Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - NGUYỄN NGỌC ĐỨC NHẬN DIỆN ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC - ĐÔ THỊ TUYẾN PHỐ TỪ CẦU LONG BIÊN ĐẾN DỐC BÁC CỔ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - NGUYỄN NGỌC ĐỨC KHÓA: 2017 - 2019 NHẬN DIỆN ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC - ĐÔ THỊ TUYẾN PHỐ TỪ CẦU LONG BIÊN ĐẾN DỐC BÁC CỔ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 60.58.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ ĐỨC HOÀNG Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Sau đại học, Thầy Cô giáo Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để luận văn hoàn thành thời hạn cung cấp kinh nghiệm quý giá tài liệu tham khảo suốt q trình học tập làm luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS Vũ Đức Hồng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Để có kết nghiên cứu tơi vô biết ơn quan tâm, động viên giúp đỡ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp để tơi hoàn thành tốt luận văn Trong điều kiện thời gian tài liệu nghiên cứu hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý Thầy Cơ giáo, Nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để hoàn thiện cho đề tài cho thân tơi cơng trình nghiên cứu sau Xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Ngọc Đức LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi, tơi nghiên cứu thực hướng dẫn Thầy giáo TS Vũ Đức Hoàng Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Ngọc Đức MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình vẽ Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài * Mục đích nghiên cứu * Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Các thuật ngữ khái niệm sử dụng luận văn * Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐẶC ĐIỂM VỀ TUYẾN PHỐ TỪ CẦU LONG BIÊN ĐẾN DỐC BÁC CỔ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Đặc điểm tuyến phố ven sông đô thị giới 1.1.1 Tuyến phố ven sông Nin thủ đô Cairo (Ai Cập) 1.1.2 Tuyến phố ven sông Hằng thành phố Varanasi, bang Uttar Pradesh (Ấn Độ) 11 1.1.3 Tuyến phố ven sông Trường Giang thành phố Vũ Hán (tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc) 13 1.2 Đặc điểm tuyến phố ven sông đô thị Việt Nam 16 1.2.1 Tuyến phố ven sông Cấm thành phố Hải Phòng .17 1.2.2 Tuyến phố ven sông Hương thành phố Huế .18 1.2.3 Tuyến phố ven sông Hàn thành phố Đà Nẵng 21 1.2.4 Tuyến phố ven sông Thu Bồn khu phố cổ Hội An, tỉnh Quảng Nam 23 1.3 Quá trình hình thành phát triển tuyến phố từ cầu Long Biên đến Dốc Bác Cổ 25 1.3.1 Thời kỳ Thăng Long - Đông Đô (từ năm 1009 đến năm 1802) 25 1.3.2 Thời kỳ Nhà Nguyễn (từ năm 1802 đến năm 1873) 27 1.3.3 Thời kỳ Pháp thuộc (từ năm 1873 đến năm 1954) .28 1.3.4 Thời kỳ xây dựng CNXH trước đổi (từ năm 1954 đến năm 1986) 31 1.3.5 Thời kỳ đổi (từ năm 1986 đến nay) 32 1.4 Hiện trạng kiến trúc - đô thị tuyến phố từ cầu Long Biên đến Dốc Bác Cổ 35 1.4.1 Hiện trạng tuyến phố đô thị .35 1.4.2 Hiện trạng kiến trúc (các loại hình kiến trúc) 36 1.4.3 Hiện trạng cảnh quan đô thị 42 1.5 Những đề tài nghiên cứu đặc điểm giá trị khu vực tuyến phố ven sông đô thị 47 1.6 Những vấn đề cần nghiên cứu 49 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ NHẬN DIỆN ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC - ĐÔ THỊ TUYẾN PHỐ TỪ CẦU LONG BIÊN ĐẾN DỐC BÁC CỔ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI 51 2.1 Cơ sở pháp lý 51 2.1.1 Văn pháp lý .51 2.1.2 Tiêu chuẩn, quy phạm liên quan đến đề tài 51 2.1.3 Quy hoạch chung Thành phố Hà Nội phê duyệt 52 2.1.4 Quy hoạch chi tiết quận Hoàn Kiếm .54 2.2 Cơ sở lý luận 60 2.2.1 Cơ sở lý luận quy hoạch .60 2.2.2 Cở sở lý luận đô thị .63 2.2.3 Cơ sở lý luận cảnh quan đô thị 76 2.2.4 Cơ sở lý luận kiến trúc 76 2.2.5 Cơ sở lý luận giá trị di sản kiến trúc - đô thị .82 2.2.6 Cơ sở lý luận sắc đô thị 87 2.3 Cơ sở thực tiễn 95 2.3.1 Các đặc trưng khu vực tuyến phố ven sông thị 95 2.3.2 Vai trị tuyến phố ven sông đô thị 105 2.3.3 Xu hướng không gian kiến trúc - đô thị tuyến phố ven sông đô thị 106 2.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển tuyến phố ven sông đô thị 107 2.4 Kinh nghiệm nhận diện đặc điểm giá trị kiến trúc - đô thị tuyến phố đô thị ven sông giới Việt Nam 108 2.4.1 Kinh nghiệm giới 108 2.4.2 Kinh nghiệm Việt Nam 112 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC – ĐÔ THỊ TUYẾN PHỐ TỪ CẦU LONG BIÊN ĐẾN DỐC BÁC CỔ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI 116 3.1 Quan điểm nhận diện xác định giá trị 116 3.1.1 Quan điểm nhận diện 116 3.1.2 Quan điểm xác định giá trị 117 3.2 Nhận diện đặc trưng kiến trúc - đô thị tuyến phố từ cầu Long Biên đến Dốc Bác Cổ 118 3.2.1 Đặc trưng quy hoạch đô thị 118 3.2.2 Đặc trưng kiến trúc cơng trình 122 3.2.3 Đặc trưng cảnh quan đô thị 129 3.2.4 Đặc trưng sắc đô thị 135 3.3 Giá trị tuyến phố từ cầu Long Biên đến Dốc Bác Cổ 137 3.3.1 Giá trị quy hoạch đô thị 137 3.3.2 Giá trị di sản kiến trúc cơng trình 138 3.3.3 Giá trị cảnh quan đô thị 139 3.3.4 Giá trị sắc đô thị 141 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 145 Kết Luận 145 Kiến nghị 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ CNXH Chủ nghĩa xã hội ĐTXD Đầu tư xây dựng GTVT Giao thông vận tải KS Khách sạn KTS Kiến trúc sư KTSVN Kiến trúc sư Việt Nam QHCXD Quy hoạch chung xây dựng UBND Ủy ban nhân dân TKĐT Thiết kế đô thị XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC HÌNH VẼ Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1 Khu vực nội lịch sử Hà Nội Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc luận văn Hình 1.3 Các tuyến phố ven sông Nin Thủ đô Cairo Hình 1.4 Hình 1.5 Hồi tuyến phố Nile Corniche Cairo vào năm 1950 trước xây dựng tịa nhà Đài phát Ai Cập Một góc tuyến phố Bahr al-Azam bên dịng sơng Nin Thủ Cairo mệnh danh “thành phố ngàn Hình 1.6 tháp” Một góc cảnh quan cơng viên xanh ven sơng Nin Hình 1.7 Hình 1.8 Cairo Các tuyến phố bên bờ sông Hằng thành phố Varanasi 9 10 11 12 Varanasi gọi "thành phố đền đài", "thành Hình 1.9 phố thánh Ấn Độ", "thành phố ánh sáng" hay "thành 13 phố học vấn" Hình 1.10 Dịng chảy Trường Giang qua Trung Quốc Các tuyến phố ven sông Trường Giang thành phố Hình 1.11 Hình 1.12 Vũ Hán Thành phố Vũ Hán bên sơng Trường Giang Một góc đại lộ Linjiang ven sơng Trường Giang Hình 1.13 Vũ Hán Một góc đại lộ Binjiang ven sơng Trường Giang Hình 1.14 Vũ Hán 13 14 14 15 16 nhận diện đầy đủ đặc điểm tuyến phố dẫn đến nguy làm tổn thương giá trị mà có Ngồi ra, việc tìm đặc điểm giá trị kiến trúc thị tuyến phố từ cầu Long Biên đến Dốc Bác Cổ giúp cho có nhìn tổng qt giá trị cơng trình kiến trúc cũ - mới; qua tăng tính thẩm mỹ cho cảnh quan nơi giúp sơng uốn cách nhẹ nhàng, uyển chuyển, đóng góp tích cực vào cơng bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử Thủ Sự phát triển thị hóa Thủ với xuất khu mới, phần lớn nằm khu vực ven sông Hồng phần làm ảnh hưởng đến cảnh quan kiến trúc, thị cũ có giá trị nơi * Mục đích nghiên cứu Nhận diện đặc điểm giá trị kiến trúc-đô thị tuyến phố từ cầu Long Biên đến Dốc Bác Cổ Xác định đặc điểm lịch sử hình thành, phát triển, văn hóa xã hội Thăng Long-Hà Nội Làm sở cho việc bảo tồn phát huy giá trị sử dụng khu vực nghiên cứu * Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Kiến trúc, quy hoạch, cảnh quan đô thị tuyến phố Phạm vi nghiên cứu: Tuyến phố từ cầu Long Biên đến Dốc Bác Cổ, dài khoảng km; (tuyến đường Trần Nhật Duật, tuyến đường Trần Quang Khải) * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, khảo sát: khảo cứu, chụp ảnh / vẽ ghi để ghi nhận thông tin thực tế trạng tuyến phố - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: thu thập nghiên cứu tư liệu lịch sử, lý luận / lý thuyết đô thị di sản - Phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp: phân tích hình thái khơng gian, làm rõ khía cạnh đặc trưng, so sánh tích hợp thành giá trị tuyến phố * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài + Ý nghĩa khoa học: Nhận diện đặc điểm giá trị kiến trúc đô thị tuyến phố qua hiểu khu vực tổng thể xung quanh Xác định giá trị đặc trưng để phục vụ cho việc bảo tồn, tôn tạo kiến trúc đô thị tuyến phố Đưa vào làm sở cho giải pháp xây dựng phát triển tiếp nối giá trị khu vực tuyến phố từ cầu Long Biên đến Dốc Bác Cổ + Ý nghĩa thực tiễn: Thành tài liệu bổ sung để thấy giá trị kiến trúc - đô thị tuyến phố từ cầu Long Biên đến Dốc Bác Cổ Đóng góp cho việc nghiên cứu định hướng phát triến khu vực nói riêng Hà Nội nói chung Qua nhằm phục vụ triển khai dự án bảo tồn tu khu vực nghiên cứu Tài liệu tham khảo cho nhà chuyên môn quản lý dự án có liên quan * Các thuật ngữ khái niệm sử dụng luận văn - Đô thị: Đô thị khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nơng nghiệp, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hố chun ngành, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia vùng lãnh thổ, địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành thành phố; nội thị, ngoại thị thị xã; thị trấn[11] - Đơ thị hóa: q trình tập trung, chuyển hóa dân cư nông nghiệp sang phi nông nghiệp gắn với phát triển kết cấu hạ tầng văn minh công nghiệp Q trình thị hóa q trình phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội không gian kiến trúc gắn với tiến khoa học, kỹ thuật ngành nghề - Không gian đô thị: không gian bao gồm vật thể kiến trúc đô thị, xanh, mặt nước đô thị có ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan thị[11] - Kiến trúc đô thị: tổ hợp vật thể thị, bao gồm cơng trình kiến trúc, kỹ thuật, nghệ thuật, quảng cáo mà tồn tại, hình ảnh, kiểu dáng chúng chi phối ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị[11] - Cảnh quan đô thị: không gian cụ thể có nhiều hướng quan sát thị không gian trước tổ hợp kiến trúc, quảng trường, đường phố, hè, đường bộ, công viên, thảm thực vật, vườn cây, vườn hoa, đồi, núi, gò đất, đảo, cù lao, triền đất tự nhiên, dải đất ven bờ biển, mặt hồ, mặt sông, kênh, rạch đô thị không gian sử dụng chung thuộc đô thị[11] - Điểm nhấn thị: cơng trình kiến trúc khơng gian mở hay cảnh quan tự nhiên có ý nghĩa chủ đạo, tác động tích cực đến tổng thể không gian kiến trúc cảnh quan khu vực - Quy hoạch: định hướng, phương án phát triển tổ chức không gian (cả vật thể phi vật thể) kinh tế - văn hóa - xã hội cho thời kỳ định lãnh thổ xác định Quy hoạch phân theo cấp hành (quốc gia, vùng, đô thị, ) phân theo lĩnh vực, ngành: tổng thể kinh tế - xã hội Quy hoạch chuyên ngành (xây dựng, đất đai, văn hóa, hạ tầng kỹ thuật, giáo dục, ngành sản xuất ) - Kiến trúc cảnh quan: không gian vật thể bao gồm: nhà, cơng trình kỹ thuật, nghệ thuật, khơng gian công cộng, xanh, biển báo tiện nghi đô thị [11] - Không gian kiến trúc cảnh quan: tổ hợp liên kết không gian chức sở tạo cân mối quan hệ tổng hịa hai nhóm thành phần tự nhiên nhân tạo kiến trúc cảnh quan - Khu vực nội đô lịch sử Hà Nội: chia thành 07 khu vực sau: Khu Trung tâm trị Ba Đình (A1) có quy mơ diện tích khoảng 134,4 ha; Khu di tích Trung tâm Hồng thành Thăng Long (A2) có quy mơ diện tích khoảng 18,358 ha; Khu phố Cổ (A3) có quy mơ diện tích khoảng 82 ha; Khu phố cũ (A4) có quy mơ diện tích khoảng 507,88 ha; Khu vực hồ Gươm phụ cận (A5) có quy mơ diện tích khoảng 63,72 ha; Khu vực Hồ Tây phụ cận (A6) có diện tích khoảng 1009,02 ha; Khu vực hạn chế phát triển gồm Khu vực Văn Miếu phụ cận (A7) có quy mơ diện tích khoảng 39,48 Khu vực hạn chế phát triển (A8) có quy mơ diện tích khoảng 2.3030,23 ha[22] - Khu vực phố Cổ: Khu phố cổ Hà Nội tên gọi thông thường khu vực thị có từ lâu đời Hà Nội nằm ngồi hồng thành Thăng Long Khu thị tập trung dân cư hoạt động tiểu thủ cơng nghiệp bn bán giao thương, hình thành lên phố nghề đặc trưng, mang nét truyền thống riêng biệt cư dân thành thị, kinh đô Theo định số 70 BXD/KT-QH ngày 30 tháng năm 1995 Bộ Xây dựng, khu Phố cổ Hà nội có phạm vi xác định: phía Bắc phố Hàng Đậu; phía Tây phố Phùng Hưng; phía Nam phố Hàng Bông, Hàng Gai, Cầu Gỗ Hàng Thùng; phía Đơng đường Trần Quang Khải đường Trần Nhật Duật Khu phố cổ Hà Nội thuộc địa bàn quận Hồn Kiếm tổng diện tích khoảng 100 ha, có 76 tuyến phố thuộc 10 phường: phường Hàng Đào, Hàng Bạc, Hàng Buồm, Hàng Bồ, Hàng Bông, Hàng Gai, Hàng Mã, Đồng Xuân, Cửa Đông, Lý Thái Tổ[22] - Khu vực phố Cũ: Khu phố cũ có quy mô khoảng 507,88 (không bao gồm Khu phố cổ, Khu vực Hồ Gươm phụ cận, Khu Trung tâm Chính trị Ba Đình phía Nam phố Hồng Hoa Thám), với 215 ô phố khoảng 150 tuyến phố [22] Cụ thể sau: Khu vực thuộc địa bàn quận Ba Đình gồm 58 phố, có quy mơ khoảng 144ha, chia thành 02 khu vực, với số đặc điểm sau: Khu vực liền kề Khu Trung tâm trị Ba Đình Hồng Thành Thăng Long, tập trung nhiều cơng trình, cấu trúc di sản, xanh phải bảo tồn Khu vực tiếp giáp Hồ Trúc Bạch Khu phố cổ, có hình thái quy hoạch chủ yếu nhà ống liền kề với tầng cao đặc trưng từ 4-6 tầng; Khu vực thuộc địa bàn quận Hồn Kiếm gồm 88 phố, có quy mô khoảng 200,81 ha, gồm nhiều tuyến phố giao cắt liên tiếp tạo thành ô phố với nhiều công thự, biệt thự di sản khoảng trống, xanh phải bảo tồn; cơng trình thương mại, dịch vụ, văn phòng, khách sạn, dãy nhà liền kề mặt phố phải kiếm soát chức năng, quản lý trật tự xây dựng phải cải tạo, chỉnh trang để đảm bảo mỹ quan đô thị; Khu vực thuộc địa bàn quận Hai Bà Trưng gồm 65 phố, có quy mơ khoảng 143,33ha, chia thành 02 khu vực, với số đặc điểm sau: Khu vực phía Tây có nhiều tuyến phố giao cắt liên tiếp tạo thành ô phố với khu biệt thự, nhà vườn, nhà phố cũ xây chen phải chỉnh trang Khu vực phía Đơng với nhiều cơng trình di sản chuỗi cơng viên phải bảo tồn; Khu vực thuộc địa bàn quận Tây Hồ gồm 04 phố, có quy mơ khoảng 19,74ha, gắn với cảnh quan bờ Nam Hồ Tây phần khu vực Trung tâm trị Ba Đình, có cảnh quan tự nhiên cơng trình di sản phải bảo tồn, mật độ xây dựng thấp Ngoài khu trên, Khu vực phụ cận có diện tích khoảng 92,95 ha, khu vực nằm phạm vi khu phố cũ áp dụng quy chế quản lý kiến trúc Khu phố cũ Khu vực phụ cận gồm phân khu vực Văn Miếu - Hồ Văn xung quanh; phố giới hạn từ phía Nam phố Nguyễn Thái Học đến Nguyễn Khuyến; khuôn viên ga Hà Nội; Công viên Thống Nhất đất mặt phố, không gian mở, vườn cây, mặt nước nằm phạm vi khu vực Khu phố cũ tiếp giáp đường phố giới hạn Khu phố cũ đoạn phố Nguyễn Thái Học từ Tôn Đức Thắng đến ngõ Thanh Báo - Khu vực Hồ Gươm phụ cận: khu vực Hồ Gươm xung quanh Hồ Gươm Đây khu vực chuyển tiếp kết hợp khu vực phố Cổ khu vực phố Cũ Hình 1.1 Khu vực nội lịch sử Hà Nội[22] * Cấu trúc luận văn Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc luận văn THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lịng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội Email: huongdtl@hau.edu.vn ĐT: 0243.8545.649 145 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận Dựa sở tìm hiểu, phân tích luận khoa học, kết nghiên cứu sở khoa học cho việc nhận diện đặc điểm giá trị kiến trúc đô thị tuyến phố từ cầu Long Biên đến Dốc Bác Cổ, từ thu thập số liệu khảo sát đến phân tích xác định đặc điểm đưa kết luận: - Tuyến phố từ cầu Long Biên đến Dốc Bác Cổ có giá trị ranh giới khu vực nội lịch sử Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử hình thành phát triển, khu vực tuyến phố có giá trị đặc trưng, linh thiêng vào trái tim người thủ Với hình ảnh đường gốm sứ mang sắc riêng người Việt Nam tô điểm thêm cho cảnh quan đô thị tuyến phố để trở thành nơi thu hút người đặt chân đến - Tuy vậy, đứng trước thách thức kinh tế thị trường, với xâm nhập sóng thị hóa, cảnh quan kiến trúc đô thị tuyến phố đứng trước nguy chịu mối đe dọa nghiêm trọng Khu vực tuyến phố thấy khu vực nhạy cảm với biến đổi Càng phía Nam tuyến phố cơng trình nhà cao tầng xuất lấn chiếm khoảng nhìn, phá vỡ cảnh quan, chia cắt khơng gian, biến cảnh quan đô thị tuyến phố trở nên lôn xộn - Việc nghiên cứu điều kiện lịch sử hình thành phát triển xã hội, giá trị kiến trúc, quy hoạch, cảnh quan sắc thị góp phần tạo nên sở khoa học khách quan nhằm xác định giải pháp mang tính ngun tắc cho việc định hướng tổ chức khơng gian kiến trúc đô thị tuyến phố điều cần thiết nhằm kiểm soát tuyến phố trước chen vào cơng trình nâng cao giá trị sắc tuyến phố + Không gian kiến trúc: Cơng trình kiến trúc cần kiểm sốt chiều cao, khối tích, hình dáng, màu sắc, vật liệu hài hòa với giá trị cảnh quan chung tuyến phố + Không gian vỉa hè: Sử dụng loại vật liệu địa phương lát cho tồn dãy phố Bố trí xanh nghiên cứu chọn loại phù hợp khí hậu, đặc điểm dãy phố Hệ 146 thống bảng biển cần đồng bộ, tạo dấu ấn riêng cho tuyến phố Hình ảnh tranh gốm sứ đặc trưng cần chăm sóc, tu sửa theo định kỳ + Khơng gian xanh: Đánh giá hệ thống xanh, vườn hoa toàn tuyến phố, đề số giải pháp bố trí xanh, vườn hoa tồn tuyến + Không gian đỗ xe, nhà chờ buýt, khu vệ sinh: nghiên cứu thêm không gian đỗ xe; nhà chờ buýt cần bố trí đẹp, tuyến phố, tiện lợi Bố trí chỗ vệ sinh cơng cộng kín đáo, văn minh lịch + Trang thiết bị kỹ thuật tuyến phố: trang bị đồng bộ, tạo dấu ấn riêng cho toàn tuyến phố Tuyến phố từ cầu Long Biên đến Dốc Bác Cổ trở thành không gian phố đẹp, nơi thu hút khách du lịch; tuyến phố tiếp tục trở thành địa điểm có hồn sắc kiến trúc đô thị thực có hiệu vấn đề vừa nêu Kiến nghị Các đơn vị, tổ chức liên quan cần triển khai khảo sát, kiểm sốt chi tiết cơng trình kiến trúc, dãy khơng gian tồn tuyến phố, để đánh giá cách tổng thể trạng tuyến phố từ cầu Long Biến đến Dốc Bác Cổ Lấy làm sở khoa học để xây dựng đề án quy hoạch chi tiết khu vực tuyến phố khu vực lân cận, đề quy chế quản lí kiến trúc thị tuyến phố cách khoa học chặt chẽ Cần nghiên cứu khu vực để xe toàn tuyến phố làm rối khơng gian cảnh quan thị chung Có thể định hướng khu để xe sang phần tuyến phố, nghiên cứu áp dụng hệ thống để xe ngầm để ưu tiên dành đất cho không gian giao tiếp cộng đồng, hoạt động quảng bá thủ đô lịch sử… mà thủ thiếu tình trạng kiểm sốt q trình thị hóa Tuyến phố sở hữu tranh độc vô nhị - tranh gốm dài giới thể đặc trưng lịch sử, văn hóa người Việt Nam Cần có tuyên truyền, giáo dục người dân để tránh tình trạng phá hoại Có thể đưa chế tài nhằm răn đe hành vi phá hoại tái diễn hình ảnh tranh gốm đặc biệt 147 Các quan liên quan cần nghiên cứu hệ thống giao thông khu vực tuyến phố lân cận, để đưa ý tưởng tổ chức, xây dựng tuyến phố nối dài từ tuyến quanh hồ gươm tới dọc hình ảnh đường gốm sứ, góp phần nâng cao giá trị cảnh quan thị tuyến phố Thường xuyên phối hợp chặt chẽ quan ban ngành, nhà nước với người dân để tuyên truyền, vận động, phổ biến kiến thức kiến trúc đô thị giúp người dân có nhận thức rõ nét trách nhiệm với vẻ đẹp chung tuyến phố, từ làm sở tiến tới thực phương thức “Quy hoạch có tham gia cộng đồng” nhằm hướng đến xây dựng không gian sống lành mạnh, bền vững cho người dân Trong trình phát triển xây dựng tuyến phố ranh giới nội đô lịch sử trở thành tuyến phố mang nhiều sắc riêng, đầu tư tích cực mặt Đảng, Nhà nước cần thiết, động lực mang tính tiên cho hồn chỉnh dự án quan trọng TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Hà Duy Anh (2016), “Quá trình phát triển nguyên tắc việc Quy hoạch cải tạo khu vực đất ven sơng”, Tạp chí kiến trúc Việt nam,(số 5/2016) Nguyễn Văn Chương (2015), Khai thác yếu tố nơi chốn nhằm tạo lập sắc đô thị lấy thành phố Đà Nẵng địa bàn nghiên cứu, Luận án tiến sĩ, Đại học Xây dựng, Hà Nội Vũ Duy Cừ (1999), Nghệ thuật tổ chức không gian kiến trúc, Nhà xuất xây dựng Lưu Đức Cường - Cao Sỹ Niêm, “Vai trò ngành quy hoạch xây dựng hệ thống quy hoạch Việt Nam với nghiệp xây dựng phát triển đất nước”, Tạp chí quy hoạch xây dựng, (số 87) Phạm Hùng Cường (2006), Phân tích cảm nhận không gian đô thị, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Tôn Đại (2010), “Ngày xn bàn sắc thị”, Tạp chí kiến trúc, Hội KTSVN Nguyễn Minh Hoà (2006), “Phát triển đô thị bền vững”, Trang thông tin điện tử Bộ Tài ngun Mơi trường Dỗn Minh Khơi(2013), “Bàn tinh thần văn hóa Việt kiến trúc đương đại Việt nam”, Tạp chí kiến trúc, Hội KTSVN Phạm Thúy Loan (2015), Câu chuyện sắc thiết kế thị, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 1+2/2015, Hà Nội 10 Nghị định 64/2010/NĐ-CP phủ quản lý xanh đô thị 11 Quốc hội (2009), Luật quy hoạch đô thị 12 Thông tư số 19/2010/TT-BXD ngày 22/10/2010 Bộ Xây dựng hướng dẫn lập Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị 13 Thủ tướng Chính phủ (2010), Nghị định 37/2010/NĐCP lập thẩm định, phê duyệt quản lý QHĐT 14 Thủ tướng Chính phủ (2010), Nghị định 38/2010/NĐCP quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đô thị 15 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định 1081/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế Hà Nội đến 2020 tầm nhìn 2030 thủ tướng phê duyệt ngày 6/7/2011 16 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định 1259/QĐ-TTg phê duyệt QHC Thủ đô Hà Nội tới năm 2030 tầm nhìn 2050 ngày 26/7/2011 17 UBND Thành phố (2000), Quyết định số 96/2000/QĐ-UB ngày 07/11/2000, Quy hoạch chi tiết quận Hoàn Kiếm 18 UBND Thành phố (2013), Quyết định 6398/QĐ-UBND ngày 24/10/2013, Quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc khu phố cổ Hà Nội 19 UBND Thành phố (2014), Quyết định 70/2014/QĐ-UBND ngày 12/9/2014 Quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc chung thành phố Hà Nội 20 UBND Thành phố (2014), Quyết định 1495/QĐ-UBND ngày 18/3/2014, Quy hoạch hệ thống xanh, công viên, vườn hoa hồ thành phố đến 2030, 21 UBND Thành phố (2015), Quyết định 24/2015/QĐ-UBND /4/2015, Quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc khu phố cũ Hà Nội 22 UBND Thành phố (2016), Quyết định 11/2016/QĐ ngày 4/4/2016 Quy chế quản lý cơng trình cao tầng nội lịch sử Hà Nội 23 Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn Quốc gia - hồ sơ đồ án Quy hoạch chung Hà Nội năm 2011 đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 TIẾNG ANH 24 Kenvin lynch (1960), Image of city The MIT perss, Boston – jersey City- Los Angeles 25 Speller, G (2000) A community in transition: A longitudinal study of place attachment and identity process in the context of an enforced relocation Unpublished PhD thesis, University of Surrey, Guildford, England 26 Ali Akbar Heidaril, and Shima Mirzaii, (2013) Place Identity and its informant parameters in Architectural studies, Journal of Novel Applied Sciences Available, Tr.260-268 27 Rogayeh Mansouri Parsa, Zohreh Torabi (2015), Explaining the concept of identity and sense of place in residential environment and lifestyle, Kuwait Chapter of Arabian Journal of Business and Management Review Vol.4, No.5; January.2015 28 Norberg-Schulz (1980), Genius Loci: Towards a Phenomenology of Architecture, Rizzoli, New York.USA 29 Norberg-Schulz (1981), Genius Loci: Paysage, Ambiance, Architecture, Pierre, Mardaga, Bruxelles 30 Norberg-Schulz (1985), The Concept of Dwelling: On the Way to Figurative Architecture (New York, Electa/Rizzoli) CỔNG THƠNG TIN ĐIỆN TỬ 31 https://vi.wikipedia.org/wiki/Sơng_Nin 32 https://www.tripadvisor.co.uk/LocationPhotoDirectLink-g294202-d3704488i58281076-Two_Ways_Travel_Day_Tours-Giza_Giza_Governorate.html 33 https://foursquare.com/v/el-bahr-el-aazam-st 34 https://khoahoc.tv/thu-do-cairo-lich-su-ai-cap-67355 35 http://kenh14.vn/kham-pha/ai-cap-huyen-bi-qua-chum-anh-doi-thuong20120420110116636.chn 36 https://vnexpress.net/du-lich/varanasi-thanh-pho-bi-an-ben-song-hang3091015.html 37 https://commons.wikimedia.org 38 http://haiphongport.com.vn/vi/vi-tri-dia-ly.nd/vi-tri-dia-ly-cang-hai-phong.html 39 https://www.moitruongvadothi.vn/doi-song-xa-hoi/da-nang-se-som-trien-khaicac-khu-vui-choi-giai-tri-ve-dem-a24207.html 40 https://gallica.bnf.fr 41 https://www.akpool.fr/cartes-postales/27160598-carte-postale-hanoi-tonkinvietnam-rive-droite-du-fleuve-rouge-btiments-des-travaux-publics 42 http://pda.vietbao.vn/The-gioi/Nhung-tam-ban-do-co-cuc-hiem-cua-Ha-Noi2/150463454/162/ 43 https://vi.wikipedia.org/wiki/Varanasi 44 https://vi.wikipedia.org/wiki/Sông_Hằng 45 https://vi.wikipedia.org/wiki/Trường_Giang#/media/File:Yangtze_River_Map.p ng 46 https://duhoctrungquoc.org.vn/2018/12/chi-phi-cac-truong-dai-hoc-o-vu-hantrung-quoc-nam-2019/ 47 https://vi.wikipedia.org/wiki/Hải_Phịng 48 https://vi.wikipedia.org/wiki/Huế 49 https://news.zing.vn/di-tim-bieu-tuong-hoi-nhap-cua-da-nang-ben-song-hanpost885152.html 50 https://vi.wikipedia.org/wiki/Sơng_Thu_Bồn 51 https://vi.wikipedia.org/wiki/Hội_An 52 https://pystravel.vn/tin/24256-hoi-an-dep-ngo-ngang-voi-goc-nhin-tu-trencao.html 53 http://www.baogiaothong.vn/ky-luc-lam-nut-giao-nam-chuong-duong-gio-moike-d281273.html 54 https://khangmy.vn/index.php/kien-truc/khac/1280-khai-nim-kin-truc 55 https://vi.wikipedia.org/wiki/Kiến_trúc 56 http://ashui.com/mag/tuongtac/phanbien/300-tham-song-seine-nghi-ve-quyhoach-song-hong.html 57 https://thegioidulich.com.vn/cam-nang-du-lich-chi-tiet/khi-saint-petersburggiuong-len-canh-buom-do 58 https://baomoi.com/saint-petersburg-lich-su-va-co-kinh/c/28398481.epi 59 https://vnexpress.net/thoi-su/da-nang-gap-rut-quy-hoach-hai-bo-song-han3232991.html 60 https://viettimes.vn/da-nang-trien-lam-y-tuong-cuoc-thi-quy-hoach-hai-bosong-han-228803.html 61 https://36hn.wordpress.com/2015/07/15/da-tung-co-ha-noi-nhin-ra-song-hongxua/ 62 https://36hn.wordpress.com/2015/07/04/ha-noi-xua-cot-dong-ho/ 63 https://36hn.wordpress.com/2015/07/04/ha-noi-xua-le-duyet-binh-chup-tu-trencao/ 64 https://36hn.wordpress.com/2015/07/06/duong-bo-song/ ... việc nhận diện đặc điểm giá trị kiến trúc đô thị tuyến phố từ cầu Long Biên đến Dốc Bác Cổ, từ thu thập số liệu khảo sát đến phân tích xác định đặc điểm đưa kết luận: - Tuyến phố từ cầu Long Biên. .. triển chưa nhận diện đầy đủ đặc điểm tuyến phố dẫn đến nguy làm tổn thương giá trị mà có Ngồi ra, việc tìm đặc điểm giá trị kiến trúc đô thị tuyến phố từ cầu Long Biên đến Dốc Bác Cổ giúp cho... đô thị 47 1.6 Những vấn đề cần nghiên cứu 49 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ NHẬN DIỆN ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC - ĐÔ THỊ TUYẾN PHỐ TỪ CẦU LONG BIÊN ĐẾN DỐC BÁC CỔ - THÀNH PHỐ HÀ