1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cầu long biên dưới góc nhìn văn hóa du lịch

165 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 6,07 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Bộ văn hoá, thể thao du lịch Trường Đại học Văn hoá Hà Néi - nguyễn thu trang tìm hiểu đặc điểm giá trị múa hầu đồng LUậN VĂN THạC Sĩ VĂN HOá HọC Người hướng dẫn khoa học: pGS TS lê ngọc canh Hà NộI - 2011 1 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương Khái quát diễn xướng Hầu Đồng 1.1.ĐẠO MẪU Ở VIỆT NAM 1.1.1 Nguồn gốc tục thờ Mẫu 1.1.2 Hệ thống điện thần thần tích 10 1.1.3 Tín ngưỡng thờ Mẫu tâm thức người Việt Nam 21 1.2 NGUỒN GỐC CỦA DIỄN XƯỚNG HẦU ĐỒNG 22 1.2.1 Dân ca 22 1.2.2.Dân vũ 24 1.2.3 Dân nhạc 25 1.3 CÁC THÀNH TỐ CỦA DIỄN XƯỚNG HẦU ĐỒNG 26 1.3.1 Văn 26 1.3.2 Âm nhạc hát 27 1.3.3 Họa 28 1.3.4 Múa 30 1.4 NHỮNG NGHI LỄ CỦA DIỄN XƯỚNG HẦU ĐỒNG 31 1.5 VĂN CHẦU 34 1.6 KHƠNG GIAN TRÌNH DIỄN HẦU ĐỒNG 36 1.7 NHỮNG GIÁ ĐỒNG CỦA DIỄN XƯỚNG HẦU ĐỒNG 38 Tiểu kết chương 40 Chương Những đặc điểm giá trị múa Hầu Đồng 41 2.1 HỆ THỐNG MÚA HẦU ĐỒNG 41 2.1.1 Loại múa theo giá Đồng 41 2.1.2 Loại múa với đạo cụ 43 2.1.3 Loại múa tay không 59 2.2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA MÚA HẦU ĐỒNG 62 2.2.1 Độc diễn 63 2.2.2 Qui cách 64 2.2.3 Dị 66 2.2.4 Yếu tố thiêng 67 2.2.5 Ngẫu hứng 68 2.2.6 Không gian cố định 69 2.2.7 Múa với đạo cụ 70 2.3 CÁC GIÁ TRỊ CỦA MÚA HẦU ĐỒNG 72 2.3.1 Giá trị văn hóa 72 2.3.2 Giá trị xã hội 74 2.3.3 Giá trị nghệ thuật thẩm mỹ 76 Tiểu kết chương 86 Chương Bảo lưu phát triển giá trị múa Hầu Đồng thời đại 89 3.1 THỰC TRẠNG CỦA MÚA HẦU ĐỒNG HIỆN NAY 89 3.1.1 Tác động múa Hầu Đồng đời sống xã hội 91 3.1.2 Những tác động đời sống xã hội đại đến múa Hầu Đồng 93 3.2 BẢO LƯU VÀ PHÁT TRIỂN CÁC GIÁ TRỊ CỦA MÚA HẦU ĐỒNG 96 3.2.1 Bảo lưu giá trị truyền thống tốt đẹp múa Hầu Đồng 96 3.2.2 Đưa không gian trình diễn múa Hầu Đồng lên sân khấu chuyên nghiệp 99 3.2.3 Sử dụng chất liệu, chắt lọc tinh hoa vốn có múa Hầu Đồng, dàn dựng biên đạo thành tác phẩm mới, phù hợp với nhu cầu xã hội 106 3.2.4 Khôi phục, giảm bớt thời gian, thời lượng giá đồng để tạo thành chuỗi giá đồng phù hợp với nhu cầu thưởng thức người dân, đặc biệt giới trẻ 109 Tiểu kết chương 110 KẾT LUẬN 112 Tài liệu tham khảo 117 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Đạo Mẫu hay cịn gọi tín ngưỡng thờ Mẫu hình thức tín ngưỡng địa có nguốc từ lâu đời, tồn sinh hoạt văn hóa cộng đồng người Việt, chủ yếu thời phong kiến, vào kỉ XV – XIX Cho đến nay, tín ngưỡng thờ Mẫu với vai trị trung tâm diễn xướng Hầu Đồng tạo nên nét bật tranh chung tín ngưỡng Việt Nam Diễn xướng Hầu Đồng khơng tín ngưỡng mà cịn vươn tới loại hình văn hóa đặc trưng người Việt, bảo tàng sống văn hóa Việt Nam Hầu Đồng nghi lễ tín ngưỡng tiêu biểu người Việt, tích hợp nhiều tượng sinh hoạt văn hóa nghệ thuật mang tính diễn xướng cộng đồng âm nhạc, ca hát, múa, văn thơ, hội họa Có thể thấy rõ kết hợp nghi lễ tín ngưỡng với loại hình nghệ thuật tạo nên nghệ thuật diễn xướng Hầu Đồng, nơi gửi gắm nỗi niềm tâm linh người Diễn xướng Hầu Đồng kho tàng văn hóa ẩn chứa nhiều loại nghệ thuật truyền thống Bên cạnh giá trị tâm linh, cịn hàm chứa giá trị văn hóa, nghệ thuật mà theo nhà nhân học Milton Singer dạng đặc biệt “ biểu diễn văn hóa” Trong diễn xướng Hầu Đồng, múa Hầu Đồng thành tố quan trọng Đây hình thức múa tín ngưỡng kết hợp với âm nhạc tạo phấn khích đưa người hợp với Thần linh, Thần linh thông qua động tác nhảy múa ông đồng, bà đồng mà tái sinh, sống động lại người Múa Hầu Đồng tiếp thu nhiều hình thức múa dân gian đa dạng phong phú, múa quạt, múa kiếm, múa đao, múa cung, múa mồi cách điệu phù hợp với mơi trường tín ngưỡng Nhìn tổng quát, diễn xướng Hầu Đồng hình thức diễn xướng tổng hợp, hình thức sinh hoạt văn hóa tâm linh Qua loại hình diễn xướng đặc thù này, tìm hiểu hình thức nguyên sơ sân khấu dân gian Kinh tế nước ta ngày phát triển địi hỏi nhu cầu tâm linh xã hội ngày lớn Diễn xướng Hầu Đồng mang giá trị đặc sắc, gắn kết chặt chẽ với hệ thống văn hóa tâm linh chung người Việt Song việc khảo sát, qui nạp đặc điểm, giá trị múa Hầu Đồng chưa thấy có cơng trình đề cập Đặc điểm giá trị múa Hầu Đồng người Việt có vai trị quan trọng văn hóa người Việt cần khai thác phát huy Hầu Đồng nói chung múa Hầu Đồng nói riêng tồn sinh hoạt Văn hóa Hầu Đồng trở thành nhu cầu nhân dân, nhân dân cần, xã hội cần Bởi vậy, tác giả chọn vấn đề làm nội dung đề tài “ Tìm hiểu đặc điểm giá trị múa Hầu Đồng ” làm đối tượng đề tài luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những vấn đề Đạo Mẫu, tín ngưỡng, diễn xướng Hầu Đồng từ lâu đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học, quan tâm nhiều nhà nghiên cứu văn hóa, nghệ thuật, từ có nhiều cơng trình, viết có giá trị công bố như: Nguyễn Văn Huyên “Việc thờ cúng vị thần Việt Nam”, xuất năm 1944, tiếng pháp; Ngô Đức Thịnh, Đạo Mẫu tập I II; “Đạo mẫu hình thức Shaman tộc người Việt Nam châu Á”; Lê Ngọc Canh “Múa tín ngưỡng dân gian Việt Nam”, NXB văn hóa thơng tin, Hà Nội,1998; Phan Ngọc “một nhận thức vè văn hóa Việt Nam”, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2000; Trần Ngọc Thêm “tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam”, NXB thành phố Hồ Chí Minh, 1997; Trần Trí Trắc “sân khấu loại hình kỳ diệu”, NXB Sân khấu, 1994; Thanh Hà “Âm nhạc hát văn”, NXB Âm nhạc, Hà Nội, 1995; Vũ Ngọc Khánh, Phạm Đình Thảo “kho tàng diễn xướng chầu văn Việt Nam”, NXB Văn hóa thơng tin , 1997; Lê Như Hoa “Tín ngưỡng dân gian Việt Nam”, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2001; Lâm Tô Lộc “Nghệ thuật Múa dân tộc Việt”, NXB văn hóa Hà Nội, 1979; Luận văn thạc sĩ Trần Ly Ly “Múa Hầu Đồng tín ngưỡng thờ mẫu”; Trần Hải Minh “Diễn xướng chầu văn đời sống văn hóa nhân dân Nam Định”, Luận văn thạc sĩ văn hóa học, Trường Đại học văn hóa Hà Nội Vũ Tự Lân “Âm nhạc múa dân gian nay”, Tạp chí Văn hóa dân gian, 1986; Phạm Nguyễn “Múa tín ngưỡng dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật; Nghị TW (khóa VIII) Đảng “xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; Đồng thời có hội thảo khoa học tín ngưỡng Hầu Đồng Song chưa có chuyên đề chuyên sâu tìm hiểu đặc điểm giá trị múa Hầu Đồng có tính hệ thống Vì vậy, luận văn tác giả tập trung vào mảng chuyên biệt “Tìm hiểu đặc điểm giá trị múa Hầu Đồng” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghi lễ Hầu Đồng nói chung múa Hầu Đồng nói riêng hình thức diễn xướng dân gian đặc sắc, nhà folklore nhà nhân học hình thức “biểu diễn văn hóa” Hầu Đồng nguồn tư liệu q giá, bộc lộ quan niệm thân người Việt Nam lịch sử, văn hóa, vai trò giới sắc tộc người Hơn sách khô cứng, tranh hay tượng nào, nghi lễ Hầu Đồng bảo tàng sống động mang đầy đủ đặc điểm văn hóa giá trị tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu, tìm hiểu nghi lễ Hầu Đồng, tác giả đưa số giải pháp nhằm bảo lưu, phát triển giá trị múa Hầu Đồng Bằng luận khoa học, luận văn mong góp phần vào việc giữ gìn vốn văn hóa phi vật thể dân tộc Cơng trình “ Tìm hiểu đặc điểm giá trị múa Hầu Đồng”, sâu tìm hiểu đặc điểm giá trị múa Hầu Đồng, giá trị văn hóa, giá trị xã hội, gía trị nghệ thuật thẩm mỹ múa Hầu Đồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tìm hiểu múa Hầu Đồng, đặc biệt trọng đến đặc điểm bản,những giá trị văn hóa, xã hội, giá trị nghệ thuật thẩm mỹ múa Hầu Đồng thực tiễn sinh hoạt người Việt Bắc Bộ Phạm vi nghiên cứu: Nghi lễ Hầu Đồng nói chung múa Hầu Đồng nói riêng lĩnh vực rộng lớn địi hỏi phải có nhiều thời gian cơng trình nghiên cứu đạt đến mục đích khoa học cao nhất, với yêu cầu luận văn thạc sỹ, người thực giới hạn phạm vi nghiên cứu là: Nghiên cứu tìm hiểu múa nghi lễ Hầu Đồng chủ yếu Phủ Dày - Nam Định phủ Tây Hồ, đền Dâu - Hà Nội số đền hệ thống di tích Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điền dã Dân tộc học vận dụng triệt để nghiên cứu thực địa Ở điểm di tích, tác giả chọn - giá đồng để nghiên cứu chính, sau điểm di tích khác đóng vai trị “đối chứng” Mạng lưới điểm nghiên cứu thiết lập bao quát mặt múa Hầu Đồng Các đối tượng vấn lựa chọn cách linh hoạt tùy thuộc vào tình hình thực tế thời điểm nghiên cứu chủ đề cần tìm hiểu Tuy nhiên, mạng lưới đối tượng cung cấp tư liệu bao qt lứa tuổi, giới tính, trình độ nghề nghiệp khác Việc tham quan tham gia trình Hầu Đồng trọng nhằm “kiểm định” lại thu nhập thính giác, thị giác… Bên cạnh đó, phương pháp hệ thống phân loại, phương pháp liên ngành tác giả áp dụng để xử lý tài liệu thu thập viết luận văn Đóng góp luận văn Phân loại điệu múa Hầu Đồng, bước đầu qui nạp giá trị, đặc điểm nghệ thuật múa Hầu Đồng Tìm hiểu phân tích giá trị văn hóa, giá trị xã hội, giá trị nghệ thuật giá trị thẩm mỹ múa Hầu Đồng Đề cập số định hướng, phương pháp kế thừa, phát triển giá trị múa Hầu Đồng Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia làm chương : Chương 1: Khái quát diễn xướng Hầu Đồng Chương 2: Những đặc điểm giá trị múa Hầu Đồng Chương 3: Bảo lưu phát triển giá trị múa Hầu Đồng thời đại Chương KHÁI QUÁT VỀ DIỄN XƯỚNG HẦU ĐỒNG 1.1.ĐẠO MẪU Ở VIỆT NAM 1.1.1 Nguồn gốc tục thờ Mẫu Mẹ - tiếng gọi thiêng liêng người gian từ sinh ra, lớn lên từ giã cõi đời Từ xa xưa, khái niệm “ Mẹ ” nhắc đến nguồn cội sinh sôi, nảy nở, sống người đời sống tâm linh Trong quan niện vũ trụ (trời - đất) hay quan niêm âm - dương người Việt cổ cho Trời cha (dương) đồng nghĩa với người đàn ông, đấng hóa sinh làm nên xoay vần vũ trụ mưa gió, sấm chớp tạo nên chuyển động cho không gian thời gian Đất mẹ (âm) đồng nghĩa với người đàn bà thu nhận nguồn sinh lực từ vũ trụ (trời - cha) làm nảy sinh vạn vật mn lồi Từ quan niện mà người ta coi Mẹ đất sinh tất trở thành bà mẹ vũ trụ vĩnh tâm thức dân gian người Việt cổ [44,tr.222] Các yếu tố mang tính thể vũ trụ Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ gắn với bà bà Kim, bà Mộc, bà Thủy, bà Hỏa, bà Thổ Hai yếu tố vật chất thiên nhiên thiết yếu quan trọng hàng đầu cư dân nông nghiệp đất nước mang âm tính… Mẹ lại thân vào muôn người …Mẹ Âu Cơ dạy làm nương, trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải…Mẹ sinh thành người anh hùng cho đất nước…Mẹ trực tiếp cầm quân trận đánh tan quân xâm lược (Hai bà Trưng, Bà Triệu, Bùi Thi Xuân …) Mẹ thay vua trị đất nước (Nguyên phi Ỷ Lan, Ngọc Hân cơng chúa…)[32,tr.22] Như vậy, ta thấy vai trò quan trọng người phụ nữ đời sống tâm, linh đời sống ngày công dựng nước giữ nước dân tộc ta Những người phụ nữ nhân dân tơn Thánh, Thần, triều đình sắc phong thành vị Thần, Thành Hoàng Làng Liễu Hạnh Thành Hồng làng Phố Cát - Thanh Hóa, Hai Bà Trưng Mê Linh, Bà Đanh Nghệ An, Bà Đá Hải Hưng, Linh Sơn Mị Nương Bắc Ninh Nhiều Nữ Thần sắc phong Thượng đẳng thần, Liễu Hạnh cơng chúa cịn dân gian tơn vinh “Tứ Bất Tử” đất nước Ta thấy vai trị “ Mẹ ” nơng nghiệp lúa nước, thuộc văn hố lúa nước đời sống thực hoà vào vai trò Bà Mẹ sống tâm linh đầy ước vọng Cũng tức vị thần đạo Mẫu phản ảnh phẩm chất người Mẹ vừa thần thánh lại vừa người Đạo Mẫu không trọng vào sống sau chết, mà quan tâm đến sống tại, làm để người đạt sống hạnh phúc đầy đủ trần Tục thờ Mẫu khơng có miềm Bắc mà cịn xuất nhiều nơi đất nước ta Thần nữ Thiên Ya na miền Trung gọi Thánh mẫu Thiên Ya Na với Mukjuk (một tên khác bà Poh Nagar người Chăm) thường gọi Bà Đen Hay miền Nam có tục thờ Nữ thần Bà Chúa Tiên, Bà Chúa Ngọc, Bà Chúa Xứ, Bà Chúa Động, Bà Hỏa, Bà Thủy, Bà Cố Hỷ Đạo Mẫu trình nảy sinh, vận động phát triển tiếp thu ảnh hưởng tục thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng có vai trị quan trọng hàng đầu tín ngưỡng Việt Nam Điện thần Đạo Mẫu mang tính gia tộc, có Vua cha, Thánh Mẫu, có “tháng tám giỗ Cha, tháng ba giỗ Mẹ” dạng phóng đại mơ thức gia đình thờ cúng tổ tiên Những kiến giải cho thấy, tín ngưỡng thờ Mẫu tín ngưỡng cội nguồn, tín ngưỡng thờ Mẫu trường tồn với dân tộc tín ngưỡng có ... Việt”, NXB văn hóa Hà Nội, 1979; Luận văn thạc sĩ Trần Ly Ly “Múa Hầu Đồng tín ngưỡng thờ mẫu”; Trần Hải Minh “Diễn xướng chầu văn đời sống văn hóa nhân dân Nam Định”, Luận văn thạc sĩ văn hóa học,... dân gian Việt Nam”, NXB văn hóa thơng tin, Hà Nội,1998; Phan Ngọc “một nhận thức vè văn hóa Việt Nam”, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2000; Trần Ngọc Thêm “tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam”, NXB thành... 1.3.1 Văn Có thể nói yếu tố tạo nên hấp dẫn hình thức hát văn văn chương Hầu hết hát văn gọi văn viết thể thơ lục bát, song thất lục bát thất ngôn : Văn mẫu thoải, văn cô cam Đường, Chầu đệ tam văn,

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đường quan lộ, chợ Dầu,Đỡnh Bảng Cú cụ hai buụn bỏn tha hương  Đũn cong tỳi đẫy dịu dàng  - Cầu long biên dưới góc nhìn văn hóa du lịch
ng quan lộ, chợ Dầu,Đỡnh Bảng Cú cụ hai buụn bỏn tha hương Đũn cong tỳi đẫy dịu dàng (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN