Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
373,49 KB
Nội dung
đạI HọC QuốC GIA Hà NộI TrƯờng đại học khoa học xà hội nhân văn - - Đặng hà chi Quy luật cđa t- d-íi gãc nh×n logic biƯn chøng Ln văn thạc sĩ triết học Hà nội 2009 Mục lục Mở đầu 1 Lý chọn đề tài. Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối t-ợng phạm vi nghiªn cøu Cơ sở lý luận ph-ơng pháp nghiên cứu §ãng gãp cđa luận văn ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn Kết cấu luận văn Ch-ơng : Bản chất, loại hình quy luật tduy .10 1.1 Nguồn gốc chất tduy 10 1.1.1.Hoạt động thực tiễn - së cđa t- ng-êi .11 1.1.2 B¶n chÊt x· héi cña t- ng-êi 16 1.2 Các loại hình t- 23 1.2.1 Những đặc điểm t- hình thức .23 1.2.2 Những đặc điểm t- biện chứng..27 1.2.3 Về nội dung đặc thù tduy 34 1.3 Quy luật cña tduy…………… 42 3.1.1 Bản chất quy luật tduy 42 3.1.2 Về quy luật cđa tduy 46 Ch-¬ng : Nội dung tác động quy luËt tduy 50 2.1 Hai h×nh thøc thĨ quy luật tduy 50 2.1.1 Quy lt ®ång nhÊt - biĨu hiƯn riêng quy luật .50 2.1.2 Quy luật mâu thuẫn - hình thức biểu chung quy luật 59 2.2 Quy luËt lo¹i trõ thứ ba quy luật thêm vào thứ ba 72 2.2.1 Quy luật loại trừ thứ ba 72 2.2.2 Quy luật thêm vào thứ ba với việc giải số mâu thuẫn xác định (dạng riêng) .75 2.2.3 Quy luật thêm vào thø ba nh- lµ thĨ hiƯn chung cđa sù thèng mặt đôi lập (dạng chung) .82 2.3 Quy luật sở, t-ơng quan quy luật logic vµ quy lt biƯn chøng ……………………………………………………… 87 2.3.1 quy lt sở87 2.3.2 Về tính đặc thù quy lt biƯn chøng……….…… …94 KÕt ln…………………………… ……………………………………98 Tµi liƯu tham khảo..101 Mở đầu Lý chọn đề tài Mỗi khoa học việc làm rõ vấn đề đối t-ợng nghiên cứu riêng phải lấy việc nhận thức quy luật lĩnh vực đối t-ợng làm mục đích Vì sau việc xác định đ-ợc đối t-ợng khoa học cần phải khảo sát quy luật làm sở chi phối tồn tại, vận động đối t-ợng đó, lôgic học không ngoại lệ Đối t-ợng môn khoa học đà đ-ợc thống xác định từ lâu rõ ràng - hình thức quy luật tư đắn dẫn đến chân lý Ngay xác định đối t-ợng lôgíc học đà rõ nhiệm vụ nghiên cứu quy luật tư Nhưng việc nghiên cứu quy luật t- cần phải phân biệt quy luật t-ợng tác động cách khách quan với quy luật phản ánh chúng vào ý thức ng-ời nhận thức quy luật Nh- vậy, lôgíc học phải nghiên cứu d-ờng nh- hai loại quy luật, phần lớn khoa học khác nghiên cứu quy luật khách quan thuộc khách thể Nói khác, lôgíc học cần phải làm rõ sở khách quan (nguyên mẫu) quy luật lôgíc tác động t- ng-ời Sau đ-ợc khám phá quy luật này, nh- quy luật tự nhiên khoa học chuyên ngành, trở thành đối t-ợng nghiên cứu chuyên môn lôgíc học Chúng cần đ-ợc phát biểu xác, đ-ợc xác định miền tác động, tính chất mối quan hệ chúng với với tính quy luật vốn nguyên mẫu chúng Xung quanh vấn đề ý kiến phân tán Một số học giả cho rằng, có quy luật t- nh-ng biểu tác động khác loại hình t- quy luật t- phản ánh tính quy luật thực khách quan vào đầu óc ng-ời; số khác lại cho rằng, số quy luật nhiều không nh- loại hình tduy, quy luật t- phản ¸nh nh÷ng tÝnh quy lt cđa hiƯn thùc kh¸ch quan, có quy luật đặc thù riêng cđa t- duy; cã ý kiÕn phđ nhËn tÝnh kh¸ch quan cña quy luËt t- Cã ý kiÕn hạn chế, có ý kiến lại mở rộng thái địa bàn tác động quy luật t- Sự đa dạng ý kiến bắt nguồn từ cách hiểu khác chất, loại hình cấu trúc t- Đến l-ợt mình, cách hiểu khác lại dẫn đến thiếu thống luận bàn vị trí, chức nhiệm vụ phân môn lôgíc học nghiên cứu t- nói chung, quy luật nói riêng Do vậy, để soi tỏ ngành bất đồng phần đề ph-ơng h-ớng hoá giải chúng, cho rằng, cần phải khảo sát lại quy lt cđa t- ë hai m«n l«gÝc häc hình thức lôgíc học biện chứng quan hệ chúng Điều kiện quan trọng cho khảo sát đạt kết phải đứng vững lập tr-ờng lôgíc học biện chứng để hiểu rõ nguồn gốc, chất loại quy luật, tác động chúng địa bàn hoạt động t- kh¸c nhau, cịng nh- vỊ thùc chÊt c¸c quan điểm khác vấn đề Kết khảo sát mà dự định tiến hành luận văn có ý nghĩa làm sở cho việc hiểu quy luật t- môn lôgíc học nghiên cứu chúng xác, quán, toàn diện hệ thống hơn, tuyệt đối không mang tính quy kết so sánh hai môn lôgic học Nói riêng lôgic học biện chứng, môn khoa học nghiên cứu t- chân thực ng-ời - t- biện chứng Điều có nghĩa t- biện chứng thiết phải h-ớng đến phản ánh chân xác thực khách quan vào đầu óc ng-ời với nội dung t-ơng ứng với thực hình thức chuyển tải phù hợp nội dung Song thực sống động lại luôn thống đấu tranh mặt đối lập, phản ánh đắn thực bao hàm việc phản ánh mâu thuẫn vấn đề không liên quan đến nội dung, mà liên quan đến hình thức quy luật t- Sự phản ánh cần phải diễn nh- nào, ph-ơng pháp nào, tuân theo quy luật khoảng trống lớn nghiên cứu có t- Không thể giải đáp hết tất vấn đề lôgíc học biện chứng, luận văn tập trung vào vấn đề quy luật tduy Mặt khác, trình thực sống động diễn phức tạp đầy mâu thuẫn, khả điều chỉnh, chế ngự chúng phụ thuộc lớn vào việc ng-ời nhận thức thực t- xác thực đến đâu Đây lý buộc phải đẩy mạnh nghiên cứu vấn đề t- Ngoài ra, thực tế nghề nghiệp là, có ng-ời phản đối lôgíc biện chứng Họ khẳng định, d-ờng nh- thứ lôgíc nh- tên gọi khác phÐp biƯn chøng NÕu cã nã nh- lµ khoa häc lôgíc bên cạnh lôgíc hình thức, phải rõ quy luật đặc thù t- mà nghiên cứu Tuy nhiên, lôgíc biện chứng, theo lời họ, d-ờng nh- không đ-a quy luật đặc thù t- Những quy luật mà vận dụng, thực chất lẫn hình thức quy luật chung phép biện chứng (l-ợng đổi thành chất, thống đấu tranh mặt đối lập, phủ định phủ định) T-ơng tự nh- nguyên lý phép biện chứng (mối liên hệ phổ biến phát triển) Vì phân tích quy luật t- duy, mà dừng lại việc chuyện, trình t- tuân thủ quy luật chung phép biện chứng, mà không vạch tính đặc thù tác động chúng lĩnh vực t- duy, ta đáp trả đòn đánh chủ yếu mà kẻ phản đối lôgíc biện chứng tung chống lại nh- khoa học lôgíc đặc thù Nói tóm lại, đòi hỏi trình học tập, lý luận lẫn thực tiễn đà thúc lựa chọn vấn đề Quy luật t- d-ới góc nhìn lôgíc biện chứng làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Vấn đề t- ng-ời quy luật thu hút quan tâm nghiên cứu nhà triết học Đối với nhà nghiên cứu mácxít tư thường lên vấn đề có tính thời sự, đại mà việc triển khai định tới việc phát triển lôgíc học biện chứng mácxít, tới hội nhập dòng t- t-ởng mácxít vào giới đ-ơng đại Bởi liên quan đến không cách hiểu thực chất đối t-ợng lôgíc học, mà cách hiểu thực chất quy luật t- Tuy nhiên, nghiên cứu với t- cách công trình chuyên t- th-ờng chủ yếu nhà lôgic học tiến hành Có thể kể tác phẩm nhà triết học Liên xô đà đ-ợc dịch sang tiếng Việt nh- hai tác phẩm M.M Rôdentan: Nguyên lý lôgíc học biện chứng [51]1; Những vấn đề vỊ phÐp biƯn chøng bé T- b¶n cđa C Mác [50] xuất từ đầu năm 60 kỷ tr-ớc đà khảo sát chất trình t- quy luật nó, số ch-ơng sách nêu đà đ-ợc dành riêng để nghiên cứu chi tiết quy luật biện chứng tác động tduy vấn đề mâu thuẫn biện chứng T- C Mác A.P Septulin Ph-ơng pháp nhận thức biện chứng [52] đà đề cập đến nguyên tắc t- biƯn chøng, c¸c quy lt biƯn chøng cđa t- việc áp dụng ph-ơng pháp đ-ợc khái quát từ lịch sử khoa học vào nghiên cứu t- Từ tiếp sau này: số thứ tên tài liệu danh mục tài liệu tham khảo, số in nghiêng - tập tài liệu, số cuối trang tài liệu Đôi sau số in nghiêng, số La mà phần tập (ví dụ: [43, 46, I; 379] C Mác, Ph Ănghen: Toàn tập, t 46, phần I, tr 379) E.V Ilencov tác giả đà dành quan tâm đặc biệt có công lớn viƯc triĨn khai kh¸i niƯm “t duy” Trong cn Lôgíc học biện chứng [39], ông đà trình bày hệ vấn đề lôgíc biện chứng, khảo sát lịch sử phát triển quan niệm đối t-ợng khoa học lôgíc suốt tiến trình t- t-ởng thông qua nhà triết học tiêu biểu Vấn đề tư ông khảo sát kỹ Bút kí 8: Cách hiểu vật tư đối tượng khoa học lôgíc, sở để tiếp cận vấn đề khác lôgíc học Theo Ilencov: đường phát triển lôgíc học lên vấn đề chất tư người [39; 324 - 325] Tác giả đà đ-a nhận định chung, có tính gợi mở vấn đề nh-ng vô sâu sắc chất, nguồn gốc, vận động phát triển tư đời sống người sở tiếp thu có phê phán quan niệm Hêghen t- duy, sở nghiên cứu, ứng dụng Lôgíc học viết hoa - Tư C Mác, đó, đà đề xuất quan niệm mang tính cách mạng tư Về chất Tư trực tiếp tồn hình thức - ph-ơng thức hoạt động người xà hội ( ) hướng lên giới bên [39; 330] mặt tồn trực quan thể hình thức vật đ-ợc tạo nên ng-ời nh- hình thức ý chí h-ớng đích bị tha hoá vào chất liệu bên [39; 329] Trong sách Ilencov có bút ký 10 Lôgic Tư 13 Mâu thuẫn phạm trù lôgic học biện chứng đề cập trực tiếp đến quy luật lôgíc, quy luật mâu thuẫn, phê phán cách hiểu hình thức, siêu hình nguồn gốc tác động quy luật t- V.V Đav-đôv, nhà nghiên cứu vấn đề lôgíc - tâm lý học cấu trúc môn học sách Các dạng khái quát hoá dạy học [15], góp tiếng nói đồng thuận với Ilencov cách hiểu vật biện chứng chất t- Trong trình nghiên cứu t- theo quan điểm vật biện chứng ông đà dựa tác phẩm C Mác, Ph ăngghen, V.I Lênin, kết nghiên cứu nhà mácxít đại, có Ilencov Trong chương VII Những luận đề lí luận vật biện chứng tư duy, tác giả đà đưa đánh giá quan trọng hiểu t- không nh- trình tâm lý chủ quan diễn đầu cá thể mà vận động văn hoá loài người, coi chủ thể ®Ých thùc cđa t- lµ ng-êi x· héi, đồng thời luận chứng cho chuyển hoá hình thức tính quy luật tự nhiên thành hình thức hoạt động ng-ời, di truyền hình thức hoạt động thông qua tư tập thể làm chức lưu giữ, tái tạo chúng Cuốn sách V.V Đav-đôv góp thêm nguồn tài liệu cho tiếp tục nghiên cứu tư Bộ sách Lịch sử phép biện chứng [75] Viện Hàn lâm khoa học Liên xô gồm tập tập thể cán Viện triết học dịch xuất năm cuối kỷ XX nguồn tài liệu quan trọng nghiên cứu hệ vấn đề tư Nói riêng, Bachisev Lịch sử phép biện chứng mác-xít chương Vấn đề mâu thuẫn biện chứng [74; 217-245], đà tiến hành phân biệt antinomie với mâu thuẫn, mâu thuẫn đối kháng không đối kháng, coi dấu hiệu quan trọng để phân biệt loại hình t- với Nhưng vấn đề tư vấn đề không nhà nghiên cứu thuộc dòng t- t-ởng mácxít quan tâm, mà nhà nghiên cứu khác dày công khám phá Edgar Morin [44] ví dụ điển hình với Ph-ơng pháp (Quyển 3, 4) đà đ-ợc dịch tiếng Việt Edgar Morin nghiên cứu t- theo quan điểm phức hợp, đáng ý quan niệm ông tồn văn hoá (kí ức tập thể hay biểu tượng tập thể) tái sinh thông qua hoạt động ... thĨ hiƯn quy luật tduy 50 2.1.1 Quy luật đồng - biểu riêng quy luật .50 2.1.2 Quy luật mâu thn - h×nh thøc biĨu hiƯn chung cđa quy lt 59 2.2 Quy luật loại trừ thứ ba quy luật thêm... 1.2.3 VỊ néi dung đặc thù tduy 34 1.3 Quy luật tduy…………… 42 3.1.1 Bản chất quy luật tduy 42 3.1.2 Về quy luật tduy 46 Ch-¬ng : Nội dung tác động quy luËt tduy 50 2.1 Hai... lập (dạng chung) .82 2.3 Quy luật sở, t-ơng quan quy luật logic quy lt biƯn chøng ……………………………………………………… 87 2.3.1 quy lt c¬ sở87 2.3.2 Về tính đặc thù quy luật biện chứng. 94 Kết luận 98 Tài