Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
814,86 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ĐỖ THỊ NHINH NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG NHẬT KÝ ĐẶNG THÙY TRÂM TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th.s HOÀNG THỊ DUYÊN HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận đƣợc giúp đỡ thầy cô giáo bạn sinh viên khoa Ngữ văn – Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo Hồng Thị Dun ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy tổ mơn Lí luận văn học tạo điều kiện thuận lợi để luận văn tơi đƣợc hồn thành Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Đỗ Thị Nhinh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung trình bày khóa luận kết nghiên cứu thân dƣới hƣớng dẫn trực tiếp giáo Hồng Thị Dun Những nội dung không trùng với nghiên cứu tác giả khác Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Đỗ Thị Nhinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT VÀ ĐÔI NÉT VỀ NHẬT KÝ ĐẶNG THÙY TRÂM 1.1 Những vấn đề chung nghệ thuật trần thuật 1.1.1 Khái niệm trần thuật 1.1.2 Các yếu tố trần thuật 1.2 Vài nét Nhật ký Đặng Thùy Trâm 15 1.2.1 Hoàn cảnh đời trình lƣu hành 15 1.2.2 Hiệu ứng Nhật ký Đặng Thùy Trâm 18 CHƢƠNG NGƢỜI TRẦN THUẬT TRONG NHẬT KÝ ĐẶNG THÙY TRÂM 20 2.1 Ngôi kể 20 2.2 Điểm nhìn trần thuật 24 2.2.1 Điểm nhìn ngƣời trần thuật 24 2.2.2 Sự kết hợp đan xen điểm nhìn khơng gian điểm nhìn thời gian 28 2.2.3 Sự kết hợp linh hoạt điểm nhìn bên điểm nhìn bên 32 2.2.4 Điểm nhìn đánh giá tƣ tƣởng cảm xúc 36 CHƢƠNG NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT 38 3.1 Ngôn ngữ trần thuật 38 3.1.1 Ngôn ngữ quy ƣớc, ẩn dụ 38 3.1.2 Ngôn ngữ hƣớng nội 41 3.1.3 Ngơn ngữ trữ tình sâu lắng 43 3.1.4 Ngôn ngữ ngắn gọn, giản dị, gần gũi tự nhiên 45 3.2 Giọng điệu trần thuật 48 3.2.1 Giọng điệu di chúc 48 3.2.2 Giọng điệu thống thiết, chân thành 50 3.2.3 Giọng điệu hào hùng, đanh thép 51 3.2.4 Giọng lạc quan, tin tƣởng 53 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhật ký thể loại đặc biệt văn học Việt Nam So với nhiều thể loại văn học khác, thể loại nhật ký xuất muộn hơn, thành tựu đạt đƣợc thể loại chƣa thật đáng kể Hơn nữa, số lƣợng nhật ký đƣợc xuất nƣớc ta q ỏi, nên chƣa tạo đƣợc quan tâm bạn đọc giới nghiên cứu Vì vậy, lí thuyết thể loại nhật ký văn học Việt Nam nhiều khoảng trống cần đƣợc bù đắp kịp thời để góp phần làm phong phú cho diện mạo văn học dân tộc Trong năm gần đây, nhật ký nhận đƣợc quan tâm dƣ luận Và dƣờng nhƣ có quan tâm hơn nhật ký viết thời kỳ chiến tranh Cụ thể Nhật ký Đặng Thùy Trâm cho hệ mai sau biết chiến tranh cách chân thực sống động khó khăn gian khổ, mát hy sinh hệ cha anh sống chiến đấu giành độc lập tự chủ cho Tổ quốc Hơn thế, lại trang viết ngƣời cuộc, di bút tác giả chân thực xác, phản ánh đƣợc đời sống tinh thần hệ niên Việt Nam thời tác động định đến xã hội Vì lẽ đó, việc nghiên cứu Nhật ký Đặng Thùy Trâm vừa mang ý nghĩa lý luận vừa mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Hơn nữa, giá trị Nhật ký Đặng Thùy Trâm tƣởng chừng nhƣ mang tính chất riêng tƣ cá nhân ngƣời viết, song đặt vào hồn cảnh cụ thể, nhật ký trở thành kỷ vật vô giá không đời sống tình cảm ngƣời mà vật vô giá nhiều lĩnh vực khác Trong trƣờng hợp nhƣ thế, Nhật ký Đặng Thùy Trâm trở thành chứng nhân đặc biệt có ý nghĩa quan trọng đời ngƣời, lịch sử quốc gia Có vƣợt khỏi khn khổ quốc gia, xứng đáng chứng nhân lịch sử quan trọng nhân loại giai đoạn lịch sử Tâm hồn ngƣời viết, nhân cách ngƣời viết, biến động thời đại lịch sử hiển qua nhiều trang nhật ký Do đó, tiếp nhận nhật ký khám phá đƣợc nhiều góc khuất chân thực đời sống tâm tƣ ngƣời mà dƣờng nhƣ thể loại văn học khác, ta khơng dễ bắt gặp Chọn nghiên cứu Nghệ thuật trần thuật Nhật ký Đặng Thùy Trâm, chúng tơi mong muốn đƣợc góp phần vào việc tìm hiểu cách chuyên sâu thể loại nhật ký Lịch sử vấn đề 2.1 Những viết đề cập đến số phương diện Nhật ký Đặng Thùy Trâm Sự đời sách Nhật ký Đặng Thùy Trâm nhận đƣợc đồng tình ủng hộ đón nhận nhiệt thành độc giả Phó giáo sƣ - Tiến sĩ Xã hội học Mai Quỳnh Nam cho biết: “Nhật ký anh Thạc, chị Trâm nhiều liệt sỹ trẻ vô danh khác nói lên tiếng nói hệ Việc xuất hồi ký, nhật ký từ thời chiến tranh, nhƣ việc đăng tải tác phẩm báo chí cần thiết Bởi làm cho ngƣời ta có điều kiện sống lại lịch sử, khẳng định lại giá trị dân tộc Việc làm nên tiến hành thƣờng xuyên, có hệ thống, vào tƣơng đối ổn định, gắn với giáo dục truyền thống yêu nƣớc, nhân sinh quan, quan niệm lý tƣởng ngƣời trẻ, đặc biệt nghĩa vụ họ đời sống xã hội quan hệ cá nhân họ cộng đồng Điều cần đặc biệt nhấn mạnh bối cảnh kinh tế thị trƣờng” [15] Trang giới thiệu blogsach Com khẳng định tƣợng kỳ lạ mà Nhật ký Đặng Thùy Trâm mang đến cho văn hóa đọc nay: “Giờ nói thêm Nhật ký Đặng Thùy Trâm? Rằng sách kỳ lạ, phá kỷ lục xuất Việt Nam Rằng tác phẩm đánh dấu thời đại cách nghĩ sống? Và lẽ mà có ngun giá trị dòng đời đổi lòng ngƣời khác? Rằng hệ, cá nhân hồn tồn lật giở ngày sống Thùy với nhìn nhận riêng vơ khác biệt? Rằng tác phẩm thời song lại nhƣ hƣớng đến số phận tồn thể phi thời?” [9] Trên khắp phƣơng tiện thông tin đại chúng ba năm 2005 2008, việc giới thiệu xuất nhật ký trở thành tâm điểm nhiều tờ báo, nhiều chƣơng trình phát truyền hình Điều đƣợc cơng chúng đặc biệt quan tâm đón nhận 2.2 Tìm hiểu giá trị Nhật ký Đặng Thùy Trâm Từ năm 2005 trở lại đây, nhật ký chiến tranh tạo đƣợc ấn tƣợng mạnh mẽ lòng bạn đọc, lý giải điều này, nhà sử học Dƣơng Trung Quốc cho rằng: “Nhật ký chiến tranh gây cảm xúc mạnh mẽ với hệ @ Lý giải điều rằng: nhƣ nào? Thời đại thay đổi nhiều, sống “cuốn” ngƣời theo nhanh, sức “cuốn” tạo nên khoảng trống làm cho bạn trẻ thấy hẫng hụt Phải bạn trẻ tìm đƣợc trang nhật ký chiến tranh điều thực gần gũi với chấp nhận ngay?” [15] Trƣớc tƣợng nhật ký chiến tranh Đặng Thuỳ Trâm Nguyễn Văn Thạc, tác giả Lê Minh Tiến bộc lộ chân thành suy nghĩ anh tƣợng này: “Từ làm nảy sinh câu hỏi thời buổi bị phê phán thực dụng mà “nhật ký chiến tranh” có sức thu hút lớn đến nhƣ vậy? Có thể hai nhật ký “có lửa”, chứa đựng giá trị nhân văn cao đẹp làm lay động lòng ngƣời, thơng điệp “từ trái tim” Nhƣng lý giải nhƣ hóa trƣớc chƣa có, chƣa đọc đƣợc nhật ký chiến tranh nhƣ sao?” [24] Tác giả Tôn Phƣơng Lan viết Nguồn tư liệu đáng quý qua nhật ký chiến tranh nhận định: “Cuộc chiến tranh qua ba mƣơi năm Nhiều bí mật đƣợc vén lên cho thấy chiều kích chiến đấu thời cụ thể Vẫn biết sáng tác văn chƣơng ta chƣa thật xứng tầm với hy sinh nhân dân ta nhật ký chiến tranh thấy rõ điều Đến chẳng ngủ hào quang chiến trận Nhƣng nhìn vào dân tộc trải qua để đốt lên lòng ngƣời lửa yêu nƣớc, để đƣa dân tộc ta vƣợt qua đói nghèo việc cần làm Trên ý nghĩa đó, nhật ký chiến tranh sở hậu viết lại lịch sử văn Sâu xa hơn, học kinh nghiệm hội nhập hôm nay” [10] Qua lời nhận định xác đáng, tác giả Phƣơng Lan đồng thời going lên hồi chuông cảnh tỉnh nay: Hãy có nhìn đắn q khứ dân tộc ta tảng cho công phát triển đất nƣớc tƣơng lai sau Giáo sƣ Phong Lê phát “sau khoảng lặng ba mƣơi năm”, nhật ký chiến tranh Đặng Thuỳ Trâm Nguyễn Văn Thạc có sức sống kỳ lạ hai nhật ký có giá trị đặc biệt: “Ba mƣơi năm qua, tính từ 30 tháng Tƣ năm 1975, trƣớc ba mƣơi năm chiến tranh, có văn học viết chiến tranh đội ngũ ngƣời viết - chun khơng chun, có chung tâm nguyện viết cho vừa chân thực, vừa có đóng góp tích cực cho chiến đấu đòi hỏi tận nỗ lực hy sinh toàn dân tộc Và với hai nhật ký này, lại có dịp thử nghiệm lại tính chân thực văn học ấy; thử nghiệm cho thấy độ tin cậy cao đƣợc viết; độ tin cậy đón nhận, bàn luận đánh giá hệ đến sau chiến tranh lùi vào lịch sử” [11] Nhìn chung, ý kiến, nhận định mang tính chất tản mạn, chƣa đƣợc tập hợp lại thành hệ thống thể loại nhật ký chiến tranh, chƣa có viết nghiên cứu sâu Nhật ký Đặng Thùy Trâm Nhằm mục đích kế thừa phát huy đánh giá Nhật ký Đặng Thùy Trâm qua viết đƣợc tham khảo, mong muốn đƣợc góp phần vào việc làm rõ giá trị nhật ký phƣơng diện nghệ thuật trần thuật văn học Việt Nam đại Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Dƣới lăng kính văn chƣơng, thể loại nhật ký nói chung góp phần hoàn chỉnh tranh thực đời sống ngƣời, phản ánh thực sống nhiều bình diện, đa chiều đa sắc, giúp cho độc giả có nhìn tồn diện ngƣời xã hội Nhật ký Đặng Thùy Trâm nói riêng mở giới tâm hồn sâu lắng cảm xúc chất chứa suy tƣ, tình cảm chủ thể sáng tạo đánh giá, nhận xét thực sống dƣới nhìn trực diện Bên cạnh đó, mong muốn với giá trị tinh thần sâu sắc mà Nhật ký Đặng Thùy Trâm mang đến nhắc nhở hệ Việt Nam hệ trẻ ngày tháng hào hùng dân tộc, lý tƣởng sống cao đẹp cha anh… để từ hình thành nhân cách sống cao đẹp xứng đáng với hy sinh lớp cha anh nghiệp vẻ vang dân tộc Thơng qua đề tài nghiên cứu giúp cho nhận thức đƣợc có nhìn chân thực, rõ nét chiến qua ý nghĩa dòng sách đặc biệt đời sống văn học Việt Nam Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Trong luận văn này, chúng tơi sâu vào tìm hiểu Nhật ký Đặng Thùy Trâm liệt sỹ - Anh hùng Đặng Thùy Trâm phƣơng diện nghệ thuật trần thuật đọc kể tầng lớp nông dân đƣợc sống trở với ngày tháng chiến đấu đầy gian khổ bên đồng đội, đồng chí Với từ ngữ địa phƣơng nhƣ: lạt phai, cƣời bẽn, gặng hỏi, chớp lia lịa, ngầy ra, vào Nam chi cho khổ… “Vậy mà anh làm thinh hở anh?” [25, 39] “Khiêm chạy đƣợc đoạn nhƣng lựu đạn chó chết câm, bọn giặc chồm dậy đuổi theo Khiêm đến băm nát ngƣời Khiêm” [25, 72] Những câu nói đỗi gần gũi nhƣ câu nói giao tiếp ngày với nhiều từ ngữ nhƣ đối thoại với thân tác giả: ơi, nhỉ, hở Th., ôi, em à,… đƣợc nữ bác sĩ Đặng Thùy Trâm đƣa vào trang viết thể ngƣời chất phác, sáng: “Và chiều ngƣời thân yêu ta đâu nhỉ?” [25, 81] “Có lời nửa đùa nửa thật ghen với tình thƣơng mà ngƣời dành cho mình” [25, 85] “Cả vùng trơ trọi, nylon che nhà rách tan nát bay tơi tả mảnh Từng cột bị mảnh bom tiện xơ xác” Sử dụng nhiều từ ngữ địa phƣơng dân cƣ Nam nhƣ: la, mò đến, chát tai, bữa, chén… “Bỗng có tiếng la thằng ngụy, Tẩn ghé mắt nhìn lên hốt hoảng đóng nắp cơng Thằng ngụy mò đến cạnh chỗ bọn ở, cách độ năm mét” “St chết lần Sáng HU – 1A tàu rọ quần sát dƣới hố sâu Ngồi quan sát mức độ rà kiểm thấy lo Quả nhiên sau vòng quần thấp sát chúng phát đƣợc phòng thƣơng binh Tiếng lựu đạn nổ chát tai, lửa léo sáng rực khói trùm tồn lên nhà” [25, 153] “Đang công tác Phổ Cƣờng, nghe báo tin lặng ngƣời lo lắng, chén cơm bƣng tay không ăn tiếp đƣợc nữa” [25, 156] Cùng với lời kể thứ nhất, ngƣời viết bộc bạch đƣợc tâm sự, tình cảm cách chân thành, không che giấu cảm xúc, không rào đón hay câu nệ vào câu chữ Mỗi trang ghi chép kí thác ngƣời viết, trào 47 dâng cảm xúc tha thiết, xúc động Hơn nữa, Đặng Thùy Trâm viết không mang mục đích “làm văn” mà ghi chép lại để làm kỉ niệm Cô viết tất chân thành cõi lòng, mồ xƣơng máu mình, viết hồn cảnh thời gian Điều tạo nên tính chất tự nhiên, gần gũi ngôn ngữ, lời văn Đọc Nhật ký Đặng Thùy Trâm nhƣ thấy tác giả đối thoại với Song ngắn gọn, tự nhiên lời văn lại có sức hấp dẫn kì lạ 3.2 Giọng điệu trần thuật 3.2.1 Giọng điệu di chúc Giọng điệu tác giả thời điểm viết nhật ký thể nhƣ thái độ ngƣời viết định Thơng thƣờng, nhật ký, giọng điệu đa dạng thái độ, tình cảm cảm xúc ngƣời viết chuỗi ngày viết nhật ký ln có thay đổi Song yếu tố đặc biệt cá nhân giúp ngƣời đọc nhận giọng điệu ngƣời Giọng điệu di chúc yếu tố tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt thể loại nhật ký chiến tranh Đối mặt với thách thức, thực chiến tranh ngƣời ta dễ dao động chí nản lòng suy nghĩ sống còn, đƣợc – sau chiến tranh, kiên trì bền bỉ chiến đấu trƣờng kì đƣợc tác giả ghi lại trang nhật ký thật xúc động Tạm gác lại ƣớc mơ, nghiệp tƣơng lai sáng lạn phía trƣớc họ vui vẻ khốc ba lơ lên đƣờng đáp lời kêu gọi non sông, chàng trai, cô gái phơi phới tuổi xn chƣa thể khơng thể hình dung thực khắc nghiệt với thách thức đón đợi họ phía trƣớc Phải đối diện chứng kiến chết diễn ngày đồng đội, chí thân họ nhiều lần “suýt chết”, chốn chiến trƣờng chết diện khắp nơi, chết tƣởng chừng nhƣ “sờ thấy đƣợc” Vì thế, giọng 48 điệu di chúc yếu tố thi pháp đặc thù, bật thể loại nhật ký chiến tranh Giọng điệu tìm thấy tác giả đối mặt với chết, mà họ gần nhƣ không hẹn ngày trở Những dòng tâm tƣ tình cảm dành cho ngƣời lại đƣợc tác giả ghi tất vào trang nhật ký nhƣ lời di chúc Trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm, tác giả viết: “Chị gửi ba lơ cho em, có sổ… muốn nói tiếp chị khơng em giữ sổ sau gửi cho gia đình Nhƣng khơng nói hết câu” [25, 157] Hay dòng tâm tƣ chị viết với gia đình: “Con tự hào dâng trọn đời cho Tổ quốc Dĩ nhiên cay đắng khơng đƣợc sống tiếp sống tiếp sống hòa bình hạnh phúc mà ngƣời có ngã xuống mà chƣa đƣợc hƣởng trọn lấy ngày hạnh phúc Cho nên có ân hận đâu” [25, 167] Hình nhƣ chiến sống này, khơng tiên đốn đƣợc số phận sao, đồng đội Có thể tối nằm chung giƣờng tán gẫu mà ngày hơm sau nằm ngồi đất lạnh… dòng tâm chất chứa nỗi niềm ngƣời chiến sĩ Đặng Thùy Trâm nói riêng, ngƣời chiến sĩ nói chung tất họ dƣờng nhƣ tiên đốn đƣợc chết đến với mà khơng hẹn trƣớc, họ sợ khơng có hội để kịp trao lời u thƣơng đến gia đình, bạn bè, ngƣời yêu… Nhật ký lúc này, đóng vai trò nhƣ thơng điệp, đảm nhiệm trọng trách lƣu giữ tình cảm, suy nghĩ lời nhắn gửi họ đến gia đình ngƣời thân Nữ bác sĩ Đặng Thùy Trâm hình dung chết ngƣời đau khổ ngƣời thân gia đình, khơng đƣợc trở vòng tay âu yếm, u thƣơng bên gia đình, khơng đƣợc hƣởng lấy ngày tự mà họ ngƣời khác anh dũng chiến đấu, nhƣng họ lại mang tâm trạng vô tự hào độc lập dân tộc 49 có đƣợc có đóng góp phần xƣơng máu họ… Biết không hẹn ngày trở về, họ cƣơng đi? Câu hỏi hẳn xuất đầu độc giả trẻ tuổi họ khơng thể hình dung ngƣời ta dám sống hy sinh lý tƣởng, lý tƣởng Đặng Thùy Trâm vơ vàn ngƣời lính trẻ khác – Nguyễn Văn Thạc, Chu Cẩm Phong… đƣợc đuốc lòng nhiệt huyết cách mạng dẫn đƣờng Chính lẽ mà tâm tƣ Đặng Thùy Trâm vang lên tiếng nói bình thản ngƣời n lòng với lựa chọn lẽ sống, ngƣời làm chủ số phận mình: “…thì có hận đâu!” Sự vĩ đại lớn lao ẩn chứa ngƣời nhỏ bé Đặng Thùy Trâm khiến phải nghiêng Hòa bình ngày hơm đánh đổi đầy vinh quang máu nƣớc mắt mà hệ cha anh trƣớc giành đƣợc 3.2.2 Giọng điệu thống thiết, chân thành Nhật ký Đặng Thùy Trâm đời hoàn cảnh đặc biệt: hoàn cảnh ác liệt chiến tranh, bom đạn kẻ thù ngày đêm liên tục dội xuống đầu ngƣời, bao đau thƣơng xảy đến với ngƣời Chiến tranh làm cho hạnh phúc ngƣời bị tƣớc đoạt Xƣơng máu ngƣời dân Việt Nam đổ xuống bàn tay tàn ác kẻ thù Ngay thân Đặng Thùy Trâm phải gánh chịu nhiều hy sinh, mát Chị phải đối mặt với nguy hiểm, ranh giới sống với mong manh Đặc biệt chị ý thức rõ hy sinh xảy Vậy lại để lại cho đời, cho gia đình phải đi, dòng nhật ký Đó kỉ vật cuối mà chị để lại cho ngƣời thân Vì giọng điệu nhật ký giọng điệu thống thiết, chân thành, dồn nén cảm xúc Những lời nhật ký lời mồ hôi, nƣớc mắt, lời trái tim chân thành tha thiết Vì mà nhật ký ln gợi lên ngƣời 50 đọc nhiều rung động, xúc động mạnh mẽ Nó ln ám ảnh ngƣời đọc, khơi dậy ngƣời đọc nhiều cảm xúc, nỗi niềm sâu sắc Do đó, Nhật ký Đặng Thùy Trâm bị rơi vào tay kẻ thù nhƣng không bị đốt có lửa Đặc biệt ngƣời Việt Nam, Nhật ký Đặng Thùy Trâm học vô quý giá nhân cách sống, tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc, với đồng loại Nó kết tinh tâm hồn, cảm xúc Đã nhiều lần nhật ký, Đặng Thùy Trâm phải lên tiếng thật đau đớn, dằn vặt đến xé lòng: “Ơi! chiến tranh! Sao mà đáng căm thù đến đáng căm thù vơ bọn quỷ hiếu chiến Vì chúng lại thích tàn sát, bắn giết ngƣời dân hiền lành, giản dị nhƣ Vì chúng tâm giết chết niên tha thiết yêu đời, sống chiến đấu với bao ƣớc mơ nhƣ Lâm, nhƣ Ly, nhƣ Hùng nghìn vạn ngƣời khác nữa” [25, 66] Sống chiến đấu chiến trƣờng Đức Phổ khói lửa, chứng kiến bao hy sinh, mát đồng chí, đồng bào, bạn bè, chị khơng khỏi xót xa, đau đớn Những đau đớn rõ trang nhật ký Nhật ký nơi giãi bày nỗi lòng chị, hay nói cách khác phản ánh cách trung thực nỗi lòng ngổn ngang, nhiều suy nghĩ, nhiều tâm ngƣời Do trang nhật ký đọc lên ta thấy chan chứa xúc động Làm ngƣời đọc thờ trƣớc lời nhắn gửi đẫm nƣớc mắt Đặng Thùy Trâm cho ngƣời thân 3.2.3 Giọng điệu hào hùng, đanh thép Trong chiến tranh mang niềm tin vào mai dành đƣợc độc lập Đặng Thùy Trâm mang lửa Khi nhìn thấy tội ác mà giặc hoành hành đất nƣớc ta – mảnh đất Đức Phổ - Quãng Ngãi tác giả khơng khỏi xót xa, căm thù căm phẫn đƣợc thể qua dòng chữ nhật ký Và nhƣ qua lời văn, giọng điệu mà Đặng Thùy Trâm gửi gắm ta thấy đƣợc suy nghĩ mong muốn tác giả: “Đừng hỏi nữa, tiếng súng chiến 51 trƣờng vang dậy, lắng nghe tiếng súng làm nhƣ hiệu “Tất cho tiền tuyến, tất để chiến thắng” ấy” [25, 77] Trong số nhà văn xung phong vào Nam để trải nghiệm thực tế sống chiến đấu nhân dân ta năm đánh Mỹ có Dƣơng Thị Xn Q Tuy nhà văn nữ nhƣng trang nhật ký chị, tình cảm riêng tƣ ln bị đẩy lùi để vƣợt lên tất lý tƣởng sống, lý tƣởng sẵn sàng hi sinh thân độc lập, tự dân tộc Có ngƣời mẹ mà lại khơng thƣơng đứa dứt ruột đẻ nhƣng tình yêu Tổ quốc, nhân dân lớn tình thƣơng u ngƣời phụ nữ Nhƣng Xuân Quý phải lên đƣờng theo tiếng gọi Tổ quốc với chị niềm hạnh phúc vơ lớn lao: “Thế hành quân vĩ đại thực bắt đầu, sau ngày chuẩn bị riết Nếu khơng thực khốc ba lơ khơng thể thấm thía cách sâu sắc trang bị đầy đủ Đảng ngƣời, mà ngƣời nhƣ có đâu Một hạt cát, giọt nƣớc Tất trang bị cho đời “xê dịch” gây cho cảm giác thú vị Mình cảm thấy đời mở giai đoạn Vì vậy, giây phút lên đƣờng giây phút phấn khởi nhất” (Nhật ký ngày 12/4/1968) Đƣợc vinh dự đứng hàng ngũ Đảng, Vũ Xuân hiểu rõ trách nhiệm hệ vận mệnh đất nƣớc, hệ sau này: “Bàn giao nguyên vẹn đồ giang sơn Việt Nam cho hệ tƣơng lai trách nhiệm chúng mình, hệ niên sống chiến đấu chống Mỹ Không thể kéo dài dây dƣa đến “Máu đổ nhiều ngồi n”” (Nhật ký ngày 1/5/1969) Do đó, anh ln xác định cách nghiêm túc trách nhiệm ngƣời Đảng viên việc ổn định tƣ tƣởng phƣơng hƣớng hành động cho ngƣời lính vào mặt trận Xác định đắn điều nên đọc nhật ký Vũ Xuân, thấy 52 phút giây anh nản lòng hay dao động điều Lúc nào, anh vững vàng tƣ tƣởng, sẵn sàng chiến đấu với kẻ thù Đối với anh, đƣợc trực tiếp chiến đấu với kẻ thù niềm vui sƣớng đời ngƣời lính: “Đời anh đội thế, lấy giết giặc làm sinh thú đời mình, khối đƣợc thấy chớp l viên đạn đại bác tay giật cò nổ tung bay lên xác giặc ngổn ngang, trực thăng phành phạch hạ xuống chở xác đồng bọn Khoái khơng phải khác đƣợc chút bão lửa xuống đồn thù” (Nhật ký ngày 25/5/1969) Do đó, đọc dòng chữ nhật ký chiến tranh nói chung Đặng Thùy Trâm nói riêng, nhƣ đƣợc sống khí hào hùng dân tộc ta năm đánh Mỹ Mỗi dòng chữ chị viết quê hƣơng đất nƣớc nịch suy nghĩ chín chắn cô gái trải qua nhiều bƣớc đƣờng chiến tranh quốc Thùy Trâm tin tƣởng tuyệt đối vào đƣờng mà dân tộc ta lựa chọn với niềm tự hào, kiêu hãnh: “Miền Bắc thân yêu khoẻ mạnh vƣơn lên bom rơi lửa đạn Chiến tranh không làm chậm bƣớc đất nƣớc ta đƣờng chiến thắng Đất nƣớc nhƣ chàng trai đầy nghị lực, dù vết thƣơng đau nhƣng chàng trai đi, nụ cƣời mơi niềm tin đơi mắt Mình gặp chàng trai nhƣ đất miền Nam anh hùng hôm nay, qua thƣ miền Bắc, hình ảnh chàng trai lại lên vĩ đại sinh động” (Nhật ký ngày 18/7/1968) Dƣờng nhƣ, Đặng Thùy Trâm viết nên anh hùng ca đất nƣớc Việt Nam, ngƣời Việt Nam anh dũng, kiên cƣờng lửa đạn với thái độ đầy ngƣỡng mộ cảm phục 3.2.4 Giọng lạc quan, tin tưởng Đây giọng điệu đặc trƣng văn học kháng chiến để thúc giục tinh thần chiến đấu quân dân ta: “Vì bọn quỷ cƣớp 53 nƣớc đất nƣớc cho nên… Ơi thƣơng binh mà thƣơng yêu nhƣ ngƣời ruột thịt, cƣời lên gian khổ, giữ mối lạc quan vơ bờ bến mà từ lâu đồng chí giữ đƣợc dù hồn cảnh khó khăn đến nào!” [25, 51] Đôi Đặng Thùy Trâm tự nhủ lòng mình, từ thấy đƣợc ngƣời đầy nghị lực sống, cô nữ bác sĩ tiểu tƣ sản, nhƣng Đặng Thùy Trâm không ủy mị mà ngƣời cô đầy khát khao mãnh liệt tuổi trẻ với trái tim đầy nhiệt huyết Cô biết chiến đấu gặp đầy gian nguy, chết ln ln rình rập nhƣng ngƣời không lùi bƣớc mà ngƣợc lại lạc quan, chiến đấu Độc lập tự Tổ quốc: “Ơi cô gái sống với bao suy nghĩ ơi, nghĩ làm cho nhiều để phải nặng đau buồn Hãy tìm lấy niềm vui đi, sống giàu lòng tha thứ, giàu hy sinh cách tự giác Đừng đòi hỏi đời nhiều nữa” [25, 54] “Hãy giữ vững tinh thần đấu tranh, tìm lấy niềm vui kẻ chiến thắng, tự tin Mong Th giữ vững nghị lực để đấu tranh đến nghiệp cách mạng” [25, 55] Khơng lời động viên cổ vũ thân mà cổ vũ khích lệ ngƣời đồng đội, thƣơng binh mau khỏi bệnh lên đƣờng chiến đấu: “Đời phải trải qua giông tố nhƣng cúi đầu trƣớc giơng tố Thì đứng dậy Th ơi, dù gió mƣa giơng bão lên, dù nƣớc mắt chảy tràn thành suối nguồn đau khổ giữ vững tinh thần Th nghị lực, niềm tin nghĩa, lí tƣởng đời mà tiếp bƣớc đƣờng gai góc gian lao Có thắng lợi đến với mà đổi mồ hôi nƣớc mắt, suy nghĩ khổ đau, có xƣơng máu Th à” [25, 57] “Còn trƣớc chơng gai cay đắng đời, trƣớc gian nguy thử thách, mong Thùy giữ vững nụ cƣời nhƣ lâu Th giữ đƣợc” [25, 107] 54 “Khơng, khơng đầu hàng đâu, ý chí trả thù đem đến thêm nghị lực cho mình” [25, 180] “Ơi ngƣời ngƣời sống, bên nhau, sát cánh để chiến đấu với kẻ thù, có Liên, có anh Tƣ, có Lý, có Hƣờng, có triệu linh hồn đồng chí thân thƣơng bên cạnh tơi, sống chiến đấu ngày toàn thắng” [25, 177] Những đau khổ tình u lại khơng khiến cho Thùy Trâm chán nản hay buồn bã Mỗi nỗi đau khổ tình yêu xuất hiện, Thùy Trâm lại cố gắng gƣợng dậy tất sức mạnh nghị lực sống mà chị mang sẵn Sự đau khổ đâu dễ mà bng tha cho chị - ngƣời gái có tâm hồn nhạy cảm, có nhiều lúc bị tình yêu làm cho mềm yếu Hơn tình yêu lại thứ tình cảm thiêng liêng, có sắc thái riêng mà ngƣời khó qn lãng Bởi vậy, hình ảnh M ln làm thức dậy nỗi đau khổ, xót xa Thùy, Thùy cố gắng đẩy xa nỗi đau khổ mà chƣa đƣợc nên chị biết tự động viên khích lệ nỗ lực chị mà thơi: “Hãy đứng dậy Th ơi, dù gió mƣa giông bão lên, dù nƣớc mắt chảy tràn thành suối nguồn đau khổ giữ vững tinh thần Th nghị lực, niềm tin nghĩa, lý tƣởng đời mà tiếp bƣớc đƣờng gai góc gian lao” (Nhật ký ngày 30/6/1968) Đặng Thùy Trâm xác định sống hành động theo phƣơng châm: “Đời phải trải qua giông tố nhƣng cúi đầu trƣớc giông tố” Nên sống dù có nhiều chơng gai, dù phải trải qua thử thách, chị vƣợt lên tất nghị lực sống, niềm tin vào sống dẻo dai ngƣời gái đƣợc sống, đƣợc trải qua Và từ Đặng Thùy Trâm gƣơng để hệ trẻ mai sau học tập tâm hồn ngƣời chị 55 KẾT LUẬN Trần thuật trƣớc hết phƣơng thức nghệ thuật đặc thù tác phẩm thuộc thể loại văn học tự sự, thực chất trần thuật việc kể lại, thuật lại việc, ngƣời, hồn cảnh theo trình tự định dƣới nhìn Trần thuật gắn liền với tồn cơng việc bố cục, kết cấu tác phẩm Nghệ thuật trần thuật yếu tố quan trọng mơn Lí luận văn học, mang nhiều giá trị cho tác phẩm văn học cụ thể yếu tố nhƣ ngơi kể, điểm nhìn trần thuật, ngơn ngữ giọng điệu trần thuật Do nhận thấy nghiên cứu nghệ thuật trần thuật giúp có sở để khẳng định giá trị tác phẩm đồng thời khẳng định tài đóng góp nhà văn vào diễn trình tự đời sống văn học Có thể khẳng định Nhật ký Đặng Thùy Trâm đạt đƣợc nhiều giá trị mang tính thời đại thời điểm đƣợc xuất Đó giá trị mà có lẽ chƣa tác phẩm văn học trƣớc đạt đƣợc Cuốn nhật ký đảm bảo đƣợc tính chân thực cách tối ƣu để trở thành tƣ liệu quý giá chiến tranh chống đế quốc Mỹ dân tộc Việt Nam trƣớc toàn nhân loại Sự xuất hiện, góp mặt Nhật ký Đặng Thùy Trâm trở thành thể loại văn học khiến nhà nghiên cứu văn chƣơng phải có thái độ nhìn nghiêm túc nó, hàng loạt cơng trình nghiên cứu thể loại văn học đặc biệt đời tác động tới xã hội sâu rộng đẩy mạnh phong trào văn hóa đọc nhân dân, điều mà tƣởng chừng khơng hấp dẫn chúng ta, mà thời đại công nghệ thông tin đại chúng ngày phát triển, đem lại tiện ích sức tƣởng tƣợng Tiếp cận Nhật ký Đặng Thùy Trâm từ phƣơng diện nghệ thuật trần thuật, chúng tơi bƣớc đầu tìm số yếu tố đặc sắc thể loại nhật ký không giống nhƣ thể loại khác cụ thể bình diện sau: 56 Thứ nhất, Nhật ký Đặng Thùy Trâm nhân vật trung tâm tác giả nhật ký gắn với kể thứ Tác giả nhân vật chính, chủ thể cảm nhận, nỗi niềm, tâm tƣ tình cảm Đồng thời ngƣời cuộc, ngƣời trực tiếp tham gia, chứng kiến việc, kiện xảy ghi lại chúng cách trung thực vào nhật ký Trong trang viết đó, ln ln có diện ngƣời viết Cái chủ thể luôn có mặt việc xảy khơng vắng mặt Mọi việc diễn đƣợc ghi lại liên quan đến tác giả đƣợc ghi chép dƣới soi ngắm qua lăng kính chủ quan ngƣời viết Thứ hai, nghệ thuật trần thuật với đa dạng điểm nhìn, Đặng Thùy Trâm tạo đƣợc nhiều điểm nhìn trần thuật tổ chức điểm nhìn trần thuật linh hoạt tạo hiệu nghệ thuật tối đa Điểm nhìn ngƣời trần thuật tác giả bộc lộ cảm xúc, thái độ chị chiến đấu gian nan, vất vả cứu chữa thƣơng binh Bên cạnh kết hợp linh hoạt điểm nhìn bên bên ngồi, điểm nhìn khơng gian thời gian tái qua mạch cảm xúc tâm trạng ngƣời viết khơng theo tuyến tính thể đƣợc tồn khơng khí chiến đấu ta địch Chính điều giúp cho bạn đọc khám phá giai đoạn lịch sử hào hùng anh cha ta đặc biệt nhìn trực diện hậu mà chiến tranh để lại Thứ ba, với điểm nhìn trần thuật, nét độc đáo nghệ thuật trần thuật mặt ngơn ngữ giọng điệu trần thuật Với ngôn ngữ mang tính quy ƣớc, ẩn dụ để giữ đƣợc bí mật phòng bị giặc phát đồng thời bày tỏ đƣợc quan điểm thân nhận xét đồng đội mang đến đƣợc đặc trƣng riêng thể nhật ký Tiếp theo ngôn ngữ hƣớng nội nhu cầu muốn giãi bày nên ngôn ngữ thiên mô tả giới nội tâm Bên cạnh đó, ngơn ngữ Nhật ký Đặng Thùy Trâm trữ tình sâu lắng, gần gũi tự nhiên điều làm cho đến gần với bạn 57 đọc Cuối giọng điệu di chúc, giọng điệu thống thiết, chân thành làm nên riêng biệt cho thể loại ký ngƣời cận kề sống chết nên họ thổ lộ điều muốn nói, giả định trang giấy Bên cạnh có lạc quan, tin tƣởng, hào hùng đanh thép ngƣời lính dòng văn học cách mạng Nhƣ vậy, thành công nghệ thuật trần thuật Nhật ký Đặng Thùy Trâm tổng hòa nhiều yếu tố có yếu tố bật nhƣ: ngơi kể, điểm nhìn trần thuật, ngơn ngữ trần thuật, giọng điệu trần thuật Chính đặc biệt mà có mặt Nhật ký Đặng Thùy Trâm trở thành minh chứng lịch sử nhắc nhở hệ ngƣời Việt Nam thời kỳ đau thƣơng mà hào hùng dân tộc công lao to lớn hệ cha anh trƣớc cống hiến, hy sinh lý tƣởng tuổi trẻ độc lập Tổ quốc 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Lê Dung (2011), Nhật ký chiến tranh văn học Việt Nam đại, Luận văn thạc sĩ văn học Việt Nam, Đại học Thái Nguyên - trƣờng đại học Sƣ phạm Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục Lê Thành Giai (2007), Đặng Thùy Trâm chiến trường Đức Phổ, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2011), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới Nguyễn Hòa, “Qua Mãi tuổi hai mươi Nhật ký Đặng Thùy Trâm, nghĩ văn hóa đọc”, Báo Thể thao Văn hóa 7/9/2005 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Bích Hồng (2005), “Suy nghĩ từ hai nhật ký Đặng Thùy Trâm – Nguyễn Văn Thạc” Tƣ tƣởng văn hóa (số 9), tr 38 – 40 http://www.blogsach.com/product_info.php?products_id=376 10 Tôn Phƣơng Lan, “Nguồn tư liệu đáng quý qua nhật ký chiến tranh”, http://vn/vi/bvct/id606/ 11 Phong Lê, “Sống trang nhật ký Đặng Thùy Trâm – Đặng Thùy Trâm”, Báo Văn nghệ, số 18 + 19 (Ra ngày 1/5 8/5/2010) 12 Nguyễn Thị Liên (2009), Hiện thực chiến tranh nhật ký chiến tranh chống Mỹ, Luận văn thạc sĩ lí luận văn học, Trƣờng Đại học Vinh 13 M Bakhtin (1975), Vấn đề nội dung, chất liệu hình thức sáng tác nghệ thuật ngôn từ, (Trong vấn đề văn học mỹ học), Matxcova 14 Nguyên Ngọc, “Những rung chuyển từ cách sống Thùy Trâm”, Báo Sài Gòn giải phóng, 8/2005 15 Nhiều tác giả, “Cơn sốt “ nhật ký chiến tranh””, http // chungta Com / Desktop aspx/ PT-KyNang-SuNghiep/ Van-hoa-Trithuc/Con_sot_nhat_ ky_chien_tranh/ 16 Dƣơng Thị Xuân Quý (2007), Nhật ký chiến tranh, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 17 Trần Đình Sử, Phƣơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lí luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Tp HCM 18 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập Những cơng trình lý luận phê bình văn học tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2008), Lí luận văn học, phần tác phẩm thể loại văn học, tập 2, Nxb Đại học Sƣ phạm 21 Trần Đình Sử (2011), Giáo trình Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Thạc (2005), Mãi tuổi hai mươi, (Đặng Vƣơng Hƣng sƣu tầm giới thiệu), Nxb Thanh niên, Hà Nội 23 Trần Thị Thu (2012), Nhật ký chiến tranh qua sáng tác số tác giả tiêu biểu: Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thùy Trâm, Chu Cẩm Phong, Luận văn thạc sĩ ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Trƣờng đại học Sƣ phạm Hà Nội 24 Lê Minh Tiến (2005), Nghĩ tượng Nhật ký chiến tranh, Báo tuổi trẻ, ngày 18/9 25 Đặng Thùy Trâm (2006), Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Nxb Hội nhà văn 26 Phùng Văn Tửu (1990), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tòi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Vũ Xuân (2005), Nhật ký Vũ Xuân, Nxb Quân đội nhân dân ... vấn đề lí luận nghệ thuật trần thuật đôi nét Nhật ký Đặng Thùy Trâm Chƣơng 2: Ngƣời trần thuật Nhật ký Đặng Thùy Trâm Chƣơng 3: Ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật Nhật ký Đặng Thùy Trâm NỘI DUNG... 1.2 Vài nét Nhật ký Đặng Thùy Trâm 15 1.2.1 Hồn cảnh đời q trình lƣu hành 15 1.2.2 Hiệu ứng Nhật ký Đặng Thùy Trâm 18 CHƢƠNG NGƢỜI TRẦN THUẬT TRONG NHẬT KÝ ĐẶNG THÙY TRÂM ... LUẬN VỀ NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT VÀ ĐÔI NÉT VỀ NHẬT KÝ ĐẶNG THÙY TRÂM 1.1 Những vấn đề chung nghệ thuật trần thuật 1.1.1 Khái niệm trần thuật Trần thuật (narration) hành vi ngôn ngữ kể, thuật, miêu