1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa tín ngưỡng của cộng đồng ngư dân ven biển bến tre

188 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HĨA HỌC  DƢƠNG HỒNG LỘC VĂN HĨA TÍN NGƢỠNG CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢ DÂN VEN BIỂN BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60 31 70 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN HỒNG LIÊN TP HCM – 2008 MỤC LỤC DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 10 Bố cục luận văn 11 CHƢƠNG 1:BẾN TRE VÀ CỘNG ĐỒNG NGƢ DÂN VEN BIỂN, VĂN HĨA TÍN NGƢỠNG 12 1.1 Tọa độ văn hóa Bến Tre 12 1.1.1 Không gian 12 1.1.2 Thời gian 15 1.1.3 Chủ thể 18 1.2 Cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre 20 1.2.1 Địa bàn cư trú 20 1.2.2 Lịch sử hình thành phát triển 22 1.2.3 Hoạt động kinh tế - xã hội 28 1.3 Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng 31 1.3.1 Tín ngưỡng 31 1.3.2 Văn hóa tín ngưỡng 35 CHƢƠNG 2: CÁC HÌNH THỨC TÍN NGƢỠNG CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢ DÂN VEN BIỂN BẾN TRE 39 2.1 Các hình thức tín ngưỡng thờ Mẫu 39 2.1.1 Tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ 41 2.1.2 Tín ngưỡng thờ Bà Thủy 46 2.1.3 Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu 51 2.1.4 Tín ngưỡng Thập Nhị Thánh Mẫu 55 2.2 Tín ngưỡng thờ cá ơng 60 2.3 Tín ngưỡng thờ Quan Cơng 74 CHƢƠNG 3: HOẠT ĐỘNG THỜ CÚNG CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢ DÂN VEN BIỂN BẾN TRE 81 3.1 Cơ sở thờ tự 81 3.1.1 Miếu bà 81 3.1.2 Lăng ông 85 3.1.3 Chùa Thanh Minh 88 3.2 Lễ hội 90 3.2.1 Lễ hội kì yên 90 3.2.2 Lễ hội nghinh ông 96 3.2.3 Lễ vía Quan Cơng 102 3.3 Các hình thức sinh hoạt nghệ thuật 103 3.3.1 Múa hát bóng rỗi 103 3.3.2 Hát bội 110 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC 131 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Trong thời gian qua, việc nghiên cứu ngư dân vùng ven biển Nam khoảng trống lĩnh vực khoa học xã hội Do vậy, vấn đề thu hút nhiều ngành khoa học tham gia nghiên cứu như: Kinh tế học, môi trường học, nhân học, xã hội học…Mặt khác, việc khai thác phát triển tiềm biển ngày có ý nghĩa quan trọng cho phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ chủ quyền lãnh hải nước ta Chính vậy, Đảng Nhà nước ta ban hành Nghị quyết, Nghị định vấn đề có liên quan đến biển Nghị Hội nghị lần Ban Chấp hành TW Đảng khóa X đề Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Gần đây, Nghị Hội nghị lần Ban Chấp hành TW Đảng Nông nghiệp, nông thôn, nông dân lại tiếp tục khẳng định: “ Triển khai có kết chương trình khai thác hải sản chiến lược phát triển kinh tế biển, gắn nhiệm vụ phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh, quốc phòng Cơ cấu lại lực lượng đánh bắt gần bờ, đồng thời có sách hỗ trợ ngư dân chuyển đổi nghề tạo việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống ngư dân ven biển Phát triển nhanh lực lượng khai thác xa bờ theo hướng đầu tư trang bị phương tiện công nghệ đại, phát triển đồng sở hạ tầng dịch vụ hậu cần nghề cá, khu neo đậu tàu thuyền theo qui hoạch, hệ thống thơng tin liên lạc, tìm kiếm cứu nạn” Ở Nam bộ, vùng ven biển hải đảo phận quan trọng, có đóng góp lớn cho việc phát triển kinh tế vùng đất khứ lẫn Cho nên, đề cập đến vùng ven biển Nam khơng thể bỏ qua cộng đồng ngư dân Bến Tre có chiều dài giáp biển 65 km hình thành nên cộng đồng ngư dân ven biển: An Thuỷ (huyện Ba Tri) Bình Thắng (huyện Bình Đại) Hai cộng đồng có chung q trình lịch sử hình thành, điều kiện kinh tếxã hội tương đồng văn hố Ngư dân An Thuỷ Bình Thắng có đóng góp lớn việc đánh bắt thuỷ hải sản ven bờ, xa bờ, góp phần phát triển kinh tế cho Bến Tre vốn cịn nhiều khó khăn Riêng, nay, việc nghiên cứu cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre chưa có quan tâm nhiều từ nhà khoa học Do vậy, việc tìm hiểu cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre mang tính khoa học thực tiễn Trong đó, việc tìm hiểu văn hố tín ngưỡng cộng đồng góp phần hiểu sâu diện mạo văn hoá họ hiểu rõ giới quan, nhân sinh quan người mà đời gắn với biển Từ lí trên, người viết chọn đề tài tốt nghiệp cao học: Văn hố tín ngưỡng cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre Mục đích nghiên cứu Luận văn thực nhằm: - Nghiên cứu diện mạo văn hóa tín ngưỡng cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre bao gồm: Các dạng thức tín ngưỡng hoạt động thờ cúng,…Qua đó, giới thiệu cộng đồng ngư dân đặc điểm văn hóa cộng đồng - Tìm hiểu đặc trưng văn hố tín ngưỡng cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre Từ làm sở so sánh với cộng đồng ngư dân Bà RịaVũng Tàu Và qua đó, góp phần làm sáng tỏ đặc điểm văn hoá cộng đồng Việc so sánh với cộng đồng ngư dân Bà Rịa-Vũng Tàu cho thấy tương đồng khác biệt hai loại hình ngư dân bãi dọc bãi ngang, cộng đồng ngư dân ven biển Đông Nam Tây Nam - Ngoài ra, luận văn đề cập đến số giải pháp, đề xuất cho quyền địa phương việc quản lí, bảo tồn phát huy giá trị văn hố sở tín ngưỡng cộng đồng để giáo dục, gắn kết cộng đồng, phát triển du lịch địa phương Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nay, việc nghiên cứu cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre nói chung văn hố tín ngưỡng cộng đồng nói riêng sơ sài, tản mạn, chưa thành hệ thống Trong đó, việc nghiên cứu cộng đồng ngư dân, tín ngưỡng có liên quan đến vùng ven biển Việt Nam Nam đề cập nhiều Đầu tiên, hướng nghiên cứu cộng đồng ngư dân Năm 2000, Viện Nghiên cứu Văn hố Dân gian Việt Nam có xuất cơng trình Văn hố dân gian làng ven biển Ngô Đức Thịnh chủ biên Đây sách dày, tập trung giới thiệu làng ven biển tiêu biểu từ Quảng Ninh đến Thừa Thiên-Huế nghiên cứu góc nhìn Folklore học Cơng trình có ý nghĩa mặt phương pháp luận cho việc nghiên cứu Folklore nói chung tín ngưỡng nói riêng cộng đồng ngư dân ven biển Việt Nam Đây hướng nghiên cứu, tiếp cận thú vị mẻ Tiếp đến, viết Việc tổ chức đời sống tín ngưỡng cộng đồng ngư dân Việt Nam Nguyễn Duy Thiệu Tạp chí Văn hố Nghệ thuật số 1/2001 Ở viết này, tác giả có đề cập số hình thức tín ngưỡng việc tổ chức đời sống hình thức tín ngưỡng này, việc đề giải pháp,…góp phần cho việc phát triển đời sống văn hoá cộng đồng ngư dân Việt Nam Các giải pháp theo hướng có ý nghĩa cho người viết đề xuất giải pháp hoạt động tín ngưỡng cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre Đặc biệt, Cộng đồng ngư dân Việt Nam (2002) Nguyễn Duy Thiệu công trình mang tính tổng quan, khung lí thuyết cho việc nghiên cứu, tìm hiểu chung cộng đồng ngư dân nước ta Ngồi ra, cơng trình Cộng đồng ngư dân Việt Nam Trần Hồng Liên (chủ biên) năm 2004 sách giới thiệu cộng đồng ngư dân ven biển Nam Bộ Cơng trình nghiên cứu trường hợp cộng đồng ngư dân tiêu biểu: Phước Tỉnh (Bà Rịa-Vũng Tàu) Vàm Láng (Tiền Giang) Việc giới thiệu ngư dân Phước Tỉnh Vàm Láng có ý nghĩa cho việc so sánh để hiểu cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre Gần đây, cịn có viết có liên quan đến lĩnh vực này, tiêu biểu viết Tìm hiểu văn hoá biển Nam Phan Thị Yến Tuyết Nam Đất Người-2008 (tập 6) Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh Bài viết giới thiệu đến địa phương ven biển Nam bộ, có Bến Tre Tác giả đề cập sơ đến số dạng thức văn hoá vật thể phi vật thể, số hình thức tín ngưỡng nơi như: Cá ơng, Bà Thủy,…Bài viết cung cấp nhìn tổng quan văn hoá địa phương ven biển Nam Gần nhất, tập sách Văn hóa biển miền Trung văn hóa biển Tây Nam Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam, Viện Nghiên cứu Văn hóa, Sở Văn hóa-Thơng tin Qng Ngãi, Hội Văn học-Nghệ thuật Kiên Giang đồng xuất (2008) cơng trình có ý nghĩa khoa học, thực tiễn việc nghiên cứu văn hóa vùng ven biển từ miền Trung trở vào, đặc biệt Tây Nam Quyển sách cung cấp cho người viết nhiều tư liệu quí giá văn hóa, tín ngưỡng lễ hội địa phương ven biển Tây Nam như: Trà Vinh, Kiên Giang,… Tiếp đến, cơng trình nghiên cứu từ trước đến Bến Tre đề cập đến cộng đồng ngư dân ven biển văn hố tín ngưỡng họ Đầu tiên, Nguyễn Duy Oanh, Tỉnh Bến Tre lịch sử Việt Nam (từ năm 1757 đến 1945) viết năm 1971, đề cập sơ lược đến hình thành lăng ơng An Thủy số liệu hoạt động kinh tế ngư dân ven biển Bến Tre Sau năm 1975, có nhiều sách viết Bến Tre xuất Quyển Bình Đại địa chí Huyện ủy Bình Đại xuất năm 1988 có giới thiệu q trình hình thành phát triển ngư dân xã ven biển: Thới Thuận, Thừa Đức, có đề cập đến Bình Thắng Ngồi ra, sách cịn giới thiệu đến tín ngưỡng thờ cá ông lễ hội nghinh ông Bình Thắng, cịn q sơ lược Tiếp đến, Địa chí Bến Tre (tái lần 2- năm 2001) công trình giới thiệu tồn diện Bến Tre đề cập sâu tín ngưỡng thờ cá ơng huyện ven biển: Ba Tri, Bình Đại, Thạnh Phú Tuy nhiên, số liệu lăng ông Bến Tre sách khơng cịn so với Địa chí Bến Tre có giới thiệu thêm lễ hội nghinh ơng Bình Thắng Đặc biệt, Nguyễn Phương Thảo, Văn hóa dân gian Nam Bộ -những phác thảo (1995), có đề cập đến tín ngưỡng thờ cá ông Bến Tre tiếp cận góc nhìn văn hóa Có thể nói rằng, người nghiên cứu nhiều sâu tín ngưỡng thờ cá ông Bến Tre Nguyễn Chí Bền Trong công trình Tìm hiểu số tượng văn hóa dân gian Bến Tre (1997), tác giả dành hẳn chương để giới thiệu tín ngưỡng thờ cá ơng, đề cập chi tiết đến lễ hội nghinh ơng Bình Thắng Hướng tiếp cận Nguyễn Chí Bền chủ yếu theo hướng văn hóa, đó, có trội sâu sắc cơng trình trước Đây cơng trình nghiên cứu số tượng tiêu biểu văn hóa dân gian Bến Tre, mà tín ngưỡng thờ cá ơng nằm số Phong Lan, tạp chí Xưa & Nay số 70/1999, có viết Tục thờ cá ơng Bến Tre Bài viết ngắn, sơ lược, mức độ miêu tả tư liệu Ngồi ra, cơng trình Văn hóa dân gian Việt Nam-những phác thảo (2003), Nguyễn Chí Bền tiếp tục viết Lễ hội nghinh ông xã Bình Thắngmột cách tiếp cận Bài viết giới thiệu chi tiết lễ hội nghinh ơng Bình Thắng giới thiệu thêm trình hình thành phát triển, số hoạt động kinh tế - xã hội cộng đồng ngư dân Bình Thắng Gần đây, Lư Xuân Chí, cán Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch Bến Tre, xuất tập sách Bến Tre - bảo tồn phát huy di sản văn hóa (2005) Trong đó, tác giả có viết Tục thờ cúng cá ơng Bài viết đề cập đến lăng ông Bến Tre vào giới thiệu lễ nghinh ơng Bình Thắng Tuy nhiên, viết dừng lại việc miêu tả cung cấp tư liệu Ngoài ra, sách này, Lư Xn Chí có viết Tín ngưỡng thờ Mẫu Bài viết chưa đề cập đến tín ngưỡng thờ Mẫu cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre Cuối cùng, bên cạnh cơng trình viết riêng Bến Tre, số tác giả khác có đề cập đến tín ngưỡng, lễ hội dạng tư liệu, giới thiệu so sánh cơng trình nghiên cứu phạm vi rộng Đầu tiên, 60 Lễ hội cổ truyền Việt Nam Thạch Phương-Lê Trung Vũ (1995) có giới thiệu lễ hội nghinh ơng Bình Thắng Tiếp đến, Sổ tay hành hương đất phương Nam (2003), tác giả giới thiệu số di tích tín ngưỡng tiêu biểu Bến Tre, có lăng ơng An Thủy Bình Thắng.Vừa qua, Đinh Văn Hạnh Phan An xuất cơng trình Lễ hội dân gian ngư dân Bà Rịa - Vũng Tàu (2004) Trong sách này, tác giả đề cập đến tín ngưỡng thờ cá ơng Bến Tre nhìn so sánh với Bà Rịa - Vũng Tàu Đây cách làm khoa học, gợi mở nhiều cho người viết luận văn Nguyễn Thanh Lợi, viết Tục thờ cá ông Việt Nam đăng Thông báo dân tộc học 2006, có nhắc đến số lăng ơng Bến Tre Bài viết cung cấp nhìn tổng quan tín ngưỡng thờ cá ơng Việt Nam Dương Hồng Lộc, viết Tín ngưỡng thờ Quan Cơng Nam (từ góc nhìn giao lưu văn hóa) đăng Nam Đất & Người (tập 6) -2008 Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh, có đề cập tín ngưỡng thờ Quan Cơng cộng đồng ngư dân Bình Thắng Tóm lại, nhận định rằng, qua cơng trình nêu trên, việc nghiên cứu văn hóa tín ngưỡng cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre ít, chưa mang tính hệ thống thiên giới thiệu tín ngưỡng thờ cá ơng Bến Tre chính, chưa thấy đề cập đến tín ngưỡng thờ Mẫu Quan Cơng Từ đó, việc kế thừa từ cơng trình trước tiếp tục tìm hiểu văn hóa tín ngưỡng cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre việc làm cần thiết, có ý nghĩa khoa học lẫn thực tiễn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn sau: - Về không gian: Người viết tập trung khảo sát địa bàn phân bố cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre bao gồm cộng đồng: An Thủy (huyện Ba Tri) Bình Thắng (huyện Bình Đại) Ngồi ra, địa phương ven biển khác tỉnh Bến Tre, khơng phải cộng đồng ngư dân với hoạt động đánh bắt thủy sản chủ yếu, nên không khảo sát - Về thời gian: Người viết tiếp cận văn hóa tín ngưỡng cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre thời điểm trình hình thành, phát triển - Về nội dung: Nội dung luận văn gồm hình thức tín ngưỡng phạm vi cộng đồng hoạt động thờ cúng có liên quan cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre Các hình thức tín ngưỡng thờ cúng gia đình, ghe thuyền khơng phải đối tượng nghiên cứu luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học luận văn: - Văn hóa tín ngưỡng cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre giới thiệu cách cụ thể với loại hình tín ngưỡng hoạt động liên quan đến Ngồi ra, người viết tập trung sâu vào việc tìm nguồn ... tín ngư? ??ng văn hóa tín ngư? ??ng Toàn chương làm tiền đề cho nghiên cứu văn hóa tín ngư? ??ng cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre Đầu tiên việc giới thiệu tọa độ văn hóa Bến Tre 1.1 Tọa độ văn hóa Bến. .. cúng,…Qua đó, giới thiệu cộng đồng ngư dân đặc điểm văn hóa cộng đồng - Tìm hiểu đặc trưng văn hố tín ngư? ??ng cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre Từ làm sở so sánh với cộng đồng ngư dân Bà RịaVũng Tàu... ngư? ??ng cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre Mục đích nghiên cứu Luận văn thực nhằm: - Nghiên cứu diện mạo văn hóa tín ngư? ??ng cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre bao gồm: Các dạng thức tín ngư? ??ng hoạt

Ngày đăng: 10/08/2021, 15:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp hành Đảng bộ Bến Tre 2003: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bến Tre (1930 -2000)-Hà Nội: Nxb.Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bến Tre (1930 -2000)
Nhà XB: Nxb.Chính trị Quốc gia
2. Ban Tôn giáo Chính phủ 2007: Văn bản pháp luật Việt Nam về tín ngưỡng, tôn giáo- Hà Nội: Nxb.Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản pháp luật Việt Nam về tín ngưỡng, tôn giáo
Nhà XB: Nxb.Tôn giáo
3. Châu Đạt Quan (Hà Văn Tấn dịch) 2006: Chân Lạp phong thổ ký- Hà Nội:Nxb Thế Giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân Lạp phong thổ ký
Nhà XB: Nxb Thế Giới
4. Doãn Hiệp Lý (chủ biên), (Lê Khánh Trường dịch) 1994: Từ điển văn hóa cổ truyền Trung Hoa –Hà Nội :Nxb. Văn hoá Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn hóa cổ truyền Trung Hoa
Nhà XB: Nxb. Văn hoá Thông tin
5. Dương Thu Ái, Nguyễn Kim Hanh (biên dịch) 2007: Bồ tát ngoại truyện- Hà Nội : Nxb.Văn hoá Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồ tát ngoại truyện
Nhà XB: Nxb.Văn hoá Thông tin
6. Đặng Nghiêm Vạn, Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp 1998: Dân tộc học đại cương-Hà Nội : Nxb.Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc học đại cương
Nhà XB: Nxb.Giáo Dục
7. Đặng Nghiêm Vạn 2005: Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam (tái bản lần 2)- Hà Nội: Nxb.Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb.Chính trị Quốc gia
8. Đặng Văn Thắng 2008: “Tục thờ cá ông ở Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh)”. Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh 2008: Nam bộ Đất & Người (tập 6) -Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb.Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục thờ cá ông ở Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh)”. Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh 2008: "Nam bộ Đất & Người (tập 6)
Nhà XB: Nxb.Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
9. Đinh Bằng Phi 2005: Nhìn về sân khấu Hát bội Nam bộ- Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Văn nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn về sân khấu Hát bội Nam bộ-
Nhà XB: Nxb Văn nghệ
10. Đinh Gia Khánh 1992: “Tục thờ Mẫu và những truyền thống văn hóa dân gian ở Việt Nam”. Tạp chí Văn học, số 5/1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục thờ Mẫu và những truyền thống văn hóa dân gian ở Việt Nam”. "Tạp chí Văn học
11. Đinh Văn Hạnh, Phan An 2004: Lễ hội dân gian của ngư dân Bà Rịa-Vũng Tàu- Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb.Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội dân gian của ngư dân Bà Rịa-Vũng Tàu
Nhà XB: Nxb.Trẻ
12. Đỗ Hương 2006: ” Bóng rỗi Nam bộ, một hình thức sân khấu mang tính tâm linh”. Hội Folklore Châu Á 2006: Giá trị và tính đa dạng của Folklore Châu Á trong quá trình hội nhập- Hà Nội: Nxb.Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: ”". Hội Folklore Châu Á 2006: "Giá trị và tính đa dạng của Folklore Châu Á trong quá trình hội nhập
Nhà XB: Nxb.Thế giới
13. Đỗ Trinh Huệ 2006: Văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam dưới nhãn quan học giả L. Cadière-Huế: Nxb. Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam dưới nhãn quan học giả L. Cadière
Nhà XB: Nxb. Thuận Hóa
14. Đỗ Văn Đồng 2005: Khái lược nghệ thuật hát bội Nam bộ và vài nét riêng của Long An-Long An: Hội Văn học Nghệ thuật Long An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái lược nghệ thuật hát bội Nam bộ và vài nét riêng của Long An
15. E.B.Tylor (Huyền Giang dịch) 2001: Văn hóa nguyên thủy - Hà Nội: Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa nguyên thủy
16. Hồ Liên 2002: Đôi điều về cái thiêng và văn hóa- Hà Nội: Nxb.Văn hoá Dân tộc-Trung tâm văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi điều về cái thiêng và văn hóa
Nhà XB: Nxb.Văn hoá Dân tộc-Trung tâm văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây
17. Hà Văn Tấn 2005: Đến với lịch sử văn hóa Việt Nam- Hà Nội:Nxb.Hội Nhà Văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đến với lịch sử văn hóa Việt Nam
Nhà XB: Nxb.Hội Nhà Văn
18. Hội đồng Chỉ đạo Biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam 1991: Từ điển bách khoa nông nghiệp-Hà Nội: Trung tâm Quốc gia Biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa nông nghiệp
19. Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam 2006: Những vấn đề nhân học tôn giáo- Đà Nẵng: Tạp chí Xưa và Nay- Nxb. Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề nhân học tôn giáo
Nhà XB: Nxb. Đà Nẵng
20. Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam, Viện Nghiên cứu Văn hóa, Sở Văn hóa-Thông tin Quảng Ngãi, Hội Văn học Nghệ thuật Kiên Giang 2008:Văn hóa biển miền Trung và văn hóa biển Tây Nam bộ- Hà Nội: Nxb.Từ điển Bách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa biển miền Trung và văn hóa biển Tây Nam bộ
Nhà XB: Nxb.Từ điển Bách Khoa

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w