Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG MA VĂN KHÁNG BÀN VỀ NGHỀ VĂN, NHÀ VĂN Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện - người hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, phòng Sau đại học, quý thầy cô trực tiếp giảng dạy suốt khóa học Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô Hội đồng chấm luận văn dành thời gian đọc đóng góp ý kiến Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ động viên gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Mặc dù có cố gắng, tìm tòi định, song chắn luận văn khơng tránh khỏi hạn chế Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy, bạn để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Thúy Hằng LỜI CAM ĐOAN Luận văn hoàn thành hướng dẫn trực tiếp thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện Tôi xin cam đoan: - Luận văn kết nghiên cứu tìm tòi riêng tơi - Những tư liệu trích dẫn luận văn trung thực - Những triển khai luận văn khơng trùng khít với cơng trình nghiên cứu tác giả cơng bố trước Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Thúy Hằng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương VAI TRÒ, SỨ MỆNH CAO CẢ CỦA VĂN CHƯƠNG 1.1 Văn chương thể khát vọng đẹp 1.1.1 Cái đẹp nguồn cảm hứng vô tận văn chương 1.1.2 Quan niệm Ma Văn Kháng đẹp văn chương 11 1.1.3 Khát vọng hướng tới đẹp tác phẩm Ma Văn Kháng 14 1.2 Văn chương gương phản chiếu văn hóa 16 1.2.1 Vai trò văn chương với đời sống 16 1.2.2 Lăng kính văn hóa quan niệm Ma Văn Kháng 18 1.2.3 Văn chương Ma Văn Kháng phản ánh góc nhìn thời đại 20 1.3 “Mua vui để đời” 21 1.3.1 Nhà văn tác phẩm để đời 21 1.3.2 Quan niệm Ma Văn Kháng tác phẩm văn học để đời 23 1.4 Văn chương tiếp nhận phê bình 26 1.4.1 Quan niệm tiếp nhận văn học 26 1.4.2 Vai trò người đọc với tác phẩm văn chương 28 1.4.3 Vai trò nhà phê bình với tác phẩm văn học 31 Chương QUAN NIỆM VỀ NGHỀ VĂN 36 2.1 Sống viết 37 2.1.1 Nhà văn trải nghiệm 37 2.1.2 Quan niệm Ma Văn Kháng sống viết 39 2.2 Văn chương lao động khó nhọc, gắn bó với đời sống nhân quần 44 2.2.1 Viết văn cơng việc khó nhọc mang tính đặc thù 44 2.2.2 Quan niệm Ma Văn Kháng lao động viết văn 45 2.3 Lao động phương tiện câu chữ 50 2.3.1 Ngôn ngữ chất liệu tạo nên tác phẩm văn học 50 2.3.2 Ma Văn Kháng với quan niệm: “Nhà văn – triệu phú chữ” 51 Chương QUAN NIỆM VỀ NHÀ VĂN 57 3.1 Sự hình thành, lộ trình phù trợ 58 3.1.1 Phác thảo hình thành nhà văn 58 3.1.2 Lộ trình phù trợ hình thành nhà văn 60 3.2 Tài cảm hứng 62 3.2.1 Phẩm chất nhà văn 62 3.2.2 Vai trò cảm hứng sáng tạo văn chương 64 3.3 Cái tâm tài 69 3.3.1 Mối quan hệ tâm tài sáng tạo văn chương 69 3.3.2 Quan niệm Ma Văn Kháng tài tâm nghề văn 71 3.4 Tích lũy vốn sống 73 3.4.1 Nhà văn gắn bó với đời sống 73 3.4.2 Nhà văn tích lũy vốn sống 74 3.5 Rủi ro may mắn 76 3.5.1 Những rủi ro may mắn nghề văn 76 3.5.2 Suy nghĩ Ma Văn Kháng rủi ro may mắn nghề viết 79 3.6 Cá tính sáng tạo 83 3.6.1 Cảm hứng sáng tạo văn chương 83 3.6.2 Cá tính sán tạo thành công nghề viết 85 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhắc đến Ma Văn Kháng người ta thường nghĩ đến ông với tư cách nhà văn tài danh, phẩm chất lao động sáng tạo không mệt mỏi Với hàng trăm tác phẩm truyện ngắn hàng chục tiểu thuyết, Ma Văn Kháng giúp cho người đọc tiếp cận mảng màu đa dạng phong cách sáng tạo độc đáo, khả sáng tác dồi Tuy nhiên, không đầy đủ nhìn Ma Văn Kháng riêng phương diện sáng tác, người đa tài, sâu sắc bút viết tiểu luận bút kí xuất sắc Tiểu luận, bút kí Ma Văn Kháng thu hút quan tâm người đọc cách mạnh mẽ Năm 2012 ông cho mắt Phút giây huyền diệu thu hút quan tâm đặc biệt đông đảo văn nghệ sĩ bạn đọc Tiếp nối thành cơng đó, năm 2015 ơng tiếp tục cho đời Nhà văn, anh ai? Cả hai sách thể trải nghiệm nhà văn phương diện sáng tạo Sự chuyển kênh sáng tạo Ma Văn Kháng thuận theo lẽ tự nhiên, đánh dấu bước lão thực ngòi bút ông tất phương tiện sáng tạo khác Rất nhiều nhà nghiên cứu sâu phân tích, bình giá tác phẩm nhà văn Ma Văn Kháng như: Trần Đăng Suyền; Lã Nguyên; Phong Lê; Ngô Văn Giá; Đồn Trọng Huy…Một bút ln theo sát tác phẩm Ma Văn Kháng nhận đồng thuận tin cậy tuyệt đối ông nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc Thiện Những đánh giá ông tâm ý Ma Văn Kháng Phút giây huyền diệu đánh giá chân tình nhãn quan nghiên cứu sắc sảo Nhìn cách khái quát, viết tiêu biểu nghiên cứu tiểu luận, bút kí Ma Văn Kháng so với loạt nghiên cứu sáng tác ông Các nhận định đánh giá hai sách nói dừng lại mức độ riêng lẻ Cho đến nay, hai sách tiếp tục bạn đọc nhà nghiên cứu tìm hiểu khám phá Từ lí trên, tơi mạnh dạn chọn đề tài Ma Văn Kháng bàn nghề văn nhà văn, nhằm sâu tìm hiểu quan niệm ông nghề văn nhà văn Từ hiểu loại hình lao động đặc thù Sáng tác qua nhà văn Ma Văn Kháng - bút tiêu biểu có nhiều đóng góp lớn cho phát triển văn học nước nhà Lịch sử vấn đề Nhắc đến Ma Văn Kháng, người yêu văn mà tất ngưỡng vọng tài dồi sức sáng tạo ông Ở tuổi 80, Ma Văn Kháng chứng tỏ sức viết đặn, ơng vừa cho mắt tiểu thuyết Người thợ mộc ván thiên, (Nxb Trẻ ấn hành) Nhà văn anh ai? gồm tiểu luận, bút ký xoay quanh câu chuyện nghề văn Có thể thấy, dù tuổi xế chiều sức làm việc lão nhà văn khiến nhiều đồng nghiệp trẻ ngưỡng mộ nể phục 80 tuổi, lao động cần cù với chữ nghĩa Vẫn có nhiều bạn đọc yêu mến, người bạn tri âm Đến nay, Ma Văn Kháng có gia tài 25 tập truyện với 200 truyện ngắn, 15 tiểu thuyết Sự đời tập tiểu luận, bút kí Nhà văn, anh ai? Ma Văn Kháng tạo nên ấn tượng mạnh mẽ với người đọc bạn bè văn chương GS Phong Lê, người bạn Ma Văn Kháng kể rằng, gần ơng có góp ý Ma Văn Kháng nên mở “kênh” bên cạnh việc sáng tác Vậy “kênh” lão nhà văn khai thông, sản phẩm liên tục hữu từ đầu năm 2012 đến ông in gần chục viết dạng suy ngẫm nghề đúc kết suốt đời văn “Sống viết”, “Phút giây huyền diệu”, “Nhà văn: Người học nghề 81 hạn chế tài năng” [14,Tr.38] Vì thế, rủi ro, nhà văn có mong mỏi thực sự may mắn xuất Nhà văn đưa viện dẫn câu chuyện tiếng Hemingway viết truyện ngắn Ông già biển “Một lão ngư dân đánh cá biển hôm câu cá kiếm khổng lồ Con cá mắc câu vùng vẫy chống trả Vật lộn với cá biển khơi hàng tiếng đồng hồ, cuối lão ngư dân khuất phục cột vào cạnh thuyền để dong vào bờ Tiếc thay, máu vật đánh thức lũ cá mập đói Thế bọn ác ngư liền xông tới xâu xé cá Và, lão ngư dân kéo cá kiếm, thành công lao động vô vất vả lên bờ, thơi, niềm mơ ước kiêu hãnh ông đám xương Không hết Ông lão lại chuẩn bị đồ nghề để tiếp tục khơi” [14,Tr.38] Từ câu chuyện này, Ma Văn Kháng có đánh giá xác đáng