1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Địa danh bắc ninh dưới góc nhìn văn hóa

111 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá H NộI Khoa văn hóa häc NGUYỄN VĂN HẢI ĐỊA DANH BẮC NINH DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HỐ NG¦êI h−íng dÉn khoa häc: TH.S lê thị cúc H Nội - 2014 LI CM N Trong suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp, nhận nhiều bảo, giúp đỡ lời động viên Tôi xin xin gửi lời cảm ơn tới người quan tâm giúp đỡ thực đề tài Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Th.s Nguyễn Thành Nam, giảng viên khoa Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Thầy người định hướng tận tình bảo cho chúng tơi suốt q trình lựa chọn, xây dựng hoàn thành ý tưởng cho đề tài luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy! Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô trường Đại học Văn hóa Hà Nội tận tình giúp đỡ tơi suốt trình thực đề tài này, đặc biệt cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Văn hóa học cho biết đến, hiểu sâu sắc cách làm khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh tơi xin gửi lời cảm ơn gia đình, anh, chị bạn sinh viên lớp tạo điều kiện cho đề tài hoàn chỉnh Xin cảm ơn sâu sắc tới nhà nghiên cứu, quan sở văn hóa thể thao du lịch tỉnh Bắc Ninh cung cấp thông tin, tư liệu để thực đề tài Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2014 Người thực Nguyễn Văn Hải MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1  LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1  MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2  LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2  ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4  ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 5  BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN 6  Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỊA DANH VÀ VẤN ĐỀ ĐỊA DANH BẮC NINH 7  1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỊA DANH 7  1.1.1 Khái niệm địa danh địa danh học 7  1.1.2 Phân loại địa danh 12  1.1.2.1 Một số cách phân loại địa danh tác giả nước 12  1.1.2.2 Các cách phân loại địa danh tác giả nước 13  1.1.3 Chức nhiệm vụ địa danh 14  1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ ĐỊA BÀN ĐỊA DANH BẮC NINH 16  1.2.1 Một số nét điều kiện tự nhiên 16  1.2.2 Một số nét điều kiện kinh tế - xã hội 21  1.3 KẾT QUẢ THU THẬP ĐỊA DANH Ở BẮC NINH 27  Tiểu kết chương 30  Chương BẮC NINH – BỨC TRANH LỊCH SỬ VĂN HÓA QUA ĐỊA DANH 31  2.1 KHÁI NIỆM VĂN HÓA 31  2.2 ĐỊA DANH BẮC NINH GẮN VỚI CÁC CON SÔNG 34  2.2.1 Sông Cầu 34  2.2.2 Sông Đuống 36  2.2.3 Sông Dâu 36  2.3 ĐỊA DANH QUA DI TÍCH KHẢO CỔ 38  2.3.2 Di thuộc huyện Từ Sơn 41  2.3.3 Di thuộc huyện Yên Phong 44  2.3.4 Di thuộc huyện Gia Bình 45  2.4 ĐỊA DANH QUA KIẾN TRÚC TÔN GIÁO 47  2.4.1 Địa danh kiến trúc chùa Dâu 47  2.4.2 Địa danh kiến trúc Đình Đình Bảng 49  2.4.4 Địa danh kiến trúc chùa Dạm 51  2.5 ĐỊA DANH GẮN VỚI LỄ HỘI TIÊU BIỂU 54  2.5.1 Hội Lim 55  2.5.2 Lễ hội Đền Đô 56  2.5.3 Hội pháo làng Đồng Kỵ 59  2.5.4 Lễ hội Thuỷ tổ quan họ làng Viêm Xá, Bắc Ninh 60  2.5.5 Hội Chen làng Nga Hoàng 61  2.6 ĐỊA DANH GẮN VỚI VĂN HÓA ẨM THỰC 63  2.7 ĐỊA DANH GẮN VỚI LÀNG NGHỀ 68  2.7.1 Tranh Đông Hồ 68  2.7.2 Gốm Phù Lãng 70  2.7.3 Đúc Đồng Đại Bái 72  Chương ĐẶC ĐIỂM NGUỒN GỐC VÀ SỰ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ NÉT ĐẶC TRƯNG TRONG VĂN HÓA ĐỊA DANH BẮC NINH 76  3.1 NGUỒN GỐC VÀ SỰ BIẾN ĐỔI ĐỊA DANH CƯ TRÚ HÀNH CHÍNH 76  3.1.1 Giới thiệu chung nguồn gốc biến đổi địa danh cư trú hành 76  3.1.2 Sự biến đổi địa danh cư trú hành hành 77  3.2 NGUỒN GỐC SỰ BIẾN ĐỔI ĐỊA DANH TỰ NHIÊN 87  3.3 MỘT SỐ NÉT ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA TRONG ĐỊA DANH BẮC NINH 90  3.3.1 Mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa 90  3.3.2.1 Đặc trưng địa - văn hóa qua thành tố chung sông nước 92  3.3.2.2 Khơng gian văn hóa địa danh Bắc Ninh 94  Tiểu Kết Chương 97  KẾT LUẬN 98  TÀI LIỆU THAM KHẢO 102  PHỤ LỤC ẢNH…………………………………………………………… 104 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghiên cứu địa danh lĩnh vực quan trọng cần thiết nghiên cứu văn hóa nghiên cứu khu vực Bởi vì, địa danh dạng thức ngôn ngữ, chất có mối quan hệ gắn bó, ảnh hưởng hay tác động qua lại với văn hoá, lịch sử, địa lý, dân cư nơi tồn Nghiên cứu địa danh mối quan hệ với mặt có liên quan đó, đặc biệt nghiên cứu địa danh mối quan hệ với văn hoá công việc quan tâm Bên cạnh đó, việc nghiên cứu địa danh góp phần vào việc soi sáng phát triển tiếng Việt tiếng địa phương lĩnh vực ngữ âm, từ vựng – ngữ nghĩa ngữ pháp phản ánh giai đoạn lịch sử khác Đặc biệt nghiên cứu địa danh góp phần nghiên cứu văn hóa vùng lãnh thổ vấn đề mà nhà nghiên cứu văn hóa quan tâm Bắc Ninh tiểu vùng văn hóa đặc biệt Về mặt lịch sử, Bắc Ninh vùng đất cổ với trung tâm văn hóa tiếng thời xưa vùng đất Luy Lâu huyện Thuận Thành vùng mang nhiều giá trị văn hóa, đặc biệt dấu ấn Đạo Phật Bên cạnh đó, Bắc Ninh cịn vương quốc lễ hội, quê hương sinh hoạt văn hoá dân gian đặc sắc phát triển tới đỉnh cao Hầu làng có lễ hội, có nhiều lễ hội tiêu biểu hội xem hoa mẫu đơn chùa Phật Tích, hội rước pháo Đồng Kỵ, hội đền Lý Bát Đế, hội chùa Dâu, chùa Bút Tháp Người Kinh Bắc tiếng thông minh, cần cù, tài khéo, động tinh xảo hoạt động kinh tế, sáng tạo hoạt động văn hoá nghệ thuật bao trùm đạo lí sống "uống nước nhớ nguồn" quý trọng tình, nghĩa, chung thuỷ quan hệ ứng xử người với người "bốn biển nhà", "tình chung khắc, nghĩa dài trăm năm", tơn vinh tình u thương người mê say hoạt động văn hoá nghệ thuật Vì với Bắc Ninh với quê hương thi ca, nhạc hoạ, với cội nguồn dân tộc văn hoá Việt Nam Là người sinh lớn lên mảnh đất Kinh Bắc xưa nhận thức ý nghĩa vấn đề, chọn đề tài: “Địa danh Bắc Ninh góc nhìn văn hóa” làm khóa luận tốt nghiệp ngành Văn hóa học MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích đề tài nghiên cứu Bắc Ninh góc nhìn văn hóa có nghĩa làm sáng tỏ tên gọi vùng đất, phương thức địa danh với đặc điểm văn hóa Thơng qua việc miêu tả phân tích địa danh, luận văn làm sáng tỏ tên gọi xưa, địa danh gắn với kiến trúc khảo cổ tìm thấy, địa danh gắn với lễ hội sản vật địa phương Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn nhằm tìm hiểu lý luận địa danh văn hóa như: Định nghĩa địa danh, phân loại địa danh, định nghĩa văn hóa Các phương thức, cách thức địa danh mang tính phổ biến cụ thể nghiên cứu kỹ để làm sở cho việc nghiên cứu LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Trên giới, việc nghiên cứu địa danh xuất từ lâu Sách lịch sử, địa lý Trung Quốc ghi chép địa danh mà cách đọc, ý nghĩa, vị trí, diễn biến quy luật tên gọi Đầu thời Đông Hán (32 - 92 Sau Công Nguyên), Ban Cố ghi chép 4.000 địa danh (một số giải thích rõ ý nghĩa nguồn gốc) Đến thời Bắc Ngụy (380 - 535) Lịch Đạo Nguyên viết “Thuỷ kinh sớ” ghi chép ba vạn địa danh Cuối kỷ XIX, phương Tây mơn địa danh học thức đời Năm 1872, J.J Eghi (Thụy Sỹ) viết Địa danh học năm 1903, J.W.Nagl (Người Áo) cho đời tác phẩm Địa danh học Những năm 90 kỷ XIX 20 năm đầu kỷ XX, uỷ ban địa danh nước thành lập: Uỷ ban địa danh nước Mỹ (BGN - 1890), Uỷ ban địa danh Thụy Điển (1902), Uỷ ban địa danh nước Anh (1919)… Thời kỳ đầu nhà địa danh học quan tâm đến khảo cứu nguồn gốc địa danh Bắt đầu từ kỷ XX, J.Gillénon (1854 - 1926) viết Atlat ngôn ngữ Pháp, nghiên cứu địa danh theo hướng phát triển địa lý học A.Dauzat (1926 - Pháp) viết Nguồn gốc phát triển địa danh đề xuất phương pháp địa lý học để nghiên cứu niên đại địa danh Ở Việt Nam, việc nghiên cứu địa danh có từ lâu, trước đề cập góc nhìn địa lý - lịch sử, địa chí nhằm tìm hiểu đất nước, người Với nghiên cứu công bố cách 40 năm, “Mối liên hệ ngôn ngữ cổ đại Đông Nam Á qua vài tên sơng”, Hồng Thị Châu coi người cắm cột mốc nghiên cứu địa danh cách nhìn ngơn ngữ học Việt Nam Những cơng trình bà nghiên cứu địa danh theo hướng này, sâu vào phương ngữ nhiều Luận án phó tiến sĩ Lê Trung Hoa chuyên khảo địa danh địa phương, địa danh: “Địa danh thành phố Hồ Chí Minh”, luận án phó tiến sĩ: “Khảo sát địa danh Hải Phòng” Nguyễn Kiên Trường, tác giả Từ Thu Mai: “Nghiên cứu địa danh Quảng Trị”, tác giả Trần Văn Dũng: “Nghiên cứu địa danh Đắc Lắc”, tác giả Phan Xuân Đạm với luận án: “Khảo sát địa danh Nghệ An” Tất cơng trình chủ yếu nói địa danh mắt nhà ngơn ngữ học, cung cấp cách tồn diện địa danh địa bàn khảo sát Trong đó, cơng trình Lê Trung Hoa Nguyễn Kiên Trường trở thành cơng trình “tiêu biểu”, làm “cơ sở” cho việc nghiên cứu địa danh vùng miền khác Ngồi ra, cịn có số cơng trình khác Lê Văn Âu hệ thống hóa cách ngắn gọn lý thuyết địa danh số vấn đề địa danh học Việt Nam Tiếp theo, tác giả Trần Thanh Tâm - Huỳnh Đình Kết tiến hành thống kê số lượng lớn địa danh Việt Nam Hai tác giả đưa tiêu chí phân loại địa danh giới nói chung địa danh Việt Nam nói riêng Nói đến địa danh Bắc Ninh từ trước đến nay, có số cơng trình đề cập đến địa danh Bắc Ninh như: Dư địa chí Hà Bắc, Đại Nam thống chí cơng trình nhiều đề cập đến địa danh Bắc Ninh nhiên liệt kê, chưa có đánh giá cụ thể, giải thích địa danh Hiện nay, nghiên cứu địa danh Bắc Ninh góc nhìn văn hóa chưa có cơng trình nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu luận văn tên gọi đối tượng địa lý tồn địa bàn tồn tỉnh Để có liệu nghiên cứu đối tượng, Đề tài tập trung khảo sát địa danh địa hình thiên nhiên, địa danh đơn vị cư trú hành địa danh tơn giáo tín ngưỡng thuộc địa bàn tỉnh Bắc Ninh Phạm vi nghiên cứu luận văn tìm hiểu địa danh mặt: đặc điểm cấu tạo, phương thức định danh, sở nghĩa ý nghĩa yếu tố, vài đặc điểm nguồn gốc biến đổi, đặc trưng văn hóa địa danh Bắc Ninh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp luận: Trong luận văn này, đề tài sử dụng phương pháp luận vật lịch sử vật biện chứng chủ nghĩa Mác Lê Nin đế xem xét đời, tồn thay đổi địa danh, mối quan hệ biện chứng địa danh văn hóa, mối quan hệ văn hóa xã hội liên quan đến địa danh địa bàn tỉnh Bắc Ninh Phương pháp điền dã: Tôi thu thập địa danh tồn trực tiếp địa phương, tên gọi dân gian mà văn hành khơng ghi chép, mặt khác phương pháp điền dã nhiều trường hợp cung cấp thơng tin bổ ích nguồn gốc hình thành địa danh ý nghĩa Phương pháp so sánh: Trong số trường hợp, thao tác phương pháp so sánh - lịch sử sử dụng để nghiên cứu biến đổi mang tính quy luật địa danh Đồng thời, thao tác so sánh dùng để nghiên cứu khác số đặc điểm địa danh vùng với vùng địa danh khác Phương pháp liên ngành văn hóa học: Đó sử dụng sử liệu học, địa phương học, văn hóa dân gian, xã hội học để nghiên cứu địa danh ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Luận văn phân loại địa danh theo tiêu chí cụ thể Bức tranh tổng thể địa danh Bắc Ninh mô tả khái quát mặt: đặc điểm cấu tạo, ý nghĩa, phương thức định danh Luận văn số đặc điểm hình thành, biến đổi đặc trưng văn hóa địa danh Bắc Ninh Luận văn cho người đọc thấy khái quát hóa tên gọi địa danh xét góc nhìn văn hóa BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn có cấu trúc chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết địa danh vấn đề địa danh Bắc Ninh Chương 2: Bắc Ninh – Bức tranh lịch sử văn hóa qua địa danh Chương 3: Đặc điểm nguồn gốc biến đổi số nét đặc trưng văn hóa địa danh Bắc Ninh 93 khu dân cư, đặc biệt dân cư làm nghề lúa nước Chính điều tạo nên khác biệt điều kiện tự nhiên Bắc Ninh so với khu vực khác nhiều mặt: đặc điểm địa hình, thổ nhưỡng văn hóa Về địa hình, sơng khu vực khác có khó khăn cho giao thơng thơng, trao đổi hàng hóa đường thủy địa danh Bắc Ninh lại vô thuận lợi với nhánh sông nối vùng kinh tế với nhau, ví Đuống nối vùng kinh tế Quảng Ninh vào trung tâm Hà Nội Về đặc điểm thổ nhưỡng, địa danh Bắc Ninh vô thuận lợi với năm sông bồi đắp cho vùng đất ngồi đê lượng phù xa màu mỡ, điều tạo thuận lợi cho cư dân tỉnh Bắc Ninh, đặc biệt cư dân sống vùng sông nước Những khác biệt điều kiện tự nhiên vừa nêu dẫn đến khác đặc trưng văn hóa Theo khoa học, người sản phẩm tự nhiên Thuyết tiến hóa cho thấy rằng, người với đặc điểm ngày hôm nay, kết trình dài biến đổi nhằm thích ứng với tự nhiên Như vậy, điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều mặt xã hội loài người có văn hóa Các nhà văn hóa học xác lập khái niệm nhằm phân biệt văn hóa như: văn hóa du mục (chủ yếu gắn với nước phương Tây), văn hóa lúa nước (chủ yếu gắn với phương Đơng) Tiền đề để hình thành văn hóa khơng khác ngồi khác biệt điều kiện tự nhiên Từ nhìn tổng thể vậy, thấy “tiểu vùng văn hóa” nằm qui luật Với điều kiện tự nhiên nêu trên, để tồn phát triển người Bắc Ninh có “ứng xử” với tự nhiên với xã hội khác với vùng miền khác Theo đó, nhận thấy đặc trưng văn hóa người nơi như: cần cù, nghị lực sáng tạo cơng việc, đồn kết, tương thân tương với sống, 94 tiết kiệm, lạc quan, yêu văn chương nghệ thuật sinh hoạt 3.3.2.2 Không gian văn hóa địa danh Bắc Ninh Mỗi vật, tượng tồn không gian định Địa danh nằm qui luật ấy, không gian “bao chứa” đối tượng địa lí khác Mỗi địa danh ứng với khơng gian vật lí định định nghĩa địa danh Tuy vậy, góc nhìn người nghiên cứu địa danh, không quan tâm đến không gian “vật chất” Những yếu tố như: độ cao, độ sâu, chiều dài, chiều rộng đối tượng địa lí khơng tạo nên ấn tượng việc nghiên cứu địa danh Cái quan tâm đối tượng địa lí gọi tên gì, cách (mặt ý nghĩa phương thức định danh) Một nội dung khác mà người nghiên cứu địa danh hướng đến xác định mối quan hệ địa danh chủ thể sáng tạo địa danh Đối tượng địa lí hình thành tự nhiên, địa danh (tên gọi đối tượng địa lí) ln gắn với người – chủ thể địa danh Tìm hiểu mối quan hệ chủ thể định danh đối tượng địa lí cho thấy tồn giá trị văn hóa địa danh Địa danh chứa đựng nhiều phương diện văn hóa khác có khơng gian văn hóa Khơng gian văn hóa nội dung người nghiên cứu địa danh quan tâm Những biểu không gian văn hóa loại hình địa danh khơng giống Loại hình địa danh tự nhiên cho thơng tin như: đặc điểm địa hình, giới thực vật, giới động vật Loại hình địa danh cơng trình xây dựng cho biết đối ứng tỉ lệ chi tiết, hài hịa khơng gian cơng trình với khơng gian xung quanh Tất phương diện khơng gian văn hóa địa danh Ở mục này, tơi lựa chọn khơng gian văn hóa làng xã cổ truyền - địa danh có tính điển hình, thuộc loại hình địa danh cư trú hành Việt Nam nói chung Bắc Ninh nói riêng, để trình bày số phương diện văn hố 95 địa danh Bắc Ninh Đối với người Việt Nam, làng đơn vị bản, đơn vị hành chính, đơn vị văn hóa Làng “tế bào” xã hội Việt Nam, sản phẩm phẩm phản ánh trình định cư cộng cư người Việt Nét bật văn hóa làng tính cộng đồng Con người làng xã Việt Nam trước hết người cộng đồng Tính cộng đồng chi phối tất định hướng hoạt động làng Trong hồn cảnh, lợi ích cộng đồng đặt lên lợi ích cá nhân Chẳng hạn lĩnh vực nhân, lĩnh vực coi riêng tư người, làng xã trước đây, hôn nhân trước hết việc hai gia đình, hai dịng họ, lợi ích hai cộng đồng Còn lợi ích cá nhân người hôn nhân xếp sau, “cha mẹ đặt đâu ngồi đó” Hơn nhân phải coi trọng lợi ích làng, bảo đảm ổn định làng, trước hết bảo đảm ổn định nhân lực Tránh xáo trộn dân cư, xáo trộn văn hóa, lối sống, tránh mang ngoại lai vào làng Bởi vây, phong tục làng khuyến khích trai gái làng lấy “Trâu ta ăn cỏ đồng ta – Bao hết cỏ đồng người”, “lấy chồng khó làng lấy chồng sang thiên hạ” Lệ nộp cheo xây dựng làng “phương pháp” nhằm hạn chế việc cưới hỏi làng Theo lệ, tất rể phải nộp cheo, chàng rể “ngoại” phải nộp cheo gấp nhiều lần “trai nội” Phong tục tang ma lĩnh vực phản ánh tính cộng đồng cao làng xã trước Xuất phát từ quan điểm “nghĩa tử nghĩa tận”, vấn đề ma chay, tính cộng đồng trọng Vì lẽ đó, tang ma khơng việc riêng gia đình tang chủ, mà cơng việc họ, cộng đồng làng xóm Tính cộng đồng lĩnh vực đạo lí nét văn hóa với tính chất nhân văn đáng tơn trọng Như vậy, ta thấy tính cộng đồng nét văn hóa bao trùm lên 96 khía canh làng xã Đây nét văn hóa đặc biệt tồn khơng gian văn hóa đặc biệt, gắn với loại hình địa danh điển hình cho văn hóa lúa nước Việt Nam Cũng làng xã cổ truyền người Việt nói chung, làng Bắc Ninh mang đầy đủ khía cạnh văn hóa vừa trình bày Khơng gian văn hóa làng Bắc Ninh bao trùm lên phương diện đời sốn người nơi Làng trở thành đơn vị trung tâm đại diện cho thành viên cộng đồng Mọi vinh quang hay cực gắn với khơng gian văn hóa làng Những địa danh gắn với làng cụ thể mang nhiều dấu ấn đời sống vật chất đời sống văn hóa tinh đất người Bắc Ninh Qua đó, nhận thấy làng Bắc Ninh mang giá trị văn hóa phong phú Khơng gian văn hóa làng góp phần quan trọng làm nên “diện mạo” văn hóa chung Bắc Ninh 97 Tiểu Kết Chương Trong nhìn chung nhất, hình dung nguồn gốc hình thành địa danh cư trú hành địa danh Bắc Ninh xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, đó, chủ yếu biến đổi gắn với lý thuộc trị, việc thay đổi địa danh nhằm quản lý tốt hơn, ngồi ngun nhân ngồi ngơn ngữ kỵ, húy, hèm… có tác động định việc biến đổi địa danh Bắc Ninh Tiếp theo biến đổi địa danh tự nhiên, địa danh tự nhiên hình thành gắn với đặc trưng văn hóa vùng biến đổi địa danh thường có thay đổi tên gọi Tên gọi địa danh tự nhiên thường ẩn chứa giá trị văn hóa vô đặc sắc, việc giải mã tên gọi cho thấy ý nghĩa to lớn cư dân nơi Một số nét đặc trưng văn hóa địa danh Bắc Ninh, điều dầu tiên phải nói đến yếu tố ngơn ngữ với văn hóa, ngơn ngữ tạo cho văn hóa có tính đa dạng phong phú Tiếp theo không gian văn hóa Kinh Bắc khái quát yếu tố nước làng hai đặc trưng không gian văn hóa Kinh Bắc từ trước đến Yếu tố nước tạo nên cách sống hòa hợp với thiên nhiên yếu tố làng đơn vị giữ vai trò trung tâm hoạt động người dân nơi suốt diễn trình lịch sử Làng đóng vai trị “nhà nước thu nhỏ” với đầy đủ mặt tổ chức, cấu lãnh đạo, pháp luật (hương ước)… Do vậy, làng giữ vai trị chi phối hoạt động có hoạt động văn hóa 98 KẾT LUẬN Tìm hiểu hệ thống địa danh Bắc Ninh, chúng tơi khơng dựng lại tranh tồn cảnh thành phố Bắc Ninh giàu giá trị văn hiến mà khai thác giá trị lịch sử, văn hóa, phong tục tín ngưỡng đằng sau địa danh toàn tỉnh Bắc Ninh Về đặc điểm chung: Bắc Ninh vùng đất đặc biệt địa lí, lịch sử, dân cư, ngơn ngữ văn hoá Kết thống kê phân loại địa danh Bắc Ninh cho thấy loại hình đối tượng địa lí thể địa danh Bắc Ninh phong phú, đa dạng Nó phản ánh mặt như: địa hình tự nhiên, đặc điểm dân cư, ngơn ngữ văn hóa Thơng qua các địa danh tự nhiên, hình dung mặt địa hình tự nhiên Bắc Ninh Đó địa hình chủ yếu đồng thuận lợi cho nghề trồng lúa nước Ngoài hệ thống sông núi Bắc Ninh không tác động đến đời sống vật chất mà cịn có ảnh hưởng định đời sống xã hội, văn hóa, theo quan hệ địa – văn hóa Các đối tượng địa danh định danh lớp từ ngữ, yếu tố thuộc nguồn gốc ngôn ngữ khác Trong đó, chủ yếu yếu tố Việt Hán - Việt Các địa danh có nguồn gốc ngôn ngữ khác không nhiều Điều cho thấy “thuần túy” cấu dân cư Bắc Ninh, tuyệt đại đa số người Kinh Sự thống dân cư tạo nên mặt văn hóa thống nhất, văn hóa Việt - văn hóa người Kinh Có thể xem đặc trưng riêng vùng đất giàu giá trị lịch sử văn hóa so với vùng khác Về đặc điểm ý nghĩa lịch sử văn hóa qua địa danh: Mặc dù có chung cách thức tạo nghĩa sở phương thức định danh gắn với lý đặt tên, tuỳ theo ngữ cảnh, cách định danh loại hình địa danh khác Điều mang đến 99 khu biệt nghĩa yếu tố ý nghĩa biểu loại hình địa danh Cụ thể, việc định danh cho đối tượng địa lí tự nhiên thường phản ánh óc quan sát trực quan, cụ thể, chi tiết, đa chiều người Bắc Ninh đối tượng địa lý Còn đối tượng địa lí cư trú hành chính, thường định danh theo lối suy lí, biểu trưng, có tổng hợp, khái quát hóa cao, thể niềm mong ước, quan niệm người đối tượng Cũng địa danh nói chung, địa danh Bắc Ninh ý nghĩa định Tuy vậy, nghĩa địa danh hiểu hiểu xác định “hệ qui chiếu” định Chúng ta phải đặt “ngữ cảnh” cụ thể, ứng với đặc điểm ngôn ngữ, văn hóa, tư giai đoạn, dân tộc cụ thể Nếu khỏi “hệ qui chiếu”, tính có lí địa danh khơng cịn tồn Điều khẳng định ý nghĩa địa danh có tính chất tương đối Đặc điểm phương thức định danh địa danh Bắc Ninh cách dùng yếu tố ý nghĩa biểu khác để cấu tạo nên địa danh Thông thường, yếu tố Hán - Việt mang lại nghĩa hàm ý cho loại hình địa danh đơn vị cư trú hành địa danh cơng trình nhân tạo gắn với đời sống văn hóa tâm linh Các yếu tố Việt lại biểu đạt tính trực quan sinh động phản ánh tính chất, đặc điểm đối tượng địa lí thuộc loại hình địa danh hình tự nhiên Nét bổi bật tranh nghĩa thể địa danh Bắc Ninh phản ánh đặc điểm tính chất, hình dáng, màu sắc, kích thước đối tượng địa lí vốn tồn lịch sử lâu dài với văn hóa xác lập - văn hóa Kinh Bắc Ý nghĩa địa danh Bắc Ninh phong phú, đa dạng, phản ánh nhiều vấn đề ngôn ngữ, văn hóa người Bắc Ninh, người sống 100 mộc mạc đơn sơ, đầy tinh tế Tất dựng nên tranh ý nghĩa vừa trực quan cụ thể, vừa biểu trưng khái quát địa danh Bắc Ninh, vùng đất xem là: “Vùng đất văn hóa - địa linh nhấn kiệt” Ngồi địa danh Bắc Ninh ẩn chứa giá trị văn hóa lâu đời di khảo cổ cịn sót lại cho thấy nơi có văn hóa giáu giá trị cha ơng ta để lại, bên cạnh gắn với hoạt động sản xuất địa danh gắn với làng nghề tiếng Mặt khắc nhằm đáp ứng nhu cầu thỏa mãn đời sống tâm linh năm gắn với địa danh cụ thể lại có hoạt động văn hóa lễ hội truyền thống, sản vật địa phương mang trưng bày giới thiệu với du khách ngồi nước Qua thấy tranh toàn cảnh Bắc Ninh tranh đa dạnh phong phú màu sắc lẫn giá trị văn hóa Đặc điểm nguồn gốc, biến đổi vấn đề văn hóa: Các địa danh Bắc Ninh khơng phải hình thành bất biến mà với thời gian, có biến đổi, loại hình địa danh cư trú hành Sự biến đổi địa danh cư trú hành nhiều nguyên nhân, bao gồm nguyên nhân thuộc ngôn ngữ như: nguyên nhân ghi chép tự dạng, nguyên nhân phát âm, nguyên nhân tiếp xúc ngôn ngữ Những ngun nhân bên ngồi ngơn ngữ như: ngun nhân thuộc trị - xã hội, nguyên nhân tâm lí, ngun nhân kị húy đó, ngun nhân thuộc trị xã hội chủ yếu Mỗi thời kỳ, chế độ trị có sách đường lối khác có việc quản lí tên gọi hành Để phù hợp với sách quản lí triều đại, đơn vị hành nhiều lần thay đổi cương giới dẫn đến thay đổi tên gọi Quá trình biến đổi loại hình địa danh tự nhiên diễn hơn, hay nói cách khác, địa danh tự nhiên có “độc lập” tương đối vấn đề trị xã hội Bằng việc lật tìm tên gọi khác địa danh qua thời kỳ, lớp 101 địa danh cư trú hành chính, thấy phận địa danh Bắc Ninh hình thành từ xa xưa Đó tên gọi cổ mà đến tồn độc lập song hành tồn với tên gọi Tìm hiểu mối quan hệ tên gọi xưa tên gọi địa danh Bắc Ninh góc nhìn văn hóa học, thấy rõ số vấn đề lịch sử, đa dạng sinh hoạt văn hóa cư dân nơi Địa danh Bắc Ninh có thể rõ nét dấu ấn di sản văn hóa vật thể phi vật thể Hầu hết loại hình địa danh nghiên cứu biểu khía cạnh văn hóa địa bàn vùng thơng qua yếu tố có liên quan địa lí, lịch sử, tơn giáo, tín ngưỡng, tâm lí ứng xử người ngơn ngữ Trong đó, ngơn ngữ với đặc trưng riêng biệt phương ngữ Bắc Ninh thành tố trực tiếp văn hóa địa bàn phương tiện quan trọng để phản ánh biểu văn hóa tồn qua thời kỳ lịch sử khác Tất giá trị, đặc trưng văn hóa gắn với đơn vị địa danh có tính chất “trung tâm” địa danh làng với khía cạnh: đặc trưng văn hóa học hành, khoa bảng, đặc trưng văn hóa diễn xướng văn hóa nghề nghiệp truyền thống Qua nghiên cứu địa danh Bắc Ninh, luận văn cung cấp phần thông tin lĩnh vực kinh tế, xã hội, lịch sử, dân cư văn hóa vùng đất Bắc Ninh Trên sở kết thu việc nghiên cứu địa danh luận án, chúng tơi hi vọng góp phần nhỏ bổ sung vào việc nghiên cứu địa danh Việt Nam nói chung, qua góp phần hiểu rõ vấn đề địa danh góc nhìn nhà văn hóa 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2005), Hán Việt từ điển, Nxb Văn hóa thể thao Toan Ánh (1999), Làng xóm Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Âu (1993), Địa danh Việt Nam, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Âu (2000), Một số vấn đề địa danh học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Phan Kế Bính (1992), Việt Nam phong tục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Lê Hồng Dương (1982), Địa chí Hà Bắc, Nxb Thư viện tỉnh Hà Bắc Nguyễn Đức Diệu (2000), Chùa Bút Tháp, Nxb Khoa học xã hội Lê Trung Hoa (2006), Địa danh học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Lê Trung Hoa, Địa danh hành Việt Nam, Tạp chí xưa nay, số 7, Nxb Hội Khoa học lịch sử Việt Nam 10 Lê Trung Hoa (2003), Nguyên tắc phương pháp nghiên cứu địa danh (địa danh HCM), Nxb Khoa học xã hội 11 Từ Thu Mai (2004), Nghiên cứu địa danh Quảng Trị, Luận án Tiến sĩ khoa học Ngữ văn 12 Nhiều tác giả (1973), Hà Bắc ngàn năm văn hiến, Nxb ty văn hóa Hà Bắc 13 Hà Văn Tấn – Hồng Văn Lâu (2009), Đại Việt sử ký toàn thư (tập 1), Nxb Khoa học xã hội 14 Ngô Đức Thịnh (2009), Bản sắc văn hóa vùng Việt Nam, Nxb Giáo dục 15 Trần Ngọc Thêm (1999), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 16 Bùi Thiết (1999), Địa danh văn hoá Việt Nam, Nxb Thanh Niên 17 Nguyễn Đức Thìn (2005) Di tích lịch sử văn hóa Đền Đơ, Nxb Văn hóa dân tộc 103 18 Nguyễn Kiên Trường (1996), Những đặc điểm địa danh Hải Phịng, Luận án tiến sĩ khoa học ngữ văn 19 Đinh Xuân Vịnh (2002), Sổ tay địa danh Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2006), Cơ sở Văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục 104 PHỤ LỤC ẢNH Địa danh Đình Đình Bảng Địa danh Chùa Dâu 105 Địa danh Đền Đô Địa danh Chùa Dạm 106 Địa danh Chùa Phật Tích Lễ hội pháo làng Đồng Kỵ 107 Làng tranh Đông Hồ Đền thờ ông tổ làng nghề đúc đồng Đại Bái ... đổi số nét đặc trưng văn hóa địa danh Bắc Ninh Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỊA DANH VÀ VẤN ĐỀ ĐỊA DANH BẮC NINH 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỊA DANH 1.1.1 Khái niệm địa danh địa danh học Thế giới quanh... chọn đề tài: ? ?Địa danh Bắc Ninh góc nhìn văn hóa? ?? làm khóa luận tốt nghiệp ngành Văn hóa học MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích đề tài nghiên cứu Bắc Ninh góc nhìn văn hóa có nghĩa làm sáng... thay đổi địa danh, mối quan hệ biện chứng địa danh văn hóa, mối quan hệ văn hóa xã hội liên quan đến địa danh địa bàn tỉnh Bắc Ninh Phương pháp điền dã: Tôi thu thập địa danh tồn trực tiếp địa phương,

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w