Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
868,94 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== ĐINH THỊ MAI KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG NGÀN CÁNH HẠC CỦA YASUNARY KAWABATA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ BÍCH DUNG HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô, người tận tình giảng dạy, động viên, giúp đỡ, nhận xét đóng góp ý kiến cho trình học tập thực khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Bích Dung, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành tốt khóa luận Xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ khuyến khích, động viên trình thực khóa luận Chúng mong nhận đóng góp, giúp đỡ quý thầy cô bạn để khóa luận hoàn chỉnh Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Đinh Thị Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, không chép tài liệu chưa công bố nội dung đâu Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Đinh Thị Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương 1: KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG NGÀN CÁNH HẠC 1.1 Khái niệm không gian nghệ thuật 1.2 Không gian nghệ thuật Ngàn cánh hạc Y Kawabata 1.2.1 Không gian trà đạo 1.2.2 Không gian tâm lí 19 1.3 Tiểu kết 29 Chương 2: THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG NGÀN CÁNH HẠC 31 2.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật 31 2.2 Thời gian nghệ thuật Ngàn cánh hạc Y Kawabata 33 2.2.1 Thời gian tâm lí 33 2.2.2 Thời gian tự nhiên 37 2.2.3 Thời gian sinh mệnh 42 2.3 Tiểu kết 45 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọnđề tài 1.1 Lí khoa học Yasunary Kawabata (1899-1972) nhà văn lớn văn học Nhật Bản văn học giới Người đánh giá tượng kì lạ văn học Nhật Bản kỉ XX Những sáng tác Yasunary Kawabata phản ánh khẳng định nét đẹp truyền thống văn hóa Nhật Bản thời kì khác từ thời đại Heian (794-1185) Nhật Bản trở thành nước công nghiệp đại giới nét đẹp phát gìn giữ sáng tác ông Chính ông mệnh danh “Người lữ khách muôn đời tìm đẹp” hành trình sáng tác ông “Hành trình tìm đẹp Nhật Bản” Y Kawabata nhà văn Nhật Bản thứ hai Châu Á sau R.Tago vinh dự nhận giải thưởng Nobel văn học vào năm 1868 với ba tiểu thuyết: Xứ tuyết(1947), Ngàn cánh hạc(1951), Cố đô (1962).Với kiện ông giới nghiên cứu tôn vinh người “Mở cánh cửa tâm hồn Nhật Bản” Ngàn cánh hạc ba tiểu thuyết làm nên tên tuổi Y.Kawabata Tác phẩm sâu vào phản ánh nét đẹp văn hóa truyền thống Nhật Bản dần mai theo thời gian vẻ đẹp trà đạo câu chuyện tình yêu Bằng bút pháp viết văn tài tình sử dụng thủ pháp nghệ thuật đặc sắc việc xây dựng không gian thời gian nghệ thuật yếu tố quan trọng giúp Y Kawabatađưa người đọc đến với rung động thầm kín tâm hồn Nhật Bản Không gian thời gian nghệ thuật sản phẩm sáng tạo nhà văn qua thể quan niệm định người, sống.Vì vậy, việc tìm hiểu không gian thời gian nghệ thuật điều cần thiết không giúp có thêm cách tiếp cận tác phẩm mà hiểu quan điểm, thái độ nhà văn thể trongmỗi tác phẩm “Không gian thời gian nghệ thuật” sáng tác Kwabata đề tài hấp dẫn với người say mê nghiên cứu văn chương xứ Phù Tang Không gian thời gian nghệ thuật tượng giới khách quan vào nghệ thuật soi rọi tâm tư, tình cảm, nhào nặn tái tạo trở thành tượng độc đáo, thấm đẫm cá tính sáng tạo nhà văn Không gian thời gian văn học tiêu biểu cho khả chiếm lĩnh đời sống rộng, sâu nhiều mặt ngôn từ Cảm quan thời gian gắn liền với cảm quan người đời, gắn bó với ước mơ lí tưởng nhà văn Không gian thời gian yếu tố quan trọng góp phần làm nên diện mạo giá trị tác phẩm Mỗi nhà văn có cách tổ chức không gian thời gian riêng tùy thuộc vào khả phong cách người Nhưng nhìn chung phạm trù quan trọng giúp nhà văn tái hiện thực đời sống qua phản ánh quan niệm nhân sinh cá nhân Tác phẩm văn học sản phẩm nhà văn mà không tái kiện, tượng giới khách quan qua mà bộc lộ quan điểm nghệ thuật tư tưởng thông qua việc xây dựng giới nhân vật đặt không gian thời gian xử lí theo ý muốn Tìm hiểu không gian thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học điều thú vị nhiều người ý Trong sáng tác Y Kawabata đề tài hấp dẫn quan tâm 1.2 Lí sư phạm Việc sâu tìm hiểu sáng tác Y.Kawabata giúp người giáo viên tương lai có nhìn sâu sắc toàn diện văn học nước đặc biệt văn học Nhật Bản Từ tích lũy tư liệu cần thiết cung cấp cho học sinh biết thêm sáng tác văn học nhà trường phổ thông thơ Haikư Basho Và đặc biệt giúp em có nhìn đắn học tập sống Biết giữ gìn trân trọng nét đẹp truyền thống đất nước đà hội nhập Điều làm nên thành công tác phẩm văn học thể qua nhiều phương diện nghệ thuật khác cách xây dựng nhân vật, tạo dựng cốt truyện, nghệ thuật trần thuật, “Không gian thời gian nghệ thuật” vấn đề độc đáo thể tài nhà văn Khi nghiên cứu đề tài người viết không nắm nội dung tư tưởng tác phẩm mà thấy phong cách sáng tác riêng nhà văn Từ lí trên, chọn “ Không gian thời gian nghệ thuật Ngàn cánh hạc Yasunary Kawabata” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Y.Kawabata tác giả tên tuổi văn học Nhật Bản kỉ XX nói riêng văn học nhân loại nói chung sáng tác ông thu hút quan tâm giới nghiên cứu nước Tạp chí văn học số 16 (Tháng năm 1999) tác giả E.G.Sheidensticker nhận xét: “Tôi cho nên xếp Y.Kawabata vào dòng văn chương mà ta dò đến tận bậc thầy Haiku kỉ XVII.” Trong viết tác giả tìm hiểu nghệ thuật Chân không sáng tác Y.Kawabata Tạp chí văn học số năn 1999 tác giả Lưu Đức Trung có viết bàn: “Thi pháp tiểu thuyết Y.Kawabata-nhà văn lớn Nhật Bản.” Thể thi pháp đặc trưng sáng tác Y.Kawabata thi pháp Chân không (nói ít, gọi nhiều, ý toát từ khoảng trống câu chữ) Tạp chí văn học số 15 (Tháng năm 2010) có bài: Đọc Xứ tuyết suy nghĩ nhìn huyền ảo Y.Kawabata tác giả Đào Ngọc Chương Ở viết này, người nghiên cứu không đề cập dến lý thuyết tiếp nhận sở để xây dựng luận điểm mà dừng lại việc so sánh, hệ thống yếu tố tác phẩm hướng tới lí giải nhìn huyền ảo Y.Kawabata Xứ tuyết đặc trưng thi pháp ông Tạp chí văn học tháng năm 2002, tác giả Nhật Chiêu có Thế giới Kawabata Yasunary tác phẩm ông Bài viết tập trung nghiên cứu nội dung phong cách nghệ thuật sáng tác ông Tạp chí nghiên cứu văn học số năm 2004 có Thủ pháp tương phản truyện Người đẹp say ngủ Y.Kawabata tác giả Khương Việt Hà, viết tập chung sâu tìm hiểu nghệ thuật tác phẩm Trong tạp chí văn học số năm 2005 Đào Thị Thu Hằng, tác giả có viết Y.kwabata dòng chảy Đông-Tây Bài viết nghiên cứu ảnh hưởng văn hóa phương tây Y.Kawabata khẳng định văn hóa phương Đông gốc rễ tư tưởng nhà văn Tạp chí văn học số 11 năm 2005 có viết Y.kawabata-lữ khách muôn đời tìm đẹp tác giả Nguyễn Thị Mai Liên Bài viết nghiên cứu sâu vào vẻ đẹp Nhật Bản sáng tác Kawabata: Vẻ đẹp thiên nhiên, vẻ đẹp phong tục, vẻ đẹp tâm hồn người Trong nghiên cứu văn học số năm 2006, tác giả Khương Việt Hà có viết bàn Mỹ học Y.Kawabata, viết trình bày rõ quan điểm đẹp Kawabata nguồn gốc hình thành quan điểm Tác giả Đào Thị Thu Hằng với chuyên luận Văn hóa Nhật Bản Yasunary Kawabatachuyên luận viết nét văn hóa đặc sắc Nhật Bản, tác giả Y.Kawabata nghệ thuật kể chuyện sáng tác ông có nhắc đến phương diện không gian thời gian Nhìn chung, viết có đề cập đến “không gian thời gian nghệ thuật” sáng tác Y.Kawabata chưa khai thác sâu mà chủ yếu tập chung làm bật đẹp tác phẩm ông Không gian thời gian hai khía cạnh vật, kích thước sống, tượng giới khách quan Nghệ thuật biểu sống, tái sống không dựng khung không gian thời gian lên để chứa đựng vât, vật có sống, sinh sôi nảy nở (Huy Cận) Trong khóa luận người viết muốn tìm hiểu khám phá sâu phương diện “Không gian thời gian nghệ thuật Ngàn cách hạc Y.Kawabata” Bởi Ngàn cánh hạc ba tiểu thuyết đạt giải thưởng Nobel Kawabata Trong đó, điều làm nên nét độc đáo, sinh động cho tác phẩm không gian thời gian nghệ thuật Người đọc cần chiêm nghiệm, suy ngẫm để thấy khoảng trống mà tác giả cố tình tạo tác phẩm Vì để nắm bắt điều không dễ dàng mà cần sâu nghiên cứu say mê, nhiệt huyết 3.Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, muốn sâu khám phá không gian thời gian nghệ thuật Ngàn cánh hạc Y.Kawabata để thấy nghệ thuật viết văn đóng góp ông với văn học Nhật Bản văn học giới 4.Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài này, người nghiên cứu khảo sát kiểu không gian thời gian khác tác phẩm để giúp người đọc thấy nét độc đáo, sáng tạo nghệ thuật viết văn củaY.Kawabata 5.Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát 5.1 Đối tượng nghiên cứu Không gian thời gian nghệ thuật tác phẩm Ngàn cánh hạc 5.2 Phạm vi khảo sát Với đề tài này, khảo sát chủ yếu trongtác phẩm Ngàn cánh hạc Ngoài ra, mở rộng thêm số tác phẩm khác Y.Kawabata Phương pháp nghiên cứu Phương pháp so sánh Phương pháp phân tích Phương pháp đối chiếu Phương pháp khảo sát tác phẩm Phương pháp tổng hợp nâng cao vấn đề Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung khóa luận triển khai làm hai chương: Chương 1: Không gian nghệ thuật Ngàn cánh hạc Chương 2: Thời gian nghệ thuật Ngàn cánh hạc Tuy nhiên kiểu thời gian tự nhiên tiêu biểu Kwabata xây dựng Ngàn cánh hạc kiểu thời gian tính theo mùa Cảm nhận kế thừa giá trị sâu sắc văn chương cổ điển, tác phẩm Kawabata có âm hưởng riêng với dòng thời gian luân chuyển theo mùa Trong văn học truyền thống phương Đông, cảm thức mùa yếu tố quan trọng, đặc biệt với Haikư Nhật Bản thơ Đường Trung Quốc Đó tiếng ve mùa hè, anh đòa mùa xuân, hoa cúc mùa thu, tuyết mùa đông Trong tác phẩm Kawabata, dù thời gian cốt truyện ngày hay kéo dài năm, cảm thức mùa mà nhận thấy không việc nhắc đến mùa luân chuyển thời gian kể chuyện mà biểu tượng mùa thông qua vật, tượng, việc Trong Ngàn cánh hạc có xuất kiểu thời gian đặc trưng theo mùa Cụ thể mùa hè Bối cảnh câu chuyện diễn chủ yếu mùa hè từ lúc bắt đầu kết thúc Mặc dù Kawabata không miêu tả thay đổi cảnh sắc thiên nhiên cách trực tiếp Nhưng ông đề cập đến thời gian giao mùa thông qua số chi tiết tác phẩm Mở đầu buổi trà đạo Chikako tổ chức Đây thời gian cuối mùa xuân Bởi chén Oribe đượcđem sử dụng Theo Kawabata miêu tả thường sử dụng vào dịp đầu xuân gợi cho người xem cảm giác núi non “ Nhưng mang dùng hôm trái mùa chút” ngầm cho người đọc thấy câu chuyện diễn khung cảnh cuối xuân “ đỗ quyên sườn núi bắt đầu đâm nụ” cành gió chiều thoảng qua mơn man non Nhà văn Kawabata miêu tả chuyển động nhỏ thiên nhiên để giúp người đọc hình dung nét đặc trưng thiên nhiên Nhật Bản với “ lớp sương mai thấm ướt hàng nơi hàng hiên, mùi hương nhẹ nhàng từ đóa hoa thược dược trắng” Kawabata miêu tả thiên nhiên cách tinh tế, nhẹ 38 nhàng, lại gây ấn tượng sâu sắc lòng người đọc tranh thiên nhiên tràn đầy sức sống Bức tranh làm lên tâm trạng nhân vật Đó hoài niệm khứ tâm trạng cô đơn u sầu trước thực Thời gian tiếp tục tuần hoàn kéo theo cảnh vật xung quanh có nhiều thay đổi Bám sát quy luật vận động tư nhiên, Kawabata phản ánh rung động vào tác phẩm Những ánh nắng đầu hè “ đổ chan hòa mặt đường nhựa, đường ánh lên thỏi kim loại” Bầu không khí trở nên tươi sáng lòng nhân vật lại ngập sâu suy tưởng Thiên nhiên mùa hè Nhật Bản Kawabata miêu tả thông qua hình ảnh đóa hoa ngũ sắc Sebiri “những đóa hoa ngũ sắc Nhật Bản cắm theo kiểu thẳng đứng, phô nhan sắc không gian cành thẳng” mà theo cảm nhận Kikuj hòa hợp thiên nhiên người gái nhà Inamura Cả hai toát lên vẻ đẹp tự nhiên, tràn đầy sức sống Một đặc trưng mùa hè Nhật Bản Kawabata phản ánh vào tác phẩm mưa rào “ Hôm sau, ngày chủ nhật, trời mưa rả suốt ngày”… mưa rào xuất liên tục tác phẩm Kawabata kéo dài từ ngày sang đêm “ Mưa rơi lộp bộp lá” buổi đêm bà Ota đến túp lều Kikuji Mưa rơi làm nhòa giọt nước mắt má bà Ota mưa động lực giúp bà Ota tâm tìm gặp Kikuji nỗi nhớ, niềm khắc khoải khứ cha Kikuji lại hữu Những mưa đầu mùa Kawabata gây ấn tượng sâu sắc lòng người đọc khiến Kikuji phải lên “ trời đất thật buồn thảm Mưa, mưa…” Mưa kéo dài mang theo nỗi buồn triền miên day dứt lòng nhân vật Gợi cho người đọc cảm nhận chiều sâu tâm hồn người Đây bút pháp miêu tả tinh tế tài tình Kawabata “ thủ pháp chân không” để giúp người đọc cảm nhận, sáng tạo 39 Sau mưa hối hả,trời bắt đầu chuyển dần sang hè Chikako nói “ Từ đến sang hè cô ta có nhiều dạy học” lôi túi xách “ quạt xếp” Với thời gian lúc giao mùa cần gió nhẹ từ quạt tay đủ làm cho người cảm thấy dễ chịu “ Mùa hoa thược dược qua rồi” – loài hoa biểu trưng cho mùa xuân bắt đầu tàn thay vào loài hoa mới, dấu hiệu mùa hè ngày rõ nét Hoa ngũ sắc bắt đầu nở “ ngũ sắc có nhiều màu chàm, có lẽ giống ngũ sắc dại thông thường Cánh hoa mỏng, hoa nhỏ Hoa ngũ sắc đặc trưng Nhật Bản Kawabata đưa vào sáng tác Loài hoa đặc trưng cho vè đẹp tự nhiên, có chút dịu dàng, giản dị lại ítai ý đến Nghĩ đến Nhật Bản người ta nghĩ đến hoa anh đào Kawabata lại cho người đọc hình dung loại hoa đơn giản mà tinh tế Mưa lại lần xuất hiện, mưa xuất ngày nhiều Mưa thời khắc giao mùa thường kèm theo sấm chớp lóe “ có bão” Nhật Bản người biết đến đất nước có khí hậu khắc nghiệt, nhiều thiên tai, bão lũ Vì mà đầu mùa có mưa kéo dài, trận bão lớn xem nét đặc trưng thiên nhiên mùa hè giúp người đọc hiểu sâu đất nước, người Nhật Bản Mùa mưa thường không tổ chức trà đạo mà thời gian mà Chikako rảnh rỗi thông thường người Nhật thường hay tổ chức trà đạo vào khoảng thời gian mùa xuân Sau mưa “ hôm trời ấm áp Hàng phong xanh rì bên khung cửa sổ phía sau Fumiko Bóng cây, lớp, lớp toả mái tóc Fumiko” Khung cảnh sau mưa không gian thiên nhiên xanh tốt, màu xanh rì tán tô đậm thêm vẻ đẹp Fumiko Sau mưa thứ trở nên sạch, tâm hồn người vừa gột rửa 40 Mùa hè dần trôi qua, vào thời điểm “ đồng hồ vặn mau lên giờ, nên trời sáng, dù lúc kim đồng hồ tám ba mươi” Thời gian mùa hè mang lại cho cảnh vật xung quanh tràn trề ánh sáng Màu sắc trái ngược với hành động suy nghĩ Kikuji Chàng giam bóng tối Đó tương phản kì lạ, nét độc đáo tác phẩm Kawabata Giúp nhà văn miêu tả chiều sâu tâm hồn nhân vật Mặc dù cuối hè “ gần sang thu đom đóm phải không? Những hình ảnh đom đóm, sinh vật bé nhỏ xuất sáng tác Kawabata Tưởng chừng xuất mùa hè tận cuối mùa chúng tồn Xung quanh diện đom đóm Kikuji nhớ “côn trùng bắt đầu vo ve bờ hồ Nojiri” Lại mùa hè trôi qua dấu hiệu mùa thu lại bắt đầu xuất Một hình ảnh độc đáo Kawabata đưa vào tác phẩm hình ảnh hôm bầu trời thuhút ý người đọc Sự xuất hôm phải xuất tia hy vọng việc gìn giữ nét đẹp truyền thống dân tộc Mặc dù không cụ thể ngày tháng Kawabata đưa vào tác phẩm thời gian mùa hè từ lúc giao mùa lúc kết thúc Ông miêu tả tỉ mỉ hình ảnh đặc trưng cho mùa hè Nhật Bản: hoa ngũ sắc, hoa Seberi, hoa trúc đào, màu xanh rì cỏ vật nhỏ bé: đom đóm, côn trùng Kawabata đưa vào sáng tác Qua thấy quan sát tinh tế ngòi bút miêu tả tỉ mỉ nhà văn Bức tranh mùa hè Nhật Bản lên đầy đủ màu sắc, âm thanh, gây ấn tượng lòng người đọc Nếu thời gian Cố đô Xứ Tuyết Kawabata khắc họa chủ yếu mùa xuân, mùa thu mùa đông với nét đặc trưng tiêu 41 biểu xây dựng thời gian Ngàn cánh hạc ông lại tập trung miêu tả thiên nhiên mùa hè cặn kẽ, tỉ mỉ Đây dụng ý nghệ thuật Kawabata, thiên nhiên đặc trưng mùa hè phù hợp với kiểu không gian tác phẩm Không gian trà thất bị lãng quên nhấn mạnh sau mưa mùi ẩm ướt, bụi bặm ẩm mốc Không gian trà viên lại lên với vẻ xanh mướt tán mùa hè,những loài hoa, giúp tâm hồn người trở nên thản Cùng với đó, xuất không gian tâm lí dòng hồi ức nhân vật gắn với chuyển biến nhỏ thiên nhiên Đó giằng xé, mặc cảm tình yêu, hồi ức ám ảnh Thiên nhiên góp phần bộc lộ đời sống tâm hồn nhân vật cách rõ nét 2.2.3 Thời gian sinh mệnh Thời gian sinh mệnh thời gian người ý thức hữu hạn đời người Khảo sát tác phẩm Ngàn cánh hạc, thấy xuất thời gian sinh mệnh Đây kiểu thời gian góp phần bộc lộ tư tưởng, chủ đề tác phẩm nuối tiếc cho vẻ đẹp truyền thống dần bị phai nhạt Thời gian sinh mệnh Ngàn cánh hạc tính khoảnh khắc đẹp tuổi trẻ, không quay lại, không trôi bất biến Thời gian thể rõ qua hình ảnh nhân vật nữ Các nhân vật xuất thời khắc đẹp đời Yukiko lên với nét đẹp thoát với khăn in hình ngàn cánh hạc tôn lên vẻ đẹp cao quý nàng Nàng xuất với “mái tóc sáng lung linh”, “ánh sáng làm cho vẻ đẹp thiếu nữ bật hơn”, “chiếc khăn thể hoa nở tay thiếu nữ”,“ngàn cánh hạc nhỏ bay xung quanh người nàng” với thẹn thùng e ấp Tất khiến Kikuji cảm thấy ấm cúng dòng suối tắm mát tâm hồn Kikuji Mỗi Yukiko xuất Kikuji cảm nhận không gian xung quanh 42 bừng sáng“vẻ đẹp sáng nàng đánh tan bóng tối tụ lại nơi góc phòng” Kikuji cảm thấy thản Ấn tượng nàng dường “trôi dạt vào trí nhớ chàng với vẻ sáng” Cho đến dòng cuối thìhình ảnh Yukiko tâm trí Kikuji không thay đổi Nó vẻ đẹp xuyên suốt tác phẩm, ẩn sâu vào tiềm thức người đọc vẻ đẹp truyền thống Nhật Bản trinh trắng thoát cao quý Khác với Yukiko Fumiko lại mang vẻ đẹp khiết, nguyên sơ Nàng lên cô gái với “đôi vai đầy đặn cổ dài với khuân mặt ửng hồng”, “mặc áo vải giản dị” thừa hưởng nét đẹp tinh túy từ người mẹ - bà Ota Chính khiến Kikuji cảm thấy thản, bình yên “chàng cảm thấy lạ bắt gặp hình ảnh người mẹ nơi người gái, nồng nàn bà Ota trở lại dòng nước ấm” vẻ đẹp dịu dàng kín đáo Fumiko xuất nhiều phần cuối tác phẩm, để lại đấu ấn sâu đậm lòng người đọc Kawabata có thiên tính hướng tới đẹp thực trằng trắng phần nhiều thuộc cô gái trẻ Bởi ta thường bắt gặp sáng tác ông mẫu người phụ nữ trẻ tuổi, trắng Đặc biệt, ông ý nhiều đến tuổi trẻ họ Các nhân vật nữ đa số cô gái trẻ người vẻ đẹp riêng: Yoko cao, Komako nồng nàn quyến rũ (Xứ tuyết), Kikuko ngoan hiền (Tiếng rền núi) ấn tượng vẻ đẹp trắng, khiết cô gái Ngàn cánh hạc Tựu chung vẻ đẹp họ mang nét sáng, tươi trẻ, gợi lên sức sống, cảm giác tinh khiết đời Tuổi trẻ thời gian quan trọng tác phẩm Kawabata Nó chứng tỏ khát vọng thẩm mĩ nhà văn, kiếm tìm, trân trọng, nâng niu giai đoạn đẹp đời Chính họ chết không già đi, không tàn tạ mà xuân mãi Bà Ota 43 lên qua cảm nhận Kikuji người phụ nữ trung tuổi lại có thân thiếu nữ với “chiếc cổ trắng ngần”, “đôi vai đầy đặn cân cổ tú” Với vẻ đẹp bà Ota trẻ trung so với tuổi “Miệng mũi nhỏ phù hợp với cặp mắt, để ý kĩ chút người ta thấy mũi nhỏ bà ta gọn” Vẻ đẹp cảu bà khiến cha Kikuji đời say đắm Khi ông chết thân Kikuji bị hút cách kì lại, cưỡng lại đắm chìm tình yêu Bà có sức hút mê khiến Kikuji ôm bà có cảm giác “như ôm người đàn bà trẻ chàng” bà toát vẻ nồng nàn khiến Kikuji khó lòng kiểm soát thân Thời gian sinh mệnh phần quan trọng Ngàn cánh hạc thể khát vọng tác giả muốn níu giữ nét đẹp truyền thống Nét đẹp kết tinh khoảnh khắc đẹp đời tuổi trẻ Thời gian không trôi không quay lại mà đọng lại mãi lòng người đọc biểu tượng đẹp Bởi với Kawabata đẹp đồng nghĩa với người phụ nữ Kawabata đưa tới cho bạn đọc mẻ, hấp dẫn tác phẩm ông thông qua việc xây dựng thời gian nghệ thuật Ngàn cánh hạc với kiểu thời gian: thời gian tâm lí, thời gian tự nhiên, thời gian sinh mệnh Sự phối hợp yếu tố thời gian tạo nên thời gian nghệ thuật, tượng ước lệ có giới nghệ thuật, thể cảm thụ độc đáo tác giả phương thức tồn người giới Các kiểu thời gian tồn song song giúp độc giả nhìn nhận rõ nét nhân vật, giới nhân vật sống Góp phần làm cho tác phẩm ngày gần gũi, chân thực hơn, tạo sức sống mạnh mẽ cho tác phẩm Thời gian Ngàn cánh hạc thời gian đồng hiện, kiểu thời gian tiêu biểu tác phẩm tác giả Y.Kawabata Với kiểu thời gian 44 giúp cho nhân vật hồi tưởng khứ… Vận động thời gian tiểu thuyết chậm rãi, không biến hoá cách đa dạng, kéo căng, có lúc đứt đoạn, chảy liên tục tiểu thuyết nhà văn phương Tây Dòng ý thức tiểu thuyết mềm mại, uyển chuyển, trầm lắng theo dòng cảm xúc miên man nội tâm người phương Đông Theo chủ nghĩa cảm, Y.Kawabata nhân vật im lặng mang tính chất thiền tượng trưng mỹ cảm người Nhật Thời gian đồng cho phép khứ, tại, xuất tâm tưởng lúc, không bị ngăn cách, liên tục dòng chảy Số phận nhân vật theo lát cắt bị xén khứ Nhưng theo dòng tâm tưởng thời gian Xuân, Hạ, Thu, Đông không đóng băng khứ mà trở đồng với Dòng ý thức đưa nhân vật vào trạng thái phi thời gian người đọc hiểu câu chuyện mà Y.Kawabata kể 2.3 Tiểu kết Thời gian nghệ thuật lên Ngàn cánh hạc kết hợp ba kiểu thời gian : thời gian tâm lí, thời gian tự nhiên thời gian sinh mệnh Thời gian tự nhiên tác phẩm thời gian mùa hè Sự luân chuyển biến đổi thiên nhiên suốt mùa hè từ lúc bắt đầu kết thúc Kiểu thời gian góp phần tô đậm thêm cho kiểu không gian tác phẩm Cùng với thời gian tâm lí yếu tố chủ đạo việc thể nội tâm nhân vật Các dòng hồi ức lên đan xen với kiện tác phẩm khứ giúp nhân vật mở rộng liên tưởng theo dòng hồi ức Cuối thời gian sinh mệnh, Kawabata thể thời gian sinh mệnh khoảnh khắc tươi đẹp đời tuổi trẻ thể thông qua vẻ đẹp Yukiko, Fumiko bà Ota Qua đó, nhận thấy khát vọng muốn gìn giữ nét đẹp truyền thống Kawabata Thời gian tác phẩm thời gian đồng 45 khứ Tác giả kiểu thời gian xuất cách tự nhiên tạo thành nét độc đáo sáng tác Kawabata 46 KẾT LUẬN Bằng ngôn ngữ kể chuyện điềm đạm, dịu dàng sâu lắng, Kawabata đưa tới cho bạn đọc hấp dẫn, say mê đến với tác phẩm ông thi pháp chân không đặc trưng mà thể không gian thời gian nghệ thuật độc đáo mà nhà văn gia công xây dựng theo mục đích Không gian thời gian tác phẩm tác giả tổ chức theo cách riêng, không giống nhìn chung chúng thể quan điểm Y.Kawabata hướng khứ, tìm lại vể đẹp truyền thống bị mai một, lãng quên Ngàn cánh hạc tác phẩm đặc sắc Y.Kawabata Không gian Ngàn cánh hạc phần đóng góp cho thành công tác phẩm Đó không gian đặc trưng trà đạo-một nét văn hóa người dân Nhật Bản Không gian tác giả xây dựng nên nét vẽ sinh động cụ thể giúp người đọc hình dung không gian đặc trưng văn hóa trà đạo trà thất trà viên Cùng với tác giả miêu tả không gian trà thất bị ô uế, buổi trà đạo trá hình cho mục đích khác nhân vật Kawabata bày tỏ tiếc nuối, buồn thương cho nét đẹp văn hóa thời bị mai một, bị hệ trẻ quay lưng Nhà văn muốn kêu gọi người lưu giữ nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Không gian tâm lí tác phẩm đan xen hồi ức ám ảnh ẩn bóng tối với không gian thực tâm lívà tình yêu Sự đối lập góp phần bộc lộ phong phú đời sống nội tâm nhân vật Thời gian nghệ thuật tác phẩm đan xen ba kiểu thời gian: thời gian tâm lí thể thông qua dòng hồi ức nhân vật, thời gian tự nhiên(mùa hè) Đồng hành thời gian sinh mệnh-thời gian 47 tuổi trẻ Thời gian Ngàn cánh hạc không đóng băng khứ mà đồng với Kiểu thời gian đồng tác phẩm tạo nên nét đặc sắc tiểu thuyết Y.Kawabata nói chung Ngàn cánh hạc nói riêng Nghệ thuật xây dựng thời gian tạo nên vẻ đẹp riêng, ấn tượng, độc đáo với độc giả Khẳng định vai trò nhà văn Nhật Bản giới Kawabataxứng đáng để lại lòng độc giả mai sau “Người lữ khách muôn đời tìm đẹp” Có thể thấy không gian thời gian nghệ thuật góp phần không nhỏ cho thành công Ngàn cánh hạc 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (biên soạn), “150 thuật ngữ văn học” - Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Bích Dung - Thế giới nhân vật Liêu trai chí dị - Nhà xuất Bộ công an (2008) Trùng Dương (dịch) - Ngàn cánh hạc - Nhà xuất Hội nhà văn (2001) Ngô Quý Giang (dịch) - Tiếng rền núi- Nhà xuất hội nhà văn (2001) Giáp Thị Hà (2008), Khóa luận tốt nghiệp đại học, Thời gian không gian nghệ thuật tác phẩm Người đẹp say ngủ Y.Kawabata, ĐHSP Hà Nội Phạm Thị Hà (2010), Khóa luận tốt nghiệp đại học, Không gian thời gian Xứ Tuyết Y.Kawabata, ĐHSP Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi ( Chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học - Nhà xuất giáo dục Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương – Lí luận văn học, vấn đề suy ngẫm - Nhà xuất giáo dục (1998) Thái Văn Hiếu (dịch) - Cố Đô- Nhà xuất Hải Phòng (1988) 10 Nguyễn Thị Mai Liên (2005), “Y.Kawabata- Lữ khách muôn đời tìm đẹp”, Nghiên cứu văn học (số 11) 11 Phương Lựu ( Chủ biên) (2006)- Lí luận văn học – Nhà xuất giáo dục 12 Trần Đình Sử (2007) -Giáo trình dẫn luận thi pháp học – Đại học Huế Trung tâm đào tạo từ xa 13 Trần Bảo Tiên (2013), Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đặc sắc nội dung nghệ thuật Ngàn cánh hạc Y.Kawabata, Đại học Cần Thơ 14 Lê Ngọc Trà - Lí luận văn học –Nhà xuất trẻ thành phố Hồ Chí Minh -1990 15 Lưu Đức Trung (1999), Thi pháp tiểu thuyết Yasunary Kawabata nhà văn lớn Nhật Bản, Tạp chí nghiên cứu văn học (số 9) PHỤ LỤC Bảng kháo sát kiểu không gian thời gian Ngàn cánh hạc Không gian trà đạo Các kiểu không gian Không gian trà thất Không gian trà viên Không gian tâm lí Không gian Không gian hồi ức, ám ảnh tâm lí tình yêu Vị trí xuất - Chương 1: lần - Chương 1:1 lần - Chương 1: lần - Chương1: lần - Chương 2: lần - Chương :1 lần - Chương 2: lần - Chương : lần - Chương 4: lần - Chương 4: lần - Chương 5: lần - Chương : lần - Chương 5:1 lần - Chương 5:1 lần tiểu thuyết Tần số xuất lần - Chương 5: lần lần lần lần 16 % 32% 28 % Tỉ lệ phần 24 % trăm 40% 60 % Các kiểu thời Thời gian tâm lí Thời gian tự nhiên Thời gian sinh mệnh gian Vị trí xuất - Chương 1: lần - Chương 1: lần - Chương 1: lần - Chương : lần - Chương 2: lần - Chương2: lần - Chương 3: lần - Chương 3: lần - Chương3:1 lần - Chương 4: lần - Chương : lần - Chương 4: lần - Chương 5: lần - Chương 5: lần - Chương 5: lần Tần số xuất 13 lần 10 lần lần Tỉ lệ phần trăm 40,6 % 31,3 % 28,1 % tiểu thuyết ... 1: Không gian nghệ thuật Ngàn cánh hạc Chương 2: Thời gian nghệ thuật Ngàn cánh hạc NỘI DUNG Chương 1: KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG NGÀN CÁNH HẠC 1.1.Khái niệm không gian nghệ thuật Không gian. .. 1: KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG NGÀN CÁNH HẠC 1.1 Khái niệm không gian nghệ thuật 1.2 Không gian nghệ thuật Ngàn cánh hạc Y Kawabata 1.2.1 Không gian trà đạo 1.2.2 Không gian. .. THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG NGÀN CÁNH HẠC 31 2.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật 31 2.2 Thời gian nghệ thuật Ngàn cánh hạc Y Kawabata 33 2.2.1 Thời gian tâm lí 33 2.2.2 Thời