Ngôn từ nghệ thuật trong nhật ký đặng thuỳ trâm

67 51 0
Ngôn từ nghệ thuật trong nhật ký đặng thuỳ trâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN =======***======= ĐỖ THỊ THU NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT TRONG NHẬT KÝ ĐẶNG THÙY TRÂM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận Văn học HÀ NỘI - 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN =======***======= ĐỖ THỊ THU NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT TRONG NHẬT KÝ ĐẶNG THÙY TRÂM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận Văn học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS Hoàng Thị Duyên HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Hoàng Thị Duyên - người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình giúp tơi hồn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy cô tổ Lý luận văn học bạn sinh viên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Đỗ Thị Thu LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hồn thành hướng dẫn trực tiếp ThS Hoàng Thị Duyên Tơi xin cam đoan rằng: - Khóa luận kết nghiên cứu, tìm tịi riêng tơi - Những tư liệu trích dẫn khóa luận trung thực - Kết nghiên cứu không trùng khít với cơng trình nghiên cứu cơng bố Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Đỗ Thị Thu MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT TRONG VĂN HỌC VÀ ĐÔI NÉT VỀ NHẬT KÝ ĐẶNG THÙY TRÂM 1.1 Ngôn từ ngôn từ nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm ngôn từ ngôn từ nghệ thuật 1.1.1.1 Khái niệm ngôn từ 1.1.1.2 Khái niệm ngôn từ nghệ thuật 1.1.2 Đặc trưng ngôn từ nghệ thuật 1.1.2.1 Tính hình tượng 1.1.2.2 Tính cá thể hóa 11 1.1.2.3 Tính cấu trúc 12 1.1.2.4 Tính biểu cảm 13 1.2 Vài nét Nhật ký Đặng Thùy Trâm 14 1.2.1 Vài nét ký 14 1.2.2 Thể loại nhật ký 15 1.2.2.1 Quan niệm nhật ký 15 1.2.2.2 Đặc điểm thể loại nhật ký 16 1.2.3 Nhật ký Đặng Thùy Trâm 18 1.2.3.1 Hành trình đến với bạn đọc 18 1.2.3.2 Hiệu ứng Nhật ký Đặng Thùy Trâm 20 1.3 Vai trò ngôn ngữ nghệ thuật hoạt động sáng tạo tiếp nhận văn học 23 1.3.1 Trong hoạt động sáng tạo 23 1.3.2 Trong hoạt động tiếp nhận 24 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT TRONG NHẬT KÝ ĐẶNG THÙY TRÂM 26 2.1 Ngơn từ mang tính quy ước ẩn dụ 26 2.2 Ngôn từ hướng tâm độc thoại 30 2.3 Ngôn từ mang giọng điệu buồn thương 34 2.4 Ngơn từ giàu tính triết lý 39 CHƢƠNG CÁC PHƢƠNG THỨC SÁNG TẠO NGÔN TỪ TRONG NHẬT KÝ ĐẶNG THÙY TRÂM 44 3.1 Sử dụng từ ngữ đa dạng, phong phú 44 3.1.1 Điệp từ 44 3.1.2 Sử dụng lớp từ ngữ phân tích tâm lý 48 3.1.3 Sử dụng lớp từ mang tính triết lý cao 50 3.2 Sử dụng linh hoạt kiểu câu nghi vấn 52 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhật ký thể loại nhắc đến với giá trị văn học to lớn Như ngẫu nhiên, vô tình, chứng kiến đời thể loại mang đậm tính nhân văn giá trị giáo dục sâu sắc: thể loại nhật ký Trước có xuất loạt nhật ký chiến tranh thể loại chưa gây ấn tượng mạnh mẽ Phải đến có phát công bố nhật ký như: Mãi tuổi hai mươi, Nhật ký chiến tranh, Tài hoa trận đặc biệt Nhật ký Đặng Thùy Trâm lúc thể loại nhật ký biết đến điển hình mẻ chân thực Cuốn Nhật ký Đặng Thùy Trâm công bố tạo hiệu ứng mạnh mẽ lịng bạn đọc, hiệu ứng xã hội rộng lớn, thu hút quan tâm độc giới nghiên cứu Đặc biệt hơn, nhật ký xuất khẳng định vị trí lịng độc giả với sức hấp dẫn riêng ngơn từ nghệ thuật Bởi theo Nguyễn Tuân định nghĩa nghề văn sau: “Nghề văn nghề chữ - chữ với tất nghĩa mà chữ phải có câu, nhiều câu Nó nghề dùng chữ nghĩa sinh để sinh” Cũng bàn ngôn từ văn học M.Gorki cho rằng: “Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học” Trong tác phẩm văn học, ngôn từ phương tiện để cụ thể hóa vật chất hóa biểu chủ đề tư tưởng tác phẩm, tính cách nhân vật cốt truyện Như ngơn ngữ có vai trị quan trọng, thơng qua ta thấy giọng điệu tâm tình, tiếng nói bên trong, tiếng nói tư tưởng tình cảm, bộc lộ chân thành sâu lắng cảm xúc suy nghĩ tâm hồn người viết Qua ghi chép tỉ mỉ, chi tiết, Thùy Trâm - người bác sĩ trẻ từ Hà Nội xung phong vào chiến trường miền Nam cho hệ sau biết chiến tranh cách chân thực sống động khó khăn gian khổ, mát hi sinh hệ cha anh sống, chiến đấu, giành độc lập tự chủ cho Tổ quốc Đó trang viết người cuộc, trực tiếp sống chiến đấu kiên trì dũng cảm phản ánh chân thực xác đời sống tinh thần hệ niên Việt Nam thông qua ngôn từ đậm chất nghệ thuật Cũng chiến tranh ác liệt nên ngôn từ Nhật ký Đặng Thùy Trâm mang nét độc đáo Vì lẽ việc nghiên cứu Ngôn từ nghệ thuật Nhật ký Đặng Thùy Trâm mang ý nghĩa lý luận sâu sắc Hơn Nhật ký Đặng Thùy Trâm có vị trí quan trọng với tầng lớp niên trẻ tuổi Đọc Nhật ký Đặng Thùy Trâm giúp thêm tin yêu, thêm phần hiểu biết lịch sử cha ông ta gây dựng tất mồ hôi, xương máu Trong chiến đấu ác liệt người nữ bác sĩ trẻ tuổi kịp ghi lại việc, tâm tư tình cảm với lịng u nước, căm thù giặc để từ giúp cho hệ sau có thêm gương sáng để noi theo, sống học tập có ích Đồng thời thơi thúc tầng lớp niên mạnh dạn sống học tập cách tự lập, có ý nghĩa Đó lý thôi người viết lựa chọn đề tài Hy vọng kết nghiên cứu vấn đề Ngôn từ nghệ thuật nhật ký Đặng Thùy Trâm khơng có ý nghĩa thiết thực với tác giả khố luận mà cịn có ý nghĩa tích cực việc nghiên cứu, tìm hiểu Nhật ký Đặng Thùy Trâm Xuất phát từ yêu cầu lý luận nhu cầu thực tiễn trên, người viết chọn đề tài: Ngôn từ nghệ thuật nhật ký Đặng Thùy Trâm Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhật ký vốn ghi chép mang tính chất riêng tư nói trước năm 1968, xuất nhật ký không nhiều chưa thu hút ý quan tâm độc giả giới nghiên cứu Vì xuất Nhật ký Đặng Thùy Trâm diễn đàn văn học cho có chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu mặt nhật ký nói chung Nhật ký Đặng Thùy Trâm nói riêng Năm 2005 coi năm đáng nhớ văn học Việt Nam, với xuất Nhật ký Đặng Thùy Trâm tạo “cơn sốt” gây nên hiệu ứng lớn lao tồn xã hội Đặc biệt với văn hóa đọc, tưởng chừng sách in bị xem nhẹ có xuất phương tiện thông tin đại chúng đại Vì văn hóa đọc mai việc nghiên cứu ngôn từ không nhiều Cuốn nhật ký xuất khiến cho nhà nghiên cứu văn chương buộc phải có nhìn nghiêm túc thể loại văn học Hàng loạt viết, giới thiệu, phê bình… xuất dày đặc phương tiện truyền thông với nội dung phong phú Có báo viết hành trình trở kì diệu nhật ký phát lưu giữ người lính bên giới tuyến suốt 35 năm, trải qua khó khăn việc lưu giữ tìm lại gia đình bác sĩ Đặng Thùy Trâm sách in dịch nhiều thứ tiếng giới Với báo nghiên cứu như: Đọc nhật ký chiến tranh: Một tác phẩm văn học kì lạ, Thêm nhật ký chiến tranh xúc động, Có thêm nhật ký chiến tranh chân thật Những nói hiệu ứng xã hội nhật ký như: Qua Mãi tuổi hai mươi nhật ký Đặng Thùy Trâm nghĩ văn hóa đọc, Những rung chuyển từ cách sống Thùy Trâm, Nhật ký Đặng Thùy Trâm từ góc nhìn thể loại… Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu nêu chưa đề cập đến vấn đề ngôn từ nghệ thuật nhật ký Có thể nói, nghiên cứu Nhật ký Đặng Thùy Trâm bước đầu dừng lại việc nghiên cứu góc nhìn từ thể loại, lẽ sống Đặng Thùy Trâm, hiệu ứng nhật ký chưa nghiên cứu sâu vấn đề ngôn từ nghệ thuật thể loại văn học đặc biệt Với đề tài khóa luận muốn lí giải phần lí mà nhật ký mang hiệu ứng rộng lớn nhờ có đặc sắc ngơn từ nghệ thuật Khóa luận đề cập cách sơ lược đến đặc điểm ngôn từ Nhật ký Đặng Thùy Trâm, ghi chép mang dấu ấn cá nhân, tính chất riêng tư người viết thực khốc liệt chiến tranh, trải nghiệm chiến trường người nữ bác sĩ trẻ với thứ ngôn từ độc đáo Vì đề tài khóa luận người viết chứa đựng kì vọng hướng nghiên cứu ngôn từ nghệ thuật thể loại nhật ký nói chung Ngơn từ nghệ thuật Nhật ký Đặng Thùy Trâm nói riêng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Chiến tranh với thật tàn khốc đau thương, mát, lìa xa, khơng trở lại… Tất lên trang nhật ký thấm đẫm cảm xúc người sống cống hiến tuổi trẻ chặng đường đầy gian truân thử thách dân tộc Nghiên cứu Nhật ký Đặng Thùy Trâm không nghiên cứu chiến tranh khốc liệt mà nghiên cứu đề tài này, người viết muốn nhận diện, phân tích, khái quát đặc trưng bản, cách thức tổ chức nét đặc sắc tổ chức văn ngôn từ nghệ thuật Đồng thời qua khẳng định mối quan hệ biện chứng sáng tạo ngôn từ tư tưởng nghệ thuật, hình thức nội dung, quy định hoàn cảnh xã hội, trạng thái tri thức sáng tạo ngôn từ nghệ thuật nhật ký Mặt khác người viết mong muốn với giá trị tinh thần sâu sắc mà nhật ký mang đến nhắc nhở hệ Việt Nam đặc biệt tầng lớp niên hiểu khó khăn gian khổ chiến tranh khơng thể quật ngã ý chí chiến đấu người lính, người bác sĩ trẻ tuổi Thùy Trâm Chị người gái nhỏ bé kiên cường hướng miền Nam ruột thịt, chiến đấu anh dũng mong đến ngày hòa bình lập lại khắp đất nước thân yêu Chị sẵn sàng hi sinh tuổi trẻ, tương lai xương máu độc lập dân tộc Thật đáng tự hào cảm phục! thướt Nhìn cảnh cười mà giọt nước mắt chực trào mi Tiếng chị Lãnh hỏi mình: Có biết cảnh cho khơng” [26, 254] Nhưng người xưa có câu: “Sau mưa trời lại sáng” Có ngày mưa rơi rả tâm hồn nữ bác sĩ dường dẹp nỗi buồn sang bên Đó mưa mang đến cho chị tâm trạng hồ hởi, vui vẻ “Sau ngày mưa trời trở lạnh Trong lạnh đầu mùa hơm cảm thấy hết quý giá giây phút sum họp với người thân” [26, 81], “Kỳ lạ thật, núi rừng âm u mưa dầm rả trước mắt rõ vườn hoa rực rỡ ánh nắng mùa xuân tươi đẹp Những luống hồng, la dơn, cúc, đào, chen chúc hoa… người bạn thân thương dạo bước” [26, 84] Sẽ niềm vui lòng chị không chất chứa nỗi buồn, ngày chị chứng kiến cảnh vĩnh viễn người đồng đội, bị chết lúc thường trực bên “Sáng chủ nhật, trời sau mưa Khơng gian êm ả, khơng có tiếng máy bay thơ bạo xé nát bầu trời khơng có khác đâu ngồi tiếng suối rì rào chảy!” [26, 254] Những từ ngữ miêu tả mưa Thùy Trâm nhắc lại nhiều lần nhật ký Nó có điểm tương đồng cảm xúc người gái xa nhà sống thực chiến tranh khốc liệt Nó gắn với tâm trạng chị buồn đau thương nhớ, hồ hởi tươi vui Nhờ việc lặp lại từ ngữ hình ảnh giúp bạn đọc thấy thêm khía cạnh sâu kín tâm hồn người bác sĩ trẻ tuổi mà kiên cường, anh dũng Đặt hệ thống biểu tượng đầy ám ảnh nhật ký, từ ngữ miêu tả hình ảnh cánh rừng, hình ảnh mưa lặp lặp lại tạo nét đặc sắc ngôn từ nhật ký 47 3.1.2 Sử dụng lớp từ ngữ phân tích tâm lý Khi đọc Nhật ký Đặng Thùy Trâm hẳn hiểu phần nỗi khó khăn, gian khổ mà người bác sĩ trẻ tuổi bao đồng đội ngày đêm gánh chịu Nhật ký vốn thể loại riêng tư ghi chép lại việc, cảm xúc cá nhân người viết Đó lí dễ hiểu, dễ thấy Nhật ký Đặng Thùy Trâm hệ thống từ ngữ phân tích tâm lý Bằng trực giác cảm nhận sâu sắc, chị viết nên tâm thầm kín người gái trẻ tuổi, tâm buồn vui chị ghi lại nhật ký chuyện mừng vui bệnh nhân dần hồi phục “Suốt đêm, ngày lo lắng ca mổ San, chiều lịng vui sướng thấy San ngồi dậy, nét mặt anh in nỗi đau đớn mệt nhọc nụ cười gượng nở môi” [26, 20] “Và vui, lời ca lại cất lên sau lao động mệt nhọc Lòng vui sướng thấy có nhiều đơi mắt nhìn cảm thơng thương u mến phục Đó đơi mắt học sinh mong lên lớp Đó đơi mắt bệnh nhân mong đến bệnh phòng” [26, 58] Tuy nhiên cảm giác vui vẻ bên chị chẳng lâu, sống diễn ra, chiến tranh ngồi ln gào thét, bom đạn giặc Mỹ ngày đêm tưới lên mảnh đất kiên cường Còn chiến tranh phải đau thương mát thử hỏi người ta vui Đảm nhiệm nhiều cơng việc lại thêm căng thẳng phải vừa bác sĩ vừa chiến sĩ, Thùy Trâm cố gắng Thế nhưng, lịng chị khơng khỏi buồn, không buồn thân không làm tốt nhiệm vụ mà cịn buồn ln phải chứng kiến mát, khổ đau “Vẫn chết chảy máu lòng người sống Một ca cụt chân mìn gip đến bệnh xá lúc ba mười lăm” [26, 15] Mỗi lần nhận ca thương chị đau nỗi đau nhức nhối, 48 lịng nhiệt thành, căm thù giặc khơng cho phép chị yếu mềm, khơng cho phép tình cảm lấn át lý trí chị Nhận nhiệm vụ có chị băng đêm, qua nhiều đoạn nguy hiểm, có phải qua đường quốc lộ xe địch qua lại thường xuyên đồi nơi quân Mỹ đóng Có thể chị ngã xuống gặp quân địch chị đi, tình thương bệnh nhân mình, lịng căm thù giặc Có trải qua gian lao thấy phi thường ý chí nghị lực người, bất chấp gian nguy chí hi sinh qn để làm trịn nhiệm vụ Thế ca thương nặng chị khơng thể cứu chữa lịng chị đau thân chị bị thương Chị nhiều lần viết lên cảm xúc ví dụ “Giờ phút hấp hối anh tỉnh táo, đủ sức hiểu không muốn làm phiền đến người khác Vừa cấp cứu cho anh nước mắt vừa chảy tràn mặt Thương anh vơ hạn muốn tìm cách cứu anh khơng có cách Mình chiến sĩ hai tay bị trọng thương, đành nhìn qn thù vũ khí tay xơng đến giết - uất ức, căm thù làm run tay” [26, 175] Thông qua việc sử dụng từ ngữ phân tích tâm lý ta thấy rõ cảm giác đau lòng Thùy Trâm phải chứng kiến bệnh nhân phải chịu đau đớn “Một buổi ngồi bên giường bệnh Lâm, Lâm bị mảnh đạn cối cá nhân xuyên vào tủy sống, mảnh đạn ác nghiệt giết chết nửa người Lâm - từ nửa ngực trở xuống Lâm hoàn toàn bại liệt, lở loét biết đau đớn hành hạ Lâm” [26, 54] Hay biết tin người yêu thương bị bệnh chị tỏ rõ thái độ lo lắng, có chút thống buồn “Nghe M đau nặng, buồn thương M đỗi Giá Th bên, Th chăm sóc cho M vai trị mà người ta định cho chúng ta” Chị thương đồng đội với tình thương vơ hạn, điều dễ hiểu có lúc niềm vui chiến thắng (diệt 98 tên địch, bắn rơi HU- 1A, xe tăng) mà niềm vui không lấn át buồn sâu thẳm Không dừng lại việc thể tình cảm với bệnh nhân, người đồng đội chị, mà ta thấy 49 lòng căm thù giặc sâu sắc Đằng sau tất cảm xúc lớp từ ngữ dùng để phân tích tâm lý Thùy Trâm sử dụng linh hoạt Có lúc chị tự trách móc, hờn giận thân mình, điều thể đoạn nhật ký như: “Một ca tử vong phẫu thuật cắt đoạn… Sao ca không đáng tử vong lại khơng rút học đích đáng cả?” [26, 30] Chị trách thân không rút kinh nghiệm, khơng biết mà ca phẫu thuật lại khơng thành cơng Có lúc chị lại trách móc thân địi hỏi nhiều đời “Bao hết địi hỏi đời phải chiều chuộng mình? Bao biết nhẫn nại người mẹ hiền, vợ đảm cam chịu đắng cay mặt để gia đình êm ấm?” Rồi ngơn từ thể trách móc người u “Khơng M đi đừng gieo đau buồn lên tim rớm máu Th nữa, khơng thể có hạnh phúc vĩnh viễn dù hai sống sau chiến tranh này” [26, 45] Những từ ngữ đầy trách móc hờn giận thể tâm lý buồn vương, thương tiếc mối tình cất giấu suốt năm qua Qua việc sử dụng từ ngữ phân tích tâm lý nhật ký ta thấy tâm lý người bác sĩ thể cách chân thực, thay đổi tinh tế tâm hồn chị Chị bao người gái khác lúc vui buồn, lúc hờn giận, trách móc lại yêu thương 3.1.3 Sử dụng lớp từ mang tính triết lý cao Kristera - nhà nghiên cứu văn học Thi pháp văn xuôi khẳng định: Chân lý nằm bên ngồi thay nén chặt đời thứ ngơn từ rút lại đi, gia tăng trọng lượng (lượng thông tin) cho từ, làm cho từ chứa đầy bí ẩn niềm vinh dự kính sợ, nghĩa xứng đáng Trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm xuất nhiều từ ngữ triết lý sống, nỗi buồn, chết, làm cho nhật ký thêm phần giá trị 50 Thùy Trâm sử dụng lớp từ mang tính triết lý cao để nói phức tạp sống “Càng vào thực tế thấy phức tạp Con người sống với nhiều địi hỏi q Khơng thỏa mãn Càng ngày muốn hoàn chỉnh, ngày yêu cầu bước tiến lên gai góc, cản trở, khơng vững chí, bền tâm dễ dàng bị thất bại” [26, 42] Cuộc sống phát triển, nhu cầu người ngày cao dĩ nhiên khó khăn lớn, bắt buộc người phải vượt qua Nhưng dễ dàng vượt qua điều “Có chí nên” người có chí có nhiều hội thành cơng, khơng vững chí bền tâm chắn làm việc khó Với lớp từ ngữ mang tính triết lý như: khơng vững chí, bền tâm đẽ dàng bị thất bại giúp nhận thấy không lời khuyên răn dạy bảo người ta phải biết kiên trì, nhẫn nại bền gan vững chí đường Bởi “cuộc sống tranh đủ màu sắc, bên màu chủ đạo màu đỏ chiến thắng màu xanh ước mơ có thêm màu đen tang tóc màu xám lạnh lùng nham hiểm” [26, 213], “Cuộc đời diễn trước mắt ta với trăm nghìn vẻ: yêu thương, đau khổ, hi vọng ghen tị địa vị Con người đâu có trái tim đầy máu đỏ, nửa chứa máu đen Cho nên não có điểm sáng ngời thông minh đẹp đẽ mà có điểm đen tăm tối ý nghĩ đớn hèn” [26, 245] Ngồi ra, ta cịn bắt gặp ngôn từ triết lý chết xuất nhật ký “Mẹ ơi, mẹ có phải ngã xuống ngày mai thắng lợi mẹ khóc thơi tự hào sống xứng đáng Đời người chết lần” [26, 252] Đúng! Đời người phải chết, chết cho xứng đáng, đừng để kể lại lịch sử đời có tiếng chê bai Chết cho Tổ Quốc độc lập, nhân dân ấm no hạnh phúc, chết ngày mai dân tộc chết bi tráng đáng tự hào 51 Bao lớp niên lên đường họ Thùy Trâm, suy nghĩ chết đơn giản “Đời người chết lần” Sở dĩ Nhật ký Đặng Thùy Trâm ln sống lịng độc giả đọc nhật ký này, người đọc thấy ngồi khó khăn, gian khổ mà chị đồng đội phải trải qua, đồng thời thấy ý chí tinh thần tâm giành độc lập dân tộc người lính, người bác sĩ Thùy Trâm mà cịn hệ thống ngơn từ sống động, sử dụng linh hoạt sáng tạo ngôn từ, tạo nên sức lôi cho nhật ký Đến với Nhật ký Đặng Thùy Trâm người đọc tiếp cận với hệ thống từ vựng độc đáo điệp từ, sử dụng lớp từ ngữ phân tích tâm lý, sử dụng lớp từ mang tính triết lý cao Chính điều góp phần khơng nhỏ cho gái trị nhật ký 3.2 Sử dụng linh hoạt kiểu câu nghi vấn Thùy Trâm - người gái trẻ tuổi xung phong vào chiến trường miền Nam chiến tranh khốc liệt chị có nhiều tâm tư tình cảm mà đơi lúc khó tâm hết với Nhật ký lúc người bạn thân thiết để chị giãi bày tâm tư tình cảm Điều thể điều ngơn ngữ Để sáng tạo nên ngơn ngữ phong phú, đa dạng nhật ký ta thấy thiếu việc sử dụng câu nghi vấn dày đặc Điều cho ta thấy băn khoăn, trăn trở suy tư Thùy Trâm sống, tình u điều mà thân chị cảm thấy khó hiểu Hơn nữa, loại văn nghệ thuật lại có cấu trúc riêng Thơ cấu trúc câu thơ có vần điệu, cịn văn xi chủ yếu tạo nên từ ngữ câu văn lời văn Còn nhật ký thể loại ghi chép cá nhân, dịng tâm sự, tâm tư tình cảm người viết, người viết cho mình, viết với viết Vì nhật ký thường 52 xuất nhiều câu nghi vấn Họ hỏi mình, hỏi với chí đơi lúc biết chẳng có trả lời giúp cho câu hỏi họ hỏi Trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm, chị sử dụng nhiều câu nghi vấn thể tâm trạng hoài nghi thắc mắc chị, có dồn nén thơng tin, chứa đựng nội dung quan trọng Ví dụ như: “Hường ơi! Hường chết sao?” [26, 27] Xét mặt ngữ pháp câu hỏi, thể thắc mắc, hồ nghi chết Hường Nhưng đây, hoàn cảnh ta lại thấy dồn nén thơng tin Thông qua câu hỏi ta biết thông tin chết Hường - người đồng chí, người bạn thân chị, người thường xuyên rì rầm tâm sự, khen ngợi động viên, ca ngợi mối tình chung thủy Thùy Trâm Hay “Chao em lại tiên đốn để hơm lịng chị rớm máu hay tin em sa vào tay giặc Vậy hết em? Khơng cịn gặp lại đứa em giản dị hiền lành quê hương Phổ Hiệp hay sao?” [26, 241] Đó thơng tin đứa em bị giặc bắt có chút dự cảm chia li vĩnh viễn khó lịng mà gặp lại Khơng dồn nén thông tin, mà việc sử dụng câu nghi vấn cịn chứa đựng nội dung quan trọng Đó lời trách móc Thùy Trâm người bạn trai với mối tình chị lưu giữ suốt năm “Nhưng M ơi, anh nói anh? Vì anh khắc tên em cạnh tên người đội giải phóng mà anh thường nói khơng phù hợp với cô sinh viên y khoa ấy?” [26, 244] Và phần sống M người xuất lúc nơi nhật ký chị Những câu hỏi giành cho M cho gọi tình yêu mà chị cất giấu gần chục năm trời ln có mặt trang nhật ký chị “M ơi, anh đâu?, anh Tấn không đem tin anh Ta thực xa anh? Sao em cảm thấy tim rỉ máu, vết thương trái tim khó lành hở anh?” [26, 247] 53 Quá khứ lùi xa tim chị ứa máu nhắc M “Những ngày qua lùi vào dĩ vãng lâu xa khơi lại làm anh Tâm? Anh thương em vơ tình làm em đau khổ Anh báo tin M đau yếu, anh nói anh hiểu em, thương em thực anh có hiểu em đâu? Anh chưa hiểu hết lòng tự người gái xuất phát từ tầng lớp học sinh em sao?” [26, 30] Câu nghi vấn dùng để bộc lộ thái độ hoài nghi vấn đề chưa sáng tỏ hay để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói (viết) Trong nhật ký Thùy Trâm ln có câu hỏi nghi vấn để tự vấn thân Điều thể nỗi trăn trở băn khoăn chị, điều chưa rõ khơng thể hiểu tình yêu, sống “Vẫn buồn Th? Mấy ca thương nặng tưởng không sống hôm ổn định rồi, nụ cười khuân mặt xanh mướt máu chẳng làm Th vui sao? Những lời khen ngợi thành tích điều trị tổ chức bệnh xá thoáng qua chẳng làm Th vui sao?” [26, 30] Có lẽ chẳng thể vui quanh chị nhiều nỗi buồn nhiều nỗi hoài nghi trăn trở mà chưa có lời giải đáp Chị hỏi tự nhủ thân “Cuộc sống đâu phải có tình cảm mà phải có lí trí, có hiểu hay không hở cô gái bướng bỉnh?” [26, 35] Đơi lúc lại câu hỏi hồi nghi sống hồn cảnh khói bom đạn lửa “Biết nói đây? Bao cho tràng xe cát biển Đơng…Biết nói đây? Bao cho thương binh có chỗ nằm? Bao trở lại nếp sinh hoạt cho đoàng hoàng cũ” [26, 220] “Cuộc chiến đấu ngày vào gay go ác liệt Biết mơ ước trở thành thực hở tất người thân yêu hai miền?” [26, 221] Đó ước mơ hịa bình, khát vọng ấm no hạnh phúc khơng riêng Thùy Trâm mà nhân dân hai miền Nam Bắc Chiến tranh cướp sống yên vui bao người có chị mà chị bao người khác 54 phải hưởng sống yên bình, hạnh phúc Thế lúc chị vào đồng đội phải sống cảnh “Địch càn xuống chạy đâu? Nếu chúng tập kích vào đêm phải xử trí nào? Cần liên hệ với để có cơng ở?” [26, 168] “Giữa trời đêm viên đạn đỏ rực lửa cháy xối xuống trận địa, xối vào tim Ai phải hứng luồng đạn đó? Có phải anh khơng người giải phóng qn tơi xuống đường đêm hôm trước?” [26, 175] Chiến tranh thật khốc liệt, trước tương lai cả, biết Việt Nam nước anh hùng người Thùy Trâm người dũng cảm, kiên cường “Cả giới có nơi chịu nhiều khổ đau đất nước ta chăng? Và có dũng cảm, ngoan cường chiến đấu bền bỉ dai dẳng chăng?” [26, 194] Rồi có lúc gặp khó khăn mà khơng có giúp đỡ chị đồng đội cả, buồn hờn trách Trong đầu chị đồng đội ln có câu hỏi lớn mà khơng biết hỏi ai, thơi đành chị em hỏi ịa khóc “Vì sao? Lí mà khơng trở lại? Có khó khăn gì? Khơng lẽ người lại đành đoạn bỏ bọn cảnh sao?” [26, 259] Có lúc câu hỏi mà chị chẳng hiểu câu trả lời làm chị ngủ “Nghĩ Th ơi? Nghĩ mà đơi mắt đăm đăm nhìn qua bóng đêm qua ánh trăng mờ Th thấy viễn cảnh tươi đẹp, cận cảnh êm đềm ngày sống tình thương mảnh đất Đức Phổ này” [26, 121] Hay “Th ơi? Sao hở Thùy? Tại mà giấc ngủ không ngon hình ảnh chập chờn trước mắt Tại cơng việc bề bộn quanh địi Th phải giải mà không quên điều - điều nhắc nhở thiết tha?” [26, 114] Tết đến dịp người gia đình đoàn tụ sum họp Thùy Trâm bao chiến sĩ khác ngày đêm bảo vệ tổ quốc nơi xa Khơng sum họp gia đình chị bao đồng chí khác khơng tránh khỏi 55 nỗi buồn vô hạn, không gian vắng vẻ lạnh lẽo núi rừng làm cho lòng người ta tê tái “Cái vắng vẻ bao trùm lấy không gian bao trùm lên nhỉ? Đó phải đôi mắt mở to chứa chất nỗi ân hận cơng việc thất bại khn mặt thân u? Đó phải nghèo Tết chiến tranh gia đình túng thiếu? Tết đến có ý nghĩa đâu? Th ơi, bi quan ư? Mùa xuân không Th ư?” [26, 168] Chiến tranh cướp tất niềm vui nho nhỏ khoảnh khắc giao mùa chẳng có người gái giàu lòng thương, nhạy cảm để chị phải lên: “Ôi chiến tranh đáng căm thù Nó đem đến cho đau khổ thơi phải không em?” [26, 173] Như vậy, với việc sử dụng linh hoạt câu hỏi nghi vấn Thùy Trâm để từ ta hiểu nỗi niềm chất chứa sâu kín tâm hồn người gái trẻ tuổi Đồng thời việc với phương pháp sáng tạo ngôn từ khác góp phần khơng nhỏ cho giá trị ngơn từ nhật ký nói chung giá trị Nhật ký Đặng Thùy Trâm nói riêng 56 KẾT LUẬN Ở đề tài khóa luận Ngơn từ nghệ thuật Nhật ký Đặng Thùy Trâm, tác giả khóa luận triển khai, làm rõ đặc điểm số phương diện độc đáo ngôn từ nghệ thuật Thùy Trâm sử dụng nhật ký Từ kết nghiên cứu ban đầu, rút số kết luận sau: Nhật ký tiểu loại thuộc loại hình ký Về bản, nhật ký dạng văn xi ghi chép tâm tư, tình cảm, việc chân thật diễn ngày cá nhân người viết Những tâm tư tình cảm sâu kín khó chia sẻ với ai, nhật ký lại người bạn tri kỉ để người viết bộc bạch tâm tư, tình cảm Vì nhật ký ln tơn trọng tính riêng tư, bí mật Nhật ký thể loại độc thoại, tự nói với mình, nói cho nói Sự xuất Nhật ký Đặng Thùy Trâm gây hiệu ứng nghệ thuật mạnh mẽ đời sống xã hội văn học Nhật ký Đặng Thùy Trâm đến khẳng định vị trí lịng độc giả u văn chương ngồi nước Nó khơng cịn tượng lạ ban đầu Tuy nhật ký có giá trị cao, có sức hút kì lạ bạn đọc trở thành thể loại văn học khiến nhà nghiên cứu văn chương phải có thái độ nhìn nghiêm túc Nhật ký nơi ghi chép kiện diễn cá nhân, đồng thời nơi bộc lộ tâm tư tình cảm người viết Nhật ký thể loại trình đổi văn học mà nhật ký tiêu biểu Nhật ký Đặng Thùy Trâm Với nét đặc sắc mặt ngôn từ, Nhật ký Đặng Thùy Trâm góp phần đưa thể loại nhật ký đến gần với bạn đọc Xét đến ngơn từ Nhật ký Đặng Thùy Trâm, thấy nhât ký ghi chép ngày tháng chiến tranh với bao khó khăn thiếu thốn 57 mặt vật chất lẫn tinh thần… tất bộc lộ trực tiếp qua ngôn từ nghệ thuật sử dụng nhật ký Với ghi chép chân thực khơng có ý định viết cho đọc, nhờ mà ngơn từ nghệ thuật lên khách quan đa dạng, phong phú Nó miêu tả chiến tranh nhiều cửa khác nhau, từ nhiều góc độ khác Bằng ngơn từ mang tính quy ước, ẩn dụ; ngôn từ hướng tâm độc thoại; ngôn từ giàu chất triết lý ngôn từ mang giọng điệu buồn thương, thái độ tâm tư tình cảm nữ bác sĩ trước thực chiến tranh khốc liệt bộc lộ rõ nét Qua nhật ký chị ta thấy hào hùng, anh dũng, chiến tranh dù chiến tranh nghĩa bên cạnh có mảng thực đen tối, cướp tất tốt đẹp người Ngôn từ hướng tâm độc thoại giúp Thùy Trâm giãi bày lịng với cịn mất, tâm tư tình cảm Chiến tranh cướp tất thứ dân tộc Việt Nam nói chung chị nói riêng Chiến tranh có sức hủy diệt tàn bạo Nó tuổi trẻ, tình u, nghiệp người đặc biệt người gái đất Hà Thành Nó để lại chị nỗi buồn thể qua ngôn từ mang giọng điệu buồn thương nhật ký Cùng với xuất ngơn từ mang tính chất triết lý ta thấy nhìn thái độ Thùy Trâm trước thực sống khó khăn gian khổ Do viết hoàn cảnh khác thường nên Nhật ký Đặng Thùy Trâm ta thấy thủ pháp sáng tạo ngôn từ đặc sắc Trên cấp độ từ vựng, Thùy Trâm sử dụng hệ thống từ vựng phong phú, đa dạng độc đáo Với việc lặp lặp lại từ ngữ, hình ảnh, sử dụng lớp từ triết lí, lớp từ phân tích tâm lý tạo nhìn mẻ sống, người chiến tranh, thấy ý chí nghị lực người gái trẻ tuổi Đặc biệt việc lặp lặp lại nhiều từ ngữ, hình ảnh Thùy Trâm xây dựng hình ảnh biểu tượng trùng lặp có sức 58 hút bạn đọc Nổi bật lên tài việc sử dụng linh hoạt kho từ ngữ phong phú tiếng Việt miêu tả hình ảnh quen thuộc “cánh rừng”, “cơn mưa”… để qua lên cung bậc cảm xúc, tâm tư tình cảm Đó hình ảnh đặc trưng thường xuất nhật ký chiến tranh nói chung Nhật ký Đặng Thùy Trâm nói riêng Từ giúp dư vị nhật ký để lại lòng bạn đọc thêm sâu sắc đậm nét Trên cấp độ câu văn, Thùy Trâm sử dụng linh hoạt kiểu câu nghi vấn Điều có vai trị tích cực việc thể trăn trở suy nghĩ người Thùy Trâm Từ ta thêm yêu hiểu tâm hồn đẹp đẽ người nữ bác sĩ trẻ tuổi, người gái tài năng, dũng cảm đất Hà Thành Đáp lại lời kêu gọi quê hương, đất nước, chàng trai, cô gái tạm từ bỏ ước mơ, tương lai, sống bình yên hạnh phúc cá nhân để hòa chung với niềm vui đất nước Dù biết khó khăn gian khổ, chết ln diễn phút giây khơng làm nhụt chí họ mà làm tăng thêm ý chí chiến đấu trả thù cho người khuất Tất điều thể qua ngơn từ nhật ký Chính điều tạo nên sức hút vô hấp dẫn mang lại sức sống cho nhật ký 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristot (2005), Nghệ thuật thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2004), Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, In lần thứ 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ferdinand de Saussure (1993), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Tổ Ngôn ngữ học Khoa Ngữ văn Trường Đại học Tổng hợp dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội G.N Pôxpêlôp (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cao Xuân Hạo (2006), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Tái lần thứ nhất, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cao Xuân Hạo (2007), Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Tái lần thứ ba, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (1994), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội Nxb Mũi Cà Mau, Cà Mau 10 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên) (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, TP Hồ Chí Minh 11 Đinh Trọng Lạc (1996), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, In lần thứ hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 M.B Khrapchenkô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 14 M.B Khrapchenkô (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Mác, Ăngghen, Lê Nin (1962), Bàn ngôn ngữ, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, In lần thứ 5, Nxb Đà Nẵng 17 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 18 Trần Đình Sử, Nguyễn Thanh Trí (2001), Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Trần Đình Sử (2004), “Bản chất xã hội thẩm mĩ ngôn từ văn học”, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 12 20 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Giáo trình Lí luận văn học tập 1, 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Trần Hữu Tá (chủ biên) (2005), Từ điển văn học, Nxb từ điển bách khoa, Hà Nội 22 Hàn Mặc Tử (1992), Gái quê, Tái bản, Nxb Hội Nhà văn, Tp Hồ Chí Minh 23 Tuấn Thành, Vũ Nguyễn tuyển chọn (2006), Hồ Xuân Hương tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Trần Thị Thu (2012), Nhật ký chiến tranh qua sáng tác số tác giả tiêu biểu: Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thùy Trâm, Chu Cẩm Phong, Luận văn Thạc sĩ Ngơn ngữ văn hố Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 25 Nguyễn Thị Huyền Trang (2010), Ngôn từ tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 26 Đặng Thùy Trâm, Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 27 Hồng Trinh (1992), Từ kí hiệu học đến thi pháp học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội ... CHUNG VỀ NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT TRONG VĂN HỌC VÀ ĐÔI NÉT VỀ NHẬT KÝ ĐẶNG THÙY TRÂM 1.1 Ngôn từ ngôn từ nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm ngôn từ ngôn từ nghệ thuật 1.1.1.1 Khái niệm ngôn từ ? ?Ngôn từ biểu... VỀ NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT TRONG VĂN HỌC VÀ ĐÔI NÉT VỀ NHẬT KÝ ĐẶNG THÙY TRÂM 1.1 Ngôn từ ngôn từ nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm ngôn từ ngôn từ nghệ thuật 1.1.1.1 Khái niệm ngôn từ. .. chung ngôn từ nghệ thuật văn học đơi nét Nhật kí Đặng Thùy Trâm Chương 2: Đặc điểm ngôn từ nghệ thuật Nhật kí Đặng Thùy Trâm Chương 3: Các phương thức sáng tạo ngơn từ Nhật kí Đặng Thùy Trâm NỘI

Ngày đăng: 15/07/2020, 16:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan