chú ý đến những điểm trên. Ông cũng không cho biết Vân đẹp nh thế nào, Kiều đẹp ra sao. Bởi chỉ có Nguyễn Du
mới có cái nhìn đồng cảm với nhân vật, chỉ Nguyễn Du mới phát hiện ra giá trị đôi mắt nàng Kiều.
Khi miêu tả nhân vật Nguyễn Du chú ý miêu tả nội tâm của nhân vật. Miêu tả nội tâm là một biện pháp để dựng lại cuộc sống của nhân vật. Đó là những cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ, tính cách, là phản ánh tâm lí của nhân vật trong những tình huống, cảnh ngộ nhân vật phải trải qua. Miêu tả nội tâm có khả năng khắc sâu tính cách nhân vật để nhân vật có khả năng để lại ấn tợng sâu sắc. Thuý Kiều của Nguyễn Du có một đời sống nội tâm vô cùng phong phú. Điều sáng tạo mới mẻ của Nguyễn Du là biến nhân vật chính từ con ngời đạo lí thành con ngời tâm lí, đã để lại một số lợng câu thơ lớn cho nhân vật của mình độc thoại nội tâm để thể hiện cái tình, thể hiện những nét tính cách.
Để miêu tả nội tâm nhân vật, Nguyễn Du đã miêu tả trực tiếp thông qua lời độc thoại nội tâm nhân vật, miêu tả gián tiếp thông qua việc miêu tả cảnh thiên nhiên hay trữ tình ngoại đề. Để khẳng định tiểu thuyết của mình là tiểu thuyết miêu tả tâm lí, Nguyễn Du đã thêm vào tác phẩm một ngời kể truyện mà Phan Ngọc gọi là “ngôn ngữ tác giả”. Nhân vật ngời kể chuyện góp phần rất lớn vào việc biểu hiện nội tâm nhân vật. Một điều đặc biệt là ngời kể chuyện “Truyện Kiều” đồng thời là một nhà thơ trữ tình. Do vậy, trọng tâm của kể là “thế giới tấm lòng của nhân vật, chứ không phải là sự kiện bên ngoài”. Điều này khác hẳn với phơng pháp tự sự của “Kim Vân Kiều truyện”. Cho nên thế giới tinh thần, thế giới nội tâm của Kiều (Nguyễn Du) phong phú đa dạng hơn nhiều so với Kiều của Thanh Tâm Tài Nhân.
Nguyễn Du đã thể hiện là một ngời kể chuyện rất quan trọng trong việc miêu tả và tái hiện nội tâm nhân vật. Trong truyện, nhân vật Thuý Kiều đợc miêu tả nội tâm nhiều nhất, không phải chỉ vì nàng là nhân vật trung tâm xuyên suốt tác phẩm mà còn vì nàng là một con ngời đa tình, đa cảm, thông minh có ý thức về mình nhng cuộc đời lại gặp lắm trái ngang, có nhiều bớc ngoặt quan trọng. Nguyễn Du để cho nhân vật ngồi một mình đối diện với
những giằng xé của tâm trạng. Nhân vật trong “Kim Vân Kiều truyện” là con ngời đối thoại, con ngời hành động. Thuý Kiều không có việc làm thì làm thơ. Còn trong Truyện Kiều các nhân vật ngồi một mình. Kiều ngồi một mình 17 đoạn, Kim Trọng 7 đoạn, Thúc Sinh 2 đoạn, Hoạn Th, Mã Giám Sinh 1 đoạn. Mọi hành động của nhân vật đều bị Nguyễn Du dùng phơng pháp kể lại vắn tắt.
Nhân vật Kiều hầu nh bao giờ cũng xuất hiện trong một phức hợp tâm lí mà chỉ có quá trình độc thoại nội tâm mới có thể diễn tả đợc sự phức tạp và chồng chéo đó. Sau cuộc gặp gỡ đầu tiên với Kim Trọng, mối tình đầu đột ngột xâm chiếm trái tim khao khát cuộc sống của Thuý Kiều xuất hiện đồng thời với nỗi cảm thơng thân thế ngời thiếu nữ bất hạnh không quen biết:
Một mình lặng ngắm bóng nga Rộn đờng gần với nỗi xa bời bời
Ngời mà đến thế thì thôi Đời phồn hoa cũng là đời bỏ đi
Ngời đâu gặp gỡ làm chi
Trăm năm biết có duyên gì hay không Ngổn ngang trăm mối bên lòng Nên câu tuyệt diệu ngụ trong tính tình
Khi Kiều một mình ngồi “lặng ngắm bóng nga”, Nguyễn Du đã để cho Kiều phải đối diện một lúc với cả Đạm Tiên lẫn Kim Trọng. Bởi cả hai sự gặp gỡ này đều để lại trong tâm hồn Kiều những dự cảm, lo âu những băn khoăn và cả hi vọng. Trong khi nàng Kiều của Nguyễn Du có một tâm hồn phong phú, một nội tâm phức tạp thì nàng Kiều của Thanh Tâm Tài Nhân không có đợc những điều ấy. Nguyễn Du đã cho nhân vật ngồi một mình để tự đối thoại với lòng mình, nói lên những tiéng nói tâm trạng, còn Thanh Tâm Tài Nhân cũng cho nàng Kiều của mình “ngồi lại nghĩ vẩn vơ” (hồi VII) nhng lại
nghĩ về Thuý Vân, nghĩ về chuyện gán ghép của hai chị em với Kim Trọng. Nàng chẳng phải chịu một tâm lí phức tạp nào cả, mà Thanh Tâm Tài Nhân cũng chẳng để cho nhân vật có thời gian ngồi một mình lâu để mà nghĩ ngợi. Hình nh ông sợ cứ để cho nhân vật ngồi nghĩ vẩn vơ nh vậy sẽ ảnh hởng đến cốt truyện, nên đã để cho Kiều làm thơ.
Đoạn Kiều ở lầu xanh lần thứ nhất không có trong “Kim Vân Kiều truyện”, Nguyễn Du đã thêm vào để Kiều có thời gian ngồi đối diện với chính mình để nghĩ về những việc mình đã làm, nghĩ về thân phận của mình, về cuộc đời sống gió. Nàng tự xót mình, cảm thơng cho số phận nghiệt ngã của mình để rồi ý thức đợc sự nhục nhã ê chề:
Xót mình cửa các buồng khuê Vỡ lòng học lấy những nghề nghiệp hay
Khéo làm mặt dạn mày dày Kiếp ngời đã đến thế này thì thôi
Thơng thay thân phận lạc loài Dẫu sao cũng ở tay ngời biết sao
Cùng lúc đó nàng nghĩ đến cha mẹ, đến ngời yêu, nghĩ đến cái duyên đứt đoạn của mình đã đợc nối cha, và cả nghĩ đến Đạm Tiên và hội đoạn trờng. Rõ ràng khi để nhân vật độc thoại nội tâm đã thể hiện những tâm lí phức tạp, những ý nghĩ chồng chéo, chứng tỏ sự phong phú trong tâm hồn Kiều, sự dằn vặt, xót xa, băn khoăn khi phải dấn thân tới bớc lạc loài “phải vò võ phơng trời” cô độc, đơn côi. Thể hiện tâm lí phức tạp, chồng chéo đầy những băn khoăn là một sự sáng tạo của Nguyễn Du trong miêu tả nhân vật. ở trong Kim Vân Kiều truyện rất ít có những đoạn nh thế này, nếu có thì cha phải là dụng ý để miêu tả thể hiện tính cách nhân vật. ở Kim Vân Kiều truyện lời nói và hành động nhân vật nhiều quá khiến tác giả không còn chú ý đến độc thoại nội tâm của nhân vật.
phức tạp còn thể hiện ở những lúc Kiều nhớ cha mẹ, nhớ ngời yêu. Đoạn “Kiều ở lầu Ngng Bích” có thể nói là đoạn Nguyễn Du đã vơn lên đến đỉnh cao của nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật bằng độc thoại nội tâm. ở Kim Vân Kiều truyện khi buồn nhân vật chỉ biết khóc than và làm thơ mà không để nhân vật tự độc thoại với chính mình để có những đấu tranh, giằng xé nội tâm. Đoạn “Kiều ở lầu Ngng Bích”, trong Kim Vân Kiều truyện chỉ thấy Kiều nhớ đến Kim Trọng, và cái sự nhớ ấy cũng chỉ diễn ra trong chốc lát. Kiều không hề nhắc đến cha mẹ trong một câu nào cả. ở Truyện Kiều, Nguyễn Du đã để cho nàng nhớ đến Kim Trọng trớc tiên, nhng cũng không quên “Xót ngời tựa cửa hôm mai”, chứng tỏ chữ hiếu của Kiều, chứng tỏ tình cảm của Kiều đối với cha mẹ rất sâu nặng:
Tởng ngời dới nguyệt chén đồng Tin sơng luống những rày trông mai chờ
Bên trời gốc bể bơ vơ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
Xót ngời tựa cửa hôm mai Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
Sân Lai cách mấy nắng ma Có khi gốc tử đã vừa ngời ôm
Bảy lần nhớ nhà là bảy lần diễn tả tâm trạng, biểu hiện nội tâm của Kiều và trong bảy lần đó, bao giờ Nguyễn Du cũng để cho Kiều nhớ tới cha mẹ, nhớ tới ngời yêu. Năm lần nhớ Kim Trọng, hai lần nhớ Thúc Sinh, lần cuối cùng nhớ Kim Trọng lẫn Từ Hải. Đặc biệt trong các lần nhớ đó để bộc lộ rõ thêm tâm trạng, nội tâm nhân vật, Nguyễn Du đã huy động tối đa thủ pháp lấy cảnh để tả tình. Trong bảy lần nhớ nhà của Kiều có ba lần không có ở Kim Vân Kiều truyện, đó là lần ở thanh lâu của Tú Bà sau khi đã chịu tiếp khách, lần ở nhà Hoạn Bà và lần Từ Hải ra đi. Sở dĩ Nguyễn Du thêm vào những đoạn
nh vậy là để thể hiện thật rõ hoàn cảnh của nhân vật, thể hiện những đấu tranh,