sức sống, chịu đựng đương đầu thử thách người nói chung người nghệ sĩ nói riêng Theo đó, “Con người bị đánh tơi tả, chí bị hủy diệt, không chịu thất bại hồn tồn” [14,Tr.38] Ơng già biển cả, kiệt tác đem giải Nobel Văn học danh giá cho Hemingway năm 1954 có cốt truyện Một tác phẩm hàm chứa ý nghĩa nhân văn vô sâu sắc, câu chuyện truyền tới tất nguồn cảm hứng kiên cường trước thử thách Tuy nhiên, thực tế, sống ẩn chứa điều bất ngờ, tình đến ngồi tầm kiểm sốt Vậy nên, khơng phải lúc người biết trước số phận Với nhà văn, cơng việc viết lách ln tiềm ẩn tình trớ trêu đơi điều nằm ngồi sức tưởng tượng, “Vì trình tạo nên chế phẩm văn chương đâu có phải q trình giới! Đó q trình bị chi phối khơng biết yếu tố vi lượng, có tình cờ, ngẫu nhiên, khơng chủ động được, bí ẩn, 82 khơng giải thích được, Cái đẹp đẽ mà trải nghiệm bí ẩn (A Einstein) Rất nhiều nhà văn nói với tơi rằng, tác phẩm họ sản phẩm khoảnh khắc định, may tay có lời, giống đánh bạc, trước khơng làm sau khôn ngoan giỏi giang không làm Chứ nhà lý luận kinh điển Châu Âu nói: Cái người làm lần người phải làm lại sản phẩm đó, cho dù sản phẩm nghệ thuật(?!) Truyện Kiều, có độc thôi! Bài thơ anh, anh làm nửa Còn nửa, cho mùa thu làm lấy” [7.39] Chính Danube xanh viết văn giống canh bạc nên người nghệ sĩ chờ mong may mắn đến với Ma Văn Kháng cho rằng: “May mắn! Cái lộc, duyên Trời cho người mà không cho người khác Cho anh lúc mà không cho lúc khác May mắn! Nó nước mưa trời Nó số phận Như định mệnh Nó bất khả tri Điều giải thích lúc anh viết hay, lúc khác khơng Điều dùng để lý giải trồi sụt tác phẩm thiên tài văn chương” [14,Tr.40] Cũng theo Ma Văn Kháng, viết văn giống chơi bóng đá, phụ thuộc vào may rủi nhiều Với văn chương khơng có hứa hẹn trước Có biết nhà văn cho dù có vài chục năm cầm bút, mà đứng trước ý tưởng mới, cảm xúc mới, thứ dường bắt đầu: “một run rẩy trẻ nhỏ tập bước đầu tiên” [14,Tr.40] Nguyên có hàng ngàn duyên cớ rình rập để sẵn sàng đánh bại, khơng dám khẳng định chắn tác phẩm hay nhất, đặc sắc nhất: “Hợm hĩnh thái độ xa lạ với kẻ làm công việc văn chương” [14,Tr.40] 83 J.W Goeth cho rằng, để có tác phẩm kiệt xuất cần yếu tố: 1/ Dân tộc có điều nói với nhân loại 2/ Điều nói với nhân loại phải biến thành hình tượngthẩm mỹ 3/ Nhà văn phải làm việc thời kỳ sung sức Sau tất lí đưa vấn đề rủi ro may mắn nghề, chốt lại Ma Văn Kháng khẳng định rằng: Con đường để gặt hái thành cơng nghề hạn chế tới mức tối đa rủi ro cơng việc viết văn say mê làm việc không mệt mỏi, kiên định theo đuổi đam mê Ơng khẳng định: “Làm việc, làm việc làm việc! Trong niềm vui vô hạn Niềm vui kẻ có chút gọi tài Ta Một, Riêng, thứ Nhất Khơng có chi bè bạn ta (Xuân Diệu) Trời đất cho ta tài Giắt lưng dành để tháng ngày chơi (Nguyễn Cơng Trứ) Vênh vang tí Cao ngạo chút Thì gần thuộc tính Để thêm chút yêu đời Để thư giãn Chắc người thơng cảm Vì thiên sinh hữu tài, tất hữu dụng - Trời sinh ta có tài, có lúc phải dùng Quan trọng đừng đánh mất, đừng để phí phạm” [14,Tr.41] Như vậy, hồn cảnh, thuận buồm xi gió hay khắc nghiệt đau thương phẩm chất nhà văn bộc lộ, chí tỏa sáng đời viết văn Mỗi nhà văn có cách trải nghiệm riêng, vượt qua rào cản thử thách để đến đích văn chương mà lựa chọn Trên bước đường dấn thân trải nghiệm nhà văn không tránh khỏi rủi ro, dù rủi ro có giá trị định làm nên phong cách sáng tạo nhà văn 3.6 Cá tính sáng tạo 3.6.1 Cảm hứng sáng tạo văn chương “Mỗi tác phẩm ngày hội cảm xúc lớn Bất tác phẩm thật phải sản phẩm si mê, si mê đến điên rồ 84 thể xác lẫn tâm hồn mà nói thi sĩ Hoàng Cầm phải sống thơ đời để có cảm hứng sáng tạo” (Nhà văn, anh ai?) Gần suốt đời viết miền núi thôn dã với ngàn trang văn đầy ấn tượng xúc động, nói nhà văn Ma Văn Kháng tên tuổi lớn cơng chúng độc giả văn chương Việt Nam đón nhận chục năm qua Vẻ bình dị với đẹp tự nhiên mực sáng sâu lắng, khơi gợi hàm súc nơi văn phong ông mang dòng chảy thăng hoa bí ẩn miền rừng thẳm non cao ngôn ngữ sáng tạo Theo Ma Văn Kháng, trình sáng tác nhà văn trình nhập đồng, thăng hoa đau đáu dằn vặt, thật tình xa lìa hồn tồn gọi tục lụy phàm trần Đó khoảnh khắc nhà văn nhăm nhăm tới mục đích cuối cùng: tác phẩm Chi phối lúc nỗi bồi hồi trước bí ẩn chưa biết, say mê điên rồ, khát vọng nhất: tạo dựng hình ảnh thẩm mỹ ý tưởng nằm đam mê khắc khoải anh “Chi phối anh lúc cảm hứng thánh thần sáng tạo, khác! Khơng phải danh đơn thuần, tiếng tăm thơng tục Càng khơng phải đồng tiền nhuận bút Dứt khốt Là lúc đây, sức ép quyền lực vơ nghĩa Lúc có chủ thể nhà văn với cảm hứng tràn trề, sáng hồn nhiện riêng thôi”, ông nhận xét Phân tích mối liên hệ gắn kết nhà văn độc giả, Ma Văn Kháng cho rằng: “Văn chương với vẻ đẹp kỳ lạ nó, đó, nhà văn trò chuyện với bạn đọc phục vụ nhân dân mình! Tơi nghĩ bạn đọc đẳng cấp cao quý trọng ngưỡng mộ tài văn học nhận biết Họ nhận chân dung nhà văn chức phận thiêng liêng cao quý khả kỳ diệu công việc mà 85 theo đuổi” Cũng theo nhận định ông: “Văn chương với chữ đơn giản mà đạt tới hiệu chân lý không phương tiện so sánh thiêng liêng bí ẩn mà người đọc bị hút hồn Và nguyên tồn thứ nghệ thuật ngôn ngữ siêu đẳng Hoạt động sáng tạo tinh thần đòi hỏi nhà văn phải gạt bỏ chi phối tác nhân bên ngoài, vượt qua rào cản cứng nhắc lí trí , tác phẩm đến với nhà văn từ cảm xúc nhà văn nắm bắt trái tim nhạy cảm rung động thảng để sau thể cách sinh động qua trang văn Như vậy, nghề văn đòi hỏi người viết nắm bắt khoảnh khắc vô tinh tế cảm xúc, đời, nắm quy luật tình cảm quy luật tồn vật để phơi bày góc độ Ma Văn Kháng chia sẻ, Đồng bạc trắng hoa xòe, Mưa mùa hạ… “kết ngẫu hứng dài, thú vị, chan chứa hạnh phúc làm người” (14,Tr.71) 3.6.2 Cá tính sáng tạo thành cơng nghề viết Nhà văn cho công việc sáng tác ngẫu hứng tự phát hoàn tồn: “Bất lóe sáng, trở thành hạt nhân, tỏ có lực giải tỏa có khả phát triển, tự tạo sức quy tụ, liên kết Thế tự nhiên đời” (14,Tr.71) Bên cạnh đó, nhà văn coi trọng ý thức tự hoạt động sáng tạo văn chương, theo ơng tự bên người viết, tâm hồn tĩnh tại, thoát khỏi cảm xúc thông thường, ràng buộc đời thường nhật sáng tạo thăng hoa: “ Tự do, tự bên người viết chất thực sự sáng tạo, quyền tất yếu phải có, âm hưởng đời ai” (14,Tr.72) Ma Văn Kháng bày tỏ quan niệm rõ nghề văn ý thức sáng tạo người viết Theo ơng, nghề văn nghề thành cơng người 86 viết có tự theo nghĩa, tự bên thuộc giá trị tinh thần người tự nghề làm nên cá tính sáng tạo nhà văn Trước hết tự giúp cho nhà văn mở rộng biên độ sáng tạo, viết theo sở thích niềm đam mê thiết tha với đời: “ Tơi thích viết đó, thích viết viết Mà thích khơng có hẹn hò, dự trù, hợp đồng, riêng tơi Đừng nghĩ tự hình tượng bên ngồi” Chính quan niệm tự hoạt động sáng tạo văn chương mà Ma Văn Kháng đưa lời khuyên chân thành với hệ trẻ hôm nay: “ Người cầm bút trẻ viết năng, khơng sợ hãi, đừng toan tính trở thành người viết lớn” Có thể thấy vấn đề vơ thức, ý thức, trực giác trình sáng tạo tác phẩm văn học nói đến phân tâm học Freud, phân tâm học xem “Hoạt động sáng tạo nghệ thuật biểu thăng hoa sung lực tâm linh khởi thủy ham muốn bị thực bác bỏ, phải tìm lại thỏa mãn lĩnh vực huyền tưởng” Yếu tố vô thức trở thành nội dung nhiều nhà văn sử dụng sáng tạo nghệ thuật, văn học đại Ma Văn Kháng viết Mạch viết ông suốt sách dựa vào triết lý “thuận theo người mà khơng bỏ mình” nhà thơ - chí sĩ Nguyễn Thượng Hiền (1868-1925).Ơng viết lao động văn chương, lúc kiệt sức viết, tín đồ trung thành tơn giáo, dâng hiến sống cho sáng tạo Ơng tự nhận thuộc “thế hệ thứ ba” (1954-1975) lớp nhà văn Việt Nam đại, trước “thế hệ thứ nhất” - nhà văn hình thành trước năm 1945 “thế hệ thứ 2” - gồm tên tuổi đình đám: Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu… Thế hệ ơng dòng chảy mạnh mẽ 50 năm dội oai hùng lịch sử chống ngoại xâm Trong dòng chảy đó, nhà văn suy ngẫm, giằng xé, day dứt, 87 lựa chọn, hăm hở, khai phá, trải nghiệm tìm thấy giá trị lâu bền Nhà văn Ma Văn Kháng nói: “Đó tồn kết tinh lại đời văn chương tôi” Mặc dù, ông bảo, tất “cơn mê mụ nghề bút mực nhọc nhằn” Nhắc đến nhiều chân dung lớn văn giới Việt Nam giới, Ma Văn Kháng nhớ Nguyễn Minh Châu viết giường bệnh, Hoàng Phủ Ngọc Tường viết xe lăn, Tơ Hồi suốt dọc đường sáng tạo… Ơng chiêm nghiệm lại “khẩu hiệu” đại ngơn - “Đổi chết” mà Thu Bồn hô to từ năm thời kỳ đầu cơng đổi đây, lúc hữu vấn đề lớn lao thời đại Ơng suy ngẫm thêm cách nói “phải sống đời thơ” Hoàng Cầm để giúp bạn đọc hiểu sáng tạo nghĩa phải sống đời kẻ nhạy cảm, thường trực tiếp nhận mẻ, biết rung động trước vẻ đẹp, xúc động trước tình cảm nhân văn, yêu quý dân tộc, đất nước, nhìn vơ hình vô ảnh, xuyên thấu chốn thăm thẳm đời, tâm can thời đại… Và sau biết chuyển hóa thực qua ngơn ngữ thành hình tượng thẩm mỹ “Trút hết vào trang sách toàn tinh lực đời người Giữa dòng chữ, ta nghe thấy tiếng đập bồi hồi tim bệnh tật… Viết xong sách, kẻ máu, anh kiệt lực hồn tồn…” - ơng bày tỏ Với quan niệm sáng tạo văn chương, Ma Văn Kháng cho rằng: “ Văn học tiến lên bước đột phá Đột phá từ bỏ thu nạp mẻ” [14,Tr.111] Theo đó, nhà văn phải biết tạo cho dấu ấn phong cách từ tài khao khát tìm kiếm, khám phá sáng tạo Cả đời viết văn , tài sản mà ơng có trang văn đậm chất đời trải rộng tình người Từ quan niệm “Yêu nghề mà đến với nghề” 88 đến quan niệm văn chương cần có “sự ngẫu hứng tự sáng tạo” cuối đời ông khẳng định văn chương “duyên phận người” Ma Văn Kháng thể giá trị vĩnh mà người nghệ sĩ thay mặt đời gửi đến cho người để tất đón nhận q q giá khơng đánh đổi Quan niệm nghề văn nhà văn Ma Văn Kháng tiếp nối vững vàng sau quan niệm văn chương trước Để có thành này, nhà văn Ma Văn Kháng dành trọn đời cho cống hiến nghệ thuật Những giá trị văn chương mà ơng có ngày hơm ông chắt chiu từ đắng đời Tóm lại, coi nghề văn nghề nhọc nhằn, nhà văn dấn thân vào văn nghiệp hẳn phải nếm trải cay đắng, chí rủi ro nghề nghiệp Nhưng khơng thể phủ nhận rằng, nghề văn mang đến cho nhà văn phút giây đam mê đến cháy bỏng, sống với cảm xúc thăng hoa mà văn chương mang lại Nhà văn – thư kí trung thành thời đại đơi có lúc tưởng chừng nghề văn làm khó cho họ lại có sức mạnh vơ hình níu giữ bước chân nhà văn đam mê nó, sẵn sàng mà dành trọn tuổi xuân đời Trải qua nghìn năm lịch sử, thăng trầm sống, lớp lớp hệ nhà vẫn cần mẫn, miệt mài ong chăm rót mật cho đời văn chương lấp lánh niềm tin khát vọng đến tận 89 KẾT LUẬN Như ong cần mẫn chăm chỉ, nhà văn Ma Văn Kháng dành đời dấn thân vào nghiệp văn chương với mục tiêu: “viết để bảo vệ, khẳng định giá trị chân sống” Bằng nhãn quan tinh tế người cầm bút, Ma Văn Kháng chắt lọc tinh túy sống để ban tặng cho đời tác phẩm văn chương đặc sắc xuất phát từ tâm tài người nghê sĩ Với khối lượng tác phẩm đồ sộ, bề loại hình văn xi, khẳng định rằng, Ma Văn Kháng xứng đáng bút tiêu biểu, nhà viết tiểu luận bút kí có tài Qua hai tập tiểu luận bút kí nghề văn nhà văn, Ma Văn Kháng cho người đọc thấy quan niệm nhà văn công việc viết văn, khẳng định lao động viết văn nghề nghiệp mang tính đặc thù, đòi hỏi người viết phải thực hoàn thiện yếu tố: Tâm, tài cá tính sáng tạo Dám nghĩ, dám sống trải nghiệm sống để lấy làm chất liệu sáng tác Với quan niệm: “Sống viết”, Ma Văn Kháng khẳng định vai trò sống thành cơng tác phẩm văn học Nói cách khác, văn học nghệ thuật gương phản chiếu văn hóa, tranh phản ánh đời sống với biến cố thực xã hội Qua tác phẩm, nhà văn hướng tới mục đích vơ đẹp đẽ cao hướng người tới điều Chân – Thiện – Mỹ, thể khát vọng đẹp, gắn bó với đời sống, vượt qua thăng trầm đời để trở thành tác phẩm văn học bất tử, sống với thời gian Với hàng chục viết tiểu luận, bút ký nghề văn, Ma Văn Kháng bày tỏ quan niệm văn chương, nhà văn, tác phẩm người tiếp nhận Với khát vọng cháy bỏng viết tác phẩm văn chương để đời, suốt đời Ma Văn Kháng dành trọn tâm 90 huyết để dấn thân vào nghiệp văn ông hiểu chốn văn chương đầy rẫy rủi ro nguy hiểm Những quan niệm nghề văn ơng vừa mang tính lập thuyết vừa chiêm nghiệm q trình sáng tác suy tư trăn trở nhà văn hành trình sáng tạo nghệ thuật Ma Văn Kháng cho văn chương nghề khó nhọc, nhà văn hành hành trình sáng tạo phải xác định mục tiêu văn chương Theo ông, văn chương phải thể khát vọng đẹp, trang văn trang đời, nên văn chương gương phản chiếu văn hóa Vậy nên nhà văn phải có ý thức rèn giũa tay nghề để trở thành nhà văn chuyên nghiệp Bên cạnh đó, ơng đặc biệt đề cao vai trò chủ thể tiếp nhận – bạn đọc, đặc biệt vai trò nhà phê bình Theo ơng, “các nhà lí luận phê bình đồng nghiệp, đồng nghiệp cấp cao hàm lượng trí tuệ họ cao, chưa họ cấp Với tôi, sống cần triết học sáng tác cần lí luận thế” Cũng theo Ma Văn Kháng, ơng cho để có tác phẩm văn học thành công nhà văn cần có vốn sống, trải nghiệm đặc biệt phải lao động hết mình, huy động tri thức hiểu biêt thân sống đời tác phẩm văn học để đời Trong tâm niệm Ma Văn Kháng, hoạt động viết văn khơng có tận tụy với nghề, đam mê dấn thân sáng tạo nhà văn khó đạt tới đích nghề Trong tiểu luận nhà văn mình, Ma Văn Kháng cho người đọc có hội lắng nghe chia sẻ nhà văn công việc bếp núc người viết văn Theo đó, trình hình thành nhà văn chặng đường với đan xen, phối kết nhiều yếu tố Tài năng, cảm hứng tâm huyết có lẽ yếu tố tạo nên q trình hình thành nhà văn Bên cạnh đó, ơng đề cao yếu tố rủi 91 ro may mắn đến với nhà văn trình sáng tạo Những chia sẻ chân thành nhà văn Ma Văn Kháng kinh nghiệm quý ông chắt chiu có suốt chục năm cầm bút Đó coi kinh nghiệm, học quý giá cho lớp nhà văn trẻ học tập noi theo Giờ đây, dù bước sang tuổi 80, dường khát vọng trải nghiệm cảm xúc thăng hoa chữ chưa ngừng thúc tim nhà văn Ma Văn Kháng Nghiên cứu tiểu luận, bút kí nhà văn Ma Văn Kháng từ khía cạnh lí luận, phê bình giúp cho thân hiểu sâu tâm huyết Ma Văn Kháng nghề Từ thấy vai trò, tầm quan trọng vị nhà văn văn đàn Văn học Việt Nam đại 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1.] Nguyễn Thị Vân Anh (2014), Một số vấn đề lí luận, phê bình văn học qua tiểu luận, bút ký nghề văn Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, chun ngành Lí luận văn học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [2.] Hòa Bình (2014), Nhà văn Ma Văn Kháng: Biết sống tư cách người, Báo Người lao động.com.vn [3.] Nguyễn Công Hoan (1997), Đời viết văn tôi, tái Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [4.] Nguyễn Thị Huệ (1998), “Tư nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 80” , Tạp chí Văn học, số 02 [5.] Tố Hữu (1981), Cuộc sống cách mạng Văn học nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội [6.].Đỗ Văn Hỷ (1993), Người xưa bàn văn chương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [7.] Thiên Kim (2014), Ma Văn Kháng - tận tâm phút với đời, văn Báo Tin tức.vn [8.] Ma Văn Kháng (1989),“Ngẫu hứng tự sáng tạo”, Tạp chí văn học, số [9.] Ma Văn Kháng (2002),“Lào Cai – miền đất vàng”, Tạp chí Văn nghệ Lào Cai, số [10.] Ma Văn Kháng (2003) “Tơi học trường Hội” , Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam , số 03 [11.] Ma Văn Kháng (2003), Vùng biên ải, Gặp gỡ La Pan Tẩn, (Tiểu thuyết tái bản), in Ma Văn Kháng tiểu thuyết (Tập 2), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 93 [12.] Ma Văn Kháng (2008) “Bạn bè văn chương thủa”, Tạp chí Văn hóa dân tộc, số 10 [13.] Ma Văn Kháng (2012), “ Nhà văn, anh ai?”, Báo Văn nghệ, số 50 [14.] Ma Văn Kháng (2015), Nhà văn, anh ai?(Tiểu luận, bút kí nghề văn), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [15] Ma Văn Kháng (2013), Phút giây huyền diệu (Tiểu luận, bút kí nghề văn), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [16.] Ma Văn Kháng (2009), Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương (Hồi ký), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [17.] Phong Lê (2005) “Trữ lượng Ma Văn Kháng” , Báo Văn nghệ, số 20 [18.] Phong Lê (2005) “Trữ lượng Ma Văn Kháng” (tiếp), Báo Văn nghệ số 21 [19.] Đặng Thị Phương Lan (2011), Quan niệm nghệ thuật qua Di Cảo Phê bình tiểu luận Nguyễn Minh Châu (Tóm tắt luận văn thạc sĩ ngữ văn), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [20.] Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội [21.] Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [22.] Nhiều tác giả (1985), Công việc viết văn, Trường viết văn Nguyễn Du Nxb Hà Nội [23.] Nguyễn Thị Lệ Nhật (2013), Tiểu luận bút ký nghề văn Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, chuyên ngành Lí luận văn học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [24.] Trần Đình Sử (Chủ biên)(2010), Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 94 [25.] Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội [26.] Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương cảm luận, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội [27.] Đỗ Phương Thảo (2001), “Vài suy nghĩ phương diện nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng”, Tạp chí diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số [28.] Nguyễn Tuân (1999), Bàn Văn học nghệ thuật, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [29.] Nguyễn Đình Thi (1969), Cơng việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội [30.] Thi Thi (2016), Nhà văn Ma Văn Kháng: Bền bỉ, lặng lẽ “cánh đồng” văn, Báo Hà Nội mới.com.vn [31.] Nguyễn Ngọc Thiện (1995), Văn chương tác giả,(Tiểu luận phê bình), Nxb Thanh niên, Hà Nội [32.] Nguyễn Ngọc Thiện (Chủ biên, 2010), Văn học Việt Nam kỉ XX, Quyển Năm, Lí luận- phê bình 1975 - 2000, Tập XIII, Nxb Văn học, Hà Nội, trang 516 – 570 [33.] Nguyễn Ngọc Thiện (2010), Lí luận phê bình đời sống văn chương, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 596 trang [34.] Nguyễn Ngọc Thiện ( 2013), “ Nhà văn với nghề văn: Khát vọng đẹp; lòng nhân ái; cảm xúc huyền diệu; cơng sức câu chữ”, Tạp chí Lí luận, phê bình văn học nghệ thuật, Hà Nội, trang 53 – 58 [35.] Nguyễn Ngọc Thiện ( 2015), Văn chương nghệ thuật thẩm mĩ tiếp nhận, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội (424 trang) [36.] Nguyễn Ngọc Thiện (1995), Văn chương tác giả (Tiểu luận phê bình), Nxb Thanh niên, Hà Nội 95 [37.] Nguyễn Ngọc Thiện (2009), “Ma Văn Kháng hồi kí tự truyện mới”, Tạp chí Văn hóa dân tộc thiểu số, số 11 [38.] Nguyễn Ngọc Thiện (2010), “Nhà giáo, nhà văn Ma Văn Kháng”, Tạp chí Văn hóa dân tộc, số 11 [39.] Xuân Thiều (1996), Tiếng nói cảm xúc,, Nxb Lao động, Hà Nội [40.] Ngô Thị Thắm (2011), Ý thức lao động viết văn số nhà văn đại, (Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Ngữ văn), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [41.] Mỹ Thoa (2015), Tọa đàm Nhà văn anh ai?, Tuần Báo Văn Nghệ TP.HCM số 384 [42.] Lê Ngọc Trà (1990) , Lí luận văn học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [43.] Lê Ngọc Trà (1997) , Lí luận văn học, (Nhiều tác giả), Nxb Giáo dục, Hà Nội [44.] Nguyễn Thái Vận (1982), “Đọc Mưa mùa hạ Ma Văn Kháng”, Báo Lao động, số 37 [45.] Lê Kim Vinh (1977), “Hỏi chuyện nhà văn Ma Văn Kháng”, Tạp chí Văn học, số 05 [46.] Lê Kim Vinh (1977), “Hỏi chuyện nhà văn Ma Văn Kháng” (tiếp), Tạp chí Văn học, số 06 ... trên, mạnh dạn chọn đề tài Ma Văn Kháng bàn nghề văn nhà văn, nhằm sâu tìm hiểu quan niệm ơng nghề văn nhà văn Từ hiểu loại hình lao động đặc thù Sáng tác qua nhà văn Ma Văn Kháng - bút tiêu biểu... nghề văn 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quan niệm nhà văn Ma Văn Kháng quan niệm nhà văn, nghề văn, hoạt động lao động viết văn Từ soi chiếu vào số tác phẩm cụ thể nhà văn. .. thù nghề viết , thiếu cơng trình nghiên cứu chun sâu Ma Văn Kháng- nhà tiểu luận bút ký Vì tơi mạnh dạn chọn đề tài: Ma Văn Kháng bàn nghề văn nhà văn nhằm sâu tìm hiểu quan niệm chia sẻ ông nghề