Chùa kim liên (hà nội) một công trình kiến trúc độc đáo trong kiến trúc phật giáo việt nam đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường 2009

95 1 0
Chùa kim liên (hà nội) một công trình kiến trúc độc đáo trong kiến trúc phật giáo việt nam đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường   2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG -2009 CHÙA KIM LIÊN (HÀ NỘI) MỘT CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO TRONG KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài: LƯƠNG CHÁNH TÒNG SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH: KHẢO CỔ HỌC KHĨA: 2005-2009 TP HỒ CHÍ MINH -2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG -2009 CHÙA KIM LIÊN (HÀ NỘI) MỘT CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO TRONG KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG VĂN THẮNG Chủ nhiệm đề tài: LƯƠNG CHÁNH TÒNG SV ngành: Khảo cổ học Khóa: 2005 - 2009 TP HỒ CHÍ MINH -2009 MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Giới hạn đề tài Đóng góp đề tài Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÙA KIM LIÊN 1.1 Vị trí địa lí 1.2 Lịch sử hình thành phát triển chùa Kim Liên 1.3 Bố cục mặt tổng thể cơng trình kiến trúc 10 1.4 Hệ thống di vật 12 Chương 2: KIẾN TRÚC CHÙA KIM LIÊN 23 2.1 Không gian cảnh quan chùa Kim Liên 23 2.2 Diễn biến kiến trúc chùa Kim Liên qua thời kỳ 27 2.3 Đặc điểm kết cấu trang trí cơng trình kiến trúc 29 Chương 3: CHÙA KIM LIÊN TRONG NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO VIỆT NAM 47 3.1 Một số vấn đề kiến trúc Phật giáo Việt Nam 47 3.2 Kiến trúc độc đáo chùa Kim Liên nghệ thuật kiến trúc Phật giáo Việt Nam 58 3.3 Giá trị lịch sử - văn hóa di tích chùa Kim Liên nhìn từ góc độ kiến trúc 63 3.4 Thực trạng số kiến nghị việc bảo tồn – trùng tu phát huy tác dụng di tích kiến trúc chùa Kim Liên 65 Kết Luận 67 Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong hệ thống di sản văn hóa Việt Nam, ngơi Chùa chứa đựng giá trị văn hóa cổ truyền lớn lao dân tộc, khơng gắn liền với Phật giáo – tơn giáo có mặt sớm có tầm ảnh hưởng lớn đến đời sống văn hóa tâm linh người Việt Nam (từ khoảng đầu Cơng ngun nay) mà cịn chứa đựng giá trị lịch sử - xã hội, văn hóa, mỹ thuật kiến trúc… phản ánh bước lịch sử dân tộc qua nhiều thời kỳ Chùa Kim Liên (Hà Nội), Nhà nước công nhận di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia đợt đầu vào năm 1962, chùa chứa đựng nhiều giá trị lịch sử văn hóa lịch sử Phật giáo nói chung, lịch sử nghệ thuật kiến trúc Phật giáo Việt Nam nói riêng “một đường tiếp cận lịch sử” Việt Nam nhìn từ nhiều góc độ khác Hiện nay, chùa Kim Liên xuống cấp nghiêm trọng, di tích trùng tu để phục vụ cho dịp kỉ niêm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, tình hình bảo tồn trùng tu phát huy giá trị di tích thời gian qua có nhiều hạn chế, phần chưa nắm vững hết giá trị kiến trúc nghệ thuật cổ truyền dân tộc di tích Nhiều yếu tố nguyên gốc bị mai dần, yếu tố khơng mang tính truyền thống văn hóa dân tộc xây dựng đưa vào tùy tiện tác động đợt trùng tu thiếu khoa học vô thức hữu thức cá nhân, tổ chức Mặt khác, tác động q trình thị hóa, phát triển xây dựng cơng trình kiến trúc xung quanh dẫn tới xâm phạm làm phá vỡ khơng gian cảnh quan di tích Yêu cầu đòi hỏi nghiên cứu chùa Kim Liên nhiều góc độ, đặc biệt nghệ thuật kiến trúc đặt cấp thiết Bởi không nghiên cứu kỹ giá trị lịch sử, văn hóa, mỹ thuật qua cơng trình kiến trúc di tích, để từ đưa giải pháp khắc phục việc bảo tồn – trùng tu phát huy giá trị di tích cho chùa Kim Liên, góp phần bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam hướng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội, kiến trúc chùa Kim Liên khơng cịn giá trị khởi nguyên, tài liệu “vật thực” giúp nghiên cứu lịch sử, văn hóa, mỹ thuật, kiến trúc, tơn giáo… Chính thế, đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường năm 2009, xin chọn đề tài: Chùa Kim Liên (Hà Nội) – Một cơng trình kiến trúc độc đáo kiến trúc Phật Giáo Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Chùa Kim Liên (Hà Nội) với giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc nghệ thuật lớn Nhà nước công nhận Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia từ đợt năm 1962 đánh giá mười cơng trình cổ đặc sắc Việt Nam1 Trước đó, sử sách đề cập tới chùa Kim Liên sách “Tây Hồ Chí” lưu giữ Viện nghiên cứu Hán Nôm (Hà Nội), “Tang Thương Ngẫu Lục” Phạm Đình Hổ…sau năm 1945 đến nay, chùa Việt Nam giới Khoa học Xã hội ý đến, theo thời gian, ngày có nhiều người hơn, có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập tới số mặt chùa Kim Liên từ ghi chép khái quát đến chi tiết công bố nhiều sách, báo, tạp chí, luận văn, cơng trình khoa học…chúng ta kể cơng trình tiêu biểu: “Hà Nội ngàn xưa” Trần Quốc Vượng Vũ Tuấn Sán năm 1976, Hà Văn Tấn với “Chùa Việt Nam” năm 1993, Võ Văn Tường với “Việt Nam danh lam cổ tự” năm 1993, Trần Lâm Biền với “Chùa Việt” 1996, Một đường tiếp cận Lịch sử” năm 2000; Nguyễn Dỗn Tn với “Hà Nội – Di tích Danh thắng” 1999; Chu Quang Trứ với Chùa Kim Liên – nét độc đáo chăn trở in “Sáng giá Chùa xưa mỹ thuật Phật giáo” năm 2001; Vũ Ngọc Khánh với “Chùa Cổ Việt Nam” năm 2007…gần đây, có luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học với đề tài “Chùa Kim Liên” tác giả Trần Thị Biển bảo vệ năm 2008 Viện Nghiên Cứu Văn hóa Các tác giả tác phẩm kể phần mô tả giới thiệu di tích chùa Kim Liên với cách tiếp cận khác nhau, nêu lên giá trị lịch sử văn hóa – nghệ thuật 10 cơng trình là: chùa Một Cột, chùa Kim Liên, tháp Phổ Minh, đình Tây Đằng, Chu Quyến, Đình Bảng, chùa Keo, Bút Tháp, Tây Phương, tháp Chàm (Theo Văn hóa Việt Nam tổng hợp 1989-1995, Ban Văn hóa Văn nghệ Trung ương, Hà Nội 1989, tr.355) chùa Kim Liên hệ thống di sản văn hóa Việt Nam, phát triển lịch sử, kiến trúc – mỹ thuật Phật giáo Việt Nam mỹ thuật cổ dân tộc, phần nhận diện đề thuộc lịch sử xã hội số thời kỳ ẩn chứa đằng sau di tích Tuy nhiên, góc độ kiến trúc, chưa có cơng trình nghiên cứu, mơ tả cách chi tiết diễn biến đặc điểm, nghệ thuật kiến trúc chùa Kim Liên qua thời kỳ nét độc đáo kiến trúc chùa Kim Liên nghệ thuật kiến trúc Phật giáo Việt Nam kiến trúc cổ - truyền thống dân tộc Mục đích nhiệm vụ đề tài Nghiên cứu chùa Kim Liên mặt kiến trúc để thấy giá trị lịch sử, văn hóa, mỹ thuật, tôn giáo, nét độc đáo chùa Kim Liên nghệ thuật kiến trúc Phật giáo Việt Nam, góp phần nhận diện phát triển kiến trúc Phật giáo Việt Nam qua thời kỳ, từ nhìn nhận số vấn đề kiến trúc cổ kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, đồng thời nhận diện vấn đề thuộc lịch sử xã hội đương thời, yếu nghĩa triết học nhân sinh quan, giới quan người xưa ẩn chứa đằng sau di tích kiến trúc Đặc biệt là, từ kiến trúc, nhìn nhận tham gia số tôn giáo khác vào Phật giáo, tạo cho tính chất “Tam giáo đồng tơn”, tạo cho Phật giáo Việt Nam có yếu tố “phi Hoa, phi Ấn” Chính thế, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài phải làm rõ đặc điểm chùa Kim Liên mặt kiến trúc, diễn biến kiến trúc chùa qua thời kỳ lịch sử, nét độc đáo chùa Kim Liên nghệ thuật kiến trúc Phật giáo Việt Nam Qua đó, cung cấp nguồn tư liệu Chùa Kim Liên góc độ kiến trúc, nêu lên số kiến nghị phương hướng việc bảo tồn – trùng tu phát huy di tích chùa Kim Liên, góp phần bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc, để chùa Kim Liên trở thành cơng trình trọng điểm phục vụ, giới thiệu cho khách thập phương nước, quốc tế nhà nghiên cứu dịp kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Để tạo sở lý luận nghiên cứu đề tài, dựa điều khoản Luật Di sản văn hóa Việt Nam, đồng thời kết hợp với số vấn đề thuộc lí luận Sử học, tơn giáo, mỹ thuật, kiến trúc Thực nghiên cứu đề tài, bên cạnh việc thu thập, tổng hợp xử lí nguồn sử liệu, sách báo để làm nguồn tư liệu, sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu điền dã dân tộc học, sử học, mỹ thuật học, kiến trúc, khảo cổ học, Hán Nôm học…để nghiên cứu, khảo sát tổng thể kiến trúc chùa Kim Liên Đồng thời tiến hành điều tra điền dã số di tích kiến trúc Phật giáo khác Đồng Bằng Bắc Bộ để góp thêm tư liệu nhận diện nét độc đáo di tích chùa Kim Liên Giới hạn đề tài Những giá trị số mặt di tích chùa Kim Liên nghiên cứu, công bố giới thiệu nhiều nguồn tư liệu khác Do đó, đối tượng nghiên cứu đề tài, chúng tơi giới hạn nghiên cứu di tích góc độ kiến trúc, bao gồm mơi trường cảnh quan, khơng gian văn hóa, kết cấu trang trí cơng trình kiến trúc tổng thể di tích chùa Kim Liên qua thời kỳ lịch sử mà không sâu vào lĩnh vực khác Tuy nhiên, nghiên cứu chùa Kim Liên đơn mặt kiến trúc mà khơng kết hợp với việc tìm hiểu số vấn đề khác hệ thống di vật, niên đại, trang trí mỹ thuật…thì khơng tránh khỏi lệch lạc Bởi chúng cung cấp bổ sung nhiều thơng tin cho suốt q trình hình thành phát triển di tích Do đó, số nội dung, chúng tơi trình số mặt có liên quan để tạo sở làm rõ vấn đề liên quan nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Đề tài hồn thành đóng góp nguồn tư liệu kiến trúc cổ, lịch sử - xã hội, tôn giáo, mỹ thuật…cho nhà nghiên cứu, quan tâm tới di sản văn hóa dân tộc, kiến trúc Phật giáo qua di tích chùa Kim Liên nhìn từ góc độ kiến trúc Cung cấp nêu lên giá trị độc đáo di tích chùa Kim Liên nghệ thuật kiến trúc Phật giáo Việt Nam, góp phần vào nghiên cứu tổng thể kiến trúc cổ - truyền thống Việt Nam Đồng thời qua đó, đưa số phương hướng việc bảo tồn – trùng tu phát huy giá trị di tích chùa Kim Liên tương lai Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Về mặt lý luận, đề tài góp phần nhận thức làm sáng tỏ số vấn đề Luật Di sản văn hóa Việt Nam việc nghiên cứu, bảo tồn – trùng tu phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa dân tộc Hồn thiện bổ sung nguồn tư liệu nghiên cứu chùa Kim Liên nói riêng lịch sử kiến trúc Phật giáo, kiến trúc cổ truyền thống dân tộc Việt Nam nói chung Từ đó, tạo thêm số vấn đề sở lý luận nghiên cứu Phật giáo, kiến trúc, mỹ thuật dân tộc, tạo sở pháp lý việc bảo vệ, bảo tồn – trùng tu phát huy giá trị di tích chùa Kim Liên Về mặt thực tiễn, đề tài cung cấp cho nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa, tơn giáo, kiến trúc, mỹ thuật quan tâm nhận biết giá trị độc đáo chùa Kim Liên nghệ thuật kiến trúc Phật Giáo Việt Nam, đưa số giải pháp giúp cho hoạt động bảo tồn – trùng tu phát huy giá trị di tích giai đoạn mai sau đạt kết khả quan mà không làm yếu tố nguyên gốc, khôi phục lại cảnh quan khởi nguyên di tích vốn phần hoạt động trùng tu tôn tạo thiếu khoa học, hoạt động lấn chiếm, xây dựng phá vỡ khơng gian di tích; khắc phục yếu xảy hoạt động tu bổ tơn tạo di tích thời gian qua Đạt điều đó, đề tài có ý nghĩa thực tiễn việc góp phần cho di tích chùa Kim Liên xứng đáng cơng trình trọng điểm thủ đô Hà Nội để giới thiệu, quảng bá hình ảnh, giá trị di tích cho du khách nước quốc tế tham quan, chiêm ngưỡng nghiên cứu dịp kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục ảnh, bố cục kết cấu đề tài cấu thành chương: Chương 1: Tổng quan di tích chùa Kim Liên (Hà Nội) Chương 2: Kiến trúc chùa Kim Liên Chương 3: Chùa Kim liên nghệ thuật kiến trúc Phật giáo Việt Nam Chương TỔNG QUAN VỀ CHÙA KIM LIÊN 1.1 Vị trí địa lí Chùa Kim Liên tên chữ Đại Bi tự, Kim Liên tự, Hồng Ân tự ngồi chùa cịn gọi chùa Nghi Tàm, tọa lạc gị đất có tên gị Ngư Đại nằm ven bờ phía Đơng bắc Hồ Tây thuộc xóm Đình, làng Nghi Tàm (phố Nghi Tàm), phường Quảng An - Quận Tây Hồ - Hà Nội Cách trung tâm thủ đô Hà Nội 5km, từ khu trung tâm Ba Đình, dọc theo đến cuối đường Thanh Niên bên bờ Hồ Tây, bên trái có đường Nghi Tàm – đường nhỏ chạy song song với đường Âu Cơ (đê Yên Phụ), du khách đến di tích hai đường Cuối đương Nghi Tàm, nhìn từ xuống thấy chùa Kim Liên soi bóng mặt Hồ Tây Ca dao cịn lưu giữ câu ca Hồ Tây: “Gió đưa cành trúc la đà Tiến chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương Mịt mù khói tỏa ngàn sương Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ.” Hồ Tây với tên gọi có từ thời Lê vị trí Hồ nằm phía Tây kinh thành Các nhà nghiên cứu cho đổi dịng chảy sơng Hồng, tạo đầm hồ Từ ngàn xưa, Hồ cung cấp nguồn nước cho sinh hoạt, nông nghiệp, cung cấp nguồn thủy sản…và giữ vai trò luồng điều hịa khơng khí mát mẻ theo gió đưa kinh thành Thăng Long Với phong cảnh mỹ lệ, rộng mênh mơng, nước xanh, sóng vỗ rì rào nên thời Bắc thuộc Hồ cịn có tên gọi Hồ Lãng Bạc Vào buổi sáng - chiều, mặt Hồ có khói tỏa ngàn sương mờ mờ, ảo ảo nên thời Lý – Trần gọi Hồ Dâm Đàm Với hính dáng cong vầng trăng khuyết mà Hồ cịn có tên gọi Hồ Nga My Chính thế, tự ngàn xưa, có nhiều cư dân đến ven bờ Hồ lúc đầu làm nông nghiệp, khai thác thủy sản, sau khai làng lập ấp để tạo đơng đúc quận Tây Hồ hôm 77 Kết cấu trang trí khung gỗ Tam quan chùa Kim Liên ảnh: Lương Chánh Tòng 78 Bản vẽ mặt căt Tam Quan 79 (nguồn: Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng (1989), Mỹ thuật người Việt, NXB Mỹ thuật, Hà Nội, tr.207) Bản vẽ kết cấu Vì cùa Tam Quan 80 Thực hiện: Nguyễn Hồng Kiên Đại tự cửa Tam quan (ảnh: Lương Chánh Tòng) 81 Mặt trước Tiền đường 82 (ảnh Võ Văn Tường) Chùa Kim Liên nhìn từ mặt bên 83 Bản vẽ PGS.Chu Quang Trứ (In Kiến trúc Dân gian truyền thống Việt Nam, NXB Mỹ Thuật, HN, tr.78 ) Chùa Kim Liên nhìn từ mặt bên 84 (ảnh: Võ Văn Tường) Một số hình ảnh kết cấu khung gỗ ba nếp Chùa 85 (ảnh; Lương Chánh Tịng) Kết cấu Vì ba nếp Chùa 86 (ảnh: Lương Chánh Tịng) Trang trí đầu Bẩy tịa số 87 (ảnh: Lương Chánh Tịng) 88 Trang trí cấu kiện gỗ tòa số (ảnh: Võ Văn Tường) Tầu đao mái (ảnh: Lương Chánh Tòng) Mái cong - đầu đao (hoa đao) 89 (ảnh: Võ Văn Tường) Trang trí hình trịn Sắc Khơng (ảnh: Lương Chánh Tòng) Nhà thờ Tổ 90 (ảnh: Lương Chánh Tòng) Vườn Tháp (ảnh: Lương Chánh Tòng) Bia Thái Hòa nguyên niên, niên đại 1426 91 ảnh: Lương Chánh Tòng Bia Kim Liên Tự Bi Ký niên hiệu Tự Đức 21 (1868) ảnh: Lương Chánh Tòng

Ngày đăng: 02/07/2023, 07:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan