Tìm hiểu viện trợ phát triển chính thức (oda) cho các nước đang phát triển bài học đối với trường hợp việt nam đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường 2009

66 5 0
Tìm hiểu viện trợ phát triển chính thức (oda) cho các nước đang phát triển bài học đối với trường hợp việt nam đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG    TÌM HIỂU VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) CHO CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN BÀI HỌC ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP VIỆT NAM    Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Diễm Thư (MSSV: 0776155) Hà Minh Giang (MSSV: 0776031) Người hướng dẫn: GS.TS Bùi Huy Khoát Năm 2008 – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG    TÌM HIỂU VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) CHO CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN BÀI HỌC ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP VIỆT NAM    Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Diễm Thư (MSSV: 0776155) Hà Minh Giang (MSSV: 0776031) Lớp : QH 107 – Năm thứ: – Khoa: Quan Hệ Quốc Tế Người hướng dẫn: GS.TS Bùi Huy Khoát Năm 2008 – 2009 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Mục tiêu đề tài: Phương pháp nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Bố cục đề tài: PHẦN I TỔNG QUAN VỀ VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) CHO CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN TRÊN THẾ GIỚI CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ODA Khái niệm lịch sử hình thành ODA: 1.1 Khái niệm: 1.2 Sơ lược lịch sử hình thành ODA: 1.3 Phân loại ODA: CHƯƠNG II: ODA TRONG QUAN HỆ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ODA quan hệ đầu tư quốc tế: 2.1 Vị trí ODA dòng chảy đầu tư quốc tế: 2.2 ODA xét từ góc độ đầu tư quốc tế: 10 2.3 ODA góc độ tài quốc tế: 11 CHƯƠNG III: NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NGUY CƠ TIỀM ẨN TRONG VIỆC KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 12 Những hạn chế nguy tiềm ẩn việc khai thác sử dụng: 13 3.1 Các nước tài trợ (cả ODA song phương lẫn ODA đa phương) thường có xu hướng đưa ràng buộc trị, kinh tế nước tiếp nhận Những hứa hẹn tài trợ tuỳ thuộc vào việc đáp ứng điều kiện ràng buộc nước tiếp nhận 13 3.2 Việc phân bổ ODA khơng hợp lí dẫn đến cân đối cấu kinh tế xã hội nước tiếp nhận 13 3.3 Nguồn vốn ODA nguyên nhân chủ yếu dẫn đến phát triển tệ nạn tiêu cực tham nhũng 14 3.4 Giá trị đồng tiền vay nợ ODA thay đổi làm cho nước tiếp nhận sử dụng nguồn vốn lâm vào tình trạng khó khăn việc trả nợ sau 15 CHƯƠNG IV: THỰC TRẠNG – KINH NGHIỆM VỀ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA TRÊN THẾ GIỚI 16 Thực trạng – kinh nghiệm huy động sử dụng vốn ODA: 16 4.1 Một số quốc gia xem thành công vấn đề thu hút sử dụng ODA 16 4.2 Một số quốc gia xem thất bại vấn đề thu hút sử dụng ODA 22 PHẦN II 26 VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC ODA ĐỐI VỚI VIỆT NAM TỪ 1993 ĐẾN NAY VÀ MỘT SỐ DỰ BÁO CHO GIAI ĐOẠN TIẾP THEO 26 CHƯƠNG V 26 TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỒN ODA Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1993 – 2008 26 Tình hình huy động sử dụng nguồn vốn ODA nước ta: 26 5.1 Các nhà tài trợ chủ yếu: 26 5.2 Tình hình sử dụng ODA nước ta thời gian qua 27 CHƯƠNG VI: MỘT SỐ VẤN ĐỀ MỚI VỀ ODA ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY 41 Một số vấn đề ODA Việt Nam thời gian gần: 41 6.1 Ảnh hưởng vấn đề suy thoái kinh tế việc Việt Nam đưa vào nhóm nước có thu nhập trung bình 41 6.2 Về vấn đề Nhật Bản dừng cấp (và nối lại) ODA cho Việt Nam 46 PHẦN KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58  DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển châu AFD Agence Franỗaise de Dộveloppement C quan Phỏt trin Pháp ASEAN Association of South-East Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CG Consultative Group for Vietnam Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam CIDA Canadian International Development Agency Cơ quan Phát triển quốc tế Canada DAC Development Assistance Committee Ủy ban Hợp tác Phát triển (thuộc OECD) DFID Department for International Development (UK) Cơ quan Phát triển Quốc tế Vương Quốc Anh EC European Committee Ủy ban Châu Âu EU European Union Liên minh Châu Âu FAO Food and Agriculture Organization Tổ chức Lương nông Thế giới FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FII Foreign Indirect Investment Đầu tư gián tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm Quốc nội GNI Gross National Income Tổng thu nhập Quốc dân GNP Gross National Product Tổng sản phẩm Quốc dân HCS Hanoi Committments Cam kết Hà Nội IBRD International Bank for Reconstruction and Development Ngân hàng Tái thiết Phát triển Quốc tế IDA International Development Association Hiệp hội Phát triển Quốc tế IFAD International Fund for Agriculture Development Quỹ Quốc Tế Phát Triển Nông nghiệp IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế JICA Japan International Cooperation Agency Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản NGO Non-Government Organization Tổ chức Phi Chính Phủ ODA Official Development Assistance Viện trợ Phát triển Chính thức OECD Organization of Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OPEC Organization of the Petrolium Exporting Countries Quỹ nước xuất Dầu mỏ SIDA Swedish International Development Cooperation Agency Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Thụy Điển UN United Nations Liên Hiệp Quốc UNDP United Nations Development Programme Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc UNESCO United Nations Education, Scientific and Culture Organization Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên Hiệp Quốc UNFPA United Nations Population Fund Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc UNHCR United Nations High Commission of Refugees Cao Ủy Liên Hiệp Quốc người tị nạn UNICEF United Nations Children’s Fund Quỹ Nhi Đồng Liên Hiệp Quốc USAID United States Agency for International Development Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ WB World Bank Ngân hàng Thế Giới WB/IDA World Bank/International Development Association Ngân hàng Thế giới/ Hiệp hội Phát triển Quốc tế WFP World Food Programme Chương trình Lương thực Thế giới WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ cột thể ODA cam kết, kí thỏa thuận giải ngân từ 1993– 2008…………………………… ………………………………… Biểu đồ tròn thể Kết cấu phân bổ ODA theo ngành khu vực từ 1993 – 2008……………………………………………………………… Bảng đánh giá thu nhập bình qn đầu người (GNI) theo nhóm quốc gia………………………………………………………………………  PHẦN MỞ ĐẦU ******* Mục tiêu đề tài: Tổng hợp kiến thức toàn diện ODA nhằm cung cấp cho người đọc kiến thức tổng quát ODA vấn đề liên quan góc độ chuyên ngành đầu tư quốc tế quan hệ quốc tế, sở cơng trình nghiên cứu thực tác giả ngồi nước Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng cung cấp ODA cho nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng, phân tích tác động bên nhận bên cung cấp, từ nêu lên học đề xuất trường hợp Việt Nam việc thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ODA Phương pháp nghiên cứu: Đề tài thực theo cách tiếp cận vật biện chứng vật lịch sử thông qua nguyên tắc khách quan, toàn diện, lịch sử cụ thể thống biện chứng vấn đề, đồng thời vận dụng quan điểm đường lối Đảng phát triển kinh tế - xã hội để phân tích làm rõ thực trạng ODA nhiều khía cạnh Nhìn chung phương pháp nghiên cứu bao gồm thao tác thống kê – phân tích – tổng hợp – so sánh đối chứng dựa phương pháp nghiên cứu định lượng phù hợp với tính chất đề tài:  Khơng có điều kiện nghiên cứu thực tế phương pháp định tính (quan sát, vấn…)  Thuận lợi việc phân tích liệu có sẵn từ nghiên cứu ngồi nước  Tìm cách vận dụng ưu điểm phương pháp nghiên cứu định lượng (dữ liệu mang tính chất đại diện đáng tin cậy, mơ so sánh được) 3.Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức dành cho nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng để nêu bật lên ý nghĩa nguồn vốn nghiệp phát triển kinh tế xã hội toàn diện bền vững 4.Phạm vi nghiên cứu: Đối với nước phát triển nói chung: từ nguồn vốn Viện trợ phát triển thức hình thành từ sau Thế chiến II theo Kế hoạch Marshall Đối với Việt Nam nói riêng: Từ Việt Nam bắt đầu nhận ODA vào năm 1993 đến 5.Bố cục đề tài: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, đề tài trình bày theo phần:  Phần 1: Tổng quan viện trợ phát triển thức ODA cho nước phát triển giới Gồm chương: o Chương I: Khái niệm lịch sử hình thành ODA o Chương II: Phân loại ODA o Chương III: ODA quan hệ đầu tư quốc tế o Chương IV: ODA góc độ tài quốc tế o Chương V: Những hạn chế nguy tiềm ẩn việc khai thác sử dụng nguồn vốn ODA nước phát triển o Chương VI: Thực trạng – kinh nghiệm huy động sử dụng vốn ODA giới  Phần 2: Viện trợ phát triển thức ODA Việt Nam từ 1993 đến Một số dự báo cho giai đoạn Gồm chương: o Chương VII: Tình hình huy động sử dụng nguồn vốn ODA nước ta từ 1993 – 2008 o Chương VIII: Một số vấn đề ODA Việt Nam thời gian gần PHẦN I TỔNG QUAN VỀ VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) CHO CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN TRÊN THẾ GIỚI  CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ODA ******* Khái niệm lịch sử hình thành ODA: 1.1 Khái niệm: 1.1.1 Định nghĩa ODA Ủy ban Viện trợ Phát triển (DAC – Development Assistance Committee) thuộc OECD: Viện trợ Phát triển Chính thức (Một số tài liệu cịn gọi “Hỗ trợ Phát triển Chính thức) (ODA - Official Development Assistance) nguồn vốn hỗ trợ thức từ bên bao gồm khoản viện trợ cho vay với điều kiện ưu đãi; ODA hiểu nguồn vốn dành cho nước phát triển (và tổ chức nhiều bên), quan thức phủ trung ương địa phương quan thừa hành phủ, tổ chức liên phủ, tổ chức phi phủ tài trợ Vốn ODA phát sinh từ nhu cầu cần thiết quốc gia, địa phương, ngành – tổ chức quốc tế hay nước bạn xem xét cam kết tài trợ, thông qua hiệp định quốc tế đại diện có thẩm quyền hai bên nhận hỗ trợ vốn kí kết Hiệp định quốc tế hỗ trợ chi phối công pháp quốc tế [6, tr.10] 1.1.2 Nghị định 87/CP Chính phủ Việt Nam, có hiệu lực từ ngày 20/8/1997 định nghĩa ODA (theo Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc): ODA viện trợ không hoàn lại cho vay ưu đãi tổ chức nước ngồi, với phần viện trợ khơng hồn lại chiếm 25% giá trị khoản vốn vay [6, tr.11] 1.1.3 Ngoài ra, theo PGS TS Nguyễn Quang Thái (Viện Chiến lược phát triển): Viện trợ phát triển thức ODA khoản viện trợ khơng hoàn lại cho vay với điều kiện ưu đãi (về lãi suất, thời gian ân hạn trả nợ) 45 Cả Chính phủ WB xem xét thủ tục để ký kết hiệp định lớn năm 2009 bao gồm dự án phát triển thuỷ điện (100 triệu USD), dự án phát triển lượng tái tạo (150 triệu USD), dự án đảm bảo chất lượng đào tạo trường học (100 triệu USD) [24] Những tín hiệu từ ADB cho thấy cam kết ODA lạc quan Chính phủ lên danh sách loạt dự án lớn để ký với ADB năm tới, bao gồm dự án sản xuất điện Cà Mau (400 triệu USD), dự án đường vành đai TP HCM (300 triệu USD) năm tới Cho đến gần đây, Việt Nam coi quốc gia sử dụng hiệu vốn ODA giới, với tỷ lệ đói nghèo giảm từ khoảng 58% năm 1992 xuống khoảng 15% năm 2007 Tuy Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình 1.000 USD/người (dự đoán) vào năm 2010 - điều kiện để cắt giảm ODA ưu đãi - trước mắt nhiều việc phải làm, với Chính phủ với nhà tài trợ Tuy nhiên, ông Donald Brown, Trưởng đại diện Bộ phát triển quốc tế Anh (DFID) nhấn mạnh: “Tuy chưa thể biết Việt Nam công nhận nước có thu nhập trung bình, song chắn với tốc độ tăng trưởng nay, điều khơng cịn xa vời Khi đó, nhiều nước xem xét lại (dù lập tức) khoản tài trợ cho Việt Nam, Việt Nam cần tranh thủ tận dụng tốt khoản tài trợ này”.[21] 6.1.3.2 Định hướng nguồn viện trợ mà Việt Nam tiếp nhận tương lai: Trong năm 2009 tới đây, tổng khối lượng ODA cam kết nhà tài trợ ấn định từ hội nghị CG tháng 12/2008 5,014 tỷ USD, tính thêm số cam kết ODA mà Nhật Bản vừa định nối lại cho Việt Nam (31/3/2009) 900 triệu USD tổng khối lượng ODA cam kết cho Việt Nam năm 2009 lên đến gần tỉ USD, tiếp nối xu hướng năm sau cao năm trước liên tục năm gần Nhưng kèm theo tình hình diễn biến phức tạp kinh tế giới 46 việc Việt Nam đạt chuẩn thu nhập trung bình, dự đốn ODA từ năm 2010 có thay đổi sau: (i) giảm dần tỉ lệ viện trợ khơng hồn lại, vốn vay ưu đãi tổng số ODA, (ii) cắt giảm dần lượng ODA, Như vậy, xét tình hình trên, Việt Nam cần có hành động thiết thực cấp bách để tận dụng nguồn vốn ODA năm tới, cụ thể tăng tốc độ giải ngân tăng hiệu sử dụng nguồn vốn Chỉ số giải ngân năm 2008 vừa qua (gần 3,5 tỉ USD giải ngân) có tăng so với kì năm trước, chưa đáp ứng mục tiêu đề kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm tiến độ giải ngân mức trung bình giới [1, tr.3 – 11] Ngồi nguồn viện trợ ODA ưu đãi có khả bị thu hẹp, cần tìm thêm kênh ODA khác nguồn viện trợ khác rộng rãi Lấy ví dụ từ tháng năm 2007, Chính phủ Việt Nam đề xuất với Ngân hàng Thế giới (WB) cho Việt Nam tiếp cận với nguồn tài WB dành cho nước có thu nhập trung bình, cụ thể nguồn tín dụng rẻ từ Ngân hàng Tái thiết Phát triển (IBRD) WB Để trì mức độ phát triển kinh tế năm vừa qua, Việt Nam cần thêm nguồn vốn đa dạng khác, không ODA hay FDI [20] 6.2 Về vấn đề Nhật Bản dừng cấp (và nối lại) ODA cho Việt Nam 6.2.1 6.2.1.1 Nhật Bản nhà tài trợ ODA hàng đầu cho Việt Nam: Quá trình viện trợ Nhật Bản Việt Nam từ 1992 đến nay: Hai nước Việt - Nhật thiết lập quan hệ ngoại giao từ ngày 21/9/1973, song nhiều nguyên nhân khác nên quan hệ trải qua bước thăng trầm tiến triển Sau bất đồng “vấn đề Campuchia” gỡ bỏ, tháng 11/1992 Chính phủ Nhật Bản nước phát triển tuyên bố nối lại viện trợ phát 47 triển thức (ODA) cho Việt Nam.[14] Cũng kể từ thời điểm này, Nhật Bản đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu Việt Nam hầu hết lĩnh vực Đặc biệt Nhật Bản liên tục dẫn đầu danh sách quốc gia viện trợ ODA cho Việt Nam 6.2.1.2 Nhật Bản nhà tài trợ ODA hàng đầu cho Việt Nam: Nhật Bản nước tích cực hỗ trợ phát triển tài để góp phần khai thơng mối quan hệ Việt Nam với tổ chức tài quốc tế chủ chốt vào cuối năm 1992 Từ đến nay, kinh tế Nhật gặp nhiều khó khăn, Chính phủ Nhật Bản ln nhà tài trợ ODA lớn cho Việt Nam Sự đời "Sáng kiến chung Việt - Nhật", cách thức quan trọng giúp Việt Nam cải cách hành chính, đưa nhiều quy định thúc đẩy đầu tư nước ngoài, tăng khả cạnh tranh trường quốc tế Cũng nhờ sáng kiến chung này, đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam tăng vọt Đó chưa kể lượng đầu tư từ quốc gia khác Đến năm 2007, tổng đầu tư nước vào Việt Nam tăng gấp 10 lần năm trước cộng lại.[18] Vốn ODA Nhật dành cho Việt Nam với lãi suất khoảng 0,2%/năm ưu đãi Lãi suất cho số dịch vụ tư vấn 0,01% Trong thực tế, Nhật Bản coi trọng Việt Nam đối tác chiến lược mang tính ổn định, lâu dài lãi suất ưu đãi biểu điều Mặc dù bên Nhật lãi suất cho vay số hoạt động mơi trường thấp, có lĩnh vực khác 1%/năm, mức lãi suất Nhật Bản dành cho Việt Nam phổ biến, nhiều nước khác phải vay Nhật với mức lãi này, chí cao Có thể khẳng định mức lãi chia sẻ hai bên, Việt Nam không chịu thiệt đàm phán 48 6.2.1.3 Vai trị Nhật Bản Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam (CG): Nhật Bản nhà tài trợ song phương lớn Việt Nam Tính đến cuối năm 2005, tổng số ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam vượt qua số 10 tỷ USD, xấp xỉ 10,5 tỷ USD Tại Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam (CG) năm vừa qua, Nhật Bản tiếp tục khẳng định vị trí nhà tài trợ đứng đầu Việt Nam Vì thế, ODA Nhật Bản năm 2006 cho nước ta đạt mức cao, trị giá 835,6 triệu USD Năm 2007, ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam tiếp tục gia tăng, đạt đến 890 triệu USD, tính chung từ năm 1992 đến năm 2008, ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam lên tới 14 tỷ USD, khoảng 40% tổng tài trợ ODA nước tổ chức quốc tế cung cấp cho Việt Nam, riêng viện trợ khơng hoàn lại đạt 1,5 tỷ USD, chiếm 10%, phần cịn lại khoản tín dụng ưu đãi với lãi suất thấp thời gian tài trợ dài [14] Năm 2007, tổng vốn ODA Nhật Bản dành cho nước ngoài, Việt Nam xếp thứ 29/30 nước nhận vốn viện trợ khơng hồn lại với khoảng 18 triệu USD.[26] Việt Nam đứng thứ tổng số nước nhận vốn hỗ trợ kỹ thuật với 74 triệu USD, phần viện trợ không hồn lại Nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại chủ yếu tập trung cho dự án nhỏ, chủ yếu địa phương nghèo Tại hội nghị CG cuối năm 2007, tổng số tiền cam kết viện trợ đa phương song phương cho Việt Nam năm 2008 lên mức kỷ lục 5,4 tỷ USD, riêng Nhật Bản cam kết 1,1 tỉ USD vốn ODA Năm 2008, kinh tế Nhật Bản tiếp tục có nhiều khó khăn ODA cam kết theo kế hoạch dành cho Việt Nam đủ 1,1 tỷ USD ODA Nhật Bản dành cho quốc tế nói chung giảm nhiều Đầu năm 2008, Chính phủ Nhật Bản tuyên bố ý định mở rộng khoản vay ODA cho Việt Nam lên 65,3 tỉ yên (trên 700 triệu USD) nửa đầu năm 49 tài khóa 2008 dự án sở hạ tầng, nhằm cải thiện giao thơng hệ thống nước Mặc dù gặp khó khăn kinh tế tồn cầu suy giảm song Chính Phủ Nhật Bản khẳng định quan điểm tăng nguồn viện trợ cho nước châu Á để giúp kích thích, hồi phục kinh tế 6.2.1.4 Các lĩnh vực ưu tiên mà ODA Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam: ODA Nhật Bản nhiều năm qua dành cho Việt Nam nhằm vào định hướng phát triển lĩnh vực ưu tiên sau:  Phát triển nguồn nhân lực xây dựng thể chế, trọng hỗ trợ chuyển đổi sang kinh tế thị trường  Hỗ trợ cải tạo xây dựng cơng trình điện giao thơng  Hỗ trợ phát triển nông nghiệp, phát triển sở hạ tầng nông thôn chuyển giao công nghệ vùng nông thôn  Hỗ trợ phát triển giáo dục y tế  Hỗ trợ bảo vệ mơi trường [16] Trong cơng trình xây dựng trọng điểm nước thực hiện, nhiều cơng trình có hỗ trợ tài Chính phủ Nhật Bản Trong có cơng trình xem niềm tự hào Việt Nam cầu Bãi Cháy, nhà ga hành khách quốc tế sân bay Tân Sơn Nhất, đường cao tốc Đơng Tây Sài Gịn, Khu cơng nghệ cao Hịa Lạc, đường hầm Hải Vân, nhà máy nhiệt điện Phả Lại, nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ, dự án cải thiện môi trường nước Hà Nội TP.HCM [25] 50 Nhật Bản tham gia đầu tư vào Việt Nam rộng khắp lĩnh vực từ điệnđiện tử, khí chế tạo, phụ tùng tơ-xe máy, nhựa, hóa chất đến giao nhận, dịch vụ, sản xuất phần mềm Nhật Bản cam kết năm 2009 nghiên cứu số dự án để tiếp tục tài trợ cho Việt Nam Các dự án cụ thể dự án Khu cơng nghệ cao Láng - Hịa Lạc, đường sắt cao tốc Bắc - Nam nhiều dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội TP.HCM… Trong thời gian ngắn tới, đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam nói chung vào ngành cơng nghiệp phụ trợ nói riêng có bước phát triển mới, góp phần làm cho đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam tăng trưởng ổn định vững 6.2.1.5 Cơ chế sách ODA Nhật Bản Việt Nam: Các doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư nước ngoài, đặc biệt châu Á có quan điểm chung Việt Nam điểm đến lý tưởng, địa điểm đầu tư hấp dẫn Đó Việt Nam có trị ổn định, kinh tế tăng trưởng cao, môi trường kinh doanh ngày cải thiện Việt Nam Nhật Bản có nhiều nét tương đồng văn hóa Cần thấy rằng, đến tháng năm 2006, Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam công bố sách ODA Nhật Bản áp dụng cho Việt Nam thời gian từ năm 2007 trở Điểm khác biệt chủ yếu so với sách ODA cũ dự án nhận hỗ trợ lựa chọn thông qua đối thoại, theo yêu cầu trước khoản hỗ trợ hoạch định nước nhận ODA nhằm sử dụng nguồn vốn cách có hiệu [14] Do vậy, sách ODA Nhật Bản ưu tiên hỗ trợ hàng đầu vào lĩnh vực sau [19] : i) Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Để thực mục tiêu này, Nhật Bản tập trung hỗ trợ vào lĩnh vực cải cách kinh tế hồn thiện mơi trường đầu tư, hỗ trợ phát triển kinh tế tư nhân, nâng cấp sở hạ tầng giao thông 51 vận tải, điện lực, công nghệ thông tin, đào tạo nguồn nhân lực, cải cách doanh nghiệp Nhà nước ii) Cải thiện đời sống dân cư lĩnh vực xã hội iii) Hoàn thiện thể chế pháp luật Nhật Bản hỗ trợ cho Việt Nam cải cách hành chính, có cải cách chế độ công chức thông qua việc sử dụng kinh nghiệm công nghệ tiên tiến Nhật Bản Ba lĩnh vực phù hợp với mục tiêu mà Chính phủ Việt Nam đặt kế hoạch phát triển xố đói, giảm nghèo 6.2.1.6 Những tồn cần khắc phục việc nhận vốn ODA từ Nhật Bản: Từ thực tiễn sử dụng ODA Nhật Bản năm qua, vấn đề quan trọng đặt cho Việt Nam cần phải nâng cao hiệu sử dụng ODA, có việc giải ngân nguồn vốn quan tâm chung hai phía, mà trách nhiệm trước hết phía Việt Nam cần phấn đấu thực nghiêm chỉnh, tiến độ thời gian có kết cao Tuy nhiên để thu hút mạnh nhà đầu tư Nhật Bản, Việt Nam cần khắc phục ba khó khăn sau  Trước hết, phải gấp rút hoàn thiện sở hạ tầng, đặc biệt đường xá cảng biển để đẩy nhanh thời gian xuất hàng hóa  Bên cạnh đó, phải nhanh chóng bổ sung nguồn lao động trình độ cao (kỹ sư có tay nghề nhà quản lý giàu kinh nghiệm) đội ngũ Việt Nam tình trạng thiếu hụt, làm hạn chế nhiều khả đáp ứng nhu cầu tuyền dụng doanh nghiệp Nhật Bản  Cuối xây dựng đội ngũ nhà cung cấp hàng phụ trợ chất lượng cao, giá rẻ nước không doanh nghiệp Nhật Bản lựa chọn Thái Lan thay Việt Nam làm nơi đặt sở sản xuất họ mua hàng phụ trợ giá rẻ Nhật Bản cịn nhiều khó khăn, thách thức cần phải vượt qua vừa thoát khỏi khủng hoảng kinh tế kéo dài suốt thập niên vừa qua 52 lại suy thoái, lâm vào khủng hoảng bối cảnh chung khủng hoảng kinh tế Mỹ toàn cầu Song sách ODA Chính phủ Nhật khẳng định tiếp tục ưu tiên cho nước châu Á trong trình chuyển sang kinh tế thị trường, có Việt Nam Mặc dù vậy, nghiêm túc nhận định cịn có khơng vấn đề hạn chế, bất cập việc sử dụng có hiệu ách tắc tồn đọng việc giải ngân nguồn vốn Đáng tiếc năm 2008 vừa qua để xảy vụ PCI vụ hối lộ từ số quan chức Nhật Bản Công ty PCI Dự án đại lộ Đông-Tây TP Hồ Chí Minh.[13] 6.2.1.7 Nhật Bản nhà tài trợ ODA hàng đầu cho Việt Nam khẳng định thêm tính bền vững quan hệ Việt Nam - Nhật Bản sau cố PCI Vài trước kết thúc năm tài khóa 2008 Nhật Bản, đại diện hai phủ ký cơng hàm nối lại viện trợ ODA Nhật Bản cho Việt Nam với tổng trị giá lên tới 900 triệu USD vào ngày 31-3 Hà Nội.[4] Chính phủ Nhật Bản cung cấp cho Chính phủ Việt Nam 83,201 tỷ Yên (tương đương 900 triệu USD) tín dụng ưu đãi thuộc tài khóa 2008, để hỗ trợ Việt Nam phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam tăng cường thu hút đầu tư nước hội nhập kinh tế quốc tế Với tổng giá trị nguồn vốn cam kết vậy, năm 2009 Nhật Bản tiếp tục vị trí nhà tài trợ ODA hàng đầu cho Việt Nam Khoản tài trợ dùng để Chính phủ Việt Nam triển khai dự án: Dự án xây dựng tuyến đường sắt đô thị TP Hà Nội (đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo, tuyến số 2, giai đoạn 1) trị giá 14,688 tỷ Yên; Dự án cải thiện môi trường TP Hải Phịng, trị giá 21,306 tỷ n; Dự án nước Hà Nội giai đoạn, trị giá 29,289 tỷ Yên; Dự án tín dụng ngành giao thơng tải để nâng cấp mạng lưới đường giai đoạn 2, trị giá 17,918 tỷ Yên [4] 53 Theo JICA, Việt Nam điểm rót vốn quan trọng Nhật Bản, sau Ấn Độ Indonesia.[4] Với khoản cam kết viện trợ cho năm tài khóa 2008 này, cam kết ODA Nhật Bản (bao gồm viện trợ khơng hồn lại tín dụng ưu đãi) từ năm 1992 đến dành cho Việt Nam đạt đến 1.477 tỷ Yên.[26] 6.2.1.8 Bài học kinh nghiệm cần thấy từ vụ PCI: Từ trước đến Việt Nam ln sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA, đồn kiểm tra Quốc hội, Chính phủ Nhật Bản sang Việt Nam khảo sát cơng nhận điều Do đó, phía Nhật Bản lần tài trợ khơng có điều kiện tiên cho việc nối lại ODA phía Nhật đưa cho Việt Nam, nhiên Nhật Bản yêu cầu cần cơng khai minh bạch hóa q trình đấu thầu dự án sử dụng vốn ODA [4] Sở dĩ có nối lại việc cấp ODA Nhật Bản cho Việt Nam với mức khả quan sau điều tra, quan chức Nhật Bản xác định thực chất vụ PCI sai phạm cá nhân người thừa hành cơng vụ hai phía Việt-Nhật lợi dụng chức quyền để đồng vi phạm tội hối lộ tham nhũng, khơng làm cản trở đến nguồn vốn ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam Đương nhiên, sau vụ PCI đặt cho hai phía Việt-Nhật cần phải có đồng phối hợp chặt chẽ chế kiểm tra, giám sát biện pháp kiên chống tượng gian lận, tiêu cực xảy tương tự vụ PCI chí biến tướng sang dạng khác, tinh vi [13] Việc Chính phủ Nhật Bản nối lại ODA cho Việt Nam sau thời gian tạm ngưng cung cấp ODA chứng tỏ đánh giá cao Nhật Bản quan hệ song phương, ghi nhận nỗ lực Chính phủ Việt Nam việc cải thiện môi trường pháp lý, gia tăng biện pháp cụ thể để quản lý sử dụng hiệu dự án ODA, bao gồm cơng tác phịng chống tham nhũng 54 6.2.1.9 Việt Nam bắt đầu trả nợ ODA cho Nhật Bản Việt Nam nước nhận viện trợ vốn ODA lớn từ Nhật Bản năm liên tiếp kể từ 2006 đến khoản nợ Việt Nam nhỏ, sau Trung Quốc Indonesia Việt Nam bắt đầu trả nợ vốn vay ODA cho Nhật Bản Năm 2007, số trả nợ Việt Nam đạt gần 125 triệu USD so với tổng số 640 triệu USD vốn ODA viện trợ từ Nhật Bản Khi kinh tế Việt Nam phát triển thuận lợi Việt Nam khả trả nợ Việt Nam 20 - 30 năm tới cho Nhật Bản tăng nhanh chóng [26] 6.2.2 Những biện pháp bên nhằm tăng tính hiệu công tác tiếp nhận ODA thời gian tới: 6.2.2.1 Sẽ giám sát chặt dự án ODA: a) Công khai thông tin ODA: Việt Nam, Nhật Bản lập ủy ban hỗn hợp phòng chống tham nhũng ODA với mục tiêu rõ ràng hai bên để vụ tham nhũng dự án ODA xảy Để làm điều này, Nhật Bản yêu cầu lập đường dây nóng cho phép tiếp nhận thông tin tố cáo tham nhũng ODA Như vậy, người dân, người có thơng tin tham nhũng lắng nghe để tăng kênh phát tham nhũng Mặt khác, phía Việt Nam cơng bố thông tin liên quan đến mua sắm công [22] b) Cơng tác hậu kiểm: Ngồi ra, tới dự án ODA sau tiến hành xong hậu kiểm sở tham vấn ý kiến Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) Chính phủ Nhật 55 JICA mở rộng hoạt động hậu kiểm, tăng cường hỗ trợ việc thuê đơn vị tư vấn tổ chức hội thảo, cung cấp thơng tin trao đổi chống tham nhũng hoạt động mua sắm công chia sẻ thơng tin doanh nghiệp có liên quan đến tham nhũng với tổ chức quốc tế nhà tài trợ nước Hoạt động hậu kiểm phía Việt Nam thực hiện, khơng với dự án công nước, mà Bộ Kế hoạch Đầu tư (MPI) bắt đầu trình hậu kiểm dự án có vốn vay ODA Nhật quý I/2009 MPI làm việc với Chính phủ Nhật JICA để định hậu kiểm dự án nào, nhằm tăng tối đa hiệu hoạt động chống tham nhũng [27] 6.2.2.2 Tăng tính minh bạch: Minh bạch hóa q trình đấu thầu: Các thông tin đấu thầu công khai Từ quý 2-2009, thông tin liên quan đến đấu thầu dự án ODA Nhật công bố báo Đấu Thầu Các nhà thầu không chọn thông báo đánh giá cuối giải thích rõ ngun nhân họ khơng trúng Phía Nhật Bản đưa nhiều biện pháp để tăng cường tính minh bạch, hiệu dự án nước cung ứng vốn vay Các quan Việt Nam thuê đơn vị tư vấn phải trí từ Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) giai đoạn, từ việc gửi thư mời thầu, đánh giá lực thầu đến đóng thầu Việt Nam nâng cao lực cho quan thực dự án công tác đấu thầu quản lý hợp đồng dự án ODA, với đẩy nhanh việc áp dụng hệ thống đấu thầu điện tử từ năm 2009 đến 2015 để nhằm đại hóa tránh tối đa ý định tham nhũng Hiện việc đấu thầu có hai bên: công ty nộp hồ sơ quan tổ chức đấu thầu (chủ đầu tư) Để ngăn ngừa khả thông thầu, tới dự án ODA, bên cạnh ban quản lý dự án nhà thầu, Việt Nam – Nhật Bản thống áp dụng mời bên thứ ba tham gia đánh giá, thẩm 56 định thầu Đơn vị thứ ba tham gia đánh giá thầu Trung tâm Hỗ trợ đấu thầu trực thuộc Cục Quản lý đấu thầu, Bộ Kế hoạch - đầu tư [27] Khả đảm bảo tính độc lập không tiêu cực đơn vị thứ ba tham gia đánh giá thầu Trung tâm Hỗ trợ đấu thầu (trực thuộc Cục Quản lý đấu thầu, Bộ Kế hoạch -đầu tư, quan độc lập) Hiện việc đấu thầu thực dự án ODA phải quan chức nhà nước Việt Nam tổ chức Việc thêm quan thứ ba giúp tăng tính minh bạch đấu thầu Bên thứ ba phải đơn vị có chuyên môn cao đấu thầu, quản lý đấu thầu cơng trình quốc tế tốt Cục Quản lý đấu thầu Việt Nam quan có kinh nghiệm Trung tâm Hỗ trợ đấu thầu trực thuộc quan phải có vai trị lớn độc lập Phía Nhật Bản, cụ thể JICA, quan tâm đặc biệt tới phương pháp thực hiệu trung tâm Sau trúng thầu, JICA có quyền u cầu trình tài liệu, kiểm tốn tài liệu chào thầu doanh nghiệp trúng thầu Vì loại bỏ khả tham nhũng đấu thầu Việc có lợi cho hai nước, đặc biệt Việt Nam.[27]  57 PHẦN KẾT LUẬN ******* Kết phải đạt: 1.1 Ý nghĩa khoa học: đề tài góp phần xã hội hố kiến thức ODA cách thức sử dụng ODA hợp lí hiệu 1.2 Hiệu kinh tế - xã hội: thơng qua phân tích thực trạng viện trợ sử dụng ODA nước phát triển Mĩ Latin, Đông Nam Á liên hệ tình hình Việt Nam, đề tài góp phần nâng cao hiệu việc sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam, phát huy ý nghĩa kinh tế đầu tư sở hạ tầng kinh tế ý nghĩa xã hội mang tính nhân văn ODA dự án y tế, giáo dục, an sinh xã hội… Thời gian bắt đầu kết thúc đề tài: Bắt đầu: tháng 9/2008 Kết thúc: tháng 4/2009  58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ******* Sách báo, luận án: 15 years of cooperation and development - special edition, 2008, Bộ KH ĐT 73 World Bank, 1989, World Development Report – 1988 Bộ Kế hoạch – Đầu tư, 2000, Báo cáo tổng kết tình hình thu hút sử dụng ODA phục vụ nghiệp phát triển kinh tế xã hội thời gian qua…, Tài liệu phục vụ hội nghị giải ngân năm 2004 Cầm Văn Kình, 2009, Nhật Bản thức nối lại ODA với Việt Nam: Minh bạch hóa q trình đấu thầu, báo Tuổi trẻ, số ngày 1/04/2009 David Dollar & Lant Pritchett, 1999, Đánh giá viện trợ - có tác dụng, khơng, Bản dịch Việt ngữ, NXB Chính trị Quốc gia Hà Thị Ngọc Oanh, 1998, Hỗ trợ Phát triển Chính thức ODA, NXB GD Nguyễn Quang Thái, Những vấn đề kinh tế giới – số 5(31) tháng 10/1994 Nguyễn Anh Tuấn, 2006, Giáo trình Quan hệ Kinh tế Quốc tế, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Hiến; 2005; Khai thác sử dụng có hiệu nguồn vốn Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân Việt Nam 10 Tony German & Judith Randel, 1999, Thực trạng viện trợ 1998 – 1999, dịch Việt ngữ, NXB Chính trị quốc gia 11 Tồn văn phát biểu Thủ tướng Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam 2008, báo Tuổi trẻ, số ngày 04/12/2008 12 Tổng cục thống kê Việt Nam, 2001, Niên giám thống kê 2000, NXB Thống kê Hà Nội 13 Trần Anh, 2009, Nhật Bản nhà tài trợ ODA hàng đầu cho Việt Nam, tạp chí Đảng Cộng Sản Việt Nam, số ngày 03/04/2009 59 14 Trần Anh Phương, Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản: Chặng đường 35 năm phát triển, Tạp chí Cộng sản, số 791 (9-2008) 15 Võ Thanh Thu, 1997, Kinh tế Đối ngoại, NXB Thống kê 16 Vũ Văn Hà - Trần Anh Phương, Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản bối cảnh quốc tế năm gần triển vọng, Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ hai, TP Hồ Chí Minh, 14-16/7/2004 17 World Bank, 2008, List of economies Website, báo mạng: 18 Công An Nhân Dân Việt Nam, 2009, Nhật Bản ưu tiên viện trợ ODA cho Việt Nam, website www.CAND.com.vn, số ngày 31/01/2008 19 Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam, Hợp tác kinh tế Nhật Bản, http://www.vn.emb-japan.go.jp/html 20 Đặng Vỹ, 2006, Quản lý ODA số nước giới, website Việt Báo http://vietbao.vn 21 Hà Vy, 2007, báo Thời Sự, http://www.thoisu.com, số ngày 6/12/2007 22 Ngọc Châu, 2009, Việt Nam Nhật thỏa thuận việc sử dụng ODA, báo VnExpress, số ngày 25/02/2009 23 P Thảo, 2008, báo Dân Trí, http://dantri.com.vn, số ngày 31/12/2008 24 Tư Giang, 2008, Cái khó nhà đàm phán ODA, báo Vietnamnet, số ngày 4/12/2008 25 Xuân Linh, 2008, Nhật tạm dừng phần ODA cho Việt Nam, báo Vietnamnet, số ngày 4/12/2008 26 Xuân Linh, 2009, Việt Nam bắt đầu trả nợ ODA cho Nhật Bản, báo Vietnamnet, số ngày 10/04/2009 27 Xuân Linh, 2009, Nhật Bản công bố giải pháp ngăn ngừa tham nhũng ODA, báo Vietnamnet, số ngày 24/02/2009 

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan