1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật quản trị công ty cổ phần việt nam dưới góc nhìn so sánh với các nguyên tắc quản trị công ty của OECD

85 423 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LƢƠNG BÍCH THY PHáP LUậT Về QUảN TRị CÔNG TY Cổ PHầN VIệT NAM DƯớI GóC NHìN SO SáNH VớI CáC NGUYÊN TắC QUảN TRị CÔNG TY CủA OECD LUN VN THC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LƢƠNG BÍCH THỦY PH¸P LT Về QUảN TRị CÔNG TY Cổ PHầN VIệT NAM DƯớI GóC NHìN SO SáNH VớI CáC NGUYÊN TắC QUảN TRị CÔNG TY CủA OECD Chuyờn ngnh: Lut Kinh t Mó số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHAN THỊ THANH THỦY HÀ NỢI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lƣơng Bích Thủy MỤC LỤC Trang Trang phu ̣ bià Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY VÀ NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ CÔNG TY 1.1 Sơ lƣợc quản trị công ty 1.1.1 Định nghĩa quản trị công ty 1.1.2 Nội dung quản trị công ty cổ phần 11 1.1.3 Ý nghĩa quản trị công ty 12 1.1.4 Tầm quan trọng việc quản trị công ty cổ phần 13 1.2 Các công cụ quản trị công ty 15 1.2.1 Các quy định pháp luật 15 1.2.2 Các văn quản trị nội 16 1.2.3 Các công cụ khác 17 1.3 Các nguyên tắc quản trị công ty OECD 17 1.3.1 Các nguyên tắc quản trị công ty ý nghĩa nguyên tắc quản trị công ty 17 1.3.2 Tầm quan trọng việc tiếp thu nguyên tắc quản trị công ty quy định pháp luật quản trị công ty Việt Nam 18 1.3.3 Nội dung nguyên tắc quản trị công ty OECD 19 1.3.4 Những yêu cầu cần đáp ứng để tiếp thu Bộ nguyên tắc quản trị công ty OECD 30 Tiểu kết chƣơng 32 Chƣơng 2: ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ CÔNG TY CỦA OECD TRONG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY VIỆT NAM 33 2.1 Cơ sở đánh giá ảnh hƣởng nguyên tắc quản trị công ty OECD pháp luật quản trị công ty Việt Nam 33 2.2 Việc tiếp thu nguyên tắc quản trị công ty OECD pháp luật quản trị công ty Việt Nam 34 2.2.1 Về nguyên tắc đảm bảo sở cho khuôn khổ quản trị công ty hiệu 34 2.2.2 Về nguyên tắc quyền cổ đông chức sở hữu 39 2.2.3 Về nguyên tắc đối xử bình đẳng cổ đơng 44 2.2.4 Về nguyên tắc vai trò bên có quyền lợi liên quan quản trị cơng ty 50 2.2.5 Về nguyên tắc công bố thơng tin tính minh bạch 52 2.2.6 Về nguyên tắc trách nhiệm Hội đồng Quản trị 59 2.3 Đánh giá việc thực thi pháp luật Việt Nam quản trị công ty so sánh với nguyên tắc quản trị công ty OECD 63 2.3.1 Đánh giá theo tiêu chí quyền cổ đơng 64 2.3.2 Đánh giá theo tiêu chí đối xử cơng cổ đông 65 2.3.3 Đánh giá theo tiêu chí vai trị bên liên quan: 66 2.3.4 Đánh giá theo tiêu chí cơng bố minh bạch thơng tin 66 2.3.5 Đánh giá theo tiêu chí trách nhiệm Hội đồng 67 Tiểu kết chƣơng 68 Chƣơng 3: CÁC KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT NAM 69 3.1 Những kiến nghị liên quan đến việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam quản trị công ty cổ phần Việt Nam dựa Bộ nguyên tắc quản trị công ty OECD 69 3.1.1 Ban hành Quy chế quản trị công ty theo hướng áp dụng nguyên tắc tuân thủ giải trình 69 3.1.2 Bổ sung quy định nhằm hỗ trợ cổ đông thực quyền tham gia vào quản trị công ty 70 3.1.3 Bổ sung quy định nhằm tăng cường vai trị bên liên quan đến quản trị cơng ty cổ phần 71 3.1.4 Bổ sung yêu cầu công bố thông tin 72 3.2 Kiến nghị việc nâng cao hiệu thực quy định pháp luật quản trị công ty cổ phần Việt Nam 72 3.2.1 Tạo khung pháp lý cho báo cáo khảo sát đánh giá tổng quan công khai kết 72 3.2.2 Nâng cao hiệu việc giám sát, xử phạt giải tranh chấp liên quan đến quản trị công ty cổ phần 73 3.3 Kết luận 74 Tiểu kết chƣơng 76 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hiện nay, kinh tế Việt Nam có bước phát triển, tiến gần với kinh tế giới, đồng thời tiếp nhận nhiều nguồn vốn từ nước Cùng với hội nhập, việc tạo mơi trường pháp lý tương thích với u cầu phát triển, đồng thời tạo niềm tin nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước nhu cầu cấp thiết Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước thành lập hoạt động hiệu quả, hệ thống pháp luật cần phải có điều chỉnh thích hợp để tạo khung pháp lý hỗ trợ Quản trị công ty vấn đề vô quan trọng cho việc hoạt động doanh nghiệp nói riêng, kinh tế nói chung Việc xây dựng hệ thống quản trị công ty hiệu yếu tố cốt lõi cho việc tạo hiệu kinh doanh doanh nghiệp bảo đảm quyền lợi cho chủ sở hữu doanh nghiệp Cho đến này, pháp luật Doanh nghiệp có nhiều lần sửa đổi, bước tạo khung pháp lý cho việc quản trị công ty Tuy nhiên, việc nghiên cứu hướng phát triển quy định quản trị công ty Việt Nam nhu cầu cần thiết Trên giới, có nhiều nguyên tắc quản trị công ty soạn thảo áp dụng giới, cụ thể Bộ nguyên tắc quản trị công ty OECD – Tổ chức hợp tác Phát triển kinh tế ban hành để làm hướng dẫn cho việc quản trị công ty doanh nghiệp mà Việt Nam áp dụng Tuy nhiên, đặc điểm Bộ nguyên tắc đưa nguyên tắc khái quát mang tính khuyến nghị để quốc gia tham khảo xây dựng cho quy định quản trị công ty, cho doanh nghiệp lựa chọn hình thức quản trị cơng ty phù hợp Vì vậy, nghiên cứu đặc thù đánh giá điều kiện thực tế hệ thống pháp luật Việt Nam để có định hướng phù hợp cho việc xây dựng quy định quản trị công ty cần thiết Hơn nữa, bối cảnh Việt Nam nay, việc quản trị công ty trọng xiết chặt công ty niêm yết công ty đại chúng, thị trường chứng khoán Việt Nam chưa thực phát triển chiếm phần nhỏ số công ty cổ phần thành lập Do vậy, việc quản trị công ty cổ phần thông thường phụ thuộc vào quy định Luật doanh nghiệp Xuất phát từ thực tiễn nói trên, người viết chọn đề tài “Pháp luật quản trị công ty cổ phần Việt Nam góc nhìn so sánh với nguyên tắc quản trị công ty OECD”, nghiên cứu việc quản trị cơng ty cổ phần thông thường theo Luật doanh nghiệp Việt Nam để làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, người viết tìm hiểu sơ số tài liệu sử dụng để tham khảo sau: - “Báo cáo tình hình tuân thủ tiêu chuẩn chuẩn mực (ROSC)” Ngân hàng Thế giới Quỹ Tiền tệ Quốc tế - Báo cáo đánh giá tình hình quản trị công ty Việt Nam Ngân hàng giới World Bank; - Cẩm nang quản trị công ty Tổ chức tài quốc tế (IFC) phối hợp với UBCKNN phát hành; - Sách: “LDN bảo vệ cổ đông pháp luật thực tiễn” (2011) TS Bùi Xuân Hải Cuốn sách tập trung phân tích làm rõ thực trạng pháp luật quyền cổ đông, cách thức biện pháp bảo vệ cổ đông công ty cổ phần sở có so sánh với pháp luật số nước giới, từ đưa kiến nghị sửa đổi, bổ sung LDN năm 2005 nhằm tăng cường bảo vệ cổ đông công ty cổ phần - Bài viết “Một số so sánh công ty cổ phần theo LCT Nhật Bản LDN Việt Nam”, Nguyễn Thị Lan Hương, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, số 25/2009; - Bài báo cáo “Một số vấn đề mơ hình quản trị công ty giới Việt Nam”, TS Bùi Xuân Hải, Hội thảo khoa học: Pháp luật quản trị công ty - Những vấn đề lý luận thực tiễn, 2011; - Bài viết: “So sánh cấu trúc quản trị cơng ty điển hình giới” TS Phạm Văn Tuyết, Tạp chí Khoa học pháp lý số 6/2006; - Bài viết “Tạo thuận lợi cho việc thực quyền cổ đông Luật Liên minh châu Âu luật Đức - Kinh nghiệm cho Việt Nam”, Phan Huy Hồng, Tạp chí khoa học pháp lý, tháng 3/2010; - Và số chuyên đề nghiên cứu, luận văn thạc sĩ nghiên cứu pháp luật quản trị công ty Việt Nam như: Luận văn “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam quản trị cơng ty cổ phần” Thạc sỹ Hồng Thị Mai; Luận văn: “So sánh Pháp luật quản trị công ty cổ phần Việt Nam Ả rập Xê út” Thạc sỹ Vũ Thành Công; Luận văn “Việc tiếp nhận nguyên tắc quản trị công ty OECD pháp luật quản trị công ty niêm yết Việt Nam” Thạc sỹ Võ Thị Hà Linh,.v.v Những tài liệu luận văn nói hầu hết phân tích so sánh vấn đề chủ yếu quy định quản trị công ty cổ phần Việt Nam với nguyên tắc quản trị công ty giới theo nguyên tắc OECD, nhiên chủ yếu phân tích chi tiết vào loại hình cơng ty cổ phần đặc biệt công ty niêm yết công ty đại chúng Do vậy, nhằm hoàn thiện nghiên cứu có, luận văn tiếp tục đánh giá khía cạnh cịn chưa quan tâm việc quản trị công ty công ty cổ phần thông thường theo quy định hành quản trị công ty 3 Mục tiêu phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu khái quát Người viết mong muốn sâu vào nghiên cứu nguyên tắc quản trị công ty OECD áp dụng công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 2014 so sánh với luật Doanh nghiệp ban hành trước để thấy ảnh nguyên tắc quản trị công ty OECD loại hình cơng ty 3.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu Luận văn nhằm nghiên cứu, so sánh nguyên tắc mang tính khuyến nghị quản trị công ty mà OECD ban hành với nguyên tắc, quy định quản trị công ty có pháp luật quản trị cơng ty Việt Nam, cụ thể Luật Doanh nghiệp ban hành để tìm điểm tương đồng điểm mà Luật tiếp thu, tiếp thu chưa đầy đủ, chưa tiếp thu, để tìm hướng phát triển pháp luật Việt Nam quản trị công ty từ trước đến đưa hướng hoàn thiện, bổ sung vào pháp luật Việt Nam quản trị công ty 3.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào chủ yếu vào nghiên cứu ảnh hưởng nguyên tắc quản trị công ty OECD pháp luật quản trị công ty cổ phần Việt Nam góc nhìn so sánh với quy định pháp luật liên quan đến quản trị công ty kể từ thời điểm luật doanh nghiệp 2014 có hiệu lực, Luận văn có phân tích quy định pháp luật quản trị cơng ty cổ phần Việt Nam trước để phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Luận văn bao gồm nguyên tắc quản trị công ty OECD quy định Luật Doanh nghiệp 2014, văn hướng dẫn thi hành quản trị công ty cổ phần, tập đựng nhiều thông tin quan trọng có giá trị trình tự hiệu họp Đại hội đồng cổ đông Điều dẫn đến việc thiếu thông tin cần thiết cho cổ đông công ty đưa câu hỏi thiết yếu, giúp làm rõ vấn đề cổ đông quan tâm, để kịp thời phát sai phạm máy điều hành công ty để ngăn chặn kịp thời 2.3.2 Đánh giá theo tiêu chí đối xử cơng cổ đơng Về tiêu chí này, Báo cáo Đánh giá Thẻ điểm quản trị công ty Quốc gia ASEAN ADB tập trung đánh giá việc đối xử với cổ đông thiểu số cổ đông nước ngồi Hiện tại, hầu hết cơng ty niêm yết có loại cổ phần phổ thơng Việc đối xử công với cổ đông đánh giá có cải thiện, việc thơng báo liên quan đến họp Đại hội đồng cổ đông trọng chuyển ngữ sang tiếng Anh, tạo điều kiện thuận lợi cho cổ đông nhà đầu tư nước ngồi tiếp cận với thơng tin cần thiết liên quan đến nội dung họp Đại hội đồng cổ đơng, ví dụ thơng tin ứng viên vào hội đồng quản trị, quy chế trả cổ tức nghị trình bày thành mục riêng biệt không bị gộp chung Bên cạnh điểm cải thiện, điểm số tổng hợp trung bình cơng ty đại chúng niêm yết Việt Nam giữ mức thấp so với nước khác khối ASEAN thông báo họp Đại hội đồng cổ đông tiếng Anh chiếm tỉ lệ thấp, không công bố đầy đủ lý lịch thành viên hội đồng quản trị cho việc bổ nhiệm tái bổ nhiệm việc công bố thông tin liên quan đến lãnh đạo cơng ty cịn Hầu hết cơng ty đại chúng niêm yết đạt điểm số thấp câu hỏi liên quan đến giao dịch với bên liên quan (“related party transaction”) thiếu sách liên quan đến vài lĩnh vực Ví dụ việc khơng có quy định yêu cầu giám đốc phải báo cáo giao dịch mà họ thực vòng 03 ngày làm việc Việc có 65 sách để kiểm sốt xung đột lợi ích, việc xem xét, chấp thuận thực giao dịch với bên liên quan khơng tìm thấy hoạt động công ty khảo sát 2.3.3 Đánh giá theo tiêu chí vai trị bên liên quan: Việc tham gia bên liên quan quản trị doanh nghiệp nhằm mục đích bảo đảm công ty bảo vệ quyền lợi bên có liên quan, bao gồm người lao động, khách hàng, nhà cung cấp, chủ nợ, nhà nước cộng đồng để thúc đẩy bền vững lâu dài công ty Báo cáo Đánh giá Thẻ điểm quản trị công ty Quốc gia ASEAN cho thấy Việt Nam khơng có cải thiện tiêu chí so với năm 2013 Có cơng ty nhắc đến sách thơng lệ liên quan đến sức khỏe an toàn người tiêu dùng, hay việc lựa chọn nhà cung cấp, chống tham nhũng quyền chủ nợ Những lợi ích lâu dài người lao động dựa thẻ điểm cân sách để người lao động nắm giữ cổ phần quan tâm Hơn nữa, hầu hết doanh nghiệp cung cấp kênh thông tin hiệu đầu mối liên lạc chi tiết để bên liên quan nêu khiếu nại quan ngại họ 2.3.4 Đánh giá theo tiêu chí cơng bố minh bạch thông tin Việc đánh giá minh bạch thông tin nhận ý đặc biệt tất bên liên quan để bảo đảm thông tin cơng bố đầy đủ nhanh chóng cho công chúng, đồng thời cung cấp chứng quan trọng sách thơng lệ tốt cơng ty Nhìn chung, việc cơng bố minh bạch thông tin công ty đại chúng niêm yết Việt Nam cải thiện công ty dành nhiều nỗ lực việc đưa thông tin quan trọng doanh nghiệp với cách thức nhanh chóng tồn diện Đặc biệt thông tin cấu trúc sở hữu, công ty nên công bố thông tin liên quan đến việc sở hữu cổ phần cổ đông lớn, 66 thành viên hội đồng, quản lý cao cấp Chất lượng báo cáo thường niên nguyên nhân quan trọng cho việc công ty nhận điểm thấp cho tiêu chí đánh giá Tuy nhiên, phải nhắc tới số cải thiện việc thực số lĩnh vực cơng bố thơng tin, ví dụ cơng bố thơng tin danh tính chủ sở hữu cổ đông lớn thông tin công ty mẹ, công ty nắm giữ quyền điều hành, công ty con, đơn vị liên kết, hợp danh đơn vị có mục đích đặc biệt khác Phần lớn cơng ty có trang điện tử đăng tải thông tin liên quan đến việc hoạt động kinh doanh, báo cáo tài báo cáo thường niên 2.3.5 Đánh giá theo tiêu chí trách nhiệm Hội đồng Đánh giá theo tiêu chí này, hầu hết cơng ty đại chúng niêm yết có cải thiện nhỏ việc bảo đảm trách nhiệm thành viên hội đồng việc kiểm sốt hoạt động cơng ty theo chiến lược định sẵn Rất nhiều cơng ty khơng có khơng cơng bố sách quản trị công ty, quy tắc ứng xử quy tắc đạo đức, điều lệ hội đồng quản trị, quy định vai trò trách nhiệm thành viên Hội đồng Mặc dù nửa số công ty có hệ thống kiểm sốt nội quản lý rủi ro, nhiên có ảnh hưởng việc kiểm tra lại hệ thống kiểm soát nội quản lý rủi ro Rất nhiều công ty khơng cơng bố tiêu chí lựa chọn thành viên Hội đồng quản trị khơng có sách thay đổi luân phiên hội đồng công bố hạn chế thông tin kế hoạch kế nhiệm, chương trình định hướng hoạt động đào tạo người điều hành Việc công bố vấn đề lương thưởng thành viên Hội đồng vấn đề cần nhấn mạnh công ty đại chúng niêm yết.Hầu hết công ty đại chúng niêm yết không tiến hành đánh giá hiệu hoạt động hội đồng, giá đốc ủy ban hội đồng 67 Tiểu kết chƣơng Thơng qua phân tích ảnh hưởng Bộ nguyên tắc quản trị công ty cổ phần OECD pháp luật Việt Nam, thấy rằng, pháp luật Việt Nam có nhiều bước phát triển phù hợp với tình hình kinh tế xã hội Việt Nam bước tiếp thu kinh nghiệm thơng lệ tốt có từ việc tham khảo nguyên tắc quản trị công ty OECD Tuy nhiên số hạn chế điều kiện đáp ứng yêu cầu tiếp thu Bộ nguyên tắc quản trị công ty nêu chương 1, thấy điều kiện Việt Nam chưa hoàn toàn phù hợp để tiếp thu tồn bộ, cịn số điểm Bộ nguyên tắc mà pháp luật Việt Nam chưa thể điều chỉnh theo ngun tắc Ngồi ra, thấy, thơng qua việc khảo sát đánh giá nói trên, việc thực thi quy định quản trị công ty cổ phần Việt Nam chưa thực hiệu Những nguyên nhân bao gồm nguyên nhân việc chưa hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến quản trị cơng ty cổ phần, chưa có đủ chế giám sát, xử phạt giải tranh chấp thực hiệu để tạo áp lực cho cơng ty cổ phần nói riêng, doanh nghiệp nói chung tuân thủ nghiêm ngặt theo quy định pháp luật 68 Chƣơng CÁC KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT NAM 3.1 Những kiến nghị liên quan đến việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam quản trị công ty cổ phần Việt Nam dựa Bộ nguyên tắc quản trị công ty OECD 3.1.1 Ban hành Quy chế quản trị công ty theo hướng áp dụng nguyên tắc tuân thủ giải trình Nhằm hỗ trợ cho quy định hành quản trị công ty cổ phần, công ty cổ phần nên trọng việc xây dựng Quy chế quản trị nội công ty cổ phần Hiện nay, Bộ Tài giao nhiệm vụ hướng dẫn mẫu Quy chế nội quản trị công ty để công ty đại chúng tham chiếu xây dựng Quy chế nội quản trị công ty Nhằm đạt hiệu cao việc xây dựng Quy chế nội công ty cổ phần , Quy chế nội mẫu nên có nội dung định hướng theo thông lệ tốt quản trị cơng ty, theo đó, cơng ty đại chúng tự quy định nội dung cụ thể phù hợp với đặc thù doanh nghiệp tiếp cận với thông lệ quốc tế Đồng thời, giao cho công ty tự quy định nội dung cụ thể, Quy chế nội mẫu nên áp dụng nguyên tắc “tuân thủ giải trình” theo hướng dẫn Bộ nguyên tắc quản trị công ty OECD, nhằm yêu cầu công ty cổ phần phải áp dụng thông lệ tốt không áp dụng phải giải trình phương án có hiệu tương đương phù hợp để thay thông lệ nêu Quy chế nội mẫu Các nội dung Quy chế nội xây dựng theo Quy chế nội mẫu Đại hội đồng cổ đông thông qua lần đầu sửa đổi 69 Quy chế nội bộ, Hội đồng quản trị phải báo cáo Đại hội đồng cổ đông kỳ gần Do đó, phương án khơng phát sinh chi phí doanh nghiệp so với trường hợp lấy ý kiến Đại hội đồng cổ đông thông vấn đề liên quan đến Quy chế nội Tuy nhiên, việc trình Đại hội đồng cổ đơng thơng qua toàn Quy chế nội hạn chế tham gia, góp ý chi tiết cổ đơng nội dung cụ thể 3.1.2 Bổ sung quy định nhằm hỗ trợ cổ đông thực quyền tham gia vào quản trị công ty Theo Khảo sát quản trị công ty cổ phần OECD năm 2017, thời gian thông báo trước kỳ họp Đại Hội đồng cổ đông 10 ngày, nước khu vực có thời gian thơng báo sớm nhiều, ví dụ Trung Quốc 15 ngày, Malaysia 21 ngày, Singapore 14 ngày Đồng thời điều kiện triệu tập họp nhiều nước đơn giản, ví dụ Hàn Quốc, cần thành viên u cầu triệu tập triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông Đối với nhà đầu tư tổ chức, pháp luật Việt Nam khơng u cầu cơng bố sách bầu cử nhà đầu tư tổ chức, đồng thời không yêu cầu có Bộ luật quản trị (Stewardship Code) Pháp luật Việt Nam không yêu cầu công khai xung đột lợi ích nhà đầu tư tổ chức có ảnh hưởng đến việc thực quyền chủ sở hữu, đại diện nhà đầu tư tổ chức hay chuyên gia tư vấn, môi giới, đại lý đối tượng khác Do vậy, xem xét điều chỉnh nội dung dự thảo Bộ Quy chế quản trị công ty mẫu, nhằm làm tăng điều kiện thuận lợi cho cổ đơng thực quyền mình, khơng trái với quy định pháp luật hành, nâng cao tiêu chuẩn để cơng ty xem xét áp dụng 70 3.1.3 Bổ sung quy định nhằm tăng cường vai trò bên liên quan đến quản trị công ty cổ phần Đối với vai trị bên có liên quan, pháp luật Việt Nam cho phép người lao động tham gia việc phân chia lợi nhuận cơng ty thơng qua sách trả thưởng cổ phiếu, cổ phần quyền chọn sách phân chia lợi nhuận Khi giải thể phá sản, quyền lợi người lao động đặt vị trí thứ hai, sau hồn tất nghĩa vụ Nhà nước Người lao động có quyền tiếp cận chế khiếu nại tố cáo quyền lợi họ bị xâm phạm Tuy nhiên, chưa có quy định hay khung pháp lý đặt nhằm bảo vệ cho người dám tố cáo hành vi xâm phạm quyền lợi ích họ thơng qua việc quản trị công ty Do vậy, làm giảm hiệu vai trị kiểm sốt đối tượng việc phát sai phạm báo cáo hành vi sai phạm quản trị cơng ty Chính vậy, quy định nhằm bảo vệ người lao động tố cáo hành vi sai phạm đưa ý kiến việc quản trị công ty vô cần thiết Rất nhiều doanh nghiệp nước tự xây dựng cho Bộ nguyên tắc ứng xử có nêu việc khuyến khích hành động “whistle blower” (người thổi cịi) có quy định thêm bảo vệ quyền lợi khen thưởng họ Pháp luật Việt Nam điều chỉnh bổ sung quy định theo hướng đó, để luật hóa chế bảo vệ Đối với chủ nợ, chế để bảo vệ chủ nợ Luật Phá sản, chủ yếu liên quan tới việc lý tài sản nhằm thu hồi lại vốn cho chủ nợ Trong đó, nước khác châu Á có quy định mạnh mẽ để bảo vệ quyền lợi chủ nợ, ví dụ quy định Trung Quốc, bên lừa đảo quan hệ làm ăn hoàn tồn bị truy cứu trách nhiệm hình phải chịu hình phạt Tương tự Pakistan, Phillipines Singapore Thậm chí, quy định Malaysia, 71 công ty lâm vào phá sản, thành viên Hội đồng Quản trị giám đốc điều hành phải chịu trách nhiệm cá nhân khoản nợ công ty Pháp luật Việt Nam nên xem xét việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc quản trị doanh nghiệp dẫn đến hành vi sai trái vi phạm pháp luật ảnh hưởng đến bên thứ ba, nhằm nâng cao ý thức người điều hành công ty việc thực quyền nghĩa vụ 3.1.4 Bổ sung u cầu cơng bố thơng tin Như phân tích phần trên, nội dung mà công ty cổ phần cần phải công bố thông tin đầy đủ theo yêu cầu Bộ nguyên tắc quản trị công ty OECD, nhiên thông tin người lao động bên có quyền liên quan chưa nêu cụ thể, nội dung liên quan đến định hướng phát triển, chế thực việc quản trị công ty rủi ro xảy chưa yêu cầu công bố công khai Do vậy, nhằm tuân thủ nguyên tắc quản trị công ty mà OECD đề ra, pháp luật Việt Nam cần quan tâm tới việc yêu cầu công ty cổ phần công bố thông tin trang điện tử công ty cổ phần yêu cầu công ty cổ phần trọng việc cập nhật thông tin quan trọng cách thường xuyên trang điện tử để thông tin công bố công khai rộng rãi cho tất đối tượng cần quan tâm 3.2 Kiến nghị việc nâng cao hiệu thực quy định pháp luật quản trị công ty cổ phần Việt Nam 3.2.1 Tạo khung pháp lý cho báo cáo khảo sát đánh giá tổng quan cơng khai kết Hiện có nhiều tiêu chí số, thẻ điểm để đánh giá hiệu tình hình quản trị công ty cổ phần Sau Quy chế quản trị nội doanh nghiệp ban hành, số, thẻ điểm này, thay 72 để đánh giá mức mức độ tuân thủ quốc gia, sử dụng để đánh giá quy chế quản trị nội Việc đánh giá nên công bố kết công khai thực thường xuyên Đồng thời, pháp luật nên quy định việc đánh giá theo tiêu chí cụ thể trở thành yêu cầu bắt buộc công ty cổ phần ràng buộc nghĩa vụ công ty cổ phần phải hợp tác có trách nhiệm cung cấp thông tin cần thiết cho việc đánh giá Quy định góp phần tăng việc công khai minh bạch hoạt động quản trị cơng ty góp phần tăng trách nhiệm cho cơng ty cổ phần việc tuân thủ quy định 3.2.2 Nâng cao hiệu việc giám sát, xử phạt giải tranh chấp liên quan đến quản trị công ty cổ phần Nhằm nâng cao hiệu việc thi hành quy định quản trị công ty, pháp luật Việt Nam cần đặt giải pháp cho việc xử lý vi phạm vấn đề quản trị công ty cổ phần Hiện tại, chưa có nhiều chế xử phạt cho hành vi vi phạm này, việc chịu trách nhiệm cá nhân vi phạm chưa trọng, dẫn đến việc không ngăn ngừa sai phạm đến từ người quản lý công ty Hiện nay, pháp luật tạo chế cho việc cổ đơng khởi kiện người quản lý cơng ty cổ phần phát có vi phạm quy định quản trị công ty cổ phần Tuy nhiên, thủ tục khởi kiện trình xử lý tranh chấp kéo dài, khơng hỗ trợ nhiều từ phía quan tư pháp, đồng thời chưa có nhiều án lệ xử lý tranh chấp này, cổ đơng bên có quyền lợi liên quan e dè việc sử dụng chế bảo quyền lợi ích Do vậy, vấn đề cần đặt trọng xây dựng quy định riêng xử lý tranh chấp quản trị cơng ty cổ phần nói riêng, doanh nghiệp nói chung, nhằm tạo thêm niềm tin cho cổ đơng việc thực thi quyền 73 Những đề xuất cân nhắc bao gồm thành lập ủy ban chuyên trách xử lý vi phạm quản trị công ty cổ phần, xây dựng phận Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh thành phố Đồng thời, hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến việc xử lý vi phạm quản trị cơng ty cổ phần, có chế tài cụ thể xây dựng hệ thống quy định để xử lý hậu sai phạm quản trị công ty cổ phần để cân lợi ích cơng ty cổ phần đối tượng bị ảnh hưởng, không cổ đông mà cịn bên có quyền lợi ích khác 3.3 Kết luận Từ tiến hành xây dựng quy định quản trị công ty cổ phần, Bộ nguyên tắc định hướng hình mẫu nguyên tắc, yêu cầu để xây dựng quy định quản trị công ty cổ phần Việt Nam Những nguyên tắc quản trị công ty cổ phần pháp luật Việt Nam xây dựng dựa nguyên tắc Bộ nguyên tắc Các quy định chi tiết khác định hướng theo đó, nhằm bước tiệm cận đến chuẩn mực quản trị công ty cổ phần áp dụng cho nhiều quốc gia OECD Pháp luật Việt Nam theo thông lệ mà Bộ nguyên tắc đưa ra, đồng thời quy định chi tiết để dễ dàng cho công ty cổ phần áp dụng thực tế Khi Bộ nguyên tắc đưa yêu cầu cao bảo đảm hiệu quản trị cơng ty khó khăn pháp luật Việt Nam tìm cách đưa u cầu vào hệ thống pháp luật mà khơng gây xáo trộn lớn hay thay đổi cách cứng nhắc mang tính bắt buộc khiến doanh nghiệp khơng thể thích ứng khơng thể tiếp nhận Pháp luật Việt Nam theo hướng chung mà nước thực ứng dụng Bộ nguyên tắc vào xây dựng pháp luật, cụ thể để Luật Doanh nghiệp Luật Chứng khoán đưa quy định chung mang 74 tính định hướng, sau quy định cụ thể áp dụng với cơng ty cổ phần nói chung, cơng ty đại chúng cơng ty niêm yết nói riêng, quy định riêng Quy chế quản trị công ty cổ phần yêu cầu công ty cổ phần tự xây dựng quy chế quản trị nội theo mẫu quan nhà nước ban hành 75 Tiểu kết chƣơng Chương có nêu số kiến nghị cụ thể xây dựng pháp luật cải thiện hiệu thực thi thực tế Những kiến nghị chủ yếu xoay quanh việc bổ sung thêm quy định mà pháp luật Việt Nam chưa trọng chưa tiếp thu so với nguyên tắc quản trị cơng ty mà OECD khuyến nghị Đói với kiến nghị liên quan đến việc thực thi, chủ yếu cần nâng cao nhận thức công ty mục đích có chế hỗ trợ thiết thực hơn, đồng thời có chế tài thích hợp cấu giải tranh chấp hiệu quả, giúp tạo niềm tin cổ đông bên liên quan việc tham gia vào quản trị cơng ty, bảo đảm lợi ích bên 76 KẾT LUẬN Thơng qua việc phân tích phần trên, thấy ảnh hưởng Bộ nguyên tắc quản trị công ty OECD có ảnh hưởng vơ tích cực pháp luật Việt Nam quản trị công ty cổ phần Nhờ việc tham khảo áp dụng nguyên tắc này, pháp luật Việt Nam ngày hoàn thiện, tiệm cận đến với chuẩn mực quốc tế quản trị công ty Bên cạnh nội dung tiếp thu áp dụng thực tế, pháp luật Việt Nam cần trọng thêm quy định phụ trợ để hỗ trợ việc thực tốt nguyên tắc quản trị công ty đề Dựa đề xuất mà người viết nêu chương Luận văn, số nội dung pháp luật Việt Nam hành cần sửa đổi bổ sung điều chỉnh để hoàn thiện khung pháp lý quản trị công ty, đặc biệt quản trị công ty cổ phần theo Luật doanh nghiệp 2014, đồng thời hồn thiện thêm pháp luật quản trị cơng ty dạng công ty đặc thù công ty niêm yết, công ty đại chúng Thực điều góp phần phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, tạo điều kiện khuyến khích cho doanh nghiệp áp dụng thơng lệ tốt, nguyên tắc mà giới nước phát triển thử nghiệm, nhằm nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp, giảm thiểu rủi ro cho bên có liên quan, phát triển cách bền vững kinh tế quốc gia 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2008), Cơng ty, Vốn, Quản lý tranh chấp theo luật doanh nghiệp 2005 , Nxb Trẻ CIEM>Z (2007), Các loại hình doanh nghiệp Việt Nam– Đâu loại hình phù hợp với Doanh nghiệp bạn, Tài liệu tham khảo Vũ Thành Công (2014), So sánh Pháp luật Quản trị Công ty Cổ phần Việt Nam Ả rập Xê út, Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ luâ ̣t ho ̣c , Khoa luâ ̣t, Đa ̣i học Quốc gia Hà Nội Bùi Xuân Hải (2011), “Một số vấn đề mơ hình quản trị công ty giới Việt Nam”, Hội thảo khoa học: Pháp luật quản trị công ty - Những vấn đề lý luận thực tiễn Bùi Xuân Hải (2011), LDN bảo vệ cổ đông pháp luật thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Huy Hồng (2010), “Tạo thuận lợi cho việc thực quyền cổ đông Luật Liên minh châu Âu luật Đức - Kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lý, tháng Nguyễn Thị Lan Hương (2009), “Một số so sánh Công ty cổ phần theo LCT Nhật Bản LDN Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, (25) IFC- UBCKNN, Cẩm nang quản trị công ty Tổ chức tài quốc tế (IFC) phối hợp với UBCKNN phát hành Võ Thị Hà Linh (2014), Việc tiếp nhận nguyên tắc quản trị công ty OECD pháp luật quản trị công ty niêm yết Việt Nam, Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ luâ ̣t ho ̣c, Khoa luâ ̣t, Đa ̣i ho ̣c Q́ c gia Hà Nơ ̣i 10 Hồng Thị Mai (2015), Hoàn thiện pháp luật Việt Nam quản trị Công ty cổ phần, Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ luâ ̣t ho ,̣c Khoa luâ ̣t, Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô.̣i 78 11 Ngân hàng phát triể n Châu Á (2014), Báo cáo Đánh giá Thẻ điểm quản trị công ty Quốc gia ASEAN 12 OECD (1999, 2004), Bản dịch Bộ nguyên tắc quản trị công ty (Principles of Corporate Governance, Paris: OECD) 13 Quố c hô ̣i (1999), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 14 Quố c hô ̣i (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 15 Quố c hô ̣i (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 16 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật so sánh, Nxb Cơng An Nhân dân 17 Phạm Văn Tuyết (2006), “So sánh cấu trúc quản trị cơng ty điển hình giới”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (6) II Tài liệu tiếng Anh 18 Shleifer, A., Vishny, R (1997), “A Survey of Corporate Governance”, Journal of Finance, (52), tr 737-783 19 Bui Xuan Hai (2006), “Vietnamese Company Law: The Development and Corporate Governance Issues”, Bond Law Review 18.1, tr 31-34 20 Cadbury (1992), Report of the committee on the financial aspects of corporate governance London: Gee Publishing 21 Sternberg E (1998), Corporate Governance: Accountability in the Marketplace, London: Institute of Economic Affairs 22 Mathiesen, H., (2002), Managerial Ownership and Financial Performance, Ph.D dissertation, series 18.2002, Copenhagen Business School, Denmark 23 Lanno, K (1999), “A European perspective on corporate governance”, Journal of Common Market Studies, 37(2), 269–295 79 ... hƣởng nguyên tắc quản trị công ty OECD pháp luật quản trị công ty Việt Nam 33 2.2 Việc tiếp thu nguyên tắc quản trị công ty OECD pháp luật quản trị công ty Việt Nam 34 2.2.1 Về nguyên tắc. .. cứu pháp luật quản trị công ty Việt Nam như: Luận văn “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam quản trị công ty cổ phần? ?? Thạc sỹ Hoàng Thị Mai; Luận văn: ? ?So sánh Pháp luật quản trị công ty cổ phần Việt Nam. .. tới việc so sánh Bộ nguyên tắc với nguyên tắc quản trị công ty công ty cổ phần pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, người viết cho rằng, nguyên tắc quản trị công ty Bộ ngun tắc quản trị cơng ty OECD áp

Ngày đăng: 09/03/2018, 10:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w