III/ Các hoạt động
T 30 Môn:Chính ả iết:
Thứ...ngày...tháng...năm...
Tên bài dạy: MÈO CON ĐI HỌC I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức: Chép lại đúng 8 dòng đầu bài thơ: Mèo con đi học. Điền đúng vần iên hay in , chữ r, d hay gi
b/ Kỹ năng: Biết trình bày bài viết, Chép đúng, sạch, đẹp. c/ Thái độ: Thích học môn chính tả. Cẩn thận làm bài
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên: Bảng lớp chép sẵn: 8 câu thơ, hai bài tập b/ Của học sinh: Vở bài tập Tiếng Việt, bút mực
III/ Các hoạt động:Thời Thời g i a n
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1: Giới thiệu bài chính tả và hướng dẫn HS tập chép.
-Giới thiệu bài tập chép và gọi HS đọc lại
-Yêu cầu HS tự tìm những chữ dễ viết sai.
-Yêu cầu viết các chữ khó lên bảng con -Chữa sai cho HS
-Hướng dẫn HS chép bài vào vở: uốn nắn cách ngồi, cầm bút, cách trình bày các khổ thơ.
-Hướng dẫn HS chấm chữa bài chính tả. Dùng bút chì gạch dưới chữ sai, ghi chữ viết đúng vào lề vở. Ghi số lỗi phần lề bên trái bài.
-Chấm 1 số vở tại lớp
HĐ2: Hướng dẫn là bài tập chính tả -Bài tập 2:
Câu a: điền r, d hay gi?
Hướng dẫn gợi ý từng câu: +Ai dạy học?
+Con gì lội dưới nước?
-HS đọc lại 8 câu thơ (4em) -HS thi đua tìm chữ khó viết
-HS viết bảng con các chữ khó viết.
-HS đánh vần, phân tích các chữ khó.
-HS sữa lại tư thế ngồi viết, chú ý GV nói.
-HS chép bài.
-HS đổi vở nhau để chấm bài.
-HS đọc từng câu -Thầy giáo
-Đàn cá rô -Nhảy dây
+Bé làm gì?
Câu b: điền iên hay in? +Cái gì đang đi?
+Ông đọc cái gì? +Bé làm gì sách vở? +Cái gì tươi đẹp? -Đàn kiến -Bảng tin -Giữ gìn -Thiên nhiên
HS làm bài và đọc câu hoàn chỉnh
T 30 Môn:Tập Đọc Tiết:...
Thứ...ngày...tháng...năm...
Tên bài dạy: NGƯỜI BẠN TỐT I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức: Đọc trơn bài văn. Phát âm: Bạn tốt, gãy, mượn, liền, tuột, sửa lại, ngay ngắn, ngượng nghịu.
b/ Kỹ năng: Đọc trơn, nói được câu chứa tiếng có vần uc, ut. c/ Thái độ: Thích môn tập đọc. Biết giúp đỡ bạn
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên: Tranh theo SGK. Tranh và câu nói mẫu. b/ Của học sinh: Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động:Thời Thời g i a n
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
-Gọi 4 HS lên kiểm tra bài cũ. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK.
HĐ2: Bài mới
1/ Giới thiệu - Ghi đề bài 2/ Hướng dẫn HS luyện đọc: -Đọc mẫu diễn cảm.
-Luyện đọc tiếng, từ ngữ: người bạn tốt, gãy bút, mượn, liền, đưa, tuột, sửa lại, ngay ngắn, ngượng nghịu.
-Giải nghĩa: Tuột (lệch ra ngoài); ngay ngắn (thắng thớm); ngượng nghịu (hổngươi)
+Luyện đọc câu: gọi HS thi đua đọc nối câu
+Luyện đọc đoạn, bài: 2 đoạn Nhận xét-ghi điểm thi đua. 3. Ôn vần: ut, uc
-Gọi 1 HS nêu yêu cầu và xem tranh đọc câu nói mẫu.
-Yêu cầu thi đua nói.
-HS1 đọc cả bài và trả lời câu hỏi 1
-HS2 đọc và trả lời câu hỏi 2. -HS3 đcọ và trả lời câu 3
-HS4 kể về một người bạn tốt của mình.
-HS phát âm và phân tích: tốt, gãy, tuột, ngượng nghịu.
-Nghe
-HS đọc nối từng câu (cá nhân 10 em)
-HS thi đua đọc nối đoạn (cá nhân, nhóm)
-HS thi đua đọc cả bài (cá nhân, tổ, lớp)
-Gọi từng HS lên kể về người bạn tốt của mình
-HS thi đua nói câu chứa tiếng: -Có vần uc.
-Có vần ut
-HS thi đua kể trước lớp theo sự suy nghĩ của mình
T 30 Môn:Tập Đọc Tiết:...
Thứ...ngày...tháng...năm...
Tên bài dạy: NGƯỜI BẠN TỐT (tt) I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức: Hiểu được nội dung bài học, Biết trả lời câu hỏi đúng nội dung bài học.
b/ Kỹ năng: Biết kể lại mộtngười bạn tốt của mình
c/ Thái độ: Ý thức rèn đọc, to, rõ, mạch lạc. Cố gắng luyện phát âm đúng
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên: Tranh luyện nói. Sách giáo khoa b/ Của học sinh: Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động:Thời Thời g i a n
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1: Tìm hiểu và luyện đọc
-Gọi 2 HS đọc lại. Đọc câu hỏi SGK +Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp Hà? -Gọi 2 HS đọc đoạn 2
+Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp? -Gọi 1 HS đọc cả bài
+Em hiểu thế nào là người bạn tốt? HĐ2: Luyện nói
-Treo tranh gọi HS đọc yêu cầu luyện nói.
+Bước 1: Gọi HS nhìn tranh để kể theo tranh người bạn tốt.
+Bước 2: Yêu cầu HS kể về người bạn tốt của mình đúng thực tế và dùng lời lẽ tựnhiên.
-GV nhận xét, ghi điểm thi đua cho HS. -Chọn HS nào kể hay nhất để tuyên
-2 em đọc -Lớp đọc thầm
-2 em đọc. Lớp đọc thầm -HS thi nhau phát biểu -HS phát biểu
-HS quan sát tranh
Đọc yêu cầu: Kể về một người bạn tốt của em.
HS thi đua kể:
+Bạn cho em che mưa.
+Bạn cho em mượn vở khi em bệnh
+Bạn mời em cùng ăn
+Bạn giảng lại bài học cho em -HS thi đua lên kể:
Tôi có người bạn tên là...
Bạn đã nhiều lần giúp đỡ tôi... - Lớp nhận xét và ghi điểm
dương
HĐ3: Cũng cố-Dặn dò
-Nhận xét lớp. Tuyên dương HS tham gia học tốt
-Dặn xem trước bài : “Ngưỡng Cửa”
-Nghe -Nghe
Môn: Đạo Đức Tiết:...
Thứ...ngày...tháng...năm...
Tên bài dạy: CÁM ƠN VÀ XIN LỔI I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức: Hiểu được khi nào cần cám ơn, khi nào cần xin lỗi. Vì sao phải nói cám ơn, xin lỗi
b/ Kỹ năng: Biết nói lời cám ơn, xin lỗi trong các tình huống.
c/ Thái độ: Có ý thức, thái độ tôn trọng. Chân thành khi giao tiếp
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên: Tranh, ảnh phiếu bài tập 2 b/ Của học sinh: Vở bài tập
III/ Các hoạt độngThời Thời
gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
-Gọi 2 HS lên trả lời câu hỏi :
+Khi đi bộ ngoài đường phố em phải nhớ điều gì?
+Khi đi bộ trên đường không có vĩa hè em phải đi như thế nào?
HĐ2: Bài mới
1/ Giới thiệu kể tình huống thường xãy ra trong lớp: Học sinh quên bút, quên thước và phải mượn của bạn. Ghi đề bài.
2/ Các hoạt động:
-Quan sát tranh bài tập 1
-Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết. Các bạn trong tranh đang làm gì? Vì sao các bạn phải làm như vậy.
-GV chốt lại
HĐ2: Thảo luận nhóm bài tập 2.
-GV chia nhóm và phát phiếu bài tập 2 -Gọi đại diện nhóm lên phát biểu. -Giáo viên kết luận tranh 1, 2, 3, 4 HĐ3: đóng vai (Bài tập 4)
-Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm -Yêu cầu cả lớp thảo luận chúng -Nhận xét các tiểu phẩm
-Đi trên vĩa hè -Đi sát lề bên phải
-HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+Tranh 1: cám ơn khi được tặng quà.
+Xin lỗi Cô giáo khi đến lớp muộn.
-HS ngồi theo nhóm (4em) và thảo luận
-Đại diện nhóm lên bảng trình bày
Em thấy thế nào khi được nhận lời xin lỗi?
-Giáo viên chốt lại
-Phát biểu. -Trả lời -Trả lời -Nhận xét
Môn: Tự Nhiên và Xã Hội Tiết:... Thứ...ngày...tháng...năm...
Tên bài dạy: CON GÀ I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức: Nêu được các bộ phận bên ngoài của con gà. Phân biệt gà trống, gà mái
b/ Kỹ năng: Biết nói được ích lợi của việc nuôi gà. c/ Thái độ: Biết chăm sóc gà
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên: Tranh minh hoạ. Sách giáo khoa b/ Của học sinh: Vở bài tập Tự nhiên và Xã Hội
III/ Các hoạt độngThời Thời
gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1: Bài cũ
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi:
+ Kể tên các bộ phận bên ngoài của con cá.
+ Ăn cá có lợi gì cho sức khoẻ HĐ2: Bài mới
1/ Giới thiệu qua câu đố “Con gì sáng sơm tinh mơ Gọi người thức dậy...” - GV ghi đề bài
2/ Các hoạt động: HĐ1: Làm việc với SGK
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp nhìn tranh SGK đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.
+ Nói tên các bộ phận con gà.
+ Chỉ và nói con nào gà trống, con nào gà mái.
+ Nuôi gà để làm gì?
- GV hỏi thêm: thịt gà là thức ăn thế nào? Nói về cách nuôi gà.
HĐ2: Thảo luận chung
+ Phân biệt gà trống, gà mái.
+ Gà con có hình dạng như thế nào? + Mỏ gà, móng gà dùng để làm gì?
+ Gà di chuyển thế nào, nó có bay được không?
+ ăn thịt gà, trứng gà có lợi gì? - GV kết luận
HĐ3: Tổng kết - dặn dò
- HS1: Đầu, thân, đuôi Vay cá, mang cá. - Trả lời.
- HS đoán: con gà
- HS thảo luận cặp. - Quan sát tranh và trả lời. - HS thảo luận.
- Nhìn tranh trả lời. - Thảo luận, phát biểu.
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương cá nhân, nhóm.
- Dặn dò cần thiết - Chuẩn bị bài tuần sau: Con Mèo