0
Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

29 Môn:ập Viết iết:

Một phần của tài liệu GIAO AN 1 TUAN 26 ,27,28 (HA) (Trang 47 -56 )

III/ Các hoạt động

T 29 Môn:ập Viết iết:

Thứ...ngày...tháng...năm...

Tên bài dạy: TÔ CHỮ HOA M

I/ Mục tiêu dạy học:

a/ Kiến thức: Biết tô chữ hoa M, viết vần en, oen, từ ngữ hoa sen, nhoẻn cười. b/ Kỹ năng: Biết viết đúng quy trình, đúng dòng li.

c/ Thái độ: Ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp.

II/ Đồ dùng dạy học:

a/ Của giáo viên: Bài mẫu trong khung chữ

b/ Của học sinh: Vở tập viết, bảng co, bút mực

III/ Các hoạt động:Thời Thời g i a n

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Gọi chấm điểm 3 đến 4 HS về bài viết ở nhà

- Gọi 2 em viết bảng lớp. HĐ2: Bài mới

1/ Giới thiệu bài:

- Treo bảng có viết sẵn nội dung viết, nói nhiệm vụ của giờ học, viết chữ hoa M, viết vần từ ngữ: en, oen, hoa sen, nhoẻn cười.

2/ Hướng dẫn tô chữ hoa M

- Hướng dẫn quan sát và nhận xét. - Nhận xét số lượng nét và kiểu nét Nêu quy trình viết

- Cho viết bảng con

3/ Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng.

- Gọi đọc

- Yêu cầu quan sát - Cho dùng bảng con.

4/ Hướng dẫn viết vào vở.

- Yêu cầu HS viết lần lượt: Tô chữ M viết vần, từ

- Quan sát HD them cách chữa lỗi trong bài viết

- GV chấm chữa bài cho HS HĐ3: Cũng cố - Dặn dò

- Yêu cầu chọn người viết đúng - GV khen ngợi

- Yêu cầu HS tiếp tục viết phần còn lại.

- 4 em nộp vở

- 2 em viết : ngoan ngoãn, đoạt giải - Quan sát, nhận xét. - Lắng nghe - HS quan sát chữ M trên bảng và trong vở TViệt. - HS quan sát, nhận xét.

- HS viết chữ M vào bảng con - Đọc vần và từ ngữ: en, oen, hoa sen, nhoẻn cười (3 em)

- Quan sát vần, từ trên bảng và vở Tập viết.

- Viết bảng con

- HS viết vào vở Tiếng Việt.

- Lớp bình chọn người có bài viết đúng, đẹp nhất.

T 29 Môn:Chính Tả Tiết:...

Thứ...ngày...tháng...năm...

Tên bài dạy: HOA SEN I/ Mục tiêu dạy học:

a/ Kiến thức: Chép lại chính xác, trình bày đúng bài ca dao “Hoa Sen”. Làm đúng bài tập: điền vần en, oen.

b/ Kỹ năng: Điền chữ g, gh. Biết thực hiện quy tắc chính tả chữ gh + e, ê, i c/ Thái độ: Thích học môn chính tả. Ý thức trực tự trong giờ học

II/ Đồ dùng dạy học:

a/ Của giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài chính tả. Bài tập 2, 3 b/ Của học sinh: Vở bài tập chính tả

III/ Các hoạt động:Thời Thời g i a n

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ1: Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS được giao về nhà tập chép lại khổ thơ 2: Quà của Bố.

- Gọi 1 HS đọc cho 3 bạn lên bảng làm

- 2em nộp vở. - 3em lên bảng

HĐ2: Dạy bài mới

1/ Hướng dẫn tập chép

Treo bảng nam châm có chép bài ca dao -Gọi 3 HS đọc khổ thơ

-Yêu cầu HS tìm tiếng dễ viết sai -Yêu cầu viết tiếng khó vào bảng con. -Quan tâm 1 số HS viết sai lỗi

-Yêu cầu chép bài

2/ Hướng dẫn chữa bài chính tả

-GV đọc từng dòng thơ chỉ vào từng chữ. Sau mỗi câu hỏi HS đã viết sai chữ nào rồi HD viết chữ đúng bên lề vở. -Chấm bài một số em

3/ Hướng dẫn làm bài tập *Mời 1 em đọc yêu cầu bài 2

-Treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập

-Gọi 4 HS lên bảng làm bài

-Yêu cầu mỗi em lên làm đọc lại bài mình

-GV nhận xét tính điểm *Mời 1 em đọc bài 3

(Thực hiện tương tự như bài 2) *Nhắc lại quy tắc chính tả

-gh đứng trước e, ê, i

-g đứng trước các nguyên âm khác

-Quan sát

-3 em lần lượt đọc

-HS nêu: trắng, chen, xanh, mùi -HS nhẩm và viết các tiếng trên vào bảng con

-HS chép khổ thơ vào vở - HS soát lại

- HS chữa bài bằng bút chì

- Điền vần en, oen -4 em làm bài

-Lớp làm bằng bút chì vào vở bài tập

- Lớp nhận xét

- Lớp chữa lại bài theo lời giải đúng

- HS điền g hay gh

-HS nhắc lại quy tắc chính tả

T 29 Môn:Tập Đọc Tiết:...

Thứ...ngày...tháng...năm...

Tên bài dạy: MỜI VÀO I/ Mục tiêu dạy học:

a/ Kiến thức: Đọc được bài thơ. Phát âm : cốc, gạc, kiển chân, soạn sữa, buồm thuyền. Hiểu từ ngữ: đi khắp

b/ Kỹ năng: Nói được tiếng có vần: ong, oong c/ Thái độ: Thích đọc thơ. Tích cực học tập.

II/ Đồ dùng dạy học:

a/ Của giáo viên: Tranh theo SGK. b/ Của học sinh: Sách giáo khoa.

III/ Các hoạt động:Thời Thời g i a n

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ1: Kiểm tra bài cũ

1/ Gọi 1 HS lên đọc bài Đầm Sen và trả lời câu hỏi:

+ Khi nở Hoa sen đẹp như thế nào? + Hương sen thưom như thế nào? HĐ2: Bài mới

1/ Giới thiệu, Ghi đề bài.

- HS1 đọc và trả lời câu 1 - HS2 đọc và trả lời câu 2

2/ Luyện đọc cho HS đọc mẫu

- Tiếng, từ: cốc, gạc, kiển, soạn sữa, quạt mát, buồm thuyền.

- Giải nghĩa từ: Kiển chân (nhón gót). Soạn sữa (bày ra)

+Luyện đọc câu

+Luyện đọc đoạn, bài

-Đọc mẫu và gọi 2 HS đọc lại cả bài 3. Ôn vần: ong, oong

- Gọi HS đọc yêu cầu 1 - Gọi HS đọc yêu cầu 2 +Treo tranh.

+Cho HS đọc từ mẫu: chong chóng, xoong canh

+Hướng dẫn HS đọc vần oong và một vài từ có chứa tiếng có vần oong.

4/ Trò chơi: Tìm tiếng có vần ong

vào

-HS phát âm và phân tích một số tiếng theo yêu cầu của GV

-HS đọc nối câu: (cá nhân)

-HS đọc nối đoạn thơ (cá nhân, tổ, nhóm)

-Thi đua đọc cả bài (cá nhân, tổ) -Lớp đọc đồng thanh một lần -HS tìm tiếng trong bài có vần ong

-HS tìm tiếng trong bài có vần ong, oong

-HS thi đua tìm tiếng trong bài có vần ong, oong

4 tổ tham dự trò chơi.

T 29 Môn:Tập Đọc Tiết:...

Thứ...ngày...tháng...năm...

Tên bài dạy: MỜI VÀO (tt) I/ Mục tiêu dạy học:

a/ Kiến thức: Đọc và hiểu nội dung bài. Biết trả lời đúng câu hỏi nội dung bài. Luyện nói theo chủ đề con vật em thích.

b/ Kỹ năng: Tập nói trọn câu. c/ Thái độ: Tích cực học tập.

II/ Đồ dùng dạy học:

a/ Của giáo viên: Tranh luyện nói. b/ Của học sinh: Sách giáo khoa.

III/ Các hoạt động:Thời Thời g i a n

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ1: Tìm hiểu bài

-Cho HS đọc 3 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi

+Những ai đã đến gõ cữa ngôi nhà? -Cho 1 HS đọc khổ thơ cuối

+Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì?

-1 em đọc bài SGK -3 em đọc

-Lớp đọc thầm 3 khổ thơ đầu -HS thi đua trả lời câu hỏi 1 -Lớp đọc thầm khổ thơ cuối -Theo dõi. 4 em lần lượt đọc cả bài

lại toàn bài

HĐ2: Luyện học thuộc lòng bài thơ -Yêu cầu cả lớp đọc nhẫm bài thơ -Dùng phương pháp xóa dần trên bảng HĐ3: Hướng dẫn luyện nói

-Nêu yêu cầu luyện nói

-Yêu cầu nhóm 2 em chọn người lên luyện nói

-Gợi ý để HS có thể luyện nói theo ý của mình (về con vật mà có nuôi trong nhà như con chó, con mèo)

HĐ4: Tổng kết-Dặn dó -Nhận xét tiết học Khen những em học tốt -Trò chơi tiếp sức theo tổ

-Dặn dò về nhà luyện đọc học thuộc lòng. Chuẩn bị bài sau: Chú Công

-HS nhìn sách đọc nhẩm bài thơ -HS thi đua đọc thuộc lòng(cá nhân, tổ, nhóm)

-HS xem tranh và đọc câu nói mẫu trong SGK

-HS thi đua nói về con vật nhà mình nuôi.

-Nghe

-Các tổ được tham dự chơi -Lắng nghe

T 28 Môn: Tự Nhiên Hội

Thứ...ngày...tháng...năm...

Tên bài dạy: CON MUỖI I/ Mục tiêu dạy học:

a/ Kiến thức: Giúp HS quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi. Nơi sống, tác hại, cách diệt

b/ Kỹ năng: Nói được một số cách phòng và diệt muỗi c/ Thái độ: Có ý thức tham gia diệt muỗi

II/ Đồ dùng dạy học:

a/ Của giáo viên: Các hình ảnh trong SGK. Con muỗi thật. Lọ thủy tinh đựng cá và bọ gậy

b/ Của học sinh: Sách giáo khoa.

III/ Các hoạt động:Thời Thời g i a n

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ1: Kiểm tra bài cũ

Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi

+ Nêu các bộ phận bên ngoài của con mèo?

+ Nêu ích lợi của việc nuôi mèo? +Em chăm sóc mèo như thế nào? HĐ2: Bài mới

a/ Giới thiệu cho cả lớp chơi đập muỗi để giải thích bài mới.

b/ Các hoạt động: 1/ Quan sát con muỗi

-Bước 1: Chia nhóm mỗi nhóm sẽ quan

-HS1: Đầu, thân, chân. -Bắt chuột

-Cả lớp chơi trò chơi

Mỗi nhóm 4 em thảo luận +Loài động vật nhỏ biết bay.

N

sát con muỗi thật để trả lời các câu hỏi. -Con muỗi to hay nhỏ?

-Khi đập muỗi em thấy cơ thể nó cứng hay mềm?

-Chỉ các phần: đầu, thân, chân, cánh -Quan sát vòi của con muỗi: vòi để làm gì?

-Nó di chuyển như thế nào?

-Bước 2: yêu cầu từng cặp HS lên hỏi đáp theo SGK.

*Kết luận: muõi là loại sâu bọ nhỏ hơn ruồi. Muỗi có đầu, mình, thân, chân, cánh...vòi để hút máu.

2/ Thảo luận theo nhóm:

-Bước 1: Chia nhóm (6 nhóm) Mỗi nhóm thảo luận một số câu hỏi

-Bước 2: yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên phát biểu

+Cơ thể muỗi mềm: có đầu, thân, chân, có vòi hút máu.

-Từng cặp lên hỏi đáp -Lắng nghe

-Nhóm 1 và 2: Muỗi sôngs ở đau? Muõi thường hoạt động và đốt vào lúc nào?

-Nhóm 3, 4: Bị muỗi đốt có hại gì? Kể tên 1 số bệnh do muỗi đốt.

-Nhóm 5, 6: Nói cách diệt, muỗi trong SGK và ngoài sách.

Làm gì để khỏ bị muỗi đốt.

T 29 Môn: Tập Viết Tiết:...

Thứ...ngày...tháng...năm...

Tên bài dạy: TÔ CHỮ HOA N

I/ Mục tiêu dạy học:

a/ Kiến thức: Biết tô chữ hoa N, viết cỡ chữ thường đúng kiểu. b/ Kỹ năng: Biết viết đúng, đẹp theo chữ mẫu

c/ Thái độ: Ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp.

II/ Đồ dùng dạy học:

a/ Của giáo viên: Bài mẫu

b/ Của học sinh: Vở tập viết, bảng con.

III/ Các hoạt động:Thời Thời g i a n

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ1: Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra viết bài ở nhà chấm điểm 4em.

- Mời 3 em viết bảng lớp. HĐ2: Bài mới

1/ Giới thiệu bài:

- Treo bảng phụ có viết sẵn nội dung viết, Nêu nhiệm vụ của giờ học: ong, trong xanh, oong, cải xoong.

2/ Hướng dẫn tô chữ hoa N

- Hướng dẫn quan sát và nhận xét. +Chữ hoa

- 3 em nộp vở

- 3 em viết : hoa sen, nhoẽn cười. - Quan sát, nhận xét.

- HS quan sát chữ N trong khung chữ mẫu và trong vỡ tập viết.

+Số lượng nét, kiểu nét. +Hướng dẫn quy trình viết

3/ Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng.

4/ Hướng dẫn viết vào vở Tiếng Việt. - Yêu cầu viết lần lượt từng dòng theo quy trình

- Nhắc HS cầm bút, ngồi viết. - GV chấm chữa bài cho HS HĐ3: Cũng cố - Dặn dò

- Cho lớp bình chọn người viết đúng, viết đẹp nhất.

- Dặn tiếp tục viết phần B

-Tô theo quy trình chữ N rồi viết trên bảng con.

-HS đọc vần và từ ngữ: ong, trong xanh, ông, cải xoong.

-Quan sát vần từ ngữ trên bảng phụ, trong vỡ tập viết.

-HS viết bảng con

-HS viết vào vở tập viết -HS viết

+Tô chữ hoa. +Viết vần ong

từ trong xanh. ong, cải xoong -4 tổ bình chọn

-Lớp chọn lại

T 29 Môn:Chính Tả Tiết:...

Thứ...ngày...tháng...năm...

Tên bài dạy: MỜI VÀO I/ Mục tiêu dạy học:

a/ Kiến thức: Nghe viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ 1 và 2. Làm đúng bài tập chính tả

b/ Kỹ năng: Nhớ quy tắc chính tả ngh + e, ê, i c/ Thái độ: cẩn thận, trực tự trong giờ học

II/ Đồ dùng dạy học:

a/ Của giáo viên: bảng nam châm viết sẵn 2 khổ thơ 1 và 2. Bài tập 2, 3 ghi sẵn b/ Của học sinh: Vở bài tập Tiếng Việt, bút chì, bút mực

III/ Các hoạt động:Thời Thời g i a n

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ1: Kiểm tra bài cũ

-Gọi 3 HS chấm bài tập chép: Hoa Sen -Gọi 1 em đọc bài tập 2 và 2 em ghi chữ thiếu

-Gọi 1 em nhắc lại quy tắc chính tả HĐ2: Bài mới

1/ Hướng dẫn nghe, viết. -Gọi 3 HS đọc khổ thơ đầu.

-Yêu cầu viết tiếng khó: nếu, tai, xem, gạc

-Đọc cho HS viết mỗi dòng thơ đọc 3 lần. -3 em nộp vở 1 em đọc, 2 em viết -HS đọc (3 em) -Lớp đọc nhẩm khổ thơ 1, khổ thơ 2 -HS viết bảng con -HS viết vào vở

-Hướng dẫn cách ngồi viết, đọc vở, bút, viết đề bài giữa trang. Viết hoa đầu dòng.

-Hướng dẫn chấm chữa bài: Treo bài viết sẵn, đọc chậm, đánh vần chữ khó cho HS chữa.

-Chấm tại lớp 15 HS

2. Hướng dẫn làm bài tập Chính Tả +Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 2.

-Treo bảng phụ ghi đề bài tập 2 -Mời 4 HS lên bảng làm bài tập -Yêu cầu HS đọc lại bài hoàn chỉnh +Gọi 1 em đọc yêu cầu BT 3

(Hướng dẫn như bài tập 2) +Quy tắc chính tả (ngh + e ê i) HĐ3: Cũng cố-Dặn dò

-Nhận xét

-Dặn HS yếu chép lại bài

-HS dùng bút chì chấm chữa bài theo quy định hàng ngày.

-HS điền vào: ong hay oong

-Lớp đọc thầm yêu cầu bài tập 4 em lên viết những chữ chưa biết

-Lớp làm bằng bút chì

-Hs chữa bài theo lời giải đúng: Boong, mong.

-Hs chữa bài theo lời giải đúng: (nghề...nghề, đông nghịt)

-Lắng nghe.

T 29 Môn:Tập Đọc Tiết:...

Thứ...ngày...tháng...năm...

Tên bài dạy: CHÚ CÔNG I/ Mục tiêu dạy học:

a/ Kiến thức: Đọc trơn. Phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu: ch, tr, n, l, v, d. Thanh ?, ~. Hiểu từ ngữ: Nâu gạch, rẻ quạt, rực rở, lóng lánh

b/ Kỹ năng: Tìm được tiếng có vần oc, ooc, nói được câu có tiếng chứa vần c/ Thái độ: Thích tập đọc. Tích cực học tập.

II/ Đồ dùng dạy học:

a/ Của giáo viên: Tranh theo SGK.

b/ Của học sinh: Sách giáo khoa. Bảng con

III/ Các hoạt động:Thời Thời g i a n

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ1: Kiểm tra bài cũ

-Gọi 2 HS lên đọc thuộc lòng bài thơ: “Mời vào” và trả lời câu hỏi SGK.

-Gọi 2 HS lên bảng lớp HĐ2: Bài mới

1/ Giới thiệu bài: Gợi cho HS nhứo lại câu chuyện “Quạ và Công”

2/ Luyện đọc: a/ Đọc mẫu 1 lần: nhấn mạnh các từ -HS1 đọc thuộc lòng và trả lời câu 1 SGK. -HS2 đọc thuộc lòng và trả lời câu 2 SGK.

-HS3 viết: kiểng chân, soạn sửa -HS4 viết: buồm thuyền, đón trăng

b/ Hướng dẫn HS luyện đọc.

+Luyện đọc tiếng, từ ngữ: Nâu gạch, rẻ quạt, rực rở, lóng lánh

- Giải nghĩa : Nâu gạch (màu gạch ngã sang nâu). Lóng lánh (nhấp nháy)

+Luyện đọc câu

+Luyện đọc đoạn, bài

Cho HS nhận biết bài có 2 đoạn: Đoạn 1 từ đầu đến rẻ quạt. Đạo 2: phần còn lại

-Nhận xét, ghi điểm 3. Ôn vần: oc, ooc:

Một phần của tài liệu GIAO AN 1 TUAN 26 ,27,28 (HA) (Trang 47 -56 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×