Tài liệu ôn thi môn Luật Hành chính, phân tích cụ thể hành vi vi phạm hành chính, hành vi vi phạm nồng độ cồn

14 4 0
Tài liệu ôn thi môn Luật Hành chính, phân tích cụ thể hành vi vi phạm hành chính, hành vi vi phạm nồng độ cồn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 NỘI DUNG 2 CÂU 1 Phân tích các yếu tố cấu thành các hành vi vi phạm hành chính được thống kê trên 2 CÂU 2 Phân tích thủ tục xử phạt đối với hành vi vi phạm nồng độ cồn khi điều khiển.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 CÂU Phân tích yếu tố cấu thành hành vi vi phạm hành thống kê CÂU Phân tích thủ tục xử phạt hành vi vi phạm nồng độ cồn điều khiển xe ô tô .5 CÂU Hãy đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi vi phạm thống kê trên, đặc biệt hành vi vi phạm lái xe vi phạm nồng độ cồn .6 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .10 CHÚ THÍCH LUẬT (CĂN CỨ PHÁP LÍ) 12 MỞ ĐẦU Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội, giao thông đường trở thành yếu tố thiết yếu phục vụ cho hoạt động sống lưu thơng hàng hóa, giao lưu dân sự, hợp tác quốc tế, … Tuy nhiên nhiều nguyên nhân khác mà tình trạng vi phạm pháp luật giao thông đường xảy cách phổ biến, vấn đề Đảng, Nhà nước xã hội quan tâm đặc biệt Bởi vậy, tiểu luận em xin được chọn phân tích đề số Trong q trình làm có sai sót, em mong thầy bỏ qua cho em em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để em học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thiện tốt nhận thức mơn Luật Hành Chính Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn NỘI DUNG CÂU Phân tích yếu tố cấu thành hành vi vi phạm hành thống kê trên:  Hành vi không đội mũ bảo hiểm (“Không đội “mũ bảo hiểm cho người mô tô, xe máy” – quy định điểm i, k khoản điều NĐ 100/2019,…) a Mặt khách quan:  Hành vi vi phạm hành chính: hành vi khơng đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông (hành vi không hành động)  Thời gian: tham gia giao thông đường  Địa điểm: đường  Công cụ, phương tiện: xe máy, xe đạp máy,… b Mặt chủ quan: Lỗi: chủ thể trạng thái có đầy đủ khả nhận thức điều khiển hành vi, nhận thức hành vi không đội mũ bảo hiểm nguy hiểm, bị pháp luật cấm đốn dù lựa chọn xử khác phù hợp cố tình thực Đây lỗi cố ý c Chủ thể: Cá nhân, tổ chức có lực trách nhiệm hành theo quy định pháp luật hành chính, có hành vi khơng đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông đường lãnh thổ nước Việt Nam d Khách thể: Khách thể mà hành vi vi phạm hành xâm hại đến trật tự an tồn giao thơng đường  Hành vi dừng đỗ xe sai qui định (“không tuân thủ quy định dừng xe, đỗ xe nơi đường bộ” - quy định điểm d, đ, e khoản điều NĐ 100/2019,…) a Mặt khách quan:  Hành vi vi phạm hành chính: hành vi không tuân thủ quy định dừng đỗ xe nơi đường  Địa điểm: đường  Công cụ, phương tiện: xe ô tô, xe mô tô, xe gắn máy,… b Mặt chủ quan: Lỗi: chủ thể trạng thái có đầy đủ khả nhận thức điều khiển hành vi, nhận thức hành vi khơng dừng đỗ xe trái pháp luật dù lựa chọn xử khác phù hợp cố tình thực Đây lỗi cố ý c Chủ thể: Cá nhân, tổ chức có lực trách nhiệm hành theo quy định pháp luật hành chính, có hành vi dừng đỗ xe sai qui định giao thông đường lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam d Khách thể: Khách thể mà hành vi vi phạm hành xâm hại đến trật tự an tồn giao thơng đường  Hành vi vượt đèn đỏ (“Không chấp hành hiệu lệnh đèn tín hiệu giao thơng”- quy định điểm e khoản NĐ 100/2019/NĐ-CP, ) a Mặt khách quan  Hành vi vi phạm hành chính: hành vi vượt đèn đỏ tham gia giao thông  Thời gian: đèn đỏ báo hiệu  Địa điểm: đường  Công cụ, phương tiện: xe ô tô, xe mô tô, xe gắn máy,… b Mặt chủ quan: Lỗi: chủ thể trạng thái có đầy đủ khả nhận thức điều khiển hành vi, nhận thức hành vi vượt đèn đỏ nguy hiểm, bị pháp luật cấm đốn cố tình thực Đây lỗi cố ý c Chủ thể: Cá nhân có lực trách nhiệm hành theo quy định pháp luật hành chính, có hành vi khơng đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông đường lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam d Khách thể: Khách thể mà hành vi vi phạm hành xâm hại đến trật tự an tồn giao thơng đường  Hành vi vi phạm nồng độ cồn (“Điều khiển xe đường mà máu thở có nồng độ cồn” – ví dụ quy định Điểm c, khoản 6, Điều Nghị định 100/2019/NĐ-CP) a Mặt khách quan  Hành vi vi phạm hành chính: hành vi vi phạm nồng độ cồn tham gia giao thông  Thời gian: tham gia giao thông đường  Công cụ, phương tiện: xe ô tô, xe mô tô, xe gắn máy,… b Mặt chủ quan: Lỗi: chủ thể trạng thái có đầy đủ khả nhận thức điều khiển hành vi, nhận thức hành vi điều khiển xe đường mà máu thở có nồng độ cồn nguy hiểm, bị pháp luật cấm đốn cố tình thực Đây lỗi cố ý c Chủ thể: Cá nhân có lực trách nhiệm hành theo quy định pháp luật hành chính, có hành vi điều khiển xe đường mà máu thở có nồng độ cồn tham gia giao thơng đường lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam d Khách thể: Khách thể mà hành vi vi phạm hành xâm hại đến trật tự an tồn giao thơng đường CÂU Phân tích thủ tục xử phạt hành vi vi phạm nồng độ cồn điều khiển xe ô tô:  Căn pháp lí: (chú thích trang cuối)  Điểm c, khoản 6, Điều Nghị định 100/2019/NĐ-CP  Điểm c Khoản Điều 5, Nghị định số: 100/2019/NĐ-CP  Điểm a khoản 10 Điều 5, Nghị định số: 100/2019/NĐ-CP  Khoản 11 điều Nghị định số: 100/2019/NĐ-CP …  Phân tích Thủ tục xử phạt hành vi vi phạm nồng độ cồn điều khiển xe ô tô: a Khởi xướng vụ việc: Khi nghi ngờ có hành vi vi phạm nồng độ cồn tham gia giao thơng, người có thẩm quyền xử phạt có quyền lệnh (bằng lời nói, cịi, hiệu lệnh, văn hình thức khác pháp luật quy định) để buộc chấm dứt hành vi vi phạm Trước hết, người có thẩm quyền xử phạt xem xét tất điều kiện, để khẳng định cần thiết phải tiến hành hoạt động giai đoạn sau b Xem xét định xử phạt:  Chủ thể phải tiến hành hoạt động thu thập, đánh giá thông tin liên quan đến vụ việc để lựa chọn, áp dụng quy phạm pháp luật Ở đây, quan có thẩm quyền cần tiến hành đo nồng độ cồn người vi phạm từ xác định quy phạm pháp luật cần áp dụng dựa vào pháp lí nêu  Thực thủ tục giải trình: hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giây phép lái xe có thời hạn áp dụng mức phạt tiền người có thẩm quyền xử phạt đưa định xử phạt phù hợp Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm xem xét ý kiến giải trình Thủ tục giải trình pháp luật quy định  Lập biên vi phạm hành định xử phạt Biên phải có chữ kí người vi phạm hành người lập biên Nếu có người làm chứng người bị thiệt hại họ kí vào biên Nếu họ khơng kí phải ghi rõ lí vào biên Biên lập xong phải giao cho cá nhân, tổ chức vi phạm bản, vụ vi phạm vượt thẩm quyền xử phạt người lập biên người phải gửi biên tới người có thẩm quyền xử phạt c Thi hành định: đối tượng có liên quan phải thực quyền nghĩa vụ liên quan nêu định Hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép lái xe có thời hạn áp dụng mức phạt tiền… d Khiếu nại, giải khiếu nại, xem xét lại đinh ban hành:  Trong trình xử phạt vi phạm hành chính, xét thấy hành vi vi phạm có dấu hiệu tội phạm, người có thẩm quyền phải chuyển hồ sơ cho quan xử lý hình có thẩm quyền giải Pháp luật nghiêm cấm việc giữ lại vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm để xử lý hành  Các đối tượng liên quan có quyền khiếu nại định ban hành sau thi hành định Bản thân quan ban hành định có trách nhiệm kiểm tra, xem xét lại định để kịp thời sửa chữa, khắc phục khơng có khiếu nại  Thời hiệu, thời hạn xử phạt vi phạm hành chính:  Thời hạn định xử phạt 07 ngày kể từ ngày lập biên vi phạm hành chính; trường hợp đặc biệt kéo dài không sáu mươi ngày (Điều 66 Luật xử lí vi phạm Hành năm 2012)  Thời hạn chấp hành định xử phạt: định xử phạt vi phạm hành phải chấp hành thời hạn 10 ngày kể từ ngày giao định xử phạt  Thời hiệu xử phạt vi phạm hành 01 năm, trừ trường hợp quy định Điểm a Khoản Điều Luật xử lí vi phạm Hành năm 2012  Thẩm quyền xử phạt: Cảnh sát giao thông, Cảnh sát trật tự, Cảnh sát phản ứng nhanh, Cảnh sát động, Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội (điều 74 NĐ 100/2019/NĐ - CP)… CÂU Hãy đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi vi phạm thống kê trên, đặc biệt hành vi vi phạm lái xe vi phạm nồng độ cồn: Để giảm thiểu hành vi vi phạm thống kê trên, đặc biệt hành vi vi pham vi phạm lái xe vi phạm nồng độ cồn, em xin đề xuất số giải pháp sau: Một là, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật xử lý vi phạm hành Việc tuyên truyền phải làm cho đối tượng cảm nhận “cảm giác sai trái” e ngại thiệt hại kinh tế thực hành vi vi phạm; ưu tiên tuyên truyền pháp luật xử phạt vi phạm hành theo nhóm ngành, lĩnh vực có số lượng vụ việc vi phạm hành cao, phổ biến Hình thức tun truyền cần đảm bảo tính hiệu quả, thiết thực, có trọng tâm Thứ hai, cần nâng cao tính minh bạch, tăng cường trách nhiệm, đạo đức thực thi công vụ đội ngũ cán bộ, cơng chức q trình xử phạt vi phạm hành Bởi cán bộ, cơng chức thực thi pháp luật nghiêm minh tính chất răn đe hình thức phạt tiền ngày đảm bảo tốt Ba nghiên cứu, rà soát, cân nhắc lại mức phạt tiền với mức độ nặng/nhẹ tùy vào hành vi vi phạm cụ thể Đặc biệt, đề cập, trường hợp “nhờn luật” mức phạt tối đa khó đảm bảo tính răn đe người vi phạm Trong trường hợp này, cần có cách thức giải phù hợp thích đáng Chẳng hạn, người thi hành cơng vụ, quan cơng quyền cần phải có đầy đủ thơng tin người vi phạm; từ đó, tính tốn lại mức tiền phạt theo cách “tích lũy điểm phạt”; nhân theo “hệ số vi phạm” (tính theo số lần vi phạm) hay vào “lịch sử vi phạm hành chính” để đưa mức tiền phạt nặng hơn.1 Bốn việc xử phạt hành vi vi phạm bị xử lý nhiều lần (như vượt đèn đỏ, chạy tốc độ cho phép…), ngồi phương án tăng mức tiền phạt cần phải tăng mức xử phạt bổ sung chí nên thay đổi hình thức phạt tiền hình thức xử phạt khác Tránh tình trạng người vi phạm khỏi tâm lý phạm lỗi, nộp tiền xong Ơng Trần Hữu Minh, Phó Chánh văn phịng Ủy ban An tồn giao thơng Quốc gia đề xuất thêm hình thức phạt lao động cơng Trương Thế Nguyễn, Trần Thanh Tú (2020), Tính răn đe hình thức phạt tiền xử phạt vi phạm hành chính, Viện nghiên cứu Lập pháp thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội Quách Tiên Phong (2011), Nâng cao hiệu áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành chính, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10 ích, lưu số lần bị phạt để phạt lũy tiến hay buộc thi lại lý thuyết sát hạch lái xe với số lỗi.3 Năm tăng cường lắp đặt hệ thống camera giám sát giao thông tuyến đường trọng điểm Bên cạnh đồng thời tuyên truyền rộng rãi để người tham gia giao thơng ghi nhận hệ thống hình ảnh vi phạm hành qua thiết bị cá nhân điện thoại thông minh, máy ảnh, máy quay camera hành trình… sau cung cấp cho lực lượng chức để xử phạt theo thẩm quyền Tóm lại, nâng cao hiệu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường nhiệm vụ cấp bách góp phần đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật cơng xã hội Chính lẽ tiến hành đồng thời giải pháp đề xuất nêu nhằm tiếp tục nâng cao hiệu xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt KẾT LUẬN Việt Nam đất nước đà phát triển mạnh mẽ mặt đời sống kinh tế, trị, xã hội Sự phát triển đặt nhiều thử thách to lớn cho nhà nước việc xác lập, trì bảo vệ trật tự pháp luật tất lĩnh vực lĩnh vực trật tự công cộng Nổi bật lĩnh vực giao thơng đường cịn tồn nhiều hành vi vi phạm cần phải xử lí nghiêm minh, kịp thời để đảm bảo cho sống người dân Để cá nhân nên tự ý thức chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thơng từ tạo nên văn hóa giao thơng lành mạnh, an tồn Anh Vũ (2019), Đưa lao động cơng ích vào chế tài xử phạt người vi phạm giao thông? DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chủ biên TS Trần Minh Hương (2019), Giáo trình Luật Hành Chính Việt Nam, trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân Nguyễn Mạnh Hùng (2003), “Đánh dấu số lần vi phạm giấy phép lái xe biện pháp cần thiết xử lí vi phạm hành giao thông đường bộ”, Luật học, tr 28 - 33 Trương Thế Nguyễn, Trần Thanh Tú (2020), Tính răn đe hình thức phạt tiền xử phạt vi phạm hành chính, Viện nghiên cứu Lập pháp thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội Quách Tiên Phong (2011), Nâng cao hiệu áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành chính, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10 Một số bất cập hướng đề xuất xác định mức tiền phạt trường hợp có tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ viết: Những nội dung cần sửa đổi Luật XLVPHC năm 2012, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 01/2019, tr.7-10 Trần Quốc Huy (2019), Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường công an huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai - Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội 10 Lê Thị Bích ngọc (2018), xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường bộ- từ thực quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật hiến pháp Luật hành chính, khoa Luật thuộc Học viện Khoa học xã hội Nguyễn Thị Phương Thảo (2018), Tội vi phạm quy định tham gia giao thơng đường Bộ luật Hình năm 2015, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội Đặng Thị Thơ (2017), Phòng ngừa tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường địa bàn thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội 10.Chính phủ (2019), Nghị định số: 100/2019/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường đường sắt 11.Chung Hoàng, Phương Loan (2011), Phạt tiền cao: Người giàu nhờn, người nghèosợ, http://duthaoonline.quochoi.vn/duthao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View _Detail.aspx?Itemid=131 12.Anh Vũ (2019), Đưa lao động cơng ích vào chế tài xử phạt người vi phạm giao thơng?,https://www.moitruongvadothi.vn/do-thi/giao-thong/dua-lao- dong-cong-ich-vao-che-tai-xu-phat-nguoi-vi-pham-giao-thong-a45995.html 11 CHÚ THÍCH LUẬT (CĂN CỨ PHÁP LÍ) Nghị định số: 100/2019/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường đường sắt Điểm c, khoản 6, Điều Nghị định 100/2019/NĐ-CP “6 Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng người điều khiển xe thực cách hành vi vi phạm sau đây: c, Điều khiển xe đường mà máu thở có nồng độ cồn chưa vượt 50 miligam/100 mililit máu chưa vượt 0.25 miligam/1 lít khí thở”.” Điểm c Khoản Điều 5, Nghị định số: 100/2019/NĐ-CP Phạt tiền từ 16.000.000 đồng đến 18.000.000 đồng người điều khiển xe thực hành vi vi phạm sau đây: c) Điều khiển xe đường mà máu thở có nồng độ cồn vượt 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu vượt 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở Điểm a khoản 10 Điều 5, Nghị định số: 100/2019/NĐ-CP 10 Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng người điều khiển xe thực hành vi vi phạm sau đây: 12 a) Điều khiển xe đường mà máu thở có nồng độ cồn vượt 80 miligam/100 mililít máu vượt 0,4 miligam/1 lít khí thở; khoản 11 Điều 5, Nghị định số: 100/2019/NĐ-CP 11 Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển xe thực hành vi vi phạm bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung sau đây: a) Thực hành vi quy định điểm e khoản Điều bị tịch thu thiết bị phát tín hiệu ưu tiên lắp đặt sử dụng trái quy định; b) Thực hành vi quy định điểm đ khoản 2; điểm h, điểm i khoản 3; khoản 4; điểm a, điểm b, điểm d, điểm đ, điểm g, điểm h, điểm i khoản Điều bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 01 tháng đến 03 tháng; c) Thực hành vi quy định điểm c khoản 5; điểm a, điểm b khoản 6; khoản Điều bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 02 tháng đến 04 tháng Thực hành vi quy định điểm, khoản sau Điều mà gây tai nạn giao thơng bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 02 tháng đến 04 tháng: điểm a, điểm d, điểm đ, điểm e, điểm g khoản 1; điểm b, điểm d, điểm g khoản 2; điểm b, điểm g, điểm h, điểm m, điểm n, điểm r, điểm s khoản 3; điểm a, điểm c, điểm e, điểm g, điểm h khoản 4; điểm a, điểm b, điểm e, điểm g, điểm h khoản Điều này; d) Thực hành vi quy định khoản Điều tái phạm hành vi quy định điểm b khoản Điều này, bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 03 tháng đến 05 tháng; đ) Thực hành vi quy định điểm a, điểm b khoản Điều bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 05 tháng đến 07 tháng; e) Thực hành vi quy định điểm c khoản Điều bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 10 tháng đến 12 tháng; g) Thực hành vi quy định điểm c khoản Điều bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 16 tháng đến 18 tháng; 13 h) Thực hành vi quy định khoản 10 Điều bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 22 tháng đến 24 tháng 14

Ngày đăng: 25/05/2023, 16:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan