1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cau hoi ly thuyet on thi tot nghiep Hoa 12

7 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 11,39 KB

Nội dung

Tơ nilon – 7 là sản phẩm trùng ngưng của... khác với các đơn chất..[r]

(1)CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ THUYẾT HÓA HỌC 12  CHƯƠNG ESTE - LIPIT 1) Công thức chung este đơn, no là 2) Công thức tính số đồng phân este đơn, no là 3) Số đồng phân este C3H6O , C4H8O là 4) Số đồng phân đơn chức C3H6O , C4H8O là 5) Phản ứng thủy phân este môi trường kiềm là phản ứng 6) Phương trình cháy tổng quát este đơn, no là 7) Công thức các este: vinyl axetat, phenyl axetat, metyl propionat, etyl axetat là 8) Este tác dụng với dd AgNO3/NH3 là 9) Este thủy phân môi trường axit thu sản phẩm có phản ứng tráng bạc là 10) Để điều chế este phenol người ta cho phenol phản ứng với 11) Điều chế vinyl axetat từ 12) Điều chế etyl axetat từ 13) Thủy phân etyl axetat môi trường axit thu 14) Thủy phân etyl axetat môi trường bazơ thu 15) Xà phòng hóa vinyl axetat thu 16) Este A, B, C có công thức là C 4H8O tác dụng với NaOH thu C 3H5O2Na, C2H3O2Na, CHO2Na Công thức A, B, C là 17) Chất béo là trieste 18) Ở nhiệt độ thường, Chất béo dạng rắn là trieste axit béo , chất béo dạng lỏng là triete axit béo 19) Để chuyển chất béo từ dạng lỏng sang dạng rắn người ta dùng phản ứng 20) Hai chất béo kết hợp với glyxerol tạo tối đa chất béo , tạo chất béo có thành phần khác ? 21) Tên gọi các axit béo có công thức C17H35COOH, C15H31COOH, C17H33COOH là : 22) Tên gọi các chất béo có công thức (C17H35COO)3C3H5, (C15H31COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5 là : 23) Xà phòng hóa (C17H35COO)3C3H5, (C15H31COO)3C3H5 thu sản phẩm là 24) Xà phòng là 25) Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm là (2) CHƯƠNG GLUXIT 1) Các hợp chất thuộc nhóm monosaccarit là : 2) Các hợp chất thuộc nhóm disaccarit là : 3) Các hợp chất thuộc nhóm polisaccarit là : 4) Công thức glucozơ, saccarozơ, tinh bột là 5) Để chứng minh glucozơ có nhóm OH Glucozơ phản ứng với 6) Để chứng minh glucozơ là hợp chất tạp chức cho glucozơ phản ứng với 7) Để chứng minh glucozơ có nhóm CHO cho phản ứng với 8) Phản ứng chứng tỏ glucozơ có tính khử là 9) Phản ứng chứng tỏ glucozơ có tính oxi hóa là 10) Đồng phân glucozơ là Đồng phân saccarozơ là 11) Glucozơ và fructozơ cùng cho sản phẩm tác dụng với 12) Các cacbohidrat có phản ứng thủy phân là 13) Các cacbohidrat có phản ứng tạo dd xanh lam với Cu(OH)2 là 14) Các cacbohidrat có phản ứng tráng gương là 15) Muốn nhận biết tinh bột ta dùng , tượng 16) Muốn phân biệt glucozơ và fructozơ ta dùng 17) Cấu tạo saccarozơ gồm 18) CTCT đúng xenlulozơ là 19) Thủy phân đến dùng tinh bột và xenlulozơ thu sản phẩm là 20) Tinh bột và xenlulozơ khác 21) Thủy phân saccarozơ thu 22) Glucozơ  A  B  Natri axetat A, B là 23) Tinh bột  A  B  C  Cao su Buna A, B, C là 24) Tên gọi các phản ứng CO2  tinh bột  glucozơ  ancol etylic là 25) Xenlulozơ chứa nhiều CHƯƠNG AMIN – AMINOAXIT 1) Công thức chung amin đơn chức no : 2) Công thức tính số đồng phân amin đơn chức no : 3) Số đồng phân amin C3H9N, C4H11N là 4) Số đồng phân amin bậc C3H9N, C4H11N là 5) Công thức anilin là 6) Tính bazơ amin là 7) Tính bazơ các amin giảm dần từ : 8) Amin làm quỳ tím hóa xanh là : , không đổi màu là (3) 9) Nhận biết anilin dùng 10) Công thức chung aminoaxit là 11) Công thức glyxin, alanin là 12) Số đồng phân C3H7O2N , C4H9O2N là 13) Glyxin, Lysin, axit glutamic làm quỳ tím hóa 14) Aminoaxit tác dụng với axit và bazơ nên có tính 15) Trong dung dịch aminoaxit tồn dạng 16) Peptit là 17) Polipetit chứa bao nhiêu gốc α – aminoaxit 18) Peptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu 19) Số dipeptit tối đa tạo từ α – aminoaxit là 20) α – aminoaxit tạo bao nhiêu tripeptit chứa gốc α – aminoaxit 21) Nhỏ HNO3 vào lòng trắng trứng có tượng là 22) Tetrapeptit có bao nhiêu liên kết peptit CHƯƠNG POLIME 1) Công thức polietilen, poli( vinyl clorua) là 2) Thủy tinh hữu là sản phẩm trùng hợp 3) Poli(vinyl axetat) là sản phẩm trùng hợp 4) Polipropilen là sản phẩm trùng hợp : 5) Tơ thiên nhiên gồm : 6) Tơ nhân tạo ( bán tổng hợp) gồm : 7) Tơ nitron là sản phẩm trùng hợp : 8) Tơ nilon – là sản phẩm trùng ngưng : 9) Tơ nilon – là sản phẩm trùng ngưng 10) Nilon 6,6 là sản phẩm trùng ngưng : 11) Cao su thiên nhiên có thành giống với : 12) Cao su Buna là sản phẩm trùng hợp : 13) Cao su Buna – S là sản phẩm trùng hợp : 14) Điều kiện để tham gia phản ứng trùng hợp là : 15) Điều kiện để tham gia phản ứng trùng ngưng là : 16) Nhựa phenolfomandehit điều chế cách 17) Tơ có nguồn gốc từ glucozơ là : 18) Tơ poliamit gồm các loại tơ : 19) Polime có mạch phân nhánh là : 20) Polime có mạch không gian là : (4) CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 21) Liên kết tinh thể kim loại là liên kết : 22) Tính chất vật lý chung kim loại là : 23) Tính chất vật lý chung kim loại gây nên là 24) Khi tăng nhiệt độ, độ dẫn điện kim loại 25) Các kim loại dẫn điện, dẫn nhiệt tốt là : 26) Tính chất vật lý khác kim loại là : 27) Kim loại nhẹ là : ; nặng là : 28) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp là : , cao là 29) Kim loại mềm là , cứng là 30) Tính chất hóa học chung kim loại là 31) HNO3, H2SO4 đặc, nguội không phản ứng với các kim loại 32) Dãy điện hóa kim loại xếp theo chiều tăng dần và chiều giảm dần 33) Dãy điện hóa kim loại là : 34) Tính chất hợp kim phụ thuộc vào 35) Hợp kim có tính chất giống với đơn chất tính chất khác với các đơn chất 36) Có loại ăn mòn kim loại là 37) Điều kiện để xảy ăn mòn điện hóa là 38) Có phương pháp chống ăn mòn kim loại là 39) Để bảo vệ vỏ tàu thép người ta gắn thêm kim loại là 40) Hợp kim Fe – Cu để lâu không khí ẩm, kim loại bị ăn mòn là 41) Nguyên tắc điều chế kim loại là 42) Có phương pháp điều chế kim loại là : 43) Phương pháp nhiệt luyện dùng chất khử là khử các dùng điều chế kim loại từ 44) Phương pháp thủy luyện dùng điều chế các kim loại 45) Phương pháp điện phân nóng chảy dùng điều chế các kim loại 46) Phương pháp điện phân dung dịch dùng điều chế các kim loại 47) Công thức tính khối lượng chất thu điện cực là : 48) Cho CO qua hỗn hợp Al2O3, ZnO, CuO, MgO, Fe2O3 thu chất rắn gồm 49) Cho Na vào dd CuSO4 có tượng là 50) Cho Fe vào dd CuCl2 có tượng là (5) 51) Để làm Ag có lẫn tạp chất Cu, Fe ta dùng 52) Để tách Ag có lẫn tạp chất Cu, Fe mà không làm thay đổi khối lượng ta dùng 53) Để làm Cu(NO3)2 có lẫn AgNO3 ta dùng 54) Cho Al, Fe vào dd Cu(NO3)2 và AgNO3 thu hỗn hợp kim loại là CHƯƠNG KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM 1) Kim loại kiềm ( nhóm IA ) gồm 2) Kim loại kiềm có nhiệt nóng chảy, nhiệt độ sôi ., khối lượng riêng và biến đổi theo quy luật là kim loại kiềm có mạng tinh thể 3) Tính chất chung kim loại kiềm là là 4) Thứ tự giảm dần độ hoạt động KL kiềm là : 5) Để bảo quản kim loại kiềm người ta ngâm chúng 6) Kim loại dùng làm tế bào quang điện là 7) Phương pháp điều chế kim loại kiềm là 8) Phương pháp điều chế NaOH công nghiệp là 9) Dung dịch NaOH, Na2CO3 có môi trường 10) Điện phân nóng chảy NaCl, catot xảy quá trình 11) NaOH tạo kết tủa với dung dịch 12) Nhiệt phân NaHCO3 thu sản phẩm là 13) NaHCO3 là chất vì 14) Cho Na vào dung dịch CuCl2 có tượng là 15) Kim loại kiềm thổ ( nhóm IIA ) gồm 16) Nhiệt nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng kim loại kiềm thổ không biến đổi theo quy luật định là : 17) Công thức oxit kim loại kiềm và kiềm thổ là 18) Kim loại kiềm thổ không phản ứng với nước là , phản ứng chậm là 19) Phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ là 20) Công thức đá vôi, vôi sống, nước vôi là 21) Thành phần chính các loại đá vôi, đá phấn, đá hoa là 22) Phản ứng giải thích tạo thành thạch nhũ là 23) Công thức thạch cao sống, thạch cao nung, thạch cao khan là 24) Loại thạch cao dùng để đúc tượng là 25) Thổi từ từ CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 có tượng là 26) Công thức quặng đolomit là 27) Nước cứng là 28) Nước cứng tạm thời là 29) Nước cứng vĩnh cửu là 30) Nước cứng toàn phần là (6) 31) Phương pháp làm mềm nước cứng tạm thời 32) Hóa chất dùng làm mềm nước cứng vĩnh cửu toàn phần là 33) Vị trí Al là 34) Cấu hình e Al là ; Al3+ là 35) Độ dẫn điện Al Fe và Cu 36) Bột nhôm tự bốc cháy tiếp xúc với 37) Nhôm bền không khí nhiệt độ thường là 38) Phản ứng 2Al + Fe2O3  Al2O3 + 2Fe là phản ứng 39) Khi cho Al vào dd NaOH phản ứng xảy đầu tiên là 40) Phương pháp điều chế nhôm là 41) Nguyên liệu sản xuất nhôm là 42) Khi điện phân nóng chảy Al2O3, người ta thêm criolit vào nhằm mục đích 43) Nhận biết Mg, Al, Al2O3 44) Cho Al vào dung dịch NaOH dư có tượng là 45) Cho Na vào dung dịch AlCl3 có tượng là 46) Tính chất Al2O3 là 47) Tính chất Al(OH)3 là 48) Điều chế Al(OH)3 cách 49) Hiện tượng xảy cho từ từ NaOH vào AlCl3 là 50) Hiện tượng xảy cho từ từ dd NH3 vào AlCl3 là 51) Cho từ từ HCl vào dd NaAlO2 có tượng là 52) Thổi khí CO2 vào dd NaAlO2 có tượng là 53) Phèn chua có công thức là dùng làm 54) Phèn nhôm có công thức là 55) Những chất vừa tác dụng với HCl, vừa tác dụng với NaOH là CHƯƠNG SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC 1) Vị trí Fe là 2) Cấu hình e Fe, Fe2+, Fe3+ là 3) Sản phẩm cho Fe tác dụng với S, O2 và Cl2 là 4) Công thức quặng manhetit, hematit, pirit, xiderit là 5) Quặng có hàm lượng sắt cao là , thấp là 6) Tính chất chung Fe, Fe3+ và Fe2+ là 7) Nhúng Fe vào dd CuSO4 có tượng là 8) Fe tác dụng với H2O tạo sản phẩm là 9) Để điều chế muối Fe(II) người ta cho thêm vào (7) 10) Oxit nào tác dụng với dd HCl / H2SO4 loãng tạo loại muối 11) Loại gang nào dùng để luyện thép : 12) Nguyên tắc sản xuất gang là 13) Trong sản xuất gang, xỉ lò là , chất chảy là 14) Chất khử lò cao là 15) Điều chế Fe(OH)3 cách 16) Kim loại đẩy Fe thành Fe3+ là 17) Crom có các số oxi hóa thường gặp là 18) Cho HCl vào dung dịch Na2CrO4 có tượng là 19) Cho NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 có tượng là 20) Oxit Cr2O3 và hidroxit Cr(OH)3 có tính chất giống với 21) Kim loại bền không khí vì có màng oxit bảo vệ là 22) Hiện tượng xảy cho từ từ NH3 vào dung dịch CuSO4 là 23) Cu tác dụng với hỗn hợp NaNO3 + H2SO4 tạo khí là (8)

Ngày đăng: 09/06/2021, 16:19

w