1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Câu hỏi lý thuyết ôn thi vấn đáp môn Luật Hành chính

27 267 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 44,97 KB
File đính kèm Tài liệu vấn đáp môn Luật Hành chính.rar (42 KB)

Nội dung

CÂU HỎI LÝ THUYẾT (47 câu) DÀNH CHO HÌNH THỨC THI VẤN ĐÁP MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH 1. Phân tích khái niệm quản lý hành chính nhà nước. Cho ví dụ về một hoạt động quản lý hành chính nhà nước? 2, Phân biệt hoạt động quản lý hành chính nhà nước với hoạt động lập pháp và hoạt động tư pháp? Nêu ví dụ? ....

CÂU HỎI LÝ THUYẾT (47 câu) DÀNH CHO HÌNH THỨC THI VẤN ĐÁP MƠN LUẬT HÀNH CHÍNH 1, Phân tích khái niệm quản lý hành nhà nước Cho ví dụ hoạt động quản lý hành nhà nước? KN: QLHCNN hoạt động quản lí NN lĩnh vực hành pháp  Quản lý hành nhà nước hoạt động chấp hành - điều hành NN  Tính chất chấp hành thể mục đích quản lý hành nhà nước đảm bảo thực thực tế văn pháp luật quan quyền lực nhà nước  Tính chất điều hành quản lý hành nhà nước thể chỗ đảm bảo cho văn pháp luật quan quyền lực nhà nước thực thực tế  Trong q trình điều hành, quan hành nhà nước có quyền nhân danh nhà nước ban hành văn pháp luật để đặt quy phạm pháp luật hay mệnh lệnh cụ thể bắt buộc đối tượng quản lý có liên quan phải thực Như vậy, chủ thể QLHCNN sử dụng quyền lực NN để tch điều khiển hoạt động đối tg quản lí, qua thể cách rõ nét mqh “qlực-phục tùng” chủ thể quản lí đối tượng quản lí  Hoạt động quản lý hành nhà nước đặt giám sát quan quyền lực nhà nước mang tính chủ động sáng tạo  Tất quan nhà nước tiến hành hoạt động quản lý hành nhà nước hoạt động chủ yếu quan hành nhà nước thực  VD Hoạt động xử phạt người vi phạm giao thông CSGT Hoạt động tuyển dụng công chức UBNDTPHN 2020 Hoạt động kỉ luật công chức Hoạt động đăng kí giấy khai sinh  Đặc điểm: mang tính chấp hành - điều hành, chủ động, sáng tạo 2, Phân biệt hoạt động quản lý hành nhà nước với hoạt động lập pháp hoạt động tư pháp? Nêu ví dụ?  Chủ thể:  LP: QH+ UBTVQH  TP: VKS+ TÁ  QLHCNN: Các quan nhà nước tham gia vào quản lý hành nhà nước nhằm xây dựng, củng cố cơng tác Nội ví dụ bổ nhiệm, luân chuyển, tuyển dụng, Tuy nhiên, QLHCNN thực chủ yếu quan HCNN // quan khác xây dựng củng cố công tác nội cịn hoạt động khác CQHCNN thực ví dụ: CP, CQ ngang Bộ,  Thủ tục:  LP: thủ tục lập pháp  TP: thủ tục tố tụng hình (vụ án cướp hiếp giết), TTTT dân (tranh chấp di sản, mua bán, hợp đồng,…), TTTT hành (vụ dân kiện quan)  QLHCNN: thủ tục Hành  Kết quả:  LP: hiến pháp, luật, luật pháp lệnh  TP: thể dạng định tư pháp án  QLHCNN: định HC hành vi HC 3, Phân biệt chấp hành quy phạm pháp luật hành với áp dụng quy phạm pháp luật hành chính? Ví dụ?  Chấp hành: chấp hành quy phạm pháp luật hành hình thức thực pháp luật, quan, tổ chức, cá nhân thực hành vi mà pháp luật hành địi hỏi họ phải thực • Chủ thể hoạt động chấp hành QPPLHC cá nhân, tổ chức xã hội • Biểu chấp hành QPPLHC: hành vi hành động không hành động, bao gồm: - Thực hành vi PLHC buộc phải thực hiện; - Không thực hành vi PLHC cấm; - Thực giới hạn phạm vi mà PLHC quy định VD: thực nghĩa vụ quân sự, thực nghĩa vụ đăng ký tạm trú, tạm vắng theo quy định pháp luật  Áp dụng: áp dụng quy phạm pháp luật hành hình thức thực pháp luật quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền Căn vào quy phạm pháp luật hành hành để giải công việc cụ thể phát sinh q trình quản lý hành nhà nước  Chủ thể Chỉ đặt với chủ thể quản lý HCNN có thẩm quyền theo quy định PL  Biểu hiện: Là việc chủ thể quản lý HCNN có thẩm quyền vào QPPLHC hành để giải việc cụ thể, tình cụ thể đối tượng quản lý xác định thực tiễn quản lý HCNN  áp dụng quy phạm pháp luật hành chủ thể quản lý hành nhà nước đơn phương ban hành định hành áp dụng quy phạm pháp luật hành kiện pháp lý trực tiếp làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt số quan hệ pháp luật cụ thể VD: CSGT áp dụng xử phạt hành vi vi phạm giao thông người điều khiển phương tiện Phân tích hình thức áp dụng quy phạm pháp luật hành ; yêu cầu hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật hành chính? (xem ý c3) Áp dụng quy phạm PLHC hình thức thực quy phạm PL, quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền nhân danh nhà nước vào quy phạm PLHC hành để giải công việc cụ thể phát sinh q trình quản lý hành nhà nước./ U CẦU ĐỐI VỚI ÁP DỤNG QUY PHẠM PLHC (6) • Phải với nội dung, mục đích quy phạm áp dụng; • Phải thực chủ thể có thẩm quyền; • Phải thực theo thủ tục pháp luật quy định; • Phải thực thời hạn, thời hiệu pháp luật quy định; • Kết áp dụng phải trả lời cơng khai, thức cho đối tượng có liên quan phải thể văn (trừ trường hợp pháp luật quy định khác); • Quyết định áp dụng quy phạm pháp luật hành phải đối tượng có liên quan tơn trọng bảo đảm thực thực tế Phân tích yêu cầu hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật hành Nêu ví dụ? (gtr tr 63) Phân tích đặc điểm: “Tranh chấp phát sinh quan hệ pháp luật hành chủ yếu giải theo thủ tục hành quan hành chính” Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật hành Cho ví dụ minh họa quan hệ pháp luật hành chính?  Định nghĩa: Quan hệ pháp luật hành quan hệ xã hội phát sinh trình quản lý hành nhà nước, điều chỉnh quy phạm pháp luật hành quan, tổ chức, cá nhân mang quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật hành  ĐẶC ĐIỂM CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH (6) • QHPLHC phát sinh theo u cầu hợp pháp đơn phương chủ thể hay đối tượng quản lý HCNN; • Một bên tham gia QHPLHC phải sử dụng quyền lực nhà nước (Chủ thể đặc biệt); • Nội dung QHPLHC quyền nghĩa vụ pháp lý hành bên tham gia quan hệ đó; • Trong QHPLHC quyền bên ứng với nghĩa vụ bên ngược lại; • Các tranh chấp phát sinh QHPLHC giải theo thủ tục hành chính; • Bên tham gia QHPLHC vi phạm u cầu PLHC phải chịu trách nhiệm pháp lý trước nhà nước./ VD: Chị A - công chức hộ tịch xã thực đăng ký giấy khai sinh cho trai củaAnhB Bộ phận cửa UBND huyện X tiến hành tiếp nhận xử lý hồ sơ công chứng giấy tờ cho anh D Quan hệ thu hồi đất UBND xã X vs anh A, anh A sử dụng đất trái phép Phân tích lực chủ thể quan hệ pháp luật hành Cho ví dụ cụ thể? (gtr tr 73) Sự cần thiết quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo địa phương? Phân tích chứng minh? Quản lý theo ngành, theo chức kết hợp với quản lý theo địa phương  Quản lý ngành hoạt động quản lý xuyên suốt từ trung ương đến sở quan, tổ chức thuộc ngành Cơ quan quản lý ngành Bộ, có thực việc phân cấp quản lý Quản lý theo ngành, theo chức kết hợp với quản lý theo địa phương  Quản lý theo chức hoạt động quản lý thực với quan, tổ chức, cá nhân mặt hoạt động đời sống xã hội Cơ quan quản lý theo chức Bộ có chức chun mơn tổng hợp Bộ quản lý theo chức vừa thực quản lý ngành với đơn vị, tổ chức trực thuộc; vừa quản lý với đơn vị, tổ chức thuộc ngành khác  Quản lý theo địa phương hoạt động quản lý thực đơn vị hành định, với quan, tổ chức, cá nhân hoạt động địa bàn Cơ quan quản lý theo địa phương UBND cấp  Giải thích: (gtr tr 108,110) 10 Phân cấp quản lý hành nhà nước?Nêu ví dụ cụ thể phân cấp quản lý hành chính? (gtr tr 97) 11 Phân biệt hình thức quản lý hành nhà nước: Ban hành văn quy phạm pháp luật (A) với ban hành văn áp dụng quy phạm pháp luật (B)? Nêu ví dụ? (tr119)  KN: - A: hình thức quản lý hành nhà nước quan trọng nhất; - B: Là hình thức thơng dụng, chủ yếu quản lý hành nhà nước;  Nội dung: - A: ấn định quy tắc xử chung, định trật tự, thủ tục, quyền, nghĩa vụ, … - B: ban hành VBQPPL để áp dụng, chấp hành PL // bảo vệ PL  Mục đích: - A: xác lập trật tự QLHCNN ; - B: áp dụng pháp luật vào trƣờng hợp cụ thể nhằm thực hóa QPPL bảo vệ PL;  Hiệu lực, giá trị pháp lí: - A: hiệu lực áp dụng nhiều lần // giá trị pháp lí cao - B: có hiệu lực áp dụng lần // ko trái, phải phù hợp với VBQPPL  Khác - A: Mang tính chấp hành - điều hành gián tiếp ; - B: Mang tính chấp hành điều hành trực tiếp; 12 Phân tích khái niệm thủ tục hành ? Nếu ví dụ thủ tục hành chính?  KN Thủ tục hành cách thức tổ chức thực hoạt động quản lý hành nhà nước theo quan, cán bộ, cơng chức thực nhiệm vụ, cá nhân, tổ chức thực quyền, nghĩa vụ theo quy định pháp luật trình giải cơng việc QLHCNN  Đặc điểm: - TTHC thực chủ thể QLHCNN - TTHC qui phạm PLHC quy định - TTHC có tính mềm dẻo, linh hoạt  VD: TT giải khiếu nại (phân tích trog t6) TT đăng kí giấy khai sinh 13 Lấy 01 ví dụ thủ tục hành từ phân tích chủ thể thủ tục hành đó? (gtr tr 164)  CT thực TT  CT tham gia TT 14 Phân biệt thủ tục hành nội với thủ tục hành liên hệ? Nêu ví dụ?  KN: - Thủ tục hành nội thủ tục tiến hành hoạt động quản lí thực nội quan, hệ thống quan hay toàn bộ máy nhà nước - Thủ tục hành liên hệ Là thủ tục giải công việc cụ thể liên quan đến quyền, nghĩa vụ, lợi ích tổ chức, cá nhân  Chủ thể - TTHCNB: Các chủ thể thủ tục hành nội thường quan , cán , công chức nhà nước - TTHCLH: chủ thể tham gia thủ tục cá nhân , tổ chức không sử dụng quyền lực nhà nước  Mục đích: - NB: Các hoạt động quản lí thực theo thủ tục hành nội phần nhiều nhằm hình thành , hồn thiện , vận hành máy quản lí nên thủ tục hành nội phục vụ cho việc tổ chức thực quyền lực nhà nước , đảm bảo phân công , phân cấp , phối hợp hoạt động quan , phận , cán | , công chức quan nhà nước - LH: Thủ tục hành liên hệ ảnh hưởng rõ rệt tới hiệu quản lí người dân đánh giá thái độ , lực hoạt động quyền chủ yếu thơng qua việc thực thủ tục  Tính linh hoạt: - So với thủ tục hành nội , thủ tục hành liên hệ linh hoạt phải thay đổi thường xuyên để phù hợp với thay đổi thực tiễn quản lí Chính , vấn đề cải cách thủ tục hành liên hệ cấp bách cải cách thủ tục hành nội  VD - Có nhiều thủ tục hành nội thủ tục ban hành văn quy phạm pháp luật, thủ tục thành lập, sáp nhập, giải thể quan nhà nước , đơn vị sở , thủ tục tuyển dụng , bổ nhiệm , khen thưởng , kỷ luật cán , công chức - Có nhiều thủ tục hành liên hệ thủ tục cấp phép, thủ tục giải khiếu nại, thủ tục đăng kí quyền sở hữu tài sản, thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế hành 15 Thế thủ tục hành cửa? Thủ tục hành cửa liên thơng? Nêu ví dụ rõ khác biệt thủ tục hành cửa với thủ tục hành cửa liên thơng?  KN: khoản 1,2,3 điều NĐ Số: 61/2018/NĐ-CP NGHỊ ĐỊNH VỀ THỰC HIỆN CƠ CHẾ MỘT CỬA, MỘT CỬA LIÊN THÔNG TRONG GIẢI QUYẾT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Cơ chế cửa giải thủ tục hành phương thức tiếp nhận hồ sơ, giải trả kết giải thủ tục hành chính, theo dõi, giám sát, đánh giá việc giải thủ tục hành cho tổ chức, cá nhân quan có thẩm quyền thông qua Bộ phận Một cửa quy định Khoản Điều Cơ chế cửa liên thơng giải thủ tục hành phương thức phối hợp quan có thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ, giải trả kết giải thủ tục hành nhóm thủ tục hành có liên quan với nhau, theo dõi, giám sát, đánh giá việc giải thủ tục hành cho tổ chức, cá nhân thơng qua Bộ phận Một cửa quy định Khoản Điều Bộ phận Một cửa tên gọi chung Bộ phận Tiếp nhận Trả kết giải thủ tục hành Trung tâm Phục vụ hành cơng cấp tỉnh, thực nhiệm vụ, quyền hạn hướng dẫn, tiếp nhận, giải chuyển hồ sơ giải quyết, trả kết giải thủ tục hành chính, theo dõi, giám sát, đánh giá việc giải thủ tục hành cho tổ chức, cá nhân  Vd  Giống nhau: Là chế giải cơng việc tổ chức, cá nhân có thẩm quyền Việc tiếp nhận trả kết thực đầu mối Đều nhằm giảm bớt thủ tục hành rườm rà, khơng cần thiết , tập trung giải dịch vụ hành vào đầu mối thống  Khác nhau: - Số lượng CQHCNN thực hiện: + CƠ CHẾ MỘT CỬA: Do quan hành nhà nước thực (Ví dụ: UBND cấp) + CƠ CHẾ MỘT CỬA LIÊN THƠNG Do nhiều quan hành nhà nước thực (Ví dụ: Cơ quan Cơng an, quan Thuế, UBND quan chuyên môn) - Sự phối hợp hoạt động giải thủ tục hành + CƠ CHẾ MỘT CỬA: Quá trình tiếp nhận, giải hồ sơ trả kết tiến hành quan Ví dụ: Giải thủ tục đăng ký kết hôn, phận “một cửa” đặt UBND cấp xã trực tiếp tiếp nhận, giải hồ sơ trả kết phận + CƠ CHẾ MỘT CỬA LIÊN THƠNG: Đối với chế cửa liên thông quan hành nhà nước cấp cấp Chủ tịch UBND cấp tỉnh quy định trách nhiệm tiếp nhận, chuyển hồ sơ, phối hợp thực trả kết Việc tiếp nhận trả kết thực đầu mối Tuy nhiên, có trình giải hồ sơ phải có phối hợp quan khác Ví dụ: Để đăng ký giấy phép kinh doanh, công dân đến nộp hồ sơ phận tiếp nhận trả kết UBND cấp Huyện Bộ phận phối hợp quan chuyên môn cấp Huyện kiểm tra hồ sơ, đầy đủ chuyển sang bên quan Công An để họ cấp dấu bên quan Thuế để cấp mã số thuế Sau đó, kết chuyển lại, tổng hợp trả kết cho cơng dân UBND cấp huyện 16 Phân tích khái niệm định hành thơng qua Quyết định hành cụ thể? QĐHC dạng định pháp luật, chủ thể hệ thống quan HCNN ban hành theo thủ tục, hình thức pháp luật qui định nhằm đưa chủ trương, biện pháp, đặt qui phạm pháp luật áp dụng qui phạm pháp luật để giải công việc cụ thể quản lí hành nhà nước Đặc điểm chung: - Mang tính quyền lực NN - Được ban hành theo hình thức, thủ tục pháp luật qui định Đặc điểm riêng: - Có tính luật - Chủ yếu chủ thể hệ thống quan hành ban hành - Mục đích ban hành để quản lí HCNN VD NGHỊ ĐỊNH Số: 100/2019/NĐ-CP QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VÀ ĐƯỜNG SẮT 17 Phân loại định hành chính? Ý nghĩa phân loại Quyết định hành chính?  Căn vào tính chất pháp lí QĐ cá biệt; QĐ qui phạm; Quyết định chủ đạo: Nghị 30c/NQ-CP ngày 8/11/2011 ban hành Chương trình tổng thể CCHCNN giai đoạn 2011-2020 - Mục tiêu chương trình; - Nhiệm vụ chương trình: cải cách thể chế; thủ tục; máy hành chính; đội ngũ CB, CC, VC; tài cơng; đại hóa hành chính; - Các giai đoạn thực hiện; 22 Phân loại quan hành nhà nước.? Nêu ý nghĩa phân loại quan hành chính? (gtr tr 203) 23 Phân tích đặc điểm quan hành nhà nước địa phương? 24 So sánh quan hành nhà nước trung ương với quan hành nhà nước địa phương? 25 Phân tích khái niệm công chức theo quy định Luật cán bộ, công chức hành? K2Đ4 LCBCC 2008 (SĐ,BS TẠI K1Đ1 LSĐ) Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tương ứng với vị trí việc làm quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan phục vụ theo chế độ chuyên nghiệp, công nhân công an, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước.”  Ưu điểm LCB, CC xây dựng khái niệm riêng CB, CC tạo sở pháp lí để quan có thẩm quyền ban hành quy định cụ thể quản lí sử dụng cán bộ, CC vấn đề khác liên quan đến CB, CC  Đặc điểm: - công dân VN - hình thành từ tuyển dụng, bổ nhiệm (k5 Đ1 LSĐ) - đảm nhiệm chức vụ định tương ứng với vị trí việc làm - nơi làm việc: quan ĐCSVN, cq tổ chức trị - xh, đơn vị thuộc quân đội nhân dân, công an nhân dân (trừ TH pháp luật quy định) - làm việc biên chế - hưởng lương từ ngân sách NN 26 Phân tích khái niệm viên chức theo quy định Luật viên chức hành?  Viên chức: quy định Điều Luật viên chức năm 2010 Viên chức công dân Việt Nam tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc đơn vị nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật  Đặc điểm viên chức  Là công dân Việt Nam;  Hình thành từ tuyển dụng theo vị trí việc làm;  Nơi làm việc: Đơn vị nghiệp công lập;  Làm việc theo chế độ hợp đồng làm việc;  Hưởng lương từ quỹ lương đơn vị nghiêp cơng lập Ví dụ Cán – Thủ tướng – Chánh án TAND tối cao – Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Chủ tịch Hội đồng nhân dân… Ví dụ Cơng chức – Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND cấp huyện – Chánh án, Phó Chánh án TAND cấp tỉnh, huyện – Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKSND cấp tỉnh, huyện – Thẩm phán – Thư ký tòa án – Kiểm sát viên Ví dụ Viên chức – Bác sĩ – Giáo viên – Giảng viên đại học 27 Phân biệt khái niệm cán với khái niệm cơng chức? Ví dụ? 28 Phân biệt khái niệm công chức với khái niệm viên chức? Ví dụ?  Định nghĩa:  Cán (K1,3 Đ4): công dân VN, thông qua bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm chức vụ, chức danh tổ chức trị, cqnn, biên chế hưởng lương từ ngân sách       Công chức: (K2,3 Đ4): lưu ý LCB,CC sđ 2020: người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập, ban lãnh đạo  ko phải công chức  Viên chức (Đ LVC 2011) Con đường hình thành:  Cán bộ: bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm  Công chức: tuyển dụng, bổ nhiệm  Viên chức: tuyển dụng, ký hợp đông làm việc Nơi làm việc  CB: tổ chức ctri, cqnn, tch ctri-xh  CC: cqnn, đơn vị lục lượng vũ trang, tch ctri, ctri xh  VC: đơn vị nghiệp cơng lập Tính chất cơng việc  CB: trị  CC: chun mơn nghiệp vụ  VC: chun mơn mang tính chun gia Chế độ lương:  CB: từ ngân sách NN  CC: từ ngân sách NN  VC: từ nguồn thu đơn vị nghiệp cơng lập Ví dụ:  CB: chủ tịch UBND tỉnh  CC: Giám đốc Sở GDĐT  VC: giáo viên, giảng viên 29 Phân tích trách nhiệm kỷ luật công chức  KN: trách nhiệm kỉ luật HQ pháp lí bất lợi mà cơng chức phải gánh chịu thông qua việc người đứng đầu trục tiếp quản lí áp dụng hình thức kỉ luật đối vs CC vi phạm pl, vi phạm kỉ luật theo thủ tục PL quy định  sở truy cứu: vi phạm pl, vi phạm luật nội quan, vi phạm qđ việc CC ko làm  hình thức kỉ luật Điều NĐ 34/2011/NĐ-CP Các hình thức kỷ luật Áp dụng công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý: a) Khiển trách; b) Cảnh cáo; c) Hạ bậc lương; d) Buộc việc Áp dụng công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý: a) Khiển trách; b) Cảnh cáo; c) Hạ bậc lương; d) Giáng chức; đ) Cách chức; e) Buộc việc  thẩm quyền truy cứu Điều 15 NĐ 34/2011/NĐ-CP Thẩm quyền xử lý kỷ luật Đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý, người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền bổ nhiệm tiến hành xử lý kỷ luật định hình thức kỷ luật Đối với công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý, người đứng đầu quan quản lý người đứng đầu quan phân cấp quản lý công chức tiến hành xử lý kỷ luật định hình thức kỷ luật Đối với công chức biệt phái, người đứng đầu quan nơi công chức cử đến biệt phái tiến hành xử lý kỷ luật, định hình thức kỷ luật gửi hồ sơ, định kỷ luật quan quản lý công chức biệt phái Đối với công chức chuyển công tác phát có hành vi vi phạm pháp luật mà cịn thời hiệu quy định, người đứng đầu quan quản lý công chức trước tiến hành xử lý kỷ luật, định hình thức kỷ luật gửi hồ sơ, định kỷ luật quan quản lý công chức Nếu quan, tổ chức, đơn vị trước giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách người có trách nhiệm liên quan phải bàn giao hồ sơ để quan quản lý công chức thực việc xử lý kỷ luật  thủ tục truy cứu + kiểm điểm + thành lập hội đồng kỉ luật + họp HĐKL + kiến nghị hình thức xử lý + ban hành định KL  Hậu (NĐ số 34 Đ 23) Điều 23 Các quy định liên quan đến việc thi hành định kỷ luật 30 Phân tích trách nhiệm vật chất viên chức (dd 55 LVC 2010) NĐ 27, giống c29 gtr tr 252 31 Phân tích khái niệm tổ chức xã hội  TCXH hình thức tổ chức tự nguyện cơng dân, tổ chức VN, có chung mục đích tập hợp, hoạt động theo pháp luật, ko lợi nhuận mà nhằm đáp ứng lợi ích đáng thành viên tham gia vào quản lí NN, XH - đặc điểm: (vở, gtr tr 269)  Hình thành theo nguyên tắc tự nguyện sở dấu hiệu chung định  Hoạt động tự quản theo quy định PL điều lệ  Tư cách: thường nhân danh tham gia QLNN  Lợi nhuận: hoạt động ko mđ lợi nhuận mà nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp thành viên  Thành viên tổ chức xã hội công dân VN, tổ chức VN  Kinh phí hoạt động TCXH có từ nhiều nguồn khác 32 Phân loại tổ chức xã hội (gtr tr 275, vở) 33 Phân biệt quan hành nhà nước (A) với tổ chức xã hội (B)  KN  A CQHCNN phận cấu thành BMNN quan quyền lực NN cấp thành lập, trực thuộc trực tiếp gián tiếp vào quan quyền lực NN cấp, có phương diện hoạt động chủ yếu chấp hành, điều hành, có cấu, tổ chức, phạm vi thẩm quyền PL quy định  B TCXH hình thức tổ chức tự nguyện cơng dân, tổ chức VN, có chung mục đích tập hợp, hoạt động theo pháp luật, ko lợi nhuận mà nhằm đáp ứng lợi ích đáng thành viên tham gia vào quản lí NN, XH  MĐ  A thực chức QLHCNN  B đáp ứng lợi ích đáng thành viên, tham gia vào quản lí NN, quản lí xã hội  HOẠT ĐỘNG  A CQHCNN thực hoạt động chấp hành – điều hành (đó hoạt động tiến hành sở luật để thi hành luật) nhằm thực chức QLHCNN  B hoạt động tự quản theo qđ PL điều lệ thành viên tổ chức xây dựng (vở, gtr tr 272)  THÀNH VIÊN  A nguồn nhân CQHCNN đội ngũ cán bộ, CC, hình thành từ tuyển dụng, bổ nhiệm bầu cử theo quy định LCB, CC  B công dân, tổ chức VN,  CĂN CỨ THÀNH LẬP  A CQHCNN thành lập hoạt dộng dựa quy định PL, có chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền riêng có mối qh phối hợp thực thi cơng việc giao  B TCXH hình thành nguyên tắc tự nguyện thành viên chung lợi ích hay giai cấp, nghề nghiệp, sở thích,… 34.Lấy ví dụ vi phạm hành với tội phạm; từ phân biệt vi phạm hành với tội phạm? (gtr tr 342) 35 Phân tích chủ thể vi phạm hành chính.? Nêu ví dụ? (gtr tr 341) 36 Nêu ví dụ cụ thể vi phạm hành ? Từ trình bày thủ tục xử phạt hành hành vi vi phạm hành đó? Phân tích thủ tục xử phạt hành vi vi phạm nồng độ cồn điều khiển xe tơ:  Căn pháp lí: (chú thích trang cuối)  Điểm c, khoản 6, Điều Nghị định 100/2019/NĐ-CP  Điểm c Khoản Điều 5, Nghị định số: 100/2019/NĐ-CP  Điểm a khoản 10 Điều 5, Nghị định số: 100/2019/NĐ-CP  Khoản 11 điều Nghị định số: 100/2019/NĐ-CP …  Phân tích Thủ tục xử phạt hành vi vi phạm nồng độ cồn điều khiển xe ô tô: a Khởi xướng vụ việc: Khi nghi ngờ có hành vi vi phạm nồng độ cồn tham gia giao thông, người có thẩm quyền xử phạt có quyền lệnh (bằng lời nói, cịi, hiệu lệnh, văn hình thức khác pháp luật quy định) để buộc chấm dứt hành vi vi phạm Trước hết, người có thẩm quyền xử phạt xem xét tất điều kiện, để khẳng định cần thiết phải tiến hành hoạt động giai đoạn sau b Xem xét định xử phạt:  Chủ thể phải tiến hành hoạt động thu thập, đánh giá thông tin liên quan đến vụ việc để lựa chọn, áp dụng quy phạm pháp luật Ở đây, quan có thẩm quyền cần tiến hành đo nồng độ cồn người vi phạm từ xác định quy phạm pháp luật cần áp dụng dựa vào pháp lí nêu  Thực thủ tục giải trình: hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giây phép lái xe có thời hạn áp dụng mức phạt tiền người có thẩm quyền xử phạt đưa định xử phạt phù hợp Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm xem xét ý kiến giải trình Thủ tục giải trình pháp luật quy định  Lập biên vi phạm hành định xử phạt Biên phải có chữ kí người vi phạm hành người lập biên Nếu có người làm chứng người bị thiệt hại họ kí vào biên Nếu họ khơng kí phải ghi rõ lí vào biên Biên lập xong phải giao cho cá nhân, tổ chức vi phạm bản, vụ vi phạm vượt thẩm quyền xử phạt người lập biên người phải gửi biên tới người có thẩm quyền xử phạt c Thi hành định: đối tượng có liên quan phải thực quyền nghĩa vụ liên quan nêu định Hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép lái xe có thời hạn áp dụng mức phạt tiền… d Khiếu nại, giải khiếu nại, xem xét lại đinh ban hành:  Trong q trình xử phạt vi phạm hành chính, xét thấy hành vi vi phạm có dấu hiệu tội phạm, người có thẩm quyền phải chuyển hồ sơ cho quan xử lý hình có thẩm quyền giải Pháp luật nghiêm cấm việc giữ lại vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm để xử lý hành  Các đối tượng liên quan có quyền khiếu nại định ban hành sau thi hành định Bản thân quan ban hành định có trách nhiệm kiểm tra, xem xét lại định để kịp thời sửa chữa, khắc phục khơng có khiếu nại  Thời hiệu, thời hạn xử phạt vi phạm hành chính:  Thời hạn định xử phạt 07 ngày kể từ ngày lập biên vi phạm hành chính; trường hợp đặc biệt kéo dài khơng q sáu mươi ngày (Điều 66 Luật xử lí vi phạm Hành năm 2012)  Thời hạn chấp hành định xử phạt: định xử phạt vi phạm hành phải chấp hành thời hạn 10 ngày kể từ ngày giao định xử phạt  Thời hiệu xử phạt vi phạm hành 01 năm, trừ trường hợp quy định Điểm a Khoản Điều Luật xử lí vi phạm Hành năm 2012  Thẩm quyền xử phạt: Cảnh sát giao thông, Cảnh sát trật tự, Cảnh sát phản ứng nhanh, Cảnh sát động, Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội (điều 74 NĐ 100/2019/NĐ - CP)… 37 Phân tích nguyên tắc: “ Một vi phạm hành bị xử phạt lần”? Nêu ví dụ vi phạm nguyên tắc này? 38 Phân tích hình thức xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật hành? (gtr tr 352) 39 Phân tích trường hợp khơng xử phạt hành ? Nêu ví dụ? Điều 11 Những trường hợp khơng xử phạt vi phạm hành - LXLVPHC Khơng xử phạt vi phạm hành trường hợp sau đây: Thực hành vi vi phạm hành tình cấp thiết; Thực hành vi vi phạm hành phịng vệ đáng; Thực hành vi vi phạm hành kiện bất ngờ; Thực hành vi vi phạm hành kiện bất khả kháng;

Ngày đăng: 25/05/2023, 16:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w