THIẾT CHẾ VĂN HÓA TRONG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TÍN NGƯỠNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ

32 49 0
THIẾT CHẾ VĂN HÓA TRONG VIỆC BẢO TỒN VÀ  PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TÍN NGƯỠNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Bố cục đến tài 3 Chương 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THIẾT CHẾ VĂN HÓA VÀ CHÍNH SÁCH CÔNG 4 1.1. Khái niệm 4 1.2. Đặc điểm và vai trò của thiết chế văn hóa 4 1.3. Các nguyên tắc xây dựng tổ chức hoạt động của các thiết chế văn hóa 7 Tiểu kết: 7 Chương 2: VAI TRÒ CỦA THIẾT CHẾ VĂN HÓA TRONG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TÍN NGƯỠNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 8 2.1. Chính sách bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa tín ngưỡng của đồng bào dân tộc thiểu số 8 2.1.1 Nội dung chính sách

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT CHẾ VĂN HĨA TRONG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA TÍN NGƯỠNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần : Thiết chế xã hội sách cơng Mã phách: Hà Nội - 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT CHẾ VĂN HĨA TRONG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA TÍN NGƯỠNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần : Thiết chế xã hội sách cơng Mã phách: Hà Nội - 2021 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đền tài .3 Chương 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THIẾT CHẾ VĂN HĨA VÀ CHÍNH SÁCH CÔNG 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm vai trò thiết chế văn hóa 1.3 Các nguyên tắc xây dựng tổ chức hoạt động thiết chế văn hóa .7 Tiểu kết: Chương 2: VAI TRỊ CỦA THIẾT CHẾ VĂN HĨA TRONG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA TÍN NGƯỠNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 2.1 Chính sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng đồng bào dân tộc thiểu số .8 2.1.1 Nội dung sách 2.1.2 Những hạn chế 11 2.1.3 Biện pháp giải 11 2.2 Vai trò thiết chế văn hóa việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng đồng bào dân tộc thiểu số 13 Tiểu kết: 15 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THIẾT CHẾ VĂN HÓA TRONG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA, TÍN NGƯỠNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ .16 3.1 Nâng cao chất lượng sở vật chất hệ thống thiết chế văn hóa sở .16 3.2 Nâng cao vai trò máy tổ chức, nhân làm cơng tác văn hóa 19 3.3 Tăng cường nguồn kinh phí, nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động hệ thống thiết chế văn hóa sở 21 KẾT LUẬN 24 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên mơn “ Các thiết chế xã hội Chính sách công ” người trang bị cho em kiến thức kỹ để em hoàn thành đề tài nghiên cứu Em hi vọng tài liệu nguồn thơng tin hữu ích cung cấp cho bạn đọc kiến thức, hiểu biết vai trò tác động thiết chế văn hóa việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, tín ngưỡng đồng bào dân tộc thiểu số nước ta Do kinh nghiệm thực tế thân hạn chế, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy, giáo đóng góp ý kiến để đề tài nghiên cứu em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội,ngày 20 tháng 05 năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Thiết chế văn hóa việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, tín ngưỡng đồng bào dân tộc thiểu số ” công trình nghiên cứu em thực Các thơng tin, tài liệu sử dụng đề tài nghiên cứu hoàn toàn trung thực Em xin chịu trách nhiệm có thiếu trung thực thơng tin tiểu luận Mọi giúp đỡ cho việc thực nghiên cứu đề tài cảm ơn thơng tin trích dẫn đề tài nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt DTTS KT-XH VHTTDL DTTSRIN TCVH Chữ viết đầy đủ Dân tộc thiểu số Kinh tế - xã hội Văn hóa truyền thơng du lịch Dân tộc thiểu số người Thiết chế văn hóa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc sống người, xã hội loài người bị chi phối thiết chế trị, văn hóa, xã hội Thiết chế hiểu tổ chức xã hội có kết cấu bên chặt chẽ, gắn kết với nhu cầu người nên tồn bền vững đời sống họ Trong đó, nhà văn hóa, câu lạc bộ, bảo tàng, thư viện, rạp chiếu phim, công viên, vườn hoa…là dạng hình thức tồn thiết chế văn hóa Hoạt động thiết chế văn hóa góp phần khẳng định giá trị truyền thống dân tộc, tiếp thu giá trị văn hóa nhân loại Trong xã hội nay, chăm lo cho đời sống văn hóa nhân dân khơng cịn chăm sóc tổng thể cho tồn khu dân cư, khối dân cư mà cịn cần chăm sóc cho phận, nhân nhân dân Nhằm đáp ứng cầu thẩm mỹ ngày nâng cao đại đa số người dân phát triển thiết chế văn hóa sở điều cần thiết Giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số có vị trí quan trọng đời sống văn hóa đất nước, đặc biệt bối cảnh hội nhập, hướng tới xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nhìn chung, đời sống người dân vùng DTTS cịn khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao nước, trình độ dân trí thấp Bên cạnh đó, điều kiện kinh tế - xã hội, hạ tầng giao thông, trường học, bệnh viện thấp so với vùng, miền khác Còn nhiều thủ tục lạc hậu làm mai giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Mặt khác, đội ngũ cán làm cơng tác văn hóa vùng dân tộc thiểu số chưa đáp ứng yêu cầu Những yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến công tác bảo tồn, phát huy giá trị sắc văn hóa truyền thống dân tộc Xuất phát từ thực trạng địi hỏi phải có giải pháp để gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị sắc văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số miền núi thời gian tới Một giải pháp quan trọng nâng cao vai trò thiết chế văn hóa sở Chính vậy, từ vấn đề nêu em xin chọn chủ đề: “Thiết chế văn hóa việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng đồng bào dân tộc thiểu số” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nội dung đề tài hướng tới mục đích tìm hiểu nội dung thiết chế văn hóa vai trị thiết chế văn hóa sách cơng nói chung sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng đồng bào dân tộc thiểu số nước ta nói riêng Từ đưa biện pháp nhằm nâng hiệu vai trò công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, tín ngưỡng đồng bào dân tộc thiểu số Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu vai trị,sự tác động thiết chế văn hóa sách cơng chung sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng Trên sở đó, em đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu vai trò thiết chế xã hội sách cơng q trình phát triển KT-XH đất nước Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng đồng bào dân tộc thiểu số mà Đảng Nhà nước ta đề - Không gian: vùng đồng bào dân tộc thiểu số nước - Thời gian: từ năm 2010 đến Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu em sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê xã hội học, nghiên cứu lý thuyết, khảo sát thực tiễn để nghiên cứu đối tượng Bố cục đền tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo nội dung đề tài báo cáo gồm chương chính: Chương 1: Những lý luận thiết chế văn hóa sách cơng Chương 2: Vai trị thiết chế văn hóa việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng đồng bào dân tộc thiểu số Chương 3: : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu Thiết chế văn hóa việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, tín ngưỡng đồng bào dân tộc thiểu số Các kết tác động tích cực đến chiều, cạnh mối quan hệ dân tộc, có vai trị văn hóa, góp phần tăng cường củng cố khối đại đoàn kết dân tộc Đại phận đồng bào dân tộc đoàn kết, tin tưởng vào đường lối đổi mới, thực tốt chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước 2.1.2 Những hạn chế Thực tế số thách thức việc đảm bảo quyền văn hóa người DTTS điều kiện như: chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực cịn hạn chế; sắc văn hóa có nguy mai một, tồn số hủ tục lạc hậu,… Đồng bào DTTS nước ta phần lớn sống vùng núi, vùng có điều kiện KT-XH khó khăn đặc biệt khó khăn, sở hạ tầng yếu kém, sản xuất chưa phát triển nên khả tiếp cận thụ hưởng dịch vụ cịn hạn chế Việc tồn cầu hố sóng Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư mang lại bước tiến nhảy vọt KT-XH điều phủ nhận Tuy nhiên, mang đến thách thức tiêu cực phân hoá giàu nghèo; thay đổi chuẩn mực xã hội; đảo lộn cấu trúc nhân lực xã hội… Theo đó, va chạm văn hoá địa văn hoá ngoại nhập điều tránh khỏi Bên cạnh đó, cơng nghiệp hố - đại hố kinh tế thị trường có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sắc văn hoá DTTS Bản sắc văn hóa nhiều dân tộc đứng trước nguy mai một, cộng đồng nghèo, tộc người thiểu số người Từ ngơn ngữ, vật dụng sống ngày, đến kiến trúc nhà ở, lễ nghi đời sống xã hội (hôn nhân, tang ma, thờ cúng ) truyền thống tộc người cịn trì Số lượng chất lượng cán vấn đề cần quan tâm việc đảm quyền công dân, đặc biệt quyền đồng bào DTTS lĩnh vực văn hóa 11 2.1.3 Biện pháp giải Bối cảnh tình hình trị, KT-XH nói tác động khơng nhỏ đến bảo đảm quyền người DTTS lĩnh vực văn hóa Để giải bất cập này, cần thiết phải tiếp tục hồn thiện sách cho phù hợp với bối cảnh nước quốc tế đặc thù kinh tế, văn hóa, xã hội vùng đồng bào DTTS Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm bảo đảm quyền người, quyền cơng dân có quyền văn hóa đồng bào DTTS Nghiên cứu, tham mưu, đề xuất ban hành chế, sách cho nghệ nhân, người tổ chức thực hành, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống DTTS nước Tạo điều kiện, tạo mơi trường văn hóa, khơng gian văn hóa phù hợp để đồng bào dân tộc thường xun giao lưu, trình diễn văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc dịp Ngày hội, giao lưu, liên hoan hay giao lưu văn hóa cộng đồng cộng đồng dân tộc với Tiếp tục đổi hệ thống sách văn hóa dân tộc theo hướng bản, đồng bộ, lâu dài Trong điều kiện nay, cần ban hành sách cụ thể tập trung vào lĩnh vực bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, ngơn ngữ dân tộc, đào tạo, xây dựng đội ngũ cán dân tộc Thứ hai, tăng cường, nâng cao hiệu đạo tổ chức thực bộ, ban, ngành, địa phương, đoàn thể, nhân dân, tổ chức, cá nhân công tác bảo vệ phát huy văn hóa truyền thống DTTS Thứ ba, tiếp tục tăng cường hoạt động văn hóa, nghệ thuật phục vụ vùng sâu, vùng xa, biên giới, vùng DTTS Hỗ trợ đưa hoạt động văn hóa, nghệ thuật cấp Trung ương tỉnh phục vụ đồng bào dân tộc xã, vùng sâu, vùng xa, ưu tiên xã, sát biên giới, vùng đặc biệt khó khăn; Có hