Kết cấu nhật kí văn học khảo sát qua các tác phẩm Nhật kí Chu Cẩm Phong, nhật kí Nguyễn Ngọc Tấn, nhật kí Nguyễn Huy Tưởng, nhật kí Lưu Quang Vũ và nhật kí Vũ Xuân (

67 414 1
Kết cấu nhật kí văn học khảo sát qua các tác phẩm Nhật kí Chu Cẩm Phong, nhật kí Nguyễn Ngọc Tấn, nhật kí Nguyễn Huy Tưởng, nhật kí Lưu Quang Vũ và nhật kí Vũ Xuân (

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ***************** PHẠM THỊ LÂM OANH KẾT CẤU NHẬT KÍ VĂN HỌC KHẢO SÁT QUA CÁC TÁC PHẨM: (NHẬT KÍ CHU CẨM PHONG, NHẬT KÍ NGUYỄN HUY TƯỞNG, NHẬT KÍ NGUYỄN NGỌC TẤN, NHẬT KÍ LƯU QUANG VŨ, NHẬT KÍ VŨ XUÂN) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận văn học HÀ NỘI, Năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.S Hoàng Thị Duyên - giảng viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội người hướng dẫn chu đáo, tận tình cho em suốt thời gian làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô khoa Ngữ văn giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực tốt khoá luận tốt nghiệp Để hoàn thành khóa luận em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người hỗ trợ, động viên em suốt trình nghiên cứu Một lần em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô, gia đình bạn Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Phạm Thị Lâm Oanh LỜI CAM ĐOAN Em tên Phạm Thị Lâm Oanh, sinh viên K39E Văn Học Em xin cam đoan nội dung mà em trình bày khóa luận tốt nghiệp kết trình nghiên cứu thân hướng dẫn thầy cô giáo Khoá luận chưa công bố công trình Nếu lời cam đoan sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Phạm Thị Lâm Oanh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾT CẤU VĂN HỌC, NHẬT KÍ VĂN HỌC VÀ ĐÔI NÉT VỀ TÁC PHẨM KHẢO SÁT 1.1 Những vấn đề lý luận kết cấu văn học, nhật kí văn học 1.1.1 Kết cấu tác phẩm văn học 1.1.2 Nhật kí văn học 1.1.2.1 Quan niệm nhật kí văn học 1.1.2.2 Một vài đặc điểm thể loại nhật kí văn học 10 1.2 Đôi nét tác phầm khảo sát 12 1.2.1 Nhật kí Chu Cẩm Phong 12 1.2.2 Nhật kí Nguyễn Ngọc Tấn 13 1.2.3 Nhật kí Nguyễn Huy Tưởng 13 1.2.4 Nhật kí Lưu Quang Vũ 14 1.2.5 Nhật kí Vũ Xuân 15 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA KẾT CẤU TRONG NHẬT KÍ VĂN HỌC 16 2.1 Tính tự do, linh hoạt 16 2.1.1 Tính tự 16 2.1.2 Sự linh hoạt chặt chẽ 18 2.2 Tính phi chuẩn mực kết cấu 21 2.3 Sự kết nối yếu tố tâm lí 26 2.3.1 Tâm lý người lính 26 2.3.2 Tâm lí nhà văn 31 2.3.3 Sự kết nối cảm xúc, tình cảm 34 2.3.3.1 Kết nối cảm xúc người 34 2.3.3.2 Kết nối cảm xúc người cha 36 2.3.3.3 Kết nối tâm lí nguời chồng 37 2.4 Kết cấu theo trục thời gian, không gian 40 2.4.1 Kết cấu theo trục thời gian 40 2.4.2 Kết cấu theo trục không gian 44 2.4.2.1 Không gian rộng 45 2.4.2.2 Không gian hẹp 48 2.5 Sự đan xen linh hoạt nhiều dạng kết cấu 50 2.5.1 Đan xen kết cấu không gian kết cấu thời gian 50 2.5.2 Đan xen kết cấu thời gian kết cấu tâm lí 54 2.5.3 Đan xen kết cấu không gian kết cấu tâm lí 56 PHẦN KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất dòng văn học viết đề tài chiến tranh, thể loại nhật kí biết đến điển hình mẻ, chân thực kể từ có xuất công bố hai nhật kí gây sốt là: Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm, Mãi tuổi hai mươi Sau phần ba kỷ lưu lạc, nhật kí cô gái bác sĩ Hà Nội in nước, dịch nhiều thứ tiếng giới với tiêu đề Nhật kí Đặng Thùy Trâm, trở thành sách bán chạy Cùng với Nhật kí Đặng Thùy Trâm, nhật kí Mãi tuổi hai mươi Nguyễn Văn Thạc trở thành kiện đời sống xã hội Hai nhật kí nói đời gây nên hiệu ứng xã hội rộng lớn Cùng thời gian này, đọc nhiều nhật kí khác Tài hoa trận Hoàng Thượng Lân, Sống để yêu thương dâng hiến Hoàng Kim Giao, Nhật kí chiến tranh Chu Cẩm Phong, Nhật kí - Tác phẩm Dương Thị Xuân Quý, B trọc Phạm Việt Long, Nhật kí Lê Anh Xuân, Những thư thời chiến Việt Nam, Nhật kí Nguyễn Ngọc Tấn - Nguyễn Thi (1953-1955) Những nhật kí này, đặt bên cạnh sáng tác họ cho hiểu sống, người thời “Tất cho tiền tuyến”, “Không có quý độc lập tự do” Nhật kí vốn viết chiến hào, đường hành quân, khoảng thời gian đợi chờ trận đánh, nhật kí cho người đọc hình dung người viết hệ, thời kỳ lịch sử Nhật kí chiến tranh thu hút quan tâm độc giới nghiên cứu, tạo hiệu ứng xã hội mạnh mẽ Những trang viết chân thực chất chứa tâm tư tình cảm tác giả suốt năm tháng kháng chiến thành đề tài nghiên cứu hấp dẫn trở thành kho tư liệu quý giá cho nhà nghiên cứu Chiến tranh lùi xa 40 năm, sống hòa bình lặp lại khiến nhiều bạn trẻ ngày dần quên khốc liệt chiến tranh mà cha ông ta phải gánh chịu suốt năm tháng đau thương Chiến tranh vinh quang, hay đấu tranh nghĩa - chiến tranh tóm gọn lại chết chóc, hủy diệt Và cho dù nhiều người trở sau chiến tranh không bị thương tích song vết thương lòng họ lại vô đau đớn rỉ máu Họ, người qua chiến tranh, trở với sống hòa bình dường không họ Chiến tranh lấy họ bình yên tâm hồn Sự anh dũng lòng cảm hi sinh thân để bảo vệ đất nước công ơn to lớn mà hệ trẻ sau cần ghi nhớ Ngày đề tài viết chiến tranh không phổ biến năm cách mạng khiến nhiều bạn trẻ quên tồn thời mưa bom khói đạn, sáng tác sau thật chưa thể tái lại cách chân thực tranh thời chiến Tuy nhiên sau nhật kí chiến tranh công bố rộng rãi khắp nơi, bạn đọc thấy thước phim quay chậm lại lịch sử nước nhà qua nhật kí chiến sĩ trực tiếp cầm súng để bảo vệ độc lập cách chân thực Văn chương Việt Nam mang diện mạo kể từ có góp mặt thể loại nhật kí chiến tranh, qua ghi chép tỉ mỉ tác giả viết lại cho hệ mai sau tranh chân thực sinh động khó khăn, gian khổ mà cha ông ta vượt qua để đem lại hòa bình cho dân tộc Vì việc nghiên cứu nhật kí chiến tranh vừa mang ý nghĩa lý luận vừa mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Với đặc điểm riêng thể loại, nhật kí chiến tranh trở thành thể loại thiếu văn học Tuy nhiên khuôn khổ hạn hẹp nên thể loại chưa nghiên cứu cách rộng rãi phổ biến thể loại thuộc loại hình văn học khác Vì lẽ đó, định tiếp cận thể loại nhật kí văn học thông qua năm tác phẩm: Nhật kí Chu Cẩm Phong, nhật kí Nguyễn Ngọc Tấn, nhật kí Nguyễn Huy Tưởng, nhật kí Lưu Quang Vũ nhật kí Vũ Xuân Chọn đề tài nghiên cứu mong tìm hiểu thêm thể loại nhật kí văn học qua phát thêm vẻ đẹp độc đáo thể loại Nhân kỷ niệm 42 năm ngày giải phóng miền Nam thống đất nước, mong nghiên cứu góp phần nhỏ vào việc tái lại sống lúc để tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hệ trước người không tiếc hi sinh thân đem lại hòa bình cho dân tộc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vì đặc điểm mang tính chất riêng tư nên trước năm 1986, thể loại nhật kí không thực phát triển Sau nhật kí dùng phổ biến năm kháng chiến chống xâm lược Sau đồng ý từ phía gia đình người thân, nhật kí dần công bố lan rộng giới văn học đặc biệt xuất hai nhật kí là: Nhật kí Đặng Thùy Trâm Mãi tuổi hai mươi thực gây tiếng vang lớn bạn đọc nhà phê bình văn học, trở thành tượng văn học, hiệu ứng xã hội đặc biệt Những dòng tâm sự, nỗi lòng người dù lăn lộn nơi đầu sóng gió, bão đạn mưa bom toát lên lòng dũng cảm, thu hút giới nghiên cứu phê bình tham gia Nhiều viết giới thiệu, phê bình xuất phương tiện truyền thông nhiên công trình nghiên cứu chuyên sâu nhật kí hạn chế Các nghiên cứu chạm đến vài vấn đề số tác phẩm tiêu biểu lớn như: Thể loại nhật kí đời sống xã hội văn học giáo sư Trần Đình Sử, giới thiệu nhà văn Thanh Quế về: Nhật kí chiến tranh Chu Cẩm Phong hay biết đến nhật kí chiến tranh chủ yếu qua Nguồn tư liệu đáng quý qua nhật kí chiến tranh Tôn Phương Lan Các nghiên cứu Ngô Thảo, Nguyễn Huy Thắng Nguyễn Huy Tưởng cho mắt sách chân dung song hành Một số báo mang tính chất giới thiệu hành trình nhật kí, hiệu ứng xã hội chúng kể đến như: Đọc nhật kí chiến tranh: Một tác phẩm văn học kì lạ, thêm nhật kí chiến tranh xúc động, có thêm nhật kí chiến tranh chân thật, đọc nhật kí chiến tranh để lấy tinh thần cho chiến mới, qua: Mãi tuổi hai mươi Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm nghĩ văn hoá đọc, rung chuyển từ cách sống Thuỳ Trâm Những viết khẳng định ảnh hưởng mạnh mẽ tác động to lớn nhật kí chiến tranh tới tầng lớp xã hội Tuy nhiên tác phẩm, công trình nghiên cứu đề cập đến đặc điểm nghệ thuật, đặc trưng riêng thể loại mà chủ yếu khai thác yếu tố bên lề tác phẩm Một số báo giới thiệu nhật kí văn học như: Văn học với nhật kí văn học đăng báo Bắc Giang thầy Tạ Hiếu, giới thiệu Nhà sử học Dương Trung Quốc nhật kí chiến tranh: Cơn sốt nhật kí chiến tranh Có thể thấy giới thiệu nhật kí chiến tranh tương đối phong phú viết có tính chất chuyên sâu Vì thế, khoá luận chứa đựng hướng việc nghiên cứu đặc trưng kết cấu nhật kí chiến tranh, góp phần làm đa dạng nghiên cứu thể loại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Thể loại nhật kí nói chung thể loại nhật kí văn học nói riêng năm qua gây ý chưa thực phát triển mạnh mẽ Vẫn chưa có nhiều công trình lớn nói thể loại nhật kí mà có vài tản mạn xung quanh vài tác phẩm gây ý lớn Điều khiến cho việc tiếp cận thể loại mang tính chất hạn chế Bài khóa luận mong góp phần vào công trình nghiên cứu trước để làm rõ vấn đề kết cấu nhật kí văn học qua tác phẩm nhật kí chiến tranh, góp phần hoàn chỉnh tranh thực đời sống người nhiều bình diện, đa chiều đa sắc, giúp cho độc giả có nhìn toàn diện người xã hội Nhật kí chiến tranh nói riêng mở giới tâm hồn sâu lắng cảm xúc chất chứa suy tư, tình cảm chủ thể sáng tạo đánh giá, nhận xét thực sống nhìn trực diện Hơn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hệ cha ông trước, người không tiếc thân đem lại độc lập cho dân tộc, bảo vệ toàn vẹn giang sơn xã tắc Để từ hình thành nhân cách sống cao đẹp xứng đáng với hy sinh lớp cha anh nghiệp vẻ vang dân tộc Đề tài nghiên cứu hy vọng giúp người đọc nhận thức có nhìn chân thực, rõ nét cha ông ta qua ý nghĩa dòng sách đặc biệt đời sống văn học Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các tác phẩm thuộc thể loại nhật kí chiến tranh số lượng không đồ sộ số tác phẩm nghiên cứu nhiều nên xin sâu nghiên cứu năm nhật kí sau: 1: Nhật kí Chu Cẩm Phong 2: Nhật kí Nguyễn Huy Tưởng 3: Nhật kí Nguyễn Ngọc Tấn 4: Nhật kí Lưu Quang Vũ 5: Nhật kí Vũ Xuân Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp so sánh Không gian rộng nhật kí chiến tranh không gian trận chiến đấu hành quân dài, nên không lạ trang nhật kí tác giả chủ yếu nói không gian chiến trường, binh đao khói lửa, chết chóc đau thương Cuộc sống chiến sĩ phải đối mặt với khốc liệt Chúng tạm gọi không gian rộng để phần bao quát lại toàn cảnh tranh thời chiến 2.4.2.2 Không gian hẹp Hẹp không gian chiến trường không gian hầm chật chội, ẩm ướt, công nóng nực mà họ ghi trang nhật kí chân thực Không gian rộng để bao quát tàn khốc chiến tranh, soi vào không gian hẹp đễ thấy nỗi đau người cụ thể Trong nhật kí Vũ Xuân viết lại dòng cảm xúc đường hành quân phải tránh kẻ thù hầm trật kín: “Lưu lại nghĩ suy không gian đặc biệt thật có ý nghĩa Trong hầm huy trận địa pháo cách địch không đầy km điểm cao sát dãy không tên có khoảng thời gian mà tiếng pháo tiếng máy bay im ắng Trời mù, mưa bụi rả rơi không gian tĩnh mịch [19; 42] Hay trang nhật kí Chu Cẩm Phong ông viết đồn Cẩm Nang gần với nơi địch ở: “Đó hầm bí mật lớn, trận lớn Cán du kích vào đó, nằm bẹ dừa vặm vỡ, vào dừa giấu kín Tụi Pháp chui vào gặp mìn, gặp lựu đạn, cắm đầu xuống lầy, chúng có việc kéo xác chết lầy trở Hồi tụi Pháp bắn đại bác để phá, phá không được, chúng dẫn quân mang theo rừu Ngông cuồng hết sức… số dừa đốn ngày không số dừa mọc dậy ngày hôm đó” [10; 158] Không gian chật hẹp đối lập với không gian cao rộng chiến 48 trường, thiên nhiên bao la Nó nơi sinh hoạt, sinh sống thường ngày chiến sĩ Đôi phòng nhà dân - nơi họ dừng chân công tác, hành quân Nếu coi không gian chiến trường không gian quảng trường phòng hẹp hay hầm chật chội không gian riêng, không gian cá nhân Không gian chiến trường bao quát từ rộng đến hẹp, đầy đủ chân thực: “Đêm qua ngủ lại nhà hoang rừng Lúc đầu có đứa bọn mình, tối đông Chen chúc nhà cũ xiêu mục có 21 người Chật chỗ chen Đêm nằm, xà nhà kêu rắc muốn sụp Nước rừng chảy qua nhà ướt át, bẩn thỉu Vẫn phải nấu cơm ướt Người chia hầm ngô, rang ngô lấy áo quần ướt, sưởi lửa khói lên ngùn ngụt, sặc sụa Lộn xộn, bừa bãi bến xe ngày trước Khi lửa tắt, khói hết, bắt đầu tai nạn khác; quỷ quái bay chui vào tóc cắn vừa đau, vừa ngứa Ở nhà ấy, bình thường đẹp” [10; 287] Không gian hẹp không gian sinh hoạt cá nhân, đọc nhật kí chiến tranh không gian hẹp thường hầm tối ẩm ướt chứa tới vài chục người ngủ lại, khó khăn không vật chất mà tinh thần đè nặng lên vai người lính Chiến tranh có bắt đầu chẳng biết kết thúc Đối với không gian nghệ thuật văn học hình thức tồn hình tượng nghệ thuật Không gian nghệ thuật cho thấy cấu trúc nội tác phẩm văn học, ngôn ngữ tượng trưng, mà cho thấy quan niệm giới, chiều sâu cảm thụ tác giả hay giai đoạn văn học Nó cung cấp sở khách quan để khám phá tính độc đáo nghiên cứu loại hình hình tượng nghệ thuật Vì tách hình tượng khỏi không gian mà tồn Còn nhật kí không gian gắn liền với sống công việc cảm xúc tác giả Ở không gian rộng cho bạn đọc thấy sống chiến đấu 49 không kéo dài miền Bắc miền Nam mà kéo dài sang nước bạn, chiến đấu ngày đêm hồi kết Không gian văn học thu hẹp mở rộng theo ý đồ tác giả Không gian nghệ thuật hình tượng nghệ thuật sinh động không khô cứng Nó không đơn giản cảm nhận tư tỉnh táo mà cảm nhận óc chủ quan, cảm xúc, tâm trạng nhà văn, không gian nhật kí không gian thật mà tác giả trải qua, tác giả nghĩ để viết Soi rọi vào không gian hẹp bạn đọc thấy sống khắc nghiệt thời chiến hầm ẩm ướt, nông trường nóng nực Không gian nhật kí cầu nối để tìm hiểu sống công việc điễn giai đoạn lịch sử Nhiệm vụ không gian nhật kí in dấu lại thật để thể ý đồ nhà văn thể loại khác 2.5 Sự đan xen linh hoạt nhiều dạng kết cấu Trong nhật kí, yếu tố kết cấu thường đan xen vào với tự nhiên, nói kết cấu tương hỗ cho kết cấu để khiến cho tác giả bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc cách chân thực 2.5.1 Đan xen kết cấu không gian kết cấu thời gian Thật có lí nói rằng: “Những nhà thơ lớn xưa nhà thơ cảm thức không gian, thời gian” Khi nhắc đến phương diện thời gian không gian có nghĩa nhắc tới hình thức tồn giới sống người, ta tự hỏi đời có vật mà tồn không gian thời gian Như lẽ tự nhiên vô hình, hữu cảm, thời gian không gian thi nhân bao đời cảm thức, trở thành nỗi ám ảnh miên man, tụ điểm, giội vào sâu thẳm tâm hồn nhà thơ mà hình thành nên thi tứ Có khi, 50 nỗi buồn, phảng phất, gieo ngấn lòng người vệt nước mắt chia li, có nỗi buồn cười lên nỗi đau nơi đọng tràn nơi khóe mắt nhòa mờ tê tái, có âm điệu quặn thắt, tê điếng nghẹn ngào không gian mênh mang, rợn ngợp: Chia phôi khác mối lòng, Người mây nổi, kẻ trông bóng tà Gạt hàng lệ lúc lên sông tiễn bước, Trời cao cao man mác nghĩ buồn thay Tiễn bạn- Lý Bạch Không gian môi trường tồn người: Dòng sông, cánh đồng, núi, đèo xa, biển Không gian nơi nhà văn triển khai kiện, biến cố, chỗ cho nhân vật hoạt động Mỗi hành động, kiện phải xảy thời điểm Vì vậy, liền với không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật thời gian mang tính quan niệm cá nhân Không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật có mối quan hệ đan xen với Nhật kí câu chuyện ngày, thường nhật Thời gian không gian nhật kí Nguyễn Huy Tưởng biến động, tùy thuộc vào điều kiện mà tác giả có Trong chuyến thực tế Điện Biên, tác giả có viết: “Lên đường vào Điện Biên Một buổi trưa Xe chật ních Lên xuống khổ… Đường khó Qua suối nhỏ, sâu hoắm vực, lại dốc lên, quành thước chợ… Đường hẹp bên vực, bên núi, quanh co, lại đèo, lại dốc…” [13; 319] Quá khứ đan xen suy nghĩ tác giả Ba tháng trước lên điện biên Nguyễn Huy Tưởng nhận xét: “Điện Biên lẫn lộn hoang vu bàn tay người, gian khổ cố gắng… tất mớ hỗn độn ngổn ngang, chờ đợi, vươn lên” [13; 328] Vậy mà ba tháng sau đó, đứng mảnh đất Điện Biên, thứ thay đổi Mới đầu ngổn ngang, 51 vô trật tự gọn ghẽ dần, sáng sủa ra, trở nên đẹp Điện Biên chuyển mình, thay đổi bước, chuẩn bị làm nhà khách, làm đài liệt sĩ, làm vườn cao su, lợp gianh chống rét… Mảnh đất không gian có dịch chuyển góc nhìn theo cảm xúc tác giả Cũng giống với nhật kí thời gian không gian truyện ngắn gắn liền với thời gian hồi tưởng tâm tưởng Trong nhiều tác phẩm Nam Cao sử dụng phạm trù “hồi tưởng” yếu tố thời gian nghệ thuật Như ta biết, hồi tưởng thường xuất trình sáng tạo tác phẩm theo quy luật tương phản theo nguyên tắc liên tưởng Trong giới nghệ thuật Nam Cao, hồi tưởng từ từ, không cố ý, ngỡ vô tình chí nhà văn chủ tâm vào giới hồi tưởng nhân vật Nó tạo khả đối chiếu khứ tại, nhìn thấy viễn cảnh, chu tuyến tương lai Chí Phèo đối diện với cảnh sống tại, cảnh vật ngày hôm khêu gợi kỷ niệm ngày qua Mơ ước xưa về: “Hình có thời ao ước có gia đình nho nhỏ Chồng cuốc mướn cày thuê Vợ dệt vải.” Tất làm tăng thêm nỗi buồn chán, khổ đau, nước mắt Thời gian người bạn đường khổ đau Có thể nói, nhiều sáng tác Nam Cao, nhân vật vô hình chủ yếu thời gian Hầu tác phẩm ông tồn “nhân vật” vô hình hàm ý có mặt Với tư cách nhà văn thực, Nam Cao ý thức sâu sắc tính không đảo ngược thời gian Nhiều nhân vật thuộc tầng lớp xã hội khác ông nhìn thấy thời gian trôi cách tàn nhẫn Họ suy ngẫm thời gian với xúc động, với niềm nuối tiếc, với tình cảm đắng cay mát không bù đắp nỗi Đối với Chí Phèo, thời gian không tàn phá nhân hình mà hủy hoại nhân tính tâm hồn người: “Cái mặt không trẻ không già; mặt người: mặt vật lạ” Những say vô tận, việc “ức 52 hiếp, phá phách, đâm chém… mưu hại, người ta giao cho làm” đời hắn; đời mà “hắn chả biết dài năm rồi” Hắn ý thức thời gian Thời gian không gian nhật kí thường song hành với nhau, viết nhật kí tác giả thường lựa chọn vào thời điểm tối đêm khuya thời điểm chuyển giao ngày cũ ngày mới, lúc cảm xúc tác giả bộc lộ nhiều Trong truyện ngắn: Vợ chồng A Phủ, đêm tối lần dun dủi số mệnh Nếu ban ngày, Mị không cời than để sưởi, không thấy giọt nước mắt A Phủ Và ban ngày, người kẻ vào tấp nập, có thấy A Phủ chết nữa, Mị điều kiện ngồi lặng mình, xúi bẩy đấu tranh tư tưởng dội Bóng tối trốn chạy vừa định mệnh vừa quy luật Là bóng tối lại ấm áp tình đồng loại, bóng tối lại toả sáng sức phản kháng tiềm tàng người bị chà đạp tận đáy, có điều kiện trỗi dậy mạnh mẽ để cởi trói cho người cho Đầy dụng ý nghệ thuật Tô Hoài gắn liền đoạn đời Mị A Phủ Hồng Ngài với không gian, thời gian đêm tối Cả hai trải qua kiếp sống bi thảm đêm dài mênh mông chế độ thống lý, xéo phải tàn ác Cũng bóng tối đưa Mị đến tương lai tương sáng với A Phủ, cuối họ vùng vẫy liệt để thoát khỏi bóng đêm nô lệ Không gian ảo đặt chiều kích lịch sử, tức có lắp ghép mảng không gian khứ, tương lai Không gian với kết cấu thời gian yếu tố chi phối tâm trạng người hướng kỉ niệm khứ hay tưởng tượng tương lai Những mảng không gian liên kết với mạch lạc, hài hòa, linh hoạt theo dòng cảm xúc, tâm trạng người viết nhật kí Nó cho người đọc thấy nỗi 53 lòng tâm người chiến sĩ ngòi bút viết nhật kí linh hoạt Dù đâu lòng họ chan chứa không gian kỉ niệm, ước mơ điều họ trân trọng bảo vệ Họ mong muốn người dân Việt Nam sống không gian hạnh phúc, sum họp 2.5.2 Đan xen kết cấu thời gian kết cấu tâm lí Kết cấu thời gian văn học kết cấu tâm lý, không trùng khít với thực nên hiểu tiếp nhận yếu tố thời gian phải cân nhắc thật kĩ Khi nhà văn viết hôm qua, hôm nay, ngày mai, dạo này, tháng trước, năm sau, đêm đông… thời điểm cụ thể Ví dụ, Hoàng Lộc viết : Hôm qua theo anh Đi đường quốc lộ Hôm chặt cành Đắp cho người mộ Thì độc giả không cần biết cụ thể hôm qua, hôm ngày Chỉ biết việc xảy nhanh, hoàn toàn bất ngờ, gây bàng hoàng, sửng sốt Tuy nhiên nhật kí lại khác, tác giả nói hôm nay, hôm qua, hay ngày mai người đọc biết thời điểm nào, năm lẽ nhật kí ghi ngày tháng năm cách rõ ràng Đặc điểm khiến cho tác giả thể tâm trạng trở nên chân thực thời điểm hoàn cảnh cụ thể Nguyễn Huy Tưởng thường viết nhật kí vào lúc rảnh rỗi, đặc biệt vào ban đêm, không gian xung quanh ngưng đọng lại, ông với cảm xúc thân mình: “Đêm mưa to Ăn ngủ Đầu óc nặng Cảm thấy nặng ngòi bút Ngại viết Một tác phẩm nhỏ khó khăn [16; 125] Cũng có thời gian gắn liền với tâm lí hạnh phúc tình 54 yêu đôi lứa Nguyễn Ngọc Tấn: “Tối hôm anh nghe thêm tin tưởng hậu phương to lớn Trung Hoa, Liên Xô - anh cười cười hôn nhiên tin tưởng… đêm trăng sáng chiều vào mặt anh, mặt em - cười, nhìn Mặt mệt mỏi em cười Ôm hôn em với tất sạch, trắng đẹp buổi mai khiết quang đãng ngày xuân - anh vui sướng với mối tình nồng nhiệt chân thành ấy” [13; 57 - 58] Cũng giống Nguyễn Ngọc Tấn, Chu Cẩm Phong gửi gắm nỗi lòng đêm đông giá lạnh cho P.L người ông thương: “Đêm rét kinh khủng, nằm trăn trở thao thức với ý nghĩ tình yêu vừa đến, em Đêm em lạnh không ngủ Ngày mai em Con đường rừng em có lần lạc Ôi nghĩ đến hình bóng em thẫn thờ bước cánh rừng già đại ngàn, leo đường dốc chênh vênh, hun hút, thấy thắt lòng lại…” [10; 743] ; “Khuya, không ngủ Mỗi lần nhớ đến em nhắm mắt được, nhớ lại tất kỉ niệm thân yêu nghĩ đến cảnh sống hạnh phúc mai sau” [10; 755] Nhật kí Nguyễn Ngọc Tấn đời điều kiện chiến tranh ác liệt, viết vòng vây kẻ thù nên đan xen không gian thời gian cho thấy gian khổ: “Đêm hôm ngồi chờ ghe từ tối 12h khuya Nằm mưa, muỗi trấu Gió lộng lên sông rộng, ào vi vút - Tin báo cáo từ vào: Một chiêc ghe chở người bị chìm sông, cứu người, người trôi tích Vài súng chìm dòng sông, ba lô, đồ đạc hết” [13; 22]; “Cái đồn bốc cháy Khối bao quanh pháo đài, đồn mờ mờ nhấp nhánh ánh hỏa Từng mái nhà lửa tan dần, người ta trông thấy sườn nhà, gạch ngói, đồ đạc phòng tuyến…” [13; 136] Không gian, thời gian nhật kí Nguyễn Ngọc Tấn đôi 55 bị dịch chuyển cảm xúc, suy nghĩ, khứ ngày gian khổ, khó khăn để đấu tranh chống giặc tương lai ngày tươi đẹp Như kết hợp kết cấu không gian thời gian tái không khí chiến tranh chết chóc, đau thương, hay ghi chép lại thay đổi quê hương đất nước Đồng thời tái lại cảm xúc chân thực tác giả dành cho người xung quanh 2.5.3 Đan xen kết cấu không gian kết cấu tâm lí Đối với Nguyễn Ngọc Tấn, hoàn cảnh ông vợ thường xuyên xa cách, nhật kí ông viết nhiều kỉ niệm bên người vợ yêu dấu Chỉ có điều hôm hạnh phúc ngày mai lại chia xa Không gian lại không hình ảnh người vợ bên cạnh khiến ông nhiều lần rơi nước mắt: “Cái xe bò bía trải qua gian khổ tới đây, không kể Tây, không kể tác đạn, không kể sương gió nắng trôi… thấy cười sung sướng em thấy ấm no chúng tấu qua xe bò bía” [13; 73]; “Dưới bóng trăng xanh nhìn cười, rung rinh, mặt mặt áp - em nói nhỏ nhẹ Một mặt trận Việt Nam kháng chiến đây! Anh cười bóng trăng, em cười qua ánh trăng - Anh nghĩ cặp vợ chồng không tương đối tuổi tác có lẽ khó hạnh phúc thắm thiết hồn nhiên em à” [13; 59]; “Nghỉ để ăn cơm, Tuấn hì hục từ tới - ngồi lên bàn ăn vắng hình em, anh lại nhớ ngày trăng mật… bữa cơm với Tuấn anh nhớ em mãi, tình cảm lên nhiều, cổ họng nghệ ngào nước mắt muốn ra…” [13; 76] Trên đường hành quân qua nước bạn, xa dời Tổ Quốc nhìn cảnh vật tươi đẹp không lần khiến Vũ Xuân chạnh lòng nghĩ quê hương: “Qua cánh rừng bắt đầu đâm sầm bờ sông Sê Kông… bờ sông cối xanh um, bờ bên thấp thoáng mái nhà lập tôn, bãi mía, vườn 56 chuối, lối mòn xuống sông lấy nước… khói lam mờ tỏa thật quyến rũ Khung cảnh thật bình hết sức… nhớ sông quê hương… kí ức năm tháng ấu thơ lại trỗi dậy tràn lan tâm trí [19; 102 - 103] Còn Chu Cẩm Phong giống Nguyễn Ngọc Tấn ông dành nhiều tình cảm cho người thương mình: “Mình dậy ngoài, đêm không trăng núi rừng, núi rừng mông lung quá, bí ẩn Mình buồn nhớ đỗi, tự dưng nghĩ chốn em thức nỗi nhớ mình, Em nghĩ đến mình…” [10; 54] Sau bóng hoàng hôn đổ xuống, mang trạng thái tĩnh, hay gợi buồn Giữa không gian tĩnh mịnh khiến nhiều trái tim cồn cào nỗi nhớ Đại thi hào Nguyễn Du có câu thơ sau: Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu Ngay từ thời xa xưa Nguyễn Du khẳng định cảnh tâm trạng người đan xen hòa quyện với Nhà thơ khẳng định mối quan hệ mật thiết cảnh tình, cảnh theo tình, tình buồn cảnh buồn theo kết cấu không gian tâm lý nhật kí Tất nhiên nhật kí chiến tranh, việc tác giả nói nhiều không gian chiến trận cộng với tâm lý chiến đấu chiếm phần lớn nhật kí, đặc điểm viết thời chiến nên việc miêu tả chiến trận điều thiếu 57 PHẦN KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài: Kết cấu nhật kí văn học (khảo sát qua năm tác phẩm: Nhật kí Chu Cẩm Phong; Nhật kí Nguyễn Ngọc Tấn; Nhật kí Nguyễn Huy Tưởng; Nhật kí Lưu Quang Vũ; Nhật kí Vũ Xuân) Tôi xin rút số kết luận sau: Nhật kí tiểu loại thuộc loại hình kí Xuất từ lâu chưa thực phổ biến, từ nhật kí chiến tranh đời nhật kí gây tiếng vang nghiên cứu cách chuyên sâu rộng rãi Nhật kí dạng văn xuôi ghi chép tâm tư, tình cảm, việc chân thật diễn ngày cá nhân người viết Những tâm tư tình cảm sâu kín, ghi chép vào nhật kí, nói nhật kí người bạn tâm giao Vì vậy, nhật kí ban đầu ý định công bố bên Sau nhờ đồng ý từ phía gia đình người thân nên nhật kí công bố nhằm giúp bạn đọc hiểu rõ người tác qua tái lại phần tranh thời chiến lúc Do hoàn cảnh viết nhật kí thời chiến nên vừa suy nghĩ tác giả vừa lời di chúc trăn trối gửi lại cho người thân gia đình, nguồn tài liệu chân thực sống động cho văn học Sự xuất hàng loạt tác phẩm nhật kí chiến tranh gây nên hiệu ứng mạnh mẽ đời sống xã hội đời sống văn học Nó vừa có ý nghĩ với cá nhân người viết vừa mang ý nghĩ to lớn với lịch sử dân tộc, qua phần tái lại biến cố lịch qua lăng kính chân thực Kết cấu nhật kí xem hướng nghiên cứu thể loại nhật kí Qua kết cấu, bạn đọc tìm hiểu nhiều vấn đề xung quanh sống tác hiểu rõ thể loại nhật kí nói riêng Kết cấu nhật kí văn học vừa mang đặc điểm giống với kết cấu thể loại văn học khác vừa mang đặc điểm riêng nó, trước hết nhật kí linh 58 hoạt, tự chặt chẽ, kết cấu dường đan xen vào với Nhật kí viết cách tùy hứng, có nghĩa tác giả muốn viết lúc viết Nhật kí không gò bó nội dung không trọng câu chữ, nên mang tính linh loạt, tự Tuy nhiên lại mang tính chặt chẽ tổ chức xếp theo quy luật cảm xúc bên tác giả gắn chặt với đời người viết Kết cấu tâm lý nhật kí điểm bật kết cấu nhật kí, tâm lý cầu nối cảm xúc chữ để truyền đạt cảm xúc tác giả vào trang giấy Khảo sát qua năm nhật kí, bật tâm lý người lính Do thuộc thể loại nhật kí chiến tranh nên điểm chung tác giả chiến sĩ cách mạng mang xứ mệnh to lớn bảo vệ đất nước, dân tộc nêu cao tinh thần chiến đấu “quyết tử cho Tổ Quốc sinh” Qua nghiên cứu bật kết nối tình cảm hậu phương, sức mạnh to lớn với vai trò người cha, người chồng Kết cấu tâm lý cung cấp cho bạn đọc nhìn sâu sắc tính cách, cách sống mối quan hệ xung quanh đời tác giả để hiểu cách toàn diện người tác giả Kết cấu tâm lí khiến nhật kí trở nên chân thực đáng tin cậy nhiều viết cảm xúc lòng tác giả Đối với nhật kí chiến tranh, kết cấu thời gian tuyến tính cho phổ biến nhất, lẽ nhật kí ghi chép từ ngày sang ngày khác sáo trộn khứ, tại, tương lai Trong nhật kí thời gian tuyến tính tuân thủ cách nghiêm ngặt, theo dạng kết cấu câu chuyện trình bày theo thứ tự, phát triển trước sau thời gian Dạng kết cấu đặc điểm riêng thể loại nhật kí Song hành với kết cấu thời gian kết cấu không gian, không gian nhật kí chủ yếu không gian chiến trận, không gian trận đánh, không gian 59 hành quân vài nghìn số để đến Nhỏ hẹp không gian nơi hầm trật chội nóng nực Thông qua kết cấu không gian thời gian, nhật kí cung cấp cách đầy đủ tranh thời chiến với khó khăn gian khổ đầy máu nước mắt, hi sinh đồng đội chí tác giả Năm nhật kí ban đầu tác giả ghi chép lại việc xảy sống ngày, dù khách quan hay chủ quan sau công bố rộng rãi trở thành tác phẩm văn học ghi dấu lại thời đại đạn bom dân tộc Chính không đơn giản nhật kí mà nhân chứng sống thời đại Những chàng trai cô gái tuổi hai mươi dành tuổi trẻ, sức trẻ để bảo vệ đất nước, giành lại độc lập cho hệ mai sau lớn lên hòa bình Dù họ ngã xuống lớp đất lạnh họ để lại dân tộc gìn giữ Trong khuôn khổ khóa luận mong đóng phần sức nhỏ vào việc lưu giữ truyền thồng từ ngàn đời xưa lòng biết ơn sâu sắc anh hùng liệt sĩ Những người hệ mai sau mà không tiếc đến tính mạng Nhật kí không đơn sách ghi chép lại cược sống mà trở thành thể loại văn học phục vụ cho việc nghiên cứu 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phùng Mai Anh “Bước đầu tìm hiểu nhật kí Nguyễn Huy Tưởng” Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại hoạc Sư phạm Hà Nội 2 Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Bá Hán (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Thị Thu Hoài (2015), kết cấu nhật kí văn học ( khảo sát qua nhật kí: Nhật kí Đặng Thùy Trâm, nhật kí tuổi hai mươi nhật kí chiến trường) Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại hoạc Sư phạm Hà Nội Đặng Vương Hưng (Sưu tầm giới thiệu, 2005), Những thư thời chiến Việt Nam, Tập 1, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Đặng Vương Hưng (Sưu tầm giới thiệu, 2005), Những thư thời chiến Việt Nam, Tập 2, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (1995), Kho tàng ca dao người Việt, tập 1, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội Phương Lựu (Chủ biên, 1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (chủ biên); (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.131 10 Chu Cẩm Phong (2015), Nhật kí Chu Cẩm Phong, Nxb Hội Nhà Văn 11 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 12 Nguyễn Văn Thạc (2005), Mãi tuổi hai mươi, Nxb Thanh niên 13 Nguyễn Ngọc Tấn (2005), Nhật kí Nguyễn Ngọc Tấn (1953- 1955), Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 14 Đặng Thùy Trâm, (2012), Nhật kí Đặng Thùy Trâm, Nxb Hội nhà văn 15 Nguyễn Huy Tưởng, (2016), nhật kí Nguyễn Huy Tưởng tập 1: Đến với cách mạng văn chương Nxb Kim Đồng 16 Nguyễn Huy Tưởng, (2016), nhật kí Nguyễn Huy Tưởng tập 2: Những năm kháng chiến Nxb Kim Đồng 17 Nguyễn Huy Tưởng, (2016), nhật kí Nguyễn Huy Tưởng tập 3: Nghệ sĩ công dân Nxb Kim Đồng 18 Lưu Quang Vũ, (2008), nhật kí mùa hoa phượng nhật kí lên đường Nxb Lao Động 19 Vũ Xuân, (2005), Nhật kí Vũ Xuân (1969- 1972), Nxb Quân đội nhân dân Tài liệu tiếng anh: 20 Souriau E (1990), Vocabulaire d’esthétique, Press universitaires de France, Paris, tr.447 Các website tham khảo 21 http://baobacgiang.com.vn/bg/giao-duc/146081/hoc-van-voi-nhat-ky-van- hoc.html 22 https://trandinhsu.wordpress.com/2015/09/05/the-loai-nhat-ki-trong-doi- song-xa-hoi-va-trong-van-hoc/ 23 https://vivaldi.net/de/userblogs/entry/noi-buon-chien-tranh-bao-ninh 24 http://vietvan.vn/vi/bvct/id606/Nguon-tu-lieu-dang-quy-qua-nhat-ky- chien-tranh/ 25 https://vi.wikipedia.org/wiki/nhật-kí 26 http://www.tienphong.vn/van-nghe/con-sot-nhat-ky-chien-tranh-20531.tpo 27 http://www.baodanang.vn/tac-gia-xu-quang/201410/nhat-ky-chien-tranh- cua-chu-cam-phong-2365038/ ... luận Với đề tài: Kết cấu nhật kí văn học (Khảo sát qua tác phẩm: Nhật kí Chu Cẩm Phong, nhật kí Nguyễn Huy Tưởng, nhật kí Nguyễn Ngọc Tấn, nhật kí Lưu Quang Vũ, nhật kí Vũ Xuân) , mong muốn khóa... hình văn học khác Vì lẽ đó, định tiếp cận thể loại nhật kí văn học thông qua năm tác phẩm: Nhật kí Chu Cẩm Phong, nhật kí Nguyễn Ngọc Tấn, nhật kí Nguyễn Huy Tưởng, nhật kí Lưu Quang Vũ nhật kí Vũ. .. điểm kết cấu nhật kí văn học PHẦN NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾT CẤU VĂN HỌC, NHẬT KÍ VĂN HỌC VÀ ĐÔI NÉT VỀ TÁC PHẨM KHẢO SÁT 1.1 Những vấn đề lý luận kết cấu văn học, nhật kí văn học

Ngày đăng: 07/09/2017, 14:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan