a/ Kiến thức: Biết quy trình viết chữ L, viết đúng kiểu chữ, cở nhỏ, các vần, từ ngữ.
b/ Kỹ năng: Luyện viết đúng dòng li, viết thẳng, đẹp. c/ Thái độ: Ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên: Chữ mẫu
b/ Của học sinh: Vở tập viết, bảng con.
g i a n
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1: Bài cũ
- Gọi 3 HS lên để kiểm tra bài viết ở nhà.
- Cho 2 HS viết bảng: hiếu thảo, năng khiếu, yêu mến, yểu điệu.
HĐ2: Bài mới 1/ Giới thiệu.
- Trình bày nội dung tập viết: Cho HS đọc nội dung viết.
2/ Hướng dẫn tô chữ hoa L - Nêu số lượng nét, kiểu chữ
L M N
- Làm động tác tô chứ L theo quy trình theo chiều mũi tên.
- Cho HS viết vào bảng con L
3/ Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng.
- Cho HS đọc vần, từ trong khung chữ mẫu
- Giảng cách viết nối các con chữ. - Cho thực hành viết vào bảng con. 4/ Hướng dẫn viết vào vở.
- Bước 1: Tô chữ hoa L - Bước 2: viết vần, từ ngữ. - Bước 3: Đổi vở chấm lẫn nhau. GV chấm một số vở tại lớp. HĐ3: Tổng kết - Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương HS học tốt. - Dặn về nhà viết phần B - 3 em nộp vở - 2 em viết bảng lớp - Lớp viết bảng con. - HS đọc vần, từ ngữ - HS quan sát, nhận xét. - Quan sát. - HS viết bảng con chữ L.
- HS đọc: oan, ngoan ngoãn, oát, đọat giải. - HS viết bảng con - HS viết vở - Từng cặp trao vỡ, chấm điểm bằng bút chì - Nghe T 28 Môn:Chính Tả Tiết:... Thứ...ngày...tháng...năm...
Tên bài dạy: QUÀ CỦA BỐ I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức: Chép hoàn chỉnh, biết trình bày 1 khổ thơ. Làm đúng bài tập chính tả. b/ Kỹ năng: Chép bài sạch, đẹp. Làm đúng bài tập.
c/ Thái độ: Thích môn chính tả. Cẩn thận, tự giác làm bài.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên: Bài chép của giáo viên b/ Của học sinh: Vở ô li, bút mực
Thời g i a n
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- Chấm bài tập chép ở nhà của 1 số HS yếu kém.
- Cho 2 em lên làm lại bài tập 2, 3 (một em đọc, 1 em viết tiếng cần điền)
- Cho 1 HS nhắc lại luật chính tả chữ c, k đứng trước e, ê, i
HĐ2: Bài mới
1/ Giới thiệu: Ghi đề bài 2/ Các bước thực hiện a/ Hướng dẫn HS tập chép: - Giới thiệu khổ thơ 2 (ghi sẵn) - Gọi 2 HS đọc lại khổ thơ 2
- Yêu cầu HS tự phát hiện chữ khó viết và cho viết bảng con.
- Hướng dẫn chép vào vở: Ghi đề bài, dòng đầu tiên, chữ đầu câu cách lề vở 3 ô vở
- Nhắc nhở HS cầm bút và ngồi đúng tư thế.
- Hướng dẫn HS chấm bài: Gạch dưới chữ viết sai rồi viết chữ đúng ngoài lề.
b/ Hướng dẫn làm bài tập: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu câu 1 - Giảng cách làm.
HĐ3: Tổng kết - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Tuyên dương HS học tốt
- Dặn : yêu cầu HS nào chép chưa đạt, về nhà chép vào vở khổ thơ 3.
- 5 em nộp vở. - 2 em lên bảng - 1 em phát biểu
- 2 em lần lượt đọc
- HS nêu: gửi, nghìn, thương, chúc.
- HS viết bảng con. - Lắng nghe.
- HS sửa lại tư thế ngồi. HS viết bài
- HS dùng bút chì chấm bài. - 1 em đọc yêu cầu bài 1. - 2 em lên bảng lớp
- Cả lớp làm bài bút chì sau khi chữa bài HS viết bằng bút mực.
- Lắng nghe. - Lắng nghe
T 28 Môn:Tập ĐọcTiết:...
Thứ...ngày...tháng...năm...
Tên bài dạy: VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức: Đọc trơn toàn bài, biết đọc diển cảm. Phát âm: khóc òa, hoảng hốt. Giải nghĩa: khóc òa, hoảng hốt.
b/ Kỹ năng: Biết đọc phân vai. Nghỉ hơi đúng chổ. c/ Thái độ: Tích cực học tập. Tích cực đọc hay.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên: Tranh theo SGK. Bài chép sẵn. b/ Của học sinh: Sách giáo khoa.
g i a n
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
1/ Gọi 2 lên đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi:
+ Bố cậu bé công tác ở đâu? + Bố gởi quà gì về cho cậu bé? 2/ Gọi 2 em lên viết bảng
HĐ2: Bài mới
1/ Giới thiệu: Hát 1 bài nói về mẹ. Giới thiệu và ghi đề bài.
2/ Luyện đọc
- Tiếng, từ: gạch dưới khóc òa, hoảng hốt.
- Giải nghĩa:
+ Khóc òa (phát ra tiếng và mạnh)
+ Hoảng hốt (Lo sợ bất ngờ, không kịp phản ứng)
- Câu: Nhắc HS đọc phân biệt câu hỏi, câu trả lời.
- Đọan, bài:
Cho HS đọc phân vai Gọi HS đọc cả bài
3. Ôn vần: ưt, ức:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu 1 - Gọi 1 em đọc yêu cầu 2 - Gọi1 em đọc yêu cầu 3
Lắng nghe, chữa sai câu và ghi điểm thi đua. HĐ4: Tổng kết - Dặn dò - Nhận xét sau tiết học - Dặn dò - Trò chơi - HS1 đọc và trả lời câu 1 - HS2 đọc và trả lời câu 2 - HS3 viết: lần nào, luôn luôn - HS4 viết: về phép, vững vàng - Lớp viết bảng con
- Nghe
- HS phát âm và phân tích tiếng (cá nhân, tổ)
- Nghe
- Đọc trơn nối tiếp từng câu (8 đến 10 em)
- HS đọc nối đoạn (cá nhân) - Từng cặp lên đọc phân vai HS đọc cả bài (7 đến 10 em) Đọc theo nhóm, tổ.
Đọc đồng thanh cả lớp (1 lần) -HS tìm tiếng trong bài có vần ưt: Đứt
-HS tìm tiếng trong bài có vần ưt, ưc
-HS thi đua phát biểu
-HS nói câu chứa tiếng có vần ưt, ưc
Cả lớp thi đua nói 4 tổ tham dự trò chơi.
T 28 Môn:Tập ĐọcTiết:...
Thứ...ngày...tháng...năm...
Tên bài dạy: VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ (tt) I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức: Nắm rõ nội dung câu chuyện: Cậu bé làm nũng với mẹ. Trả lời đúng nội dung câu hỏi.
b/ Kỹ năng: Biết trả lời đủ câu, biết hỏi đáp theo chủ đề SGK. c/ Thái độ: Thích môn tập đọc. Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên: SGK. Tranh luyện nói b/ Của học sinh: Sách giáo khoa.
Thời g i a n
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1: Tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc bài Tập đọc - Gọi HS đọc câu hỏi:
+ Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không? + Lúc nào cậu bé mới khóc? Vì sao? - Yêu cầu HS đọc diễn cảm các câu hỏi và trả lời.
- Đọc mẫu diễn cảm.
- Yêu cầu các nhóm lên sắm vai.
- GV lắng nghe chữa sai cách diễn kịch của HS.
- Nhận xét, ghi điểm cho một số nhóm. HĐ2: Luyện nói
- Gọi HS lên đọc yêu cầu SGK
- Gợi ý cho HS tìm ra những câu hỏi ngoài SGK cùng chủ đề mẹ và con.
HĐ3: Tổng kết - Dặn dò - Gọi 1 HS đọc lại cả bài - Nhận xét tiết học
- Tuyên dương cá nhân, tổ học tích cực. - Dặn: về nhà đọc lại cả bài (đọc trơn, diễn cảm)
Xem bài trước: Đầm Sen
- HS dùng SGK
- Lớp đọc thầm bài văn
- Trả lời: khi bị đứt tay cậu bé không khóc.
- Trả lời: lúc mẹ về cậu bé mới khóc. Vì cậu bé làm nũng với mẹ.
- HS đọc (5 em)
- Các nhóm lần lượt lên hỏi đáp theo SGK
- HS: hỏi đáp theo mẫu như SGK - Các nhóm thi đua hỏi đáp. Vd: Hỏi: bạn đã từng làm nũng với mẹ chưa? Hỏi: Bạn có thể kể một lần bạn làm nũng với me - Nghe - Cả lớp đọc 1 lần - Nghe - Nghe
T 28 Môn: Tự Nhiên và Xã Hội
Thứ...ngày...tháng...năm...
Tên bài dạy: CON MUỖI I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức: Giúp HS quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi. Nơi sống, tác hại, cách diệt
b/ Kỹ năng: Nói được một số cách phòng và diệt muỗi c/ Thái độ: Có ý thức tham gia diệt muỗi
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên: Các hình ảnh trong SGK. Con muỗi thật. Lọ thủy tinh đựng cá và bọ gậy
b/ Của học sinh: Sách giáo khoa.
g i a n
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi
+ Nêu các bộ phận bên ngoài của con mèo?
+ Nêu ích lợi của việc nuôi mèo? +Em chăm sóc mèo như thế nào? HĐ2: Bài mới
a/ Giới thiệu cho cả lớp chơi đập muỗi để giải thích bài mới.
b/ Các hoạt động: 1/ Quan sát con muỗi
-Bước 1: Chia nhóm mỗi nhóm sẽ quan sát con muỗi thật để trả lời các câu hỏi. -Con muỗi to hay nhỏ?
-Khi đập muỗi em thấy cơ thể nó cứng hay mềm?
-Chỉ các phần: đầu, thân, chân, cánh -Quan sát vòi của con muỗi: vòi để làm gì?
-Nó di chuyển như thế nào?
-Bước 2: yêu cầu từng cặp HS lên hỏi đáp theo SGK.
*Kết luận: muõi là loại sâu bọ nhỏ hơn ruồi. Muỗi có đầu, mình, thân, chân, cánh...vòi để hút máu.
2/ Thảo luận theo nhóm:
-Bước 1: Chia nhóm (6 nhóm) Mỗi nhóm thảo luận một số câu hỏi
-Bước 2: yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên phát biểu
-HS1: Đầu, thân, chân. -Bắt chuột
-Cả lớp chơi trò chơi
Mỗi nhóm 4 em thảo luận +Loài động vật nhỏ biết bay. +Cơ thể muỗi mềm: có đầu, thân, chân, có vòi hút máu.
-Từng cặp lên hỏi đáp -Lắng nghe
-Nhóm 1 và 2: Muỗi sôngs ở đau? Muõi thường hoạt động và đốt vào lúc nào?
-Nhóm 3, 4: Bị muỗi đốt có hại gì? Kể tên 1 số bệnh do muỗi đốt.
-Nhóm 5, 6: Nói cách diệt, muỗi trong SGK và ngoài sách.
Làm gì để khỏ bị muỗi đốt.
Môn: Toán Tiết:...
Thứ...ngày...tháng...năm...
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức: Cũng cố đọc viết số, so sánh các số có hai chữ số, Cũng cố giải toán.
b/ Kỹ năng: Đọc viết nhanh, đúng số có hai chữ số. Hiểu bài toán và biết trình bày các bước giải toán.
c/ Thái độ: Thích học Toán, ý thức cẩn thận làm bài. Tự giác học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên: Bảng phụ. SGK b/ Của học sinh: Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động:Thời Thời g i a n
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 em lên viết số.
- Gọi 2 em lên điền số liền trước, số liền sau.
- HĐ2: Bài mới 1/ Ghi đề bài
2/ Các hoạt động luyện tập: * Bài 1:
- Cho 1 HS đọc yêu cầu
- Cho cả lớp đếm miệng từ 15 đến 25 và 69 đến 79
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 2 em lên chữa bài. * Bài 2:
- Cho 1 HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đứng tại chổ đọc số : 35, 41, 64, 85, 69, 70. Gọi từng cặp lên đọc viết số.
* Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS nêu cách nhận biết khi so sánh 2 số.
* Bài 4:
- Cho HS đọc thầm bài toán và tìm hiểu (có gì, tìm gì)
- Cho HS tự giải bài toán.
* Bài 5: Gọi 1 HS đọc yêu cầu roòi cho HS tự làm bài.
- HS1 viết số: bốn mươi tư, năm mươi lăm
- HS2 viết: sáu mươi chín, chín mươi chín.
- HS3 điền số liền trước của 68 và 72.
- HS4 điền số liền sau của 68 và 72. - HS đọc: viết các số Câu a: từ 15 đến 25 Câu b: từ 69 đến 79 - Lớp đếm đồng thanh - HS tự làm câu a, b - 2 HS lên chữa bài
- HS : đọc mỗi số sau... - HS thi đua đọc số
- Từng cặp lên đọc - viết - HS: so sánh điền < > =.
- Phát biểu cách làm. HS làm bài 3 em lên chữa bài
- Phát biểu. - HS làm bài. - 1 em chữa bài - HS tự làm bài. T 29 Môn:Tập Đọc Tiết:... Thứ...ngày...tháng...năm...
Tên bài dạy: ĐẦM SEN I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức: Biết đọc trơn nối tiếp câu, đoạn. Phát âm đúng: sen, xanh, xòe, nát, ngát, khiết, dẹt.
b/ Kỹ năng: Nghỉ hơi sau dấu chấm, hiểu nghĩa một số từ. Ôn các vần en, oen. c/ Thái độ: Thích môn tập đọc. Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên: Tranh đầm sen. Tranh luyện nói
b/ Của học sinh: Chép bài sẵn trên bảng. Sách giáo khoa.
g i a n
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đọc bài “vì bây giờ mẹ mới về” và trả lời câu hỏi ở SGK.
- Gọi 2 HS viết bảng lớp: cắt bánh, đứt tay, hoảng hốt.
HĐ2: Bài mới
1/ Giới thiệu bài: Cho HS đọc 2 câu thơ “Tháp mười đẹp nhất bông sen...”
- GV ghi đề bài
2/ Hướng dẫn luyện đọc: a/ Đọc diễn cảm bài văn. b/ Cho HS luyện đọc * Tiếng, từ ngữ:
- Giải nghĩa từ: đài sen (bộ phận ngoài cùng của hoa sen). Nhị (phần ở giữa, bộ phận sinh sản). Thanh khiết (trong sạch). thu hoạch (thu vào). Ngan ngát (thơm dịu nhẹ)
* Độc câu * Đọc đoạn 3/ Ôn vần en, oen - Nêu yêu cầu 1 - Nêu yêu cầu 2
- Nêu yêu cầu 3 và cho 2 em HS đọc câu mẫu trong SGK.
4/ Trò chơi: thi đua viết từ ngữ có chứa vần mới - 2 em lần lượt đọc và trả lời câu hỏi. - 2 em lên viết bảng - Lớp viết bảng con - HS đọc 2 câu thơ.
1 em đọc lại đề bài: Đầm sen - Nghe
- HS đọc: đầm sen, xanh ngát, cánh hoa, xòe ra, ngan ngát, thanh khiết.
- Lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp nhau từng câu. - Thi đua đọc cả bài (cá nhân, tổ, lớp)
- HS tìm tiếng trong bài có vần en: sen, chen, ven
- HS thi đua nói từ có chứa vần en, oen.
- HS thi đua nói từ có chứa vần en, oen.
- Tham dự trò chơi.
T 29 Môn:Tập Đọc Tiết:...
Thứ...ngày...tháng...năm...
Tên bài dạy: ĐẦM SEN (tt) I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức: Đọc hiểu, nắm nội dung bài đọc. Luyện nói về hoa sen. b/ Kỹ năng: Trả lời được câu hỏi đúng nội dung bài.
c/ Thái độ: Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên: Tranh luyện nói. SGK b/ Của học sinh: Sách giáo khoa.
Thời g i a n
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1: Tìm hiểu bài
- Mỗi HS đọc lại bài văn - Mỗi 1 HS đọc câu hỏi 1
+ Khi nở hoa sen trông đẹp như thế nào? + Đọc câu văn trong bài tả hương sen. + Đọc diễn cảm bài văn và gọi 1 HS đọc lại.
HĐ2: Thực hành luyện nói - Nêu yêu cầu của bài.
- Mời 1 HS nhìn tranh và mẫu trong SGK, thực hành nói tiếp về sen.
- Yêu cầu HS thực hành luyện nói theo nội dung về sen
- GV gợi ý, nhắc cho HS nói đúng về sen: sen mọc ở đầm. lá màu xanh, cánh hoa đỏ nhạt, dài và nhị màu vàng. Hương sen thơm dịu, thanh khiết
HĐ3: Cũng cố - Dặn - Nhận xét tiết học.
- Khen ngợi HS tham gia hoạt động tốt. - Dặn chuẩn bị bài: Mời vào