1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hành Vi Từ Chối Gián Tiếp Trong Tiếng Việt (Có So Sánh Với Tiếng Nga) .Pdf

99 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ LAN HƯƠNG HÀNH VI TỪ CHỐI GIÁN TIẾP TRONG TIẾNG VIỆT (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG NGA) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngà[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ LAN HƯƠNG HÀNH VI TỪ CHỐI GIÁN TIẾP TRONG TIẾNG VIỆT (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG NGA) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học TP.HCM – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ LAN HƯƠNG HÀNH VI TỪ CHỐI GIÁN TIẾP TRONG TIẾNG VIỆT (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG NGA) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số: 8229020 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRƯƠNG VĂN VỸ TP.HCM – 2021 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học tôi, PGS TS Trương Văn Vỹ - người định hướng, dẫn dắt tư vấn suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Ngôn ngữ học – Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt cho kiến thức chuyên sâu chuyên ngành suốt thời gian học tập để tơi có tảng kiến thức hỗ trợ q trình hồn thành luận văn thạc sĩ Sau cùng, tơi xin tỏ lịng biết ơn đến cha mẹ, người thân bạn bè ln bên cạnh ủng hộ, khích lệ tơi sống thời gian hoàn thành luận văn thạc sĩ Thành tựu khơng thể có khơng có họ Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 Tác giả Trương Thị Lan Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn đề tài “Hành vi từ chối gián tiếp tiếng Việt (có so với tiếng Nga” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thời gian qua Mọi số liệu sử dụng phân tích luận văn kết nghiên cứu tơi tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng cơng trình nghiên cứu MỤC LỤC Mở đầu .7 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích .8 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 4.1 Phương pháp nghiên cứu 4.2 Nguồn ngữ liệu .9 Lịch sử nghiên cứu đề tài .9 Bố cục luận văn 11 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT 13 1.1 Lý thuyết hành vi ngôn ngữ 13 1.1.1 Hành vi ngôn ngữ 13 1.1.2 Phân loại hành vi ngôn ngữ .13 1.1.3 Hành vi ngôn ngữ trực tiếp hành vi ngôn ngữ gián tiếp .15 1.2 Hội thoại vấn đề liên quan 16 1.2.1 Khái niệm hội thoại 16 1.2.2 Các nguyên tắc hội thoại 17 1.2.2.1 Nguyên tắc cộng tác hội thoại 17 1.2.2.2 Nguyên tắc lịch 19 1.2.3 Các quy tắc hội thoại .21 1.2.4 Cấu trúc hội thoại .22 1.3 Hành vi từ chối 24 1.3.1 Khái niệm 24 1.3.2 Phân loại hành vi từ chối 25 1.3.2.1 Hành vi từ chối trực tiếp 25 1.3.2.2 Hành vi từ chối gián tiếp 25 1.3.3 Phân biệt hành vi từ chối với hành vi ngôn ngữ khác 27 1.3.4 Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa 30 1.4 Tiểu kết 32 CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG TIỆN CẤU TRÚC BIỂU HIỆN HÀNH VI TỪ CHỐI GIÁN TIẾP TRONG TIẾNG VIỆT (CÓ SO VỚI TIẾNG NGA) 34 2.1 Đặc điểm 34 2.1.1 Khái niệm 34 2.1.2 Đặc điểm 34 2.1.3 Phân loại 34 2.2 Một số cấu trúc câu biểu hành vi từ chối gián tiếp tiếng Việt (có so với tiếng Nga) 35 2.2.1 Hành vi từ chối biểu thông qua cấu trúc nghi vấn 35 2.2.2 Hành vi từ chối biểu thông qua cấu trúc trần thuật 44 2.2.3 Hành vi từ chối biểu thông qua cấu trúc cầu khiến 49 2.3 Tiểu kết 56 CHƯƠNG III: HÀM NGÔN HỘI THOẠI BIỂU HIỆN HÀNH VI TỪ CHỐI GIÁN TIẾP TRONG TIẾNG VIỆT (CÓ SO VỚI TIẾNG NGA) 58 3.1 Đặc điểm 58 3.1.1 Khái niệm 58 3.1.2 Phân loại 58 3.2 Một số phương tiện hàm ngôn hội thoại biểu hành vi từ chối gián tiếp tiếng Việt (có so với tiếng Nga) 60 3.2.1 Từ chối biểu việc trình bày lý .60 3.2.2 Từ chối biểu việc đưa hướng lựa chọn 63 3.2.3 Từ chối biểu qua lời hứa hẹn 65 3.2.4 Từ chối biểu việc phủ định tiền giả định 67 3.2.5 Từ chối biểu nói lảng tránh 68 3.2.6 Từ chối biểu lời đe dọa, ngăn cấm 72 3.2.7 Từ chối biểu việc điều kiện 74 3.2.8 Từ chối biểu việc thương lượng lợi ích qua lại 76 3.2.9 Từ chối biểu việc tự vệ 78 3.2.10 Từ chối biểu việc đẩy trách nhiệm sang người khác .81 3.2.11 Từ chối biểu cách kèm nhã ngữ .82 3.3 Tiểu kết 87 KẾT LUẬN .88 TÀI LIỆU THAM KHẢO .91 CÁC TÁC PHẨM DÙNG ĐỂ TRÍCH DẪN 95 NHỮNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT CỦA LUẬN VĂN HVNN Hành vi ngôn ngữ HVTC Hành vi từ chối TC Từ chối TCGT Từ chối gián tiếp HVTC GT Hành vi từ chối gián tiếp S Người nói H Người nghe Các trích dẫn lý luận ngơn ngữ tác giả quy định [ ]; Các trích dẫn ngữ liệu tác giả quy định ( ) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế giới ngày thay đổi không ngừng, vạn vật vận động phát triển nhằm thích ứng phù hợp với thay đổi Để đáp ứng xu hội nhập phát triển xã hội nay, nước nói chung Việt Nam nói riêng sử dụng ngoại ngữ để giao tiếp hoạt động kinh tế - xã hội - văn hóa nhằm thúc đẩy giao thương quốc gia Tuy nhiên quốc gia, dân tộc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp không giống nhau, ngơn ngữ mang nét đặc trưng văn hóa, phong tục tập quán, tư triết lý, lối sống, tín ngưỡng… dân tộc ngược lại, dân tộc có văn hóa riêng phần thể qua thông qua ngôn ngữ họ Văn hóa ngơn ngữ hai đối tượng gắn bó mật thiết, khăng khít với nhau, văn hóa nội dung cịn ngơn ngữ phương tiện chuyển tải nội dung Để làm chủ ngơn ngữ khác, tất yếu phải hiểu rõ văn hóa quốc gia nhằm đạt hiệu cao giao tiếp Tiếng Nga du nhập vào Việt Nam từ kỷ trước ghi dấu ấn sâu đậm nhiều lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, văn hóa, kinh tế Hiện nay, thời thịnh vượng tiếng Nga khơng cịn ảnh hưởng đến số mặt đời sống xã hội Việt Nam, có chỗ đứng định số ngoại ngữ ưa chuộng nhiều tiếng Anh, tiếng Hàn hay tiếng Nhật Thêm nữa, dòng chảy tiếng Nga không ồn ào, mãnh liệt đất nước - người Nga xinh đẹp, hiền hòa làm đắm say người Việt qua bao hệ Mỗi năm, bên cạnh số người học tiếng Nga nước, có lượng người Việt không nhỏ sang Nga học tập nghiên cứu Những khó khăn chung học ngoại ngữ, đặc biệt với ngoại ngữ khó tiếng Nga để áp dụng vào thực tiễn giao tiếp đòi hỏi tiếp tục nghiên cứu cụ thể so sánh với tiếng Việt Trong ngữ dụng học, hành vi lời quan tâm cả, hành vi hành vi từ chối (HVTC), hành vi phổ quát ngôn ngữ Ở hội thoại có tính liên ngơn ngữ - văn hóa HVTC hành vi quan trọng, lịch giao tiếp nguyên tắc chung tương tác xã hội, làm thể phép lịch thực HVTC mà không làm thể diện người đối thoại điều dễ dàng Trong giới hạn đề tài, luận văn tiến hành tìm hiểu “Hành vi từ chối gián tiếp tiếng Việt (so sánh với tiếng Nga”, luận văn hy vọng góp phần tìm hiểu tương đồng khác biệt hai văn hóa, qua giúp ích cho người Việt học tiếng Nga hay người nói tiếng Nga học tiếng Việt hạn chế cú sốc văn hóa có chiến lược giao tiếp phù hợp thực HVTC Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hành vi từ chối gián tiếp (HVTC GT) hội thoại tiếng Việt (có so với tiếng Nga) góc độ cấu trúc – ngữ nghĩa – ngữ dụng Tìm hiểu phương tiện biểu HVTC GT tiếng Việt tiếng Nga tác động đặc điểm văn hóa xã hội lên phương tiện biểu HVTC GT Phạm vi nghiên cứu phát ngôn lượt lời thứ hội thoại tiếng Việt tiếng Nga Luận văn không nghiên cứu HVTC phi lời nói xua tay, lắc đầu hay nhún vai Mục đích nhiệm vụ 3.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu cách hệ thống phương tiện biểu HVTC GT tiếng Việt tiếng Nga; nêu nét so sánh bình diện ngơn ngữ, ngữ dụng bình diện liên văn hóa 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu thu thập ngữ liệu từ hội thoại có chứa HVTC GT tiếng Việt tiếng Nga, luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Các phương tiện cấu trúc biểu HVTC GT - Các phương tiện ngữ dụng biểu HVTC GT a Từ xưng gọi Người Việt cân nhắc việc lựa chọn từ ngữ để xưng gọi Sử dụng từ xưng gọi lúc, vị trí biểu thị thái độ lễ phép S H Nhất đưa ý định TC, chọn từ xưng gọi phù hợp ngữ cảnh có tác dụng làm cho mức độ đe dọa thể diện giảm ta cố tình đề cao thân phận người đối thoại hạ thấp thân phận Phương tiện xưng gọi tiếng Việt phong phú, đa dạng thành cặp như: chúng tao - chúng mày, mày - tao lựa chọn sử dụng đại từ nhân xưng hoàn cảnh giao tiếp để bày tỏ ý TC cân nhắc kĩ lưỡng Trong thoại, người Việt thường sử dụng từ quan hệ thân tộc để xưng hô nhằm thể mức độ lịch sự, lễ phép vị trí xã hội người giao tiếp thấp Có hai người khơng có quan hệ huyết thống người ta chọn xưng hô từ quan hệ thân tộc nhằm giảm thiểu căng thẳng lúc tham thoại lời TC dễ chấp nhận Ví dụ 48: Phó Lý mỉm cười vuốt râu, hất hàm hỏi bố Bính: - Vậy giúp ông bà mười đồng ông bà lịng chứ? Mẹ Bính vội nhăn mặt: - Thằng bé kháu khỉnh lắm, mặt mày sáng sủa, chân tay bụ bẫm, xin trả cho hai mươi đồng để nhà cháu lo lót với cụ làng Bố Bính gãi tai tiếp lời: - Thật vợ chồng cháu cảm ơn ơng bà phó khơng dám nài xin thiệt đâu (8, tr.22) Ở số trường hợp trước danh từ thân tộc, người Việt thường kết hợp từ thưa, để tạo lễ phép giao tiếp Tuy nhiên, cách nói sử dụng phạm vi gia đình mang tính khách sáo, không thân mật Chủ yếu dùng mối quan hệ xã hội thể nhún nhường, đặt địa vị đối tác lên cao hạ thấp thân xuống bậc Ví dụ 49: - Sao? Cái số tiền đó, cậu có để trả chưa? 83 - Thưa ngài, xin ngài thư cho bữa, thư thả, tơi làm nộp sau (19, tr.245) Khác với người Việt, người Nga thường dùng tên riêng xưng gọi Đây xem khác biệt lớn từ xưng gọi tiếng Nga so với tiếng Việt văn hóa Việt gọi thẳng tên húy đối tượng mà thường kèm đại từ nhân xưng thứ hai Ví dụ 50: - Куда вы на ночь поедете? Вы поужинайте на здоровьечко и переночуйте, а завтра, бог даст, утречком поедете и догоните кого надо! - Некогда, некогда… Извините, Мойсей Мойсеич, в другой раз какнибудь, а теперь не время Посидим четверть часика и поедем, а переночевать и у молокана можно (- Đêm hơm ơng cịn định đâu nữa? Xin vị xơi bữa tối cho khỏe ngủ lại đây, đến sớm mai, ơn Chúa, vị muốn đuổi kịp đuổi! - Khơng có giờ, khơng có giờ! Xin lỗi Moixây Moixêíts nhé, để khác, lúc ăn uống Chúng tơi ngồi độ mười lăm phút chúng tơi thơi, cịn ngủ lại đến xóm người theo đạo Kytơ ngủ được.) (21, tr.114) Ngồi việc sử dụng tên riêng, người Nga cịn dùng tên phụ danh để xưng hô giao tiếp Cách xưng hơ có chức biểu thị sắc thái tôn trọng, lịch Theo ngữ liệu thu thập, hình thức xưng hơ người Nga dùng phổ biến Phụ danh tên người Nga cấu tạo từ tên bố hậu tố như: -евич, -oвич cho người nam –oвна, - eвна cho người nữ Đặc biệt, đại từ nhân xưng thứ hai người Nga có xu hướng dùng вы tất trường hợp dù đối tượng giao tiếp bậc, ngang hàng hay bề để biểu đạt thái độ lịch tơn trọng Xem ví dụ đây: Ví dụ 51: - Видите ли… (Мурашкина потупила глаза и зарумянилась.) Я знаю ваш талант… ваши взгляды, Павел Васильевич, и мне хотелось бы узнать ваше мнение, или, вернее… попросить совета ( ) 84 - Хорошо, оставьте… я прочту - Павел Васильевич! - сказала томно Мурашкина, поднимаясь и складывая молитвенно руки - Я знаю, вы заняты… вам каждая минута дорога, и я знаю, вы сейчас в душе посылаете меня к чёрту, но… будьте добры, позвольте мне прочесть вам мою драму сейчас… Будьте милы! (- Ơng biết khơng (Bà ta đưa mắt nhìn xuống, mặt ửng đỏ) Tơi biết đến tài ông biết quan điểm ơng, ơng Paven Vaxilíts ạ, tơi muốn biết ý kiến ông, hay muốn nghe lời khuyên bảo ( ) - Được rồi, chị để lại đọc - Ơng Paven Vaxilíts! - Muraskina vừa đứng dậy, xếp chéo hai tay ngực người cầu nguyện vừa dịu giọng - Tôi biết ông bận ông phút quý, biết thực bụng ông chẳng coi tơi đâu ơng làm ơn cho phép đọc cho ông nghe kịch tơi Xin ơng rủ lịng thương!) (21, tr.85) Ví dụ 52: - Отец Христофор! - сказал укоризненно Кузьмичов - Пора ехать, уж лошади готовы, а вы ей-богу… - Сейчас, сейчас… - забормотал о Христофор - Кафизмы почитать надо… Не читал еще нынче - Можно и после с кафизмами - Иван Иваныч, на каждый день у меня положение… Нельзя (- Cha Khrixtophor! - Kudmitsơp nói, giọng trách móc - Lên xe thơi, ngựa thắng xong, mà ông - Xong ngay, xong - cha Khrixtophor lúng búng - Phải đọc thánh thi tí Hơm chưa đọc - Đọc để sau đọc - Ivan Ivanứts ạ, phải hàng ngày Không đọc không được.) (21, tr.110-111) 85 Về cách xưng gọi hai ngơn ngữ có khác biệt tương đối tiếng Việt chủ yếu sử dụng dạng từ thân tộc để xưng gọi nhằm biểu mối quan hệ gắn kết, mang đậm tình nghĩa cộng đồng Ngược lại, người Nga chủ yếu dùng tên riêng hay tên phụ danh để xưng gọi b Nhóm từ xin lỗi, cảm ơn Việc sử dụng nhóm từ “cảm ơn, xin lỗi” câu TC cách dẫn ý cho ý định TC S Nó thể ngại ngùng, áy náy, nuối tiếc, lý nên họ đành đưa lời TC phía H Đưa nhóm từ “cảm ơn, xin lỗi” lên đầu câu khiến H dễ tiếp nhận lời TC đồng thời thể tính lễ nghĩa văn hóa giao tiếp người Việt Ví dụ 53: - Em muốn thành vợ anh Tuấn à, em thương anh! Đây lần em nói câu “em thương” cách thực lịng - Cám ơn em! Nhưng anh khơng thể Em quên em người Nhân đại bàng! (16, tr.323) Ví dụ 54: - Ở ăn cơm thể, cháu Thanh nhìn lên: - Ăn cho vui, cô Nga - Xin phép cụ anh thôi, em vừa ăn cơm xong nhà Em đứng (19, tr.36) Trong giao tiếp, người Nga gần sử dụng thường xuyên mang tính bắt buộc nhóm từ Đặc biệt, nhóm từ xin lỗi ln dùng câu nói có biểu TC Ví dụ 59: - О, как мало знают те, которые никогда не любили! Мне кажется, никто ещё не описал верно любви, и едва ли можно описать это нежное, радостное, мучительное чувство ( ) Прошу, умоляю вас, - выговорил наконец Старцев, -будьте моей женой! - Дмитрий Ионыч, - сказала Екатерина Ивановна с очень серьёзным выражением, подумав - Дмитрий Ионыч, я очень вам благодарна за честь, я 86 вас уважаю, но - она встала и продолжала стоя, - но, извините, быть вашей женой я не могу Будем говорить серьёзно ( ) (- Ô, người chưa u biết thật Tơi có cảm tưởng chưa mơ tả tình u, kể khó mà mơ tả tình cảm dịu dàng, sung sướng, đau khổ ( ) Tôi xin cô, van cô, - cuối Xtarxép lên, - ao ước cô thành vợ - Anh Đơmitơri lônứts ạ, - Êkatêrina Ivanốpna nghĩ lát nói với vẻ nghiêm trang - Anh Đơmitơri lơnứts, tơi biết ơn anh tình cảm tốt đẹp ấy, - nàng đứng dậy nói tiếp, - nhưng, anh thứ lỗi cho, làm vợ anh Chúng ta nói chuyện nghiêm chỉnh với ) (21, tr.246) Như vậy, việc sử dụng nhóm từ “cảm ơn, xin lỗi” HVTC GT tiếng Việt tiếng Nga có tương đồng, thể lời TC cách lịch tôn trọng thể diện người tham thoại 3.3 Tiểu kết Hành vi TCGT biểu thông qua hàm ngôn hội thoại, biểu hình thức ngơn từ mã hóa theo quy ước xã hội người thừa nhận H thơng qua q trình giao tiếp, dựa vào kinh nghiệm sống, vốn ngôn ngữ với tình giao tiếp cụ thể mà nhận diện hàm ý TC phát ngơn S Do đó, TCGT hàm ngơn khơng giới hạn hình thức biểu đạt Trong chương này, khảo sát 11 tiểu loại với cấu trúc khác biểu HVTC GT Mỗi loại hình diễn tả mức độ TC khác S Có lời biểu TC rõ ràng hay đơn giản hình thức TC gần với nét nghĩa đồng ý (TC trao đổi quyền lợi, lảng tránh, lời hứa ) Trong số kiểu loại, khó để tìm tương đương 1-1 tiếng Việt tiếng Nga, song khác tương đối 87 KẾT LUẬN Với mục đích nghiên cứu, ứng dụng vào việc học tiếng Nga, luận văn tập trung theo hướng khảo sát phương tiện biểu HVTC GT hai bình diện cấu trúc - ngữ nghĩa ngữ nghĩa - ngữ dụng Luận văn rút kết luận sau: Hội thoại diễn theo quy tắc định bị chi phối nghi thức hội thoại Việc liên kết hai lượt lời hội thoại liên kết hành vi dẫn nhập hành vi hồi đáp Để trì đem lại hiệu cao giao tiếp, cá nhân phải tuân theo thói quen, phong tục tập qn mang tính nghi thức hội thoại Để làm điều đó, hội thoại cần tuân theo nguyên tắc lịch nguyên tắc cộng tác hội thoại Đặc biệt, ngữ cảnh hội thoại bao gồm nhiều nhân tố có tầm ảnh hưởng quan trọng tương tác hội thoại Thuật ngữ từ chối dùng loại câu chứa hành vi lời thuộc nhóm trình bày Khi H thối thác, khơng muốn thực yêu cầu như: lệnh, khuyên bảo, nhờ, mời HVTC xuất TC HVNN có liên quan đến HVNN khác thỉnh cầu, khuyên bảo, mời rủ TC xuất điều kiện định, lượt lời thứ hai hội thoại, thường lời hồi đáp hoạt động khởi xướng Do HVTC mang tính đe doạ thể diện nên người nói lời TC điều chỉnh cách thức thể khác cộng đồng có văn hóa khác HVTC phân biệt với hành vi phủ định, hành vi bác bỏ hành vi cấm đoán đặc tính lượt lời thứ hai hội thoại, liên quan đến chức đáp lại hành vi tiền vị TC hành vi âm tính, ngồi yếu tố lịch cần thiết theo nguyên lý hội thoại, yếu tố văn hố, tính phù hợp, thói quen sử dụng ngơn ngữ thói quen tư ngơn ngữ có ảnh hưởng khơng nhỏ đến trình hình thành ứng dụng phương thức biểu HVTC 88 Luận văn tập trung miêu tả phương tiện biểu HVTC GT theo mơ hình cấu trúc câu HVTC nhìn nhận có tính đe doạ thể diện cao Vì TC đáp ứng mong muốn người tham thoại lượt lời không ưa dùng giao tiếp Do đó, S lựa chọn cách diễn đạt biểu hàm ý TC kết hợp yếu tố ngôn ngữ quy ước (căn vào từ, ngữ, cấu trúc ngơn ngữ có đặc điểm, tính chất đồng phạm trù liên quan đến nội dung yêu cầu) phát ngôn để H nhận diện lời TC Luận văn khảo sát phương tiện biểu HVTC GT theo mơ hình cấu trúc câu phân loại sau: TC thông qua cấu trúc nghi vấn (04 phương tiện), TC thông qua cấu trúc trần thuật (02 phương tiện) TC thông qua cấu trúc cầu khiến (3 phương tiện) với tiểu loại biểu khác Đa số phương tiện biểu HVTC GT theo cấu trúc câu có tương ứng tiếng Việt tiếng Nga Sự khác biệt đơi thuộc hình thức chuyển tải nội dung theo thói quen sử dụng ngơn ngữ Các phương tiện biểu HVTC GT dựa vào hàm ngôn hội thoại với biến thể khác diễn đạt phát ngôn không ngữ pháp mà cịn thoả đáng tình giao tiếp Hàm ý TC suy diễn từ nghĩa hàm ẩn lệ thuộc sâu sắc vào ngữ cảnh giao tiếp Những phát ngôn TC mang tính sáng tạo để mục đích giao tiếp đạt hiệu cao Luận văn khảo sát 11 phương tiện biểu HVTC GT với tiểu loại cụ thể Các phương tiện biểu HVTC GT dựa vào hàm ngôn hội thoại bao gồm: HVTC biểu (gọi tắt TC) việc trình bày lý do, TC việc đưa hướng lựa chọn mới, TC biểu qua lời hứa hẹn, TC việc phủ định tiền giả định, TC lảng tránh (02 tiểu loại), TC đưa lời đe dọa ngăn cấm, TC điều kiện, TC thương lượng lợi ích qua lại, TC việc đưa lời tự vệ cho thân, TC việc đẩy trách nhiệm sang người khác TC kèm nhã ngữ 89 Phương thức TC để ngỏ hình thức biểu với loại ám chỉ, ngụ ý lực ngôn trung chuyển tải nội dung, phương thức biểu HVTC có độ khác biệt hai ngơn ngữ Việt - Nga Khó tìm đối sánh 1-1 hai ngơn ngữ hình thức TC đặc điểm văn hố thói quen sử dụng ngôn ngữ cộng đồng tạo nên nét khác biệt tương tác giao tiếp Ranh giới phương tiện biểu HVTC chiến lược TC mỏng manh Chiến lược TC việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp nhằm tăng hiệu lực phát ngơn giao tiếp, cịn sử dụng ngơn ngữ phương tiện biểu HVTC thể cấu trúc bề mặt cấu trúc bề sâu ngôn ngữ nhằm diễn đạt ý định TC, tường minh sử dụng ý hàm ẩn Chiến lược giao tiếp xuất thoại, phương thức biểu HVTC xuất tồn số tình định Ngồi vấn đề đề cập giải quyết, luận văn xin nêu hai vấn đề mà khuôn khổ đề tài chưa giải được: a HVTC phi lời đóng vai trị khơng nhỏ giao tiếp hàng ngày Các động tác (như lắc đầu, nhún vai, phẩy tay, bỏ ) hoạt động giao tiếp có tiếng nói riêng Nghiên cứu HVTC phi lời nghiên cứu cách biểu đạt thái độ giao tiếp bên tham thoại b Luận văn xét HVTC thoại đời thường, chưa khảo sát loại HVNN đàm thoại thức (hội đàm thương mại, hội đàm quốc tế, trao đổi cấp nhà nước ) Mỗi phong cách khác có hình thức biểu TC phù hợp Việc nghiên cứu góc độ khác HVTC góp phần làm nên tranh hồn chỉnh lĩnh vực ngơn ngữ đóng góp phần nhỏ vào việc học ngoại ngữ văn hóa khác biệt 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO I SÁCH TIẾNG VIỆT Cao Xuân Hạo (1999) Tiếng Việt – Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa Hà Nội: Giáo dục Cao Xuân Hạo (2017) Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức Hà Nội: Khoa học Xã hội Diệp Quang Ban (1989) Ngữ pháp tiếng việt phổ thông - Tập Đà Nẵng: Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Diệp Quang Ban (2004) Ngữ pháp Việt Nam - phần Câu Hà Nội: Đại học Sư phạm Đỗ Thị Kim Liên (1999) Ngữ Pháp tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2000) Tìm hiểu văn hóa qua ngơn ngữ, tạp chí Ngơn ngữ số 10, tr 1-18 Đỗ Hữu Châu (2001) Đại cương Ngôn ngữ học Tập – Ngữ dụng học Hà Nội: Giáo dục Đỗ Việt Hùng (2013) Ngữ nghĩa học – Từ bình diện hệ thống đến hoạt động Hà Nội: Đại học Sư phạm Đinh Văn Đức (2012) Ngôn ngữ học đại cương – Những nội dung quan yếu Hà Nội: Giáo dục 10 Hồng Phê (1989) Logic ngơn ngữ học Hà Nội: Khoa học Xã hội 11 Hoàng Phê (chủ biên) (2000) Từ điển tiếng Việt Đà nẵng: NXB Đà nẵng 12 Hoàng Trọng Phiến (2008) Ngữ pháp tiếng Việt – Câu Hà Nội: Đại học Quốc gia 13 Hữu Đạt (2009) Đặc trưng ngơn ngữ văn hóa giao tiếp Hà Nội: Giáo dục 14 Hữu Đạt Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa biểu giao tiếp tiếng Việt, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoato-chuc-doi-song-ca-nhan/2576-huu-dat-moi-quan-he-giua-ngon-ngu-va-vanhoa-va-bieu-hien-cua-no.html Truy cập lúc 19h23’ ngày 5/2/2020 91 15 I M Punkina (1999) Tóm lược ngữ pháp tiếng Nga (Dương Đức Niệm, Đỗ Đình Tống dịch) Hà Nội: Thế giới 16 Lại Thị Minh Đức (2011) Hành vi than phiền tiếng Việt Luận văn Thạc sĩ Trường ĐHKHXH NV Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 17 Lê Quang Thiêm (2008) Ngữ nghĩa học Hà Nội: Giáo dục 18 Lê Thiếu Ngân (2004) Nhã ngữ - ứng xử văn hóa Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Ngoại ngữ, Tập 20, Số 3, tr 39-50 19 Nguyễn Đức Dân (1983) Phủ định bác bỏ Tạp chí Ngơn ngữ số 1, tr 2734 20 Nguyễn Đức Dân (1987) Logic ngữ nghĩa cú pháp Hà Nội: Đại học Trung học chuyên nghiệp 21 Nguyễn Đức Dân (1996) Logic tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục 22 Nguyễn Đức Dân (2000) Ngữ dụng học Hà Nội: Giáo dục 23 Nguyễn Đức Dân (2016) Logic ngữ nghĩa từ hư tiếng Việt Thành phố Hồ Chí Minh: Trẻ 24 Nguyễn Kim Thản (1997) Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục 25 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang & Phan Xuân Thành (2001) Từ điển Tiếng Việt thông dụng Hà Nội: Giáo dục 26 Nguyễn Phương Chi (1997) Từ chối, hành vi ngôn ngữ tế nhị Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống Số 11 Tr 12-13 27 Nguyễn Phương Chi (2003) Một số sở chiến lược từ chối Tạp chí Ngơn ngữ Số Tr 18-28 28 Nguyễn Phương Chi (2004) Một số chiến lược từ chối thường dùng tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ Số Tr 22-29 29 Nguyễn Phương Chi (2005) Một số đặc điểm văn hóa ứng xử hành vi từ chối tiếng Việt (có đối chiếu với tiếng Anh) Luận án tiến sĩ Viện ngôn ngữ học Hà Nội 30 Nguyễn Thiện Giáp (2009) Dụng học Việt ngữ Hà Nội: Đại học Quốc gia 92 31 Nguyễn Thị Hai (2001) Hành động từ chối tiếng Việt hội thoại Tạp chí Ngơn ngữ Số Tr 1-12 32 Nguyễn Thị Hằng Nga (2007) Tìm hiểu số đặc điểm ngơn ngữ - văn hóa ứng xử thể hành vi từ chối tiếng Nhật (Liên hệ với tiếng Việt) Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học Trường ĐHKHXH NV Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Nguyễn Thị Mai (2000) Cấu trúc ngữ nghĩa câu hỏi (câu nghi vấn) tiếng Việt Luận văn Thạc sĩ Đại học Sư phạm TP.HCM 34 Nguyễn Thị Thuận (2003) Các động từ tình thái "nên, cần, phải, bị, được” câu tiếng Việt Luận án tiến sĩ ngữ văn Viện ngôn ngữ học Hà Nội 35 Nguyễn Thị Kim Huệ (2014) Tiền giả định câu phủ định bác bỏ tiếng Việt việc ứng dụng vào việc dạy tiếng Việt cho người nước Luận văn Thạc sĩ Trường ĐHKHXH NV Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Nguyễn Thị Huỳnh Hoa (2016) Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa, http://votruongtoan.edu.vn/index.php/news/Tuyen-sinh-Dao-tao-nam-2016/Moiquan-he-giua-ngon-ngu-va-van-hoa-1789/ Truy cập lúc 8h34’ ngày 8/11/2019 37 Nguyễn Thị Thanh Hiền (2016) Câu phủ định tiếng Nga đối chiếu với tiếng Việt Luận văn Thạc sĩ Học viện Khoa học Xã hội.Viện hàn lân KHXH Việt Nam 38 Nguyễn Thị Vũ Loan (2008) Khảo sát phương thức ngôn ngữ biểu hành vi từ chối lời cầu khiến tiếng Hán đại (liên hệ với tiếng Việt) Luận văn Thạc sĩ Trường ĐHKHXH NV Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Nguyễn Tư Sơn (2018) Đối chiếu hành vi từ chối gián tiếp tiếng Việt tiếng nga Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, trường Đại học Khoa học, ĐH Huế, tập 13, số 3, t57-69 40 Trần Chi Mai (2005) Phương thức biểu hành vi từ chối lời cầu khiến tiếng Anh (liên hệ với tiếng Việt) Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học Trường ĐHKHXH NV Đại học Quốc gia Hà Nội 93 41 Trần Ngọc Thêm (1996) Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh: NXB TP HCM 42 Trần Văn Cơ (2008) Cú pháp tiếng Nga – Tập - Cú pháp chức – Dụng học Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia 43 Vũ Thị Thanh Hương (1999) Giới tính lịch Tạp chí Ngơn ngữ Số Tr 17-30 44 Vũ Yến Sơn (2019) So sánh cách xưng hô nghi thức lời nói tiếng Nga với tiếng Việt Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Đại học Huế Số 01(49) Tr 90-97 II SÁCH TIẾNG NGA 45 Антонова В.Е (2001), Дорога в Россию и Москва МГУ 46 Глазунова О И (2000), Давайте говорить по-русски Москва Русский язык 47 Караванова Н Б (2016), Матржшка Элментарный практический курс русского языка Москва Русский язык 48 Акушина А.А (1978), Формановская Н.И., Русский речевой этикет Москва 49 Верщагина T.М (1976), Костомаров В.Г., Язык и культура Москва 50 Норман Б Ю (2009) Лингвистические задачи Наука Флинта 94 CÁC TÁC PHẨM DÙNG ĐỂ TRÍCH DẪN I Sách Tiếng Việt Đồn Giỏi (2012) Đất rừng phương Nam Thành phố Hồ Chí Minh: Kim Đồng Hồ Biểu Chánh (2017) Ngọn cỏ gió đùa Thành phố Hồ Chí Minh: Văn hóaVăn nghệ Hồ Biểu Chánh (2018) Chút phận linh đinh Thành phố Hồ Chí Minh: Hội Nhà văn Nam Cao (2008) Sống mịn Thành phố Hồ Chí Minh: Hội Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh (1991) Bong bóng lên trời Thành phố Hồ Chí Minh: Trẻ Nguyễn Minh Châu (2001) Tồn tập – Tập Thành phố Hồ Chí Minh: Văn học Nguyễn Quang Sáng (2002) Tuyển tập Thành phố Hồ Chí Minh: Văn nghệ Nguyên Hồng (2010) Bỉ vỏ Thành phố Hồ Chí Minh: Văn học Nguyễn Nhật Ánh (2011) Lá nằm Thành phố Hồ Chí Minh: Trẻ 10 Nguyên Hồng (2013) Tác phẩm Thành phố Hồ Chí Minh: Hội Nhà văn 11 Tơ Hoài (2011) Truyện ngắn chọn lọc Hà Nội: Lao động 12 Tơ Hồi (2014a) Chuyện cũ Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh: Hội Nhà văn 13 Tơ Hồi (2014b) Giấc mộng ơng thợ dìu (tái lần 2) Thành phố Hồ Chí Minh: Hội Nhà văn 14 Tơ Hồi (2015) Tuyển tập Truyện ngắn Chuyện để quên Thành phố Hồ Chí Minh: Văn học 15 Tơ Hồi (2015) Q nhà Thành phố Hồ Chí Minh: Văn học 16 Triệu Xuân (2006) Bụi đời Thành phố Hồ Chí Minh: Văn học 17 Truyện ngắn hay 1998 (1998) Thành phố Hồ Chí Minh: Hội Nhà văn 18 Truyện ngắn hay 2000-2012 (2012) Thành phố Hồ Chí Minh: Thanh niên 19 100 truyện ngắn hay Việt Nam kỷ 20 (2014) Thành phố Hồ Chí Minh: Văn học 20 Tuyển tập Nguyễn Cơng Hoan (2000) Thành phố Hồ Chí Minh: Hội Nhà văn 95 II Sách song ngữ 21 Anton P.C (2011) Tuyển truyện ngắn Antôn Sêkhốp (Bản dịch Phan Hồng Giang, Cao Xuân Hạo) Thành phố Hồ Chí Minh: Hội Nhà văn 22 Aleksandr G (2018) Cánh buồm đỏ thắm (Bản dịch Linh Tâm) Thành phố Hồ Chí Minh: Văn học 23 Lev T (2018) Аnnа Каrеninа (Bản dịch Dương Tường, Nhị Ca) Thành phố Hồ Chí Minh: Hội Nhà văn 24 Marxim G (2018) Thời thơ ấu (Bản dịch Trần Khuyến, Cẩm Tiêu) Thành phố Hồ Chí Minh: Văn học 96 97

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w