Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
517,75 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BÍCH HẰNG ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC NHÀ Ở DÂN GIAN NGƯỜI MƯỜNG TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BÍCH HẰNG kho¸ 2016-2018 ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC NHÀ Ở DÂN GIAN NGƯỜI MƯỜNG TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: KIẾN TRÚC MÃ SỐ: 60.58.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VŨ PHƯƠNG HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, Khoa sau đại học Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội, thầy cô, cán giảng dạy giúp đỡ tác giả trình học tập Em xin gửi lời cảm ơn trân thành tới giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Vũ Phương, Trưởng khoa kiến trúc Đại Học Kiến Trúc Hà Nội, Giáo viên phản biện TS Hoàng Đạo Cương PGS TS Khuất Tuân Hưng giúp đỡ em suốt trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn Bác Hùi Huy Vọng giúp đỡ cung cấp tài liệu giúp tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn lãnh đạo quan chức Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Bộ Xây Dựng tạo điều kiện cho phép tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ BÍCH HẰNG LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn Thạc Sĩ cơng trình nghiên cứu độc lập Các số liệu khoa học kết nghiên cứu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ BÍCH HẰNG TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1.Vương Anh(2005) - Tiếp cận với Văn Hóa Bản Mường- NXB Văn hóa dân tộc 2.Phạm Đức Dương(2012)- Nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nhà sàn người Mường Hòa Bình tác động thị hóa 3.Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản Jica(2011)-Bộ NNPTNT- Hoa Văn Thổ Cẩm Tây Bắc- NXB KHXH 4.Nguyễn Thị Kim Hoa (2012)– Tín ngưỡng dân gian người Mường Tỉnh Hòa Bình- Tạp chí VHNT số 334-Tháng 04/2012 5.Đỗ Thị Hòa(2013)- Trang phục dân tộc người thiểu số nhóm ngơn ngữ Việt-Mường, Tày- Thái, Ka Đai- NXB Lao Động 6.Dương Hà Hiếu- Bàn thêm chế độ nhà Lang xã hội Mường cổ truyền( Qua nghiên cứu điền dã Thanh Sơn- Phú Thọ) 7.Đặng Văn Lung(2014)- Lễ hội nhân sinh-NXB ĐHQG TPHCM 8.Sở văn hóa thơng tin truyền thơng(1995) – Hội văn hóa dân tộc tỉnh Hòa Bình – Văn Hóa Dân Tộc Mường – Kỷ yếu hội thảo văn hóa dân tộc Mường Hòa Bình – Tháng – 1993 9.Nhiều tác giả (1990)- Văn Hóa Người Mường Huyện Kim Bơi tỉnh Hòa Bình- NXB Văn hóa dân tộc 10.Trần Từ- Người Mường Hòa Bình(2012) –NXB Lao động 11.Đinh Thị Hồng Thu(2013)- Biến đổi nhà người Mường huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ-Luận văn thạc sĩ ngành dân tộc học 12.Bùi Thiện(sưu tầm biên dịch, giới thiệu)(2015)- Hà Lý (tuyển chọn chỉnh lý) Diễn xướng nghi lễ - Di sản văn hóa đặc sắc dân tộc Mường- NXB Văn hóa dân tộc 13.Phan Cẩm Thượng(2017)- Tập tục đời người(Văn hóa tập tục người nông dân Việt Nam kỷ 19-20-NXB Hội Nhà Văn 14.Trần Từ (1978)-Hoa Văn Mường-NXB Văn Hóa Dân Tộc 15.Bùi Huy Vọng (2014)– Làng Mường Ở Hòa Bình – Hội văn nghệ dân gian Việt Nam – Nhà XB Văn Hóa Thơng Tin Cổng Thơng Tin Điện Tử 16 Báo Hòa Bình http://baohoabinh.com.vn 17 Hòa Bình Hơm Nay http://hoabinhhnay.com.vn 18 Bản Đồ Hòa Bình http://hoabinh.ban-do.net MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh sách bảng, biểu Danh mục hình ảnh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp thực Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN KIẾN TRÚC NHÀ Ở DÂN GIAN NGƯỜI MƯỜNG TẠI TỈNH HỊA BÌNH 1.1 Người Mường, Văn Hóa người Mường Hòa Bình 1.1.1 Địa bàn, đặc điểm vị trí tự nhiên vùng người Mường sinh sống 1.1.2 Lịch sử đời khu dân cư, Làng Mường cổ truyền 1.2 Con người phong tục dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình 11 1.2.1 Sinh hoạt cổ truyền 11 1.2.2 Đời sống tinh thần 13 1.2.3 Đời sống kinh tế 15 1.3 Thực trạng nhà người Mường tỉnh Hòa Bình 16 1.3.1 Cấu trúc tổng thể Kwêl(khu dân cư- làng) 16 1.3.2 Sự xuống cấp nhà sàn tỉnh Hòa Bình 18 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC NHÀ Ở DÂN GIAN NGƯỜI MƯỜNG TỈNH HỊA BÌNH 20 2.1 Đặc điểm chuẩn bị nguyên vật liệu, kiêng kị việc lựa chọn vật liệu 20 2.1.1.Chuẩn bị nguyên vật liệu làm nhà 20 Để làm nhà sàn truyền thống gia chủ có phải chuẩn bị nguyên vật liệu, vất chất vài năm chục năm Về việc chuẩn bị chia làm loại cơng việc sau: 20 2.1.2 Những kiêng kị việc lựa chọn vật liệu: 21 2.2 Đặc điểm phân chia khu vực sàn nhà sinh hoạt ngày 22 2.2.1 Khả Benh (Gian Banh): 22 2.2.2 Khưa nhà (Gian nhà): 25 2.2.3 Gian Buồng: 25 2.2.4 Quy tắc ứng xử sàn nhà theo Fảil Clênh – Fảil Chờ - Zặng tha – Zặng Clong: 26 2.3 Đặc điểm kết cấu 28 2.3.1 Đặc điểm kết cấu khung nhà: 28 2.3.2 Đặc điểm Cột nhà 29 2.3.3 Đặc điểm Xà đỡ sàn nhà(Lạt Nhà) 32 2.3.4 Đặc điểm kết cấu vật liệu sàn: 33 2.3.5 Đặc điểm kết cấu vật liệu mái, vách: 35 2.4 Đặc điểm Bếp lửa nhà truyền thống người Mường 40 2.5 Đặc điểm quy cách dựng nhà 43 2.5.1 Hệ thống đo lường 43 2.5.2 Quy trình dựng nhà 50 2.6 Trang trí bên nhà truyền thống người Mường 52 2.7 Những phong tục, tập quán liên quan đến nhà 54 CHƯƠNG NHŨNG GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ Ở NGƯỜI MƯỜNG TỈNH HÒA BÌNH 63 3.1 Giá trị lịch sử, văn hóa 63 3.2 Giá trị kiến trúc 64 3.3 Giá trị lưu giữ, tiếp tục sử dụng 66 3.4 Đề xuất giải pháp định hướng bảo tồn gìn giữ giá trị kiến trúc nhà dân gian người Mường tỉnh Hòa Bình 66 3.4.1 Các thách thức đặt cho công tác bảo tồn gìn giữ kiến trúc nhà dân gian người Mường tỉnh Hòa Bình 66 3.4.2 Một số giải pháp đề xuất định hướng bảo tồn kiến trúc nhà dân gian người Mường tỉnh Hòa Bình 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH MINH HỌA Số hiệu Tên hình Trang Sơ đồ mơ tả yếu tố cần có khu dân cư hình Hình 1.1 truyền thống người Mường Hình 1.2 Sơ đồ tổng thể xóm Dọi – Huyện Lạc Sơn – Tỉnh Hòa Bình Hình 1.3 Sơ đồ mặt cắt ngang địa hình đặc trưng phổ biến Làng người Mường trước năm 1954 Hình 1.4 Bản Mường Giang Mỗ - Hòa Bình Hình 1.5 Sơ đồ minh họa hàng rào đan tre, nứa người 11 Mường Hình 1.6 Chi tiết cổng vào Làng Mường trước tháng năm 11 1945 Hình 1.7 Phụ nữ Mường nấu cơm bên bếp lửa 12 Hình 1.8 Mâm cơm người Mường 12 Hình 1.9 Bản Mường Giang Mỗ 17 Hình 1.10 Nhà sàn xây dựng theo kiểu đại 18 Hình 2.1 Người Mường dựng nhà 20 Hình 2.2 Mặt vị trí Gian Banh nhà sàn người Mường 23 Hình 2.3 Gian thờ cột chồ 24 Hình 2.4 Mặt vị trí Khưa Nhà (Gian nhà) nhà sàn 25 người Mường Hình 2.5 Mặt vị trí Gian Buồng nhà sàn người Mường 26 Hình 2.6 Mặt phân định phía phía nhà sàn 26 người Mường Hình 2.7 Mặt phân định bên bên nhà sàn 27 người Mường Hình 2.8 Kết cấu khung nhà 29 Hình 2.9 Chi tiết Độ Thai Kim(Cột Tai Sim)- Độ Đi Én (Cột 31 Đi Én) Hình 2.10 Đầu q giang đúc vào lỗ cột-Tuy nhiên chưa biết đục 32 lỗ để luồn Hình 2.11 Sơ đồ cấu tạo sàn nhà 33 Hình 2.12 Các lớp sàn nhà người Mường 34 Hình 2.13 Sơ đồ cấu tạo sàn nhà Nc Trọi(nhà nghèo) 54 Hình 2.14 Người Mường dựng nhà 35 Hình 2.15 Sơ đồ mặt cắt ngang mái nhà người Mường – Hòa 36 Bình Hình 2.16 Vách phên nứa đan noong vách gỗ 57 Hình 2.17 Cầu thang - nhà người Mường – Hòa Bình 58 Hình 2.18 Bếp lửa nhà người Mường – Hòa Bình 42 Hình 2.19 Nhà sàn người Mường Hòa Bình 44 Hình 2.20 Nhà sàn người Mường Hòa Bình 44 Hình 2.21 Mặt Nhà sàn người Mường Bảo tang Khơng 45 Gian Văn Hóa Hòa Bình Hình 2.22 Mặt đứng Nhà sàn người Mường Bảo Tàng Khơng 46 Gian Văn Hóa Hòa Bình Hình 2.23 Mặt cắt Nhà sàn người Mường Bảo Tàng Khơng Gian 47 Văn Hóa Hòa Bình Hình 2.24 Lán thờ thần linh (Thần công thổ địa)- Thường làm mái, đặt gần cổng 48 Hình 2.25 Gian thờ 49 Hình 2.26 Máy vò lúa bên cạnh nhà sàn 49 Hình 2.27 Lễ cúng mo Mường 50 Hình 2.28 Chạm trổ bên nhà người Mường Bảo Tàng 52 Di Sản Văn Hóa Hòa Bình Hình 2.29 Chạm trổ bên nhà người Mường Bảo Tàng 52 Di Sản Văn Hóa Hòa Bình Hình 2.30 Chạm trổ bên nhà người Mường Bảo Tàng 52 Di Sản Văn Hóa Hòa Bình Hình 2.31 Lễ cúng mo Mường 58 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 1.1 Một số vùng Mường lớn cổ trước tháng – 1945 Bảng 1.2 Bảng so sánh số lượng nhà số khu dân bảng cư qua mốc thời kỳ Bảng 1.3 Bảng điều tra ngẫu nhiên khu dân cư cổ người Mường trước tháng – 1945 Bảng 2.1 So sánh đối chiếu khác đặc điểm kiến trúc nhà dân gian truyền thống người Mường Hòa Bình truyền thống đại 61 PHẦN MỞ ĐẦU *Lý chọn đề tài Người Mường, có tên gọi người Mol, Mual, Moi Người Mường sống tập trung chủ yếu miền Bắc Việt Nam, chủ yếu cư trú tỉnh phía bắc như: Hòa Bình, Phú Thọ, Thanh Hóa… Dân tộc Mường dân tộc thiểu số có tỷ lệ dân cư đơng, bề dày truyền thống văn hóa lâu đời Dân tộc Mường chủ yếu tụ cư tỉnh Hòa Bình vùng đất tiếng với “Nền văn hóa Hòa Bình”, khởi thuỷ văn minh lúa nước - văn minh sông Hồng ghi nhận diễn trình lịch sử dân tộc Hòa Bình địa bàn tụ cư nhiều dân tộc Kinh, Thái, Mông, Dao, Tày.v.v Mỗi dân tộc có đặc trưng riêng ngơn ngữ, chữ viết, trang phục, phong tục tập quán, lễ nghi, sinh hoạt cách tổ chức đời sống cộng đồng, tạo nên vẻ đẹp đặc sắc tranh văn hóa Hòa Bình Về người Mường có nhiều chun ngành nghiên cứu, nhiên góc độ nghệ thuật kiến trúc để tìm giá trị tạo hình, giá trị thẩm mỹ, giá trị tinh thần kiến trúc dân gian Mường ẩn lớp kiến trúc mang dấu ấn riêng người Mường đến chưa khai đầy đủ Vì việc lựa chọn nghiên cứu kiến trúc nhà dân gian người Mường Hòa Bình, nơi tập trung cư trú đông đảo người Mường, để hiểu sâu dạng đặc điểm giá trị kiến trúc dân gian đặc trưng văn hóa Hòa Bình, việc cần thiết ghóp phần vào bảo tồn, phát huy giá trị nghệ thuật người Mường Hòa Bình nói riêng, văn hóa truyền thống Việt Nam nói chung việc phát triển giữ gìn văn hóa đậm đà sắc dân tộc * Mục đích nghiên cứu Nhìn nhận cách tổng thể cấu trúc kiến trúc nhà dân gian làm sở xác định đặc điểm kiến trúc nhà dân gian người Mường tỉnh Hòa Bình Tập hợp cách có hệ thống tư liệu kiến trúc dân gian người Mường tỉnh Hòa Bình Xây dựng sở khoa học để bảo tồn phát huy giá trị kiến trúc nhà dân gian Người Mường tỉnh Hòa Bình * Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng kiến trúc nhà dân gian người Mường tỉnh Hòa Bình Phạm vi khơng gian: chủ yếu Mường Hòa Bình Mường Vang(huyện Lạc Sơn), Mường Bi(huyện Tân Lạc), Mường Thàng(huyện Cao Phong, huyện Kỳ Sơn), Mường Động(huyện Kim Bôi) Phạm vi thời gian: Trước năm 1954 * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát thực địa; - Phương pháp thống kê thu thập tài liệu; - Phương pháp hồi cố; - Phương pháp phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánh * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài -Ý nghĩa thực tiễn: Ghóp phần hồn thiện tài liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu đào tạo lĩnh vực liên quan Ghóp phần gìn giữ phát huy kiến trúc dân gian đặc sắc người Mường tỉnh Hòa Bình -Ý nghĩa khoa học: Xây dựng tư liệu đầy đủ phong phú thực tế trạng kiến trúc nhà dân gian người Mường tỉnh Hòa Bình qua thấy mối liên quan đến mặt đời sống, xã hội, tín ngưỡng, phong tục Xác định giá trị văn hóa người Mường việc bảo tồn văn hóa truyền thống, mang đậm sắc dân tộc THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 70 cần phải quy hoạch khu vực riêng để đảm bảo môi trường sinh thái xã hội truyền thống trì Nhà truyền thống người Mường tỉnh Hòa Bình di sản văn hóa vật chất, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Mường mà hệ qua gìn giữ ngày Những giá trị văn hóa truyền thống lâu đời biến nhà sàn trở thành bảo tàng văn hóa phi vật thể, khơng gian văn hóa vơ phong phú, đa dạng, qua ngơi nhà sàn ta thấy văn hóa đặc sắc riêng người Mường Trong trình phát triển ngày nhanh việc lưu giữ, kế thừa phát huy giá trị truyền thống đặc sắccủa người Mường điều cấp thiết, dân tộc đánh sắc văn hóa dân tộc đánh khó để phát triển Người Mường nói rằng: “Người Mường gắn với nhà sàn, khơng nhà sàn tức khơng người Mường” KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quan nghiên cứu kiến trúc nhà dân gian truyền thống người Mường tỉnh Hòa Bình cho thấy kiến trúc nhà dân gian người Mường tài sản vô giá Tuy nhiên nhà truyền thống người Mường dần bị đi, số nhà sàn lại địa bàn tỉnh Hòa Bình chiếm 22.7% tổng số nhà tồn tỉnh, Lạc Sơn huyện có số lượng nhà sàn nhiều (73,22% tỷ lệ nhà sàn) Tỷ lệ thấp Lạc Thủy (chỉ 0,5% nhà sàn), tiếp đến thành phố Hòa Bình Lương Sơn Điều cho thấy mức độ phát triển, giao thoa văn hóa lớn với điều kiện địa hình, giao thơng phát triển văn hóa nhà sàn nhanh biến mất; Nhà sàn Hòa Bình thống kê có 12 kiểu khác dựa vật liệu thi công Bản mường Giang Mỗ, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong 71 với 100 ngơi nhà sàn giữ ngun từ nhà cửa đến nếp sinh hoạt, hệ thống dẫn nước, cối giã gạo phong tục tập quán Kiến trúc nhà dân gian truyền thống loại hình cần kế thừa và tiếp tục phát huy việc nghiên cứu yếu tố truyền thống mang sắc riêng dân tộc việc cần thiết Ngôi nhà dân gian truyền thống người Mường có mái, mái trước có hình thang cân, hai mái đầu hồi có hình tam giác cân Về kết cấu, nhà truyền thống người Mường có kèo, cột cái, cột con, đầu cột nối với gọi quết (xà ngang) Có đòn tay nối kèo với nhau, đòn tay có hàng rui nối từ nhà xuống tận mái hiên, rui có hàng mè nằm vng góc với rui Nhà lợp cỏ tranh đan lại thành phên dài từ 1,2-1,5m, có nơi lợp cọ rạ đan thành phên giống cỏ tranh Nhà sàn người Mường phân làm mặt Tầng chứa lương thực, đồ dùng gia đình Sàn tầng nơi sinh hoạt, nghỉ ngơi, tiếp khách, bếp lửa đặt đây, nhà Gầm sàn, tức tầng để dụng cụ sản xuất nhốt gia súc Nhà bố trí cầu thang, cầu thang đầu hồi bên phải nhà, nơi để nước rửa chân trước lên nhà, cầu thang phụ đặt đầu hồi bên trái nhà, dùng cho người gia đình lên nhà làm về.Bếp đặt nhà, khách người nhà thường ngồi quanh bếp ghế gỗ cao chừng 20-25cm Bếp ln có than hồng tượng trưng cho ấm gia đình Kiến trúc nhà dân gian người Mường tỉnh Hòa Bình loại hình kiến trúc tiêu biểu thể loại kiến trúc nhà sàn Những nghiên cứu cho ta thấy nét chủ yếu kiến trúc nhà người Mường, từ lịch sử hình thành văn hóa, lối sống, kinh tế, xã hội Trong khuôn khổ luận văn tác giả hệ thống lại đặc điểm giá trị kiến trúc nhà dân gian truyền thống người Mường tỉnh Hòa Bình để ghóp 72 phần tài liệu tham khảo để phục vụ công tác nghiên cứu làm sở cho việc thiết kế, phát triển kiến trúc nhà sàn truyền thống Kiến Nghị Để kiến trúc nhà dân gian người Mường tỉnh Hòa Bình trì phát triển cần giữ nhà sàn Mường cổ để đầu tư, giữ gìn phát triển gắn liền với du lịch, ngăn ngừa phá bỏ nhà sàn bê tơng hóa nhà ở; nghiên cứu số vật liệu thay vật liệu tự nhiên hỏng không làm sắc nhà Mường Hiện nay, địa bàn tỉnh Hòa Bình có số làng thu hút đông khách tham quan như: Giang Mỗ, xã Bình Thanh (Cao Phong), năm đón vạn khách đến tham quan Theo thống kê ngành VH-TT&DL, địa bàn tỉnh Hòa Bình có khoảng 50 bản, làng du lịch - văn hoá Tuy nhiên, tiềm du lịch văn hóa, sinh thái Hòa Bình dừng lại hoạt động thăm thú hang động, suối cá rừng nguyên sinh, gắn liền trực tiếp với nhà sàn truyền thống, cần đẩy mạnh du lịch gắn liền với nhà sàn truyền thông để không bị dần ... liệu kiến trúc dân gian người Mường tỉnh Hòa Bình Xây dựng sở khoa học để bảo tồn phát huy giá trị kiến trúc nhà dân gian Người Mường tỉnh Hòa Bình * Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng kiến trúc. .. tồn gìn giữ giá trị kiến trúc nhà dân gian người Mường tỉnh Hòa Bình 66 3.4.1 Các thách thức đặt cho cơng tác bảo tồn gìn giữ kiến trúc nhà dân gian người Mường tỉnh Hòa Bình 66... trạng nhà người Mường tỉnh Hòa Bình 16 1.3.1 Cấu trúc tổng thể Kwêl(khu dân cư- làng) 16 1.3.2 Sự xuống cấp nhà sàn tỉnh Hòa Bình 18 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC NHÀ Ở DÂN GIAN NGƯỜI MƯỜNG