1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những điều chưa biết về nhật ký trong tù

390 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 390
Dung lượng 47,31 MB

Nội dung

HŨÀNG ŨUẢNG UYÊN HOÀIIG Q IIÍIIG V?; í UVẼn ~ H H ữ n e Đ I Ề U ỊC H Ư A B I Ế T • \ :-i-.5 ỉ ■ /n l ê / > “ ^ Yi i llì 10iỉ lỉl Illll BIÊfl • ■ < , \ D ^ \ j r c ) Y ? PHAN I IIHẬĨ KÝ ĨROItG ĩù SỐ PHện & LỊCH sử NHỮNG GIẤC Mơ VỀ MỘT THỜI CHƯA XA Cảm hứng ngược dòng sứ Tôi lại trở từ nơi với giấc mơ văn chương, ẩn vùng lặng th ế giới thông tin, kỹ thuật số, thay đổi nhanh đến giây, vùng lặng ấy, giao lưu, báo chí, không Internet, muốn tĩnh tại, sống bình lặng bớt lang thng phiêu bạt, tự nhủ Ây mà, vào ngày kia, thông tin gốc Ngục trung n h ật k ý “lưu lạ c ” m ảnh đất Cao Bằng cách mạng, gây nỗi ám ảnh lớn Đó thông tin từ báo anh Hoàng Cao Thắng, Bí thư Huyện ủy huyện Trà Lĩnh, “kể lạ i” nội dung báo nhà báo Hồng Khanh in báo N hân dân : Bản thảo gốc N gục trung n h ật k ỷ Bác Hồ viết từ năm 1943 bị “thất Những điều chưa biết n i l I f TROIS lạ c ” Cao Bằng, đến năm 1955 “tìm thấy”, trở với B ác Hồ Đó “sự k iện ”, xét bình thường đời sống đầy biến động, x é t theo góc độ lịch sử, kiện đáng để tâm, làm rõ “ngọn ngành” có nhiều điều thú vị Lịch sử cách m ạng giai đoạn tiền khởi nghĩa Cao Bằng bổ sung thêm chi tiết xác thực, có giá trị cao hết giá trị chân thực vốn tồn Anh Hoàng Cao Thắng nhà báo Hồng Khanh, “muôh” tỉnh Cao Bằng, V iện Văn học, Sở Văn hóa-Thông tin (cũ), Bảo tàng Hồ Chí M inh tìm người có công giữ gìn nguyên gốc trung n h ậ t kỷ Nguồn thông tin bất ngờ lại lần khuấy động tâm trí vào thời kỳ muốn có tình lặng thời kéo theo hành trình “tìm kiếm ” vô vọng, mơ hồ pha chút “điều tra”, “khám phá” nhũng người làm công việc hình Không phân công người viết báo, viết vãn tự làm việc ấy, quan, người có ừọng trách cao để làm việc bảo quan trọng quan họng, bảo không quan trọng không quan trọng Bởi th ế mà nhiều người biết “tự làm ” tỏ nghi ngại Nhưng có sao! Việc mình, m ình biết phải cho người hiểu, người thông cảm , làm! Nơi đến Ban quản lý Di tích Hồ Chí Minh tỉnh Cao Bằng để “khai thác thông tin ” “gạ gẫm” “đi tìm ” Là chỗ bạn bè thân quen nên người ban quản lý chẳng ngần ngại cung cấp thông tin, thông tin mà nhận nói chung mù mờ Còn ROỈHGQUẩtlG việc “cùng đi” chẳng mặn mà! “Khó! Khó lắm! Cực khó!” T h ế thôi, mong ngóng nữa! Tôi đổi “chiến thuật” Thay tìm từ gốc (ở Cao Bằng), lại từ trở xuống: Tìm kiếm Hà Nội vào thời điểm năm 1955 - năm mà Vãn phòng Chính phủ nhận “công văn” từ Cao Bằng gửi xuống (theo lời thuật lại ông Tạ Quang Chiến báo ông Hồng Khanh) Giữa tháng 6-2003, xuống Hà Nội, đến báo N hân dân tìm ông Hồng Khanh Ông Hồng Khanh nghỉ hưu, may, ông thường trực báo N hân dân cho chỗ cung cấp số điện thoại ông Hồng Khanh Tôi đến khu tập thể Văn Chương, gặp ông Hồng Khanh gác nhỏ Ông người thấp, hiền từ, nhanh nhẹn, say công việc (viết báo) Ông phấn khởi dưng lại gặp người có “chí hướng”, nhiên ông không cung cấp thêm thông tin nào, điều viết báo Ông cho địa ông Tạ Quang Chiến Tôi đến gặp ông Chiến 149B - Nguyễn Thái Học Ông Chiến người quắc thước, khỏe mạnh, minh mẫn Ông nói lại câu ông Hồng Khanh in báo Ông Chiến khuyên nên tìm Cao Bằng, xem có gia đình giữ thư khen Bác Hồ (nếu có) việc lưu giừ thảo gốc Ngục trung nhật ký, mà ông cho vật gia bảo! Lơi khuyên có lý, mông lung Vì thời gian lâu vùng biên giới h ả i qua biến 1979, tài liệu, giấy tơ cá nhân quan gần hết Tôi đến Viện Văn học 20 Lý Thái Tổ để “hỏi tình hình”, tiến sĩ Nguyễn Hữu Sơn, nhà nghiên cứu Phạm Xuân Nguyên bạn cũ, nhiều “liên quan” tới việc nghiên cứu Những diều chưa biết v ề l l ị l I! ĨIOIG m Ngục trung n h ật ký Các anh cung cấp cho hướng tìm từ thông tin đăng ừên sách báo từ năm 1946 đến để từ lần đầu mối! Quả công việc tỷ mẩn người có “tư sáng tác” mà “tư nghiên cứu” Tiến sĩ Nguyễn Hữu Sơn đưa cho T ạp c h í Văn h ọ c số 8-2 giáo sư Phong Lê, “nói” hành trình nguyên tác Ngục trung n h ật ký Tôi đọc mà chẳng có thêm thông tin Chán nản công việc không tiến h iển nắng quái đản đất ừời Hà Nội, mang theo nỗi thất vọng trở Cao Bằng Trên đường về, ghé chơi người bạn văn quê, cán giảng dạy Trường Đại học Sư phạm T hái Nguyên - Tiến sĩ Ngô Gia Võ Lại có dịp đọc thơ, đàm đạo văn chương Trong lúc cao hứng, kể việc tìm nguyên tác Ngục trung n h ật k ý ỏ đoạn ngõ cụt, Ngô Gia Võ hai tay vỗ mạnh vào nhau, nhìn phán bảo: “Anh việc sau người ta Mọi việc xong hết Bài in báo năm mà chả chịu đọc Cái việc anh viết văn, việc dành cho cánh nghiên cứu Mà người ta làm hết rồi” Tôi nghi ngờ lúc “vãn cảnh” nặng mùi bia Thấy bần thần, Ngô Gia Võ an ủi: “Em tìm gửi anh bản, để anh khỏi phải suy nghĩ mệt óc” Nửa tháng sau, không ngờ Ngô Gia Võ cho người mang đến tận tay ỏ Cao Bằng báo mà Võ nói “in từ năm trước” Ấy bài: Nhũng điều ta chưa biết Nhật k ý tù ông Trần Đắc Thọ in Tạp chí Hán Nôm số (46) - 2001 Đọc kỹ thấy ông Thọ phần cuối nối tiếp ông Hồng Khanh Ông Thọ kể, từ thảo gốc từ Cao Bàng gửi về, đưa vào phòng lưu trữ Trung ương Đảng, tới đầu 10 năm 1959, ông Phạm Văn Bình - Trưởng Ban Giáo vụ Trường Đảng Nguyễn Ái Quốc tình cờ phát hiện, đem dịch, trình đồng chí Trường Chinh, đồng chí Tố Hữu, thành lập ban dịch thuật Viện Văn học Tháng 5-1960 dịch chữ Quốc ngữ Ngục trung nhật k ý với tên gọi N hật k ý ừong in nhiều vạn Ngục trung nhật k ý “ra mắt công chúng” Như với việc chưa tìm người lưu giữ gốc Ngục trung n h ật k ý từ nãm 1943, lại nảy thêm việc “phát lại” với nhân vật có tên Phạm Văn Bình, câu chuyện có nối kết lại quãng thời gian 17 năm (từ 1943 đến 1960) Ngục trung n hật k ý “lưu lạc” Nhiệm vụ tìm kiếm thêm nặng nề, đồng thời với việc tìm kiếm người lưu giữ gốc việc tìm hiểu độ xác báo ông Trần Đắc Thọ Lại có thêm giấc mơ thời năm đầu hòa bình lập lại, miền Bắc bắt đầu tiến hành xây dựng xã hội chủ nghĩa, thời mà điều Ngày n ày qua ngày k h ác, g iấc mơ N gụ c trung n h ậ t k ý trở đi, trở lại tôi, giấc mơ hướng vào ngõ cụt, th ế tạo cho cảm hứng ngược dòng lịch sử, tìm vùng đất cũ, lần lạ i v iệ c , tích qua nửa th ế kỷ Có v iệc xảy ra, m ình chưa h iển h iệ n trê n cõi đời n ày Khi đột n h iên “b ậ p ” vào vấn đề m ông lung th ế , tự ngẫm lạ i, h óa m ình chưa h iể u cá i thời kỳ lịch sử hào hùng dân tộc M ột giai đoạn d ài B c Hồ gắn bó với người, m ảnh đâ't Cao B ằn g- giai đoạn quan trọng nghiệp cá ch m ạng B ác Hồ, có th ể xem giai đoạn đầu “thực khở i n g h iệp ” củ a B ác Hồ Để bổ sung cho th iếu Những diều chưa biết n i l IT n o n lù hụt đó, tô i tìm tà i liệ u lịch sử in th àn h s c h tà i liệ u chưa in th àn h sá ch Vừa để “bổ tú c ”, vừa soi xem có chút ảnh sáng ch ợ t ló e lên chốn mông lung, tăm T ài liệu , sá ch không thiếu, ch ọ n lọ c tà i liệ u th ế n m ới đ iều quan trọng Tôi đọc lại nhiều lịch sử Đảng địa phương (tỉnh Cao Bằng, huyện Hà Quảng ) h ồi ký cách mạng m đồng chí cán có thời kỳ làm việc với B ác, gặp B ác kể lại T ài liệu ghi rõ: B ác Hồ trở nước sau thoát khỏi nhà tù Tưởng Giới T h ạch vào ngày 20-9-1944 Như th ế B ác lạ i Trung Quốc năm Sau tù (10-9-1943), B ác không Pác Bó lần đầu mà đến vùng Nà Sác, x ã gọi xã hoàn toàn (toàn xã V iệt Minh) - Nà S c nằm liền kề với Pác Bó, thời kỳ địch tiến hành khủng bố trắng, nhân dân “tan tá c”, dân vùng Pác Bó dạt sang Lũng Ỷ , Lũng Cát - gia đình ông Dương Văn Đình (người anh em kết nghĩa với B ác Hồ) sơ tán Tôi đôi lần đến Nà S c, hướng Lũng Ỷ , Lũng Cát, lần giống lần xem đất, không kết Từ chi tiết nhỏ sợi tóc Trong hồi ký cách mạng đọc được, đặc biệt ý tới bài: “Bác lại Lam Sơn” ông Hoàng Đức Triều (In B c H nước - Hội Văn nghệ Cao Bằng xuất bản) Hồi ký kể lại khoảng thời gian ngắn Bác Hồ “dừng lại” Lam Sơn đường Nam tiến (từ Pác Bó tới Tân Trào) Bác Hồ 12 loins Mils utEb - Nhà thơ Hồ Chí Minh, phút nghỉ ngơi hoi, khí cách mạng dâng cao đàm đạo thơ với đồng chí (trong có ông Hoàng Đức Triều) Các thơ, chủ đề thơ nhắc tới, bàn luận tới thơ vịnh Cao Bằng, thơ Nùng Chí Cao, Thanh m inh Đỗ Mục (trong tập Ngục trung n h ật k ý có Thanh m inh tương tự) đặc biệt c ả m tưởng đ ọ c Thiên gia chép bong sổ tay giấy mềm Bài hồi ký (nhất đoạn bàn thơ) lộ nhiều điều ta thực nghiền ngẫm, mổ xẻ, phân tích: Thứ nhất, ông Hoàng Đức Triều người Bác Hồ tin cẩn trao đổi “tâm thơ” Thứ hai, “Quyển sổ tay giấy m ềm ” đứng Ngục trung n hật k ý Bác Hồ có độc sổ chép thơ Thứ ba, đến tận lúc Ngục trung n hật k ỷ vật “bất ly thân” Bác, Bác đến Lam Sơn (Ở trình bày rạch ròi sau thơi gian dài tìm hiểu, suy ngẫm Chứ lúc đầu lơ mơ nhận thôi) Cảm giác “phát hiện” vẩn đề sung sướng chạm tới vấn đề lâu dày công tìm kiếm kết sức tưởng tượng, đạt cách dễ dàng, thận trọng “vấn đề lớn” tin tưởng cách “ngây thơ” (nếu không muốn nói hồ đồ!) Do hồ nghi thương trực Rất muốn tín m lại không dám tin Lập luận để kết luận vấn đề lớn, dựa vào chi tiết nhỏ sợi tóc (tôi muốn so sánh với công việc phá án bên hình sự) Tôi đem suy nghĩ trao đổi với bạn bè Đa số hồ nghi “Có thật không? c ẩ n thận đấy!” Rõ ràng phải cẩn thận vấn đề lớn chuyện đùa, vấn đề liên quan đến thật lịch 13 H0ÌI6 QIIÍI8 UTES điểm thời gian) Nhật ký tù Ví dụ: Đồng (ngày tháng 11); T ế t song thập (10/10); Bị giải T h iên Bảo; G iải Vũ M inh (18/11) v.v Gộp điều khó dễ lạ i ta có hành trình "Nhật ký tù" tương đối xác X in "vẽ" lạ i đồ điều diễn giải: Trước hết, xin thông kê huyện thị nhà lao mà Hồ Chí M inh qua bị giam giữ: "Quảng T ây g iải khắp mười ba huyện" Đó là: - Tịnh Tây; - T h iên Bảo; - Điền Đông; - Quả Đức; - Long An; - Đồng C hính; - Ung Ninh; - T h àn h phô' Nam Ninh; - Vũ M inh; 10 - T ân Dương; 11 - Lai T ân; 12 - Thành phố L iễu Châu; 13 - T h àn h phố Quô'c Lâm "Mười tám nhà lao qua" là: 13 nhà lao địa điểm kể cộng với nhà lao địa điểm "phụ": - Tủc Vinh - Tịnh Tây (giam chỗ: Lúc đầu nhà lao C.H.S (phòng tạm giam thuộc văn phòng chuyên viên), sau chuyển nhà ngục Tịnh Tây) - Long Tuyền - T h iên Giang - Liễu Châu: Giam chỗ, nhà giam phía (trong ngách hang) sau bị giải Q uế Lâm lại bị giải ngược từ Q uế Lâm Liễu Châu giam nhà giam giữ quân nhân Về thời gian bị giam giữ nhà lao độ dài đoạn đường từ nhà lao đến nhà lao tiếp theo: Ngày bị bắt ngày thả hầu hết 381 Những điều chưa biết l l ị l l í TROIS IV v iết xung quanh Nhật ký tù dựa vào số ngày tháng ghi trang cuối gốc N hật ký tù cạnh b ài 133 K ết luận: 29/8/1942 10/9/1943 Con số /9 /1 ngày Hồ Chí M inh trả lạ i tự do, đ ể b n cãi số /8 /1 lạ i có n h iều điều cần "x c m inh" ch o rõ Có sá ch n ói ngày Hồ Chí M inh b ị b ắ t Dương Đ T ú c V inh (huyện T h iên Bảo) Có sá ch n ó i ngày Hồ Chí M inh bị đưa vào giam nhà ngục T ịn h T â y (Vào nhà ngục huyện T ịn h Tây) (bài số 3) T ô i xin đưa "luận giải" riêng dựa vào Hồi ký cách m ạng củ a c c đồng ch í công tá c b ên cạn h Hồ Chí M inh; Những m ẩu ch u y ện đời h o ạt động Hồ Chí M inh T rần D ân T iê n v sá ch : Hồ Chí M inh ngày giam cầm đ ất Q uảng T ây củ a giáo sư sử h ọc Trung Quốc Hoàng Tranh Hãy Lũng Dẻ (thuộc xã M inh T âm , h uyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng) đ iểm cuối Hồ Chí M inh đường N am tiế n rồ i quay trở lạ i sang Trung Q uốc công tác T i liệ u ch ín h x c thời đ iểm ghi thơ T h n g sơ n (ngày /6 /1 ); T Lũng D ẻ, Hồ Chí M inh trở lạ i Lam Sơn (căn c c h m ạng, nơi đ ặt trụ sở liên tỉnh ủy Cao B ắ c Lạng) ch u ẩn bị công tác Trong hồi ký Những ngày seing gần B c củ a đồng chí Vũ Anh (tức Trịnh Đông H ải) ghi rõ công tá c ch u ẩn bị: "Tháng năm , B c có v iệ c p h ải nước ngoài: "T ôi giao n h iệm vụ ch u ẩn bị giúp B c Gọi chuẩn 382 B8ÀI6 QBÌH6 m bị công v iệ c chẳng có Trong túi B ác có quần áo T ây m ột quần áo chàm người Nùng Tôi lấy đá m ềm k h ắc h dấu M ột dấu Quổc t ế phản xâm lược, m ột dấu V iệt Nam Phân hội B ác tự v iết giấy giới th iệ u hai đoàn thể cử Hồ Chí M inh gặp ch ín h phủ Trung Quốc Mục đích B c qua gặp Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc" Trong Những m ẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chí M inh, T rần D ân T iêu nói rõ chuyên công tác này: "C hiến tranh du kích V iệt Minh lãnh đạo phát triển với vũ khí thô sơ, gươm đao, giáo m ác, súng cướp giặc Đến lúc cần tranh thủ thêm giúp đỡ củ a Đồng minh Đồng minh gần có quan hệ đến việc chống Nhật V iệt Nam Trung Quốc Vì vậy, phải tìm đến Trung Quốc Trong người cách mạng Việt Nam, ông Nguyễn người hiểu biết Trung Quốc người Trung Quốc hết Vì đồng cử ông Nguyễn Trung Quốc Đi đến Trùng Khánh việc dễ dàng Nhưng ông Nguyễn nhận lơi Để đánh lạc hướng bọn mật thám, ông Nguyễn lấy tên Hồ Chí Minh Và từ người ta gọi ông Nguyễn cụ Hồ" (trang 89-90) Ở ta c ầ n tìm h iểu xem Hồ Chí Minh rời V iệt Nam (Pác Pó - Cao Bằng) ngày nào? v ẫ n sách , Trần Dân T iê n "n ói rõ": "Đi liền mười đêm năm ngày, cụ Hồ đ ến m ột thị trấn Trung Quốc Chưa kịp nghỉ chân 303 Những điều chưa biết n i l l í 11018 lù ch iề u hôm cụ bị bắt" (trang 90) "Chiều hôm cụ bị bắt", sau ta biết kiện xảy thôn Túc Vinh (thuộc huyện T h iên Bảo, huyện Đức Bảo) Đó ngày nào? Trong Hồ Chí M inh ngày giam cầm dất Quảng Tây, giáo sư Hoàng Tranh "phỏng vấn" ông Từ Vĩ Tam, nông dân thôn Ba Mông (cách huyện thành Tịnh Tây 17 km), người anh em kết nghĩa VỚI Hồ Chí Minh Từ Vĩ Tam kể: "Năm ấy, Chủ tịch Hồ Chí Minh đồng chí Lê Quảng Ba dẫn đường từ Việt Nam sang, bốn chiều ngày 12 tháng âm lịch (ngày 23-81942) đến nhà Lúc Hồ Chí M inh đeo lưng túi lưới, tay cầm gậy, mặc áo kiểu đời Đường hai vạt màu be, để râu, trông thật giống thầy địa lý nông thôn Tôi quét dọn nhà cửa, đặt chỗ nghỉ cho ông Ông bảo với lần sang muốn đến Trùng Khánh để gặp nhân vật quan họng, dự định từ đến Bình Mã (nay huyện lỵ Điền Đông), từ Bình M ã đáp xe ôtô Hồ Chí Minh cho xem tờ danh thiếp "Phân hội V iệt Nam, Hội chống xâm lược quốc tế" "Tân văn ký giả" "Hồ c h í Minh" Hồ Chủ tịch nói, định Ba Mông đêm , sáng sớm hôm sau lên đường Lúc vừa hay có m người bạn đến nhà tôi, họ biết Hồ Chí Minh họ tham gia việc nhận anh em người Trung Quốc V iệt Nam Mọi người nói hôm sau tết Trung Nguyên (14-7 âm lịch), Quảng Tây ngày lễ lớn, ăn tết với lạ i Hồ Chủ tịch đành ưng thuận Như th ế Hồ Chủ tịch nhà ngày" (Trích chương IV) Như sau ngày tết Trung Nguyên, ngày 15-7 âm lịch (tức ngày 26-8-1942 - Hoàng Tranh nhớ nhầm ngày 27), 3Ö4 H0ÀD6 QUflltB ÜVÊR Hồ Chí M inh Dương Đào (Dương Thuần Cương) dẫn đường rời Ba Mông rât sớm, đến chiều tới Túc Vinh (cách huyện thành T hiên Bảo 20 km) bị bắt giữ Như vậy, ngày Hồ Chí M inh bị bắt giữ xác ngày 26-8-1942 Từ mốc thời gian này, lần ngược trở lại ta biết ngày Hồ Chí Minh rời Pác Bó Trần Dân Tiên "nói rõ": "Đi liền mười đêm năm ngày, cụ đến thị trấn Trung Quốc, chưa kịp nghỉ ch ân chiều hôm cụ bị bắt" (hang 90) Ta lấy ngày 26 trừ 15 ngày ngày 12-8-1942 (tức ngày mùng tháng âm lịch) Đó ngày chợ Cọt Mà (Mồng Mà - Trung Quốc), cá ch cột mốc 108 khoảng km - dân Pác Bó chợ Cọt Mà đông (Bà Hoàng Thị Đào, vỢ ông Lê Quảng Ba kể chuyện với tôi) Ngày ông Lê Quảng Ba đưa Bác Hồ công tác ngày chợ Cọt Mà) Đi "lẫn" với người chợ để "giữ bí mật" - điều thật dễ hiểu Như ngày Hồ Chí Minh rời Pác Bó xác ngày 12-8-1942 B ây xin trở lạ i v iệc xác định ngày 29-8-1942 V iệc n ày không khó Tối 26-8 Hồ Chí Minh bị giữ Túc Vinh, ngày 27 bị giải trở lại T hiên Bảo, xét hỏi ngày 27 28, đ ến sáng 29-8 /1 bị giải trở lại Tịnh Tây Tôi khẳng định Hồ Chí Minh bị giữ T h iên Bảo ngày dựa vào ch i tiế t sau sách Hoàng Tranh: "Ngày 29 tháng tức ngày 18-7 âm , Hồ c h í Minh bị giải từ h u yện lỵ T h iên Bảo sang huyện lỵ Tịnh Tây, đường vừa hay gặp chị gái củ a Từ Vĩ Tam từ Ba Mông đến phô" Đô An ngang qua (chợ Đô An chợ xép họp ngày 3, ngày 8) Bà họ Từ thấy Hồ Chí M inh bị bắt không kịp lê n phô" nữa, ch ạy thẳng nhà báo tin" Như ngày 29-8-1942 - ngày bắt đầu Nhật ký tù ngày 3Ö5 Những diều chưa b i ế t v ề l l ị ! I! m o i s ỉỳ Hồ Chí M inh bị giải từ T h iên Bảo ngược trở lạ i Tịnh Tây, bị giam vào nhà lao C.H.S (phòng tạm giam c c chuyên viên) (nằm khuôn viên ủy ban huyện Tịnh Tây ngày nay), ngày vào nhà ngục T ịn h Tây (địa điểm nhà ngục Tịnh Tây, nhà trẻ m ẫu giáo) T rần Dân T iê n nhớ x ác: "Quốc d ân Đảng giam cụ vào n hà lao C.H.S hai tuần, ngày m ang gông, đêm cùm ch â n ’- Như Hồ Chí M inh bị giam hai tuần n h lao C.H.S "chuyển đ ến " n h ngục T ịn h T â y , đến ngày 10-10-1942 m ới bị giải T h iê n B ảo Đúng tháng rưỡi (từ ngày 29-8 đ ến -1 -1 ) Sự ch ín h x c th ể n h ật ký lời k ể củ a T rần D ân T iê n thời gian ghi m ột s ố b ài thơ N hật ký tù làm tăng giá trị m ặt lịch s củ a tập thơ " C ó th ể nói n h ậ t ký m ột đoạn lịch sử bốn mươi năm đâ'u tranh cá ch m ạng củ a B c Hồ" (N guyễn Tâm ) T ô i c ũ n g x in n ó i rõ t h ê m từ P c B ó v ề h u y ệ n th n h T ị n h T â y c h ỉ k h o ả n g 50 k m ; T T ĩ n h T â y v ề T ú c V i n h k h o ả n g 70 k m , c ộ n g l i k h o ả n g 120 k m s a o l i đ i l i ề n t r o n g 10 đ ê m , n g y ? Đ ó l v ì H C h í M i n h k h ô n g đ i ’’t h ẳ n g " m s a u k h i r i P c B ó , n g i đ ế n L o n g L â m " th ă m " T r n g Đ ìn h D u y , n g i a n h c ả t r o n g 13 a n h e m ( V i ệ t N a m , T r u n g Q u ố c ) k ế t n g h ĩ a ( H C h í M i n h a n h h a i, x ế p t h e o t h ứ t ự t u ổ i tá c ) , r i đ ế n V in h L a o " t h ă m " L â m B í c h P h o n g , v ề T â n K h v ề h u y ệ n t h n h T ịn h T â y m v iệ c tạ i b iệ n s ự x ứ , đ ế n B a M ô n g , ă n tế t T r u n g N g u y ê n ( T r ê n b ả n đ h n h t r ìn h k h ô n g g h i h ế t c c đ ịa đ iể m C h ủ t ị c h H C h í M i n h d ã đ i q u a t P c B ó đ ế n T ị n h T â y ) T n h ữ n g d iễ n g iả i n y , x in " v ẽ " c h i t iế t h n h t r ìn h " N h ậ t k ý t r o n g tù " n h s a u : 300 Ngày 12-8-1942 Hồ Chí M inh rời Pác Bó đến địa điểm Long Lâm, Vinh Lao, Tân Khư, Tịnh Tây Ngày 23-8-1942 đến Ba Mông, lại ngày ăn tết Trung Nguyên Ngày 26-8-1942 Điền Đông, đến Túc Vinh bị bắt giữ Ngày 29-8-1942 bị giải từ Thiên Bảo trở lại Tịnh Tây, bị giam vào nhà lao C H S hai tuần, sau "chuyển sang" nhà ngục Tịnh Tây giam gần tháng, đến ngày 10-10-1942 bị giải từ Tịnh Tây T hiên Bảo (độ dài 52km) Trong thời gian từ 29-8 đến 9-10-1942 (42 ngày) H C h í Minh sáng tác 26 thơ (từ số 2: Bị bắt giữ phô Túc Vinh đến 27: Bạn tù L nguyên chủ nhiệm) (Bài 1: Khai có nhiều khả H Chí Minh sáng tác Liễu Châu, "biên tập" tập thơ (nhật ký) Xin không ữình bày Từ ngày 10-10-1942 đến ngày 2-11-1342, Hồ Chí Minh bị giải từ Tịnh Tây T hiên Bảo Sau từ Thiên Bảo Điền Đông (qua Long Tuyền ngủ đêm) dài 85km Từ Điền Đông Quả Đức (nay Bình Quả, 72km); Từ Quả Đức Long An (40km), từ Long An Đồng Chính (ngay thuộc huyện Phù Tuy dài 45km) Tổng cộng 23 ngày, qua huyện - Thời gian "lưu lại" huyện khoảng ngày Trong 23 ngày Hồ Chí Minh sáng tác 15 thơ (từ 28: TET s o n g t ậ p b ị g iả i ĐI THIÊN BẢO đến 42: GIẢI ĐI SỚN (II).) Từ ngày 2-11 đến ngày 18-11-1942 (17 ngày) Hồ Chí Minh bị giam Đồng Chính bị giải Ung Ninh (50 km); Từ Ung Ninh thành phố Nam Ninh (40 km), từ thành phố Nam Ninh Vũ Minh (43 km) Trong thời gian Hồ Chí Minh sáng tác 38 thơ (từ 43: ĐồNG CHÍNH đến 81: GIẢI ĐI v ũ MINH) Có 387 Những diều chưa biết v ề l l Ị l If mil li lẽ giai đoạn mà Hồ Chí Minh sáng tác nhiều thơ (Trung bình ngày bài) Từ ngày 18-11 đến ngày 2 -1 -1 (5 ngày) Hồ Chí M inh bị giam Vũ M inh g iải T â n Dương (90 Km) Trong thời gian Hồ Chí M inh sáng tác thơ (từ 81: GIẢI ĐI VŨ MINH đ ến 85: CỘT CÂY s ố ) Từ ngày 22-11 đến 1-12-1942 Hồ Chí Minh bị giam Tân Dương bị giải đến T h iên Giang (49km) 11 ngày Hồ Chí M inh sáng tác thơ (từ 86: CHÚ BÉ TRONG NGỤC TÂN DƯƠNG đến 92: TRƯỞNG BAN HỌ MẠC) Từ 1-12 đến ngày 9-12 Hồ Chí M inh bị giam T hiên Giang giải Lai T ân (42 km) Từ Lai T ân giải tiếp thàn h phố Liễu Châu (80 km) Trong ngày Hồ c h í M inh sáng tác thơ (từ 93: NHÀ LAO THIÊN GIANG đến b ài 96: LAI TÂN) Như tính từ ngày 29-8 đến ngày 9-12-1942 102 ngày “trùng khớp” với câu thơ ĐẾN LIÊU CHÂU: “Mồng chín ta vừa đến Liễu Châu/ Ngoảnh lại trăm ngày c m ộng” Rất tiếc ngày rời L iễu Châu ngày đến Q u ế Lâm tác giả không ghi ngày tháng thơ dựa vào “nội dung” câ u thơ ta đoán tương đối xác: Hồ Chí M inh bị giam Liễu Châu gần m ột tháng Trước lúc bị giải Q u ế Lâm Hồ Chí Minh viết bài: BỐN THÁNG R i (29-8 đến 29-12-1942) Trong thời gian gần tháng Liễu Châu Hồ Chí M inh sáng tác thơ (từ 97: ĐẾN LIEU CHÂU đến b ài 103: BỆNH TRỌNG) Khoảng đầu tháng đ ến tháng 12-1943 (Phỏng đoán dựa vào thơ 106 (Không có đầu đề): 3BB “Bốn mươi lOili Q0ỈI6 Uĩtl ngày khổ không nói x iết/ Nay lại phải trở Liễu Châu” Hồ Chí M inh bị giải từ Liễu Châu đến Quế Lâm (250 km) bị giam Quế Lâm 40 ngày bị giải trở lại Liễu Châu.Trong thời gian Hồ Chí Minh sáng tác thơ (từ 104: ĐẾN QUẾ LÂM đến 107 (Không có đề)) Từ tháng 2-1943 đến 10-9-1943 (7 tháng) Hồ Chí M inh bị giam nhà giam quân nhân cục trị đệ tứ ch iến khu ả tự Trong thời gian gần tháng Hồ Chí Minh sáng tác 25 thơ (từ 108: ĐẾN CỤC CHÍNH TRỊ C H EN KHU IV đến 133: KẾT LUẬN) Đ ể “ v ẽ ” đ ợ c h n h t r ìn h “ N H Ậ T K Ý T R O N G T Ù ” tô i đ ã d ự a v o tư liệ u th u đ ợ c từ n h ữ n g c h u y ế n k h ả o s t th ự c đ ịa t i Q u ả n g T â y v c c tư liệ u tra c ứ u trê n s c h b o S đ c h ỉ m a n g t ín h tư n g đ ố i, đ ể h o n c h ỉn h g ầ n v i t h ự c t ế n h ấ t c ầ n t iế p tụ c “ v ẽ ” lạ i n h iề u lầ n trê n c s t iế p tụ c n g h iê n c ứ u t h ự c đ ịa v tra c ứ u t i liệ u R ấ t m o n g n h ậ n đ ợ c s ự g iú p đ ỡ v c h ỉ g iá o c ủ a n h ữ n g n h n g h iê n c ứ u lịc h sử , v ă n h ọ c ( Đ ặ c b iệ t n g h iê n c ứ u v ề N H Ậ T K Ý T R O N G T Ù ) M ộ t s ố g h i c h ú v ề s đ h n h t r ìn h “ N H Ậ T K Ý T R O N G T Ù ” : - N h ữ n g đ ịa đ iể m in c h ữ đ ậ m n h ữ n g n i n g i tù H C h í M i n h đ ã đ i q u a , b ị g i a m g iữ - C o n s ố g h i d i m ỗ i đ ị a d a n h n g y đ ế n ( H o ặ c r i k h ỏ i ) c c n h la o - Mũi tên gạch đứt ( ->) đoạn đường người tù bị g iả i trở lạ i Cao B ằn g 7.3.2010 3B9 Hành trình - NHẠT KY TKUINI I U Quảng Tây (Trung Quốc) 1942 - 1943 39D Sách tham khảo Suy nghĩ Nhật ký tù - N hà xu ất b ản G iáo d ụ c -1 9 Nhật ký - ừong tù N hà xuất b ản C hính trị quốc gia - 2003 H (ý) k Bác H n iêc - N hà xu ất b ản V ăn học -1 9 Bác hồ (Hồi - ký - t2ập) H ội V ăn n gh ê C ao Bằng xu ất b ản -1 9 Những mẩu chuyện đời hoạt động HỒ chủ - tịch N hà xu ất b ản V ăn h ọc - 1989 _ _ ) 391 MỤC LỤC PHẦN I MẬIlíINMHisôriịssục»sỉ • Những giấc mơ mật thòi chưa xa M Ư Ờ I L À M N Á M L Ư Ư L Ạ C 25 Lòi m 27 Phần m ật :Lưu lạc 20 Phần h a i:Cách mạng, hăng thơ 34 Phần ba Sau ngày 'châu Hợp P h ố ' _ 41 H À N H TRÌNH CỦA NGUYÊN TÁC ' N G Ụ C T R U N G N H Ậ T K Ý ' _ 40 Trử lại hành trình nguyên tác 'Ngục trung nhật ký' 51 392 HOÀSG QUÌIG UYÊn ❖ 'Số phận' nguyên tác 'Ngục trung nhật ký' 5B ❖ Dôi điều trao đổi lại vói Giáữ sư Phong Lê 00 Đ Ồ N G H À N H T R O N G CÕI T H O 'NHẬT K Ý T R O N G TÙ*_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ 73 Đồng hành cõi thơ 75 Nhật ký ữong tù: Ký - th 07 N H Ũ N G ĐIỀU C H Ư A BIẾT V Ẻ 'NGỰC T R U N G N H Ậ T KÝ*_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ 107 Niềm vui Bác Hồ nhận lại thảo 'Nhật ký tù' .IBS Bác lại Lam Son 193 Những điều chưa biết 'Ngục trung nhật kỷ' trình dịch thơ 'Ngục trung nhật ký' Hồ Chí M inh 299 Cuộc trao đổi ông Trần Đắc Thọ ông Phạm Văn Bình - tức Văn Trực 221 Cuộc trao đổi ông Trần Đắc Thọ ông Vũ Kỳ 231 'Nhật ký tù - số phận & lịch sử* - tư liệu văn học đáng quý, công trình lao động tâm huyết 23B 393 Những điều chưa biết v ề l l ịĩ lf llB li lỉ PHẦN II IIH0II6 CÂU CHUYỆIt liHỈ _ 243 50 NÃM 245 nhìn lại Chủ tịch Hồ Chí Minh bậc đại nhân, đại ữí, đại dũng 247 Tư tưởng nhân quyền Hồ Chí Minh 'Nhật ký tù ' 253 Nguyên tác dịch 'Nhật ký tù' - câu chuyện nhỏ .25B THEO DẤU CHÂN 'NHẬT KÝ TRONG TÙ' _ 273 Một đến Quảng Tây 277 Eến Pà Mông, lên Tú Tung Eộng B0 Phóng viên Việt Nam tớí Quảng Tây theo dấu chân Chủ tịch Hồ Chí Minh 290 Theo dấu chân Bác Hồ Long Châu Tịnh Tây (Trung Quốc) .29fl Thắm tình Quảng Tây 310 CẢM NHÂN VỀ MỘT số BÀI THƠ TRONG 'NHẬT KÝ TRONG TỪ" _ 215 Buông Bào - liệt sĩ hiến thân cho cách mạng Việt Nam 319 304 R0ỈH6 Q u i t e U f i t "Cô em xóm núi xay ngô tối" Hiện thực, lăng mạn huyền ảo 324 Vài ý kiến soạn: 'Nhật ký tù Hồ Chí Minh' sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11 329 Khám phá vẻ đẹp thữ 'Nhật ký tù' .334 N H Ũ N G S ự KIỆN T R Ư Ớ C V À S A U 'NHẬT K Ý T R O N G TỪ'_ _ _ _ _ _ _ 347 Thơ đề vách hang Lủng Dẻ 351 Bác Hồ vớỉ nông thôn ũuảng Tây (Trung Quốc) 35B Chủ tịch Hồ Chí Minh dụng 'Tôn tử binh pháp' 'Tam thập lục kế' 3B4 Tiểu dẫn hành trình 'Nhật ký tù' 380 * Sách tham khảo .391 305 ... phân tích 17 Những điều chưa biết HHẬĨIỸ ĨR0H6 Tù thơ N hật k ý tù dịch, đặt thơ - nhật ký toong dòng chảy lịch sử cách mạng vào giai đoạn Bác Hồ bị bọn Tưởng giam cầm, đầy ải toong nhà tù - nghĩa... bài: Nhũng điều ta chưa biết Nhật k ý tù ông Trần Đắc Thọ in Tạp chí Hán Nôm số (46) - 2001 Đọc kỹ thấy ông Thọ phần cuối nối tiếp ông Hồng Khanh Ông Thọ kể, từ thảo gốc từ Cao Bàng gửi về, đưa... gian dài N hật k ý lưu lạc đâu? Những câu hỏi nhiều người đặt "quên đi" 20 Những điều chưa biết m ị l I f m o i s ỉú mà chưa có câu trả lời, có th ể tìm câu trả lời công việc khó “đáy bể mò kim

Ngày đăng: 26/10/2017, 21:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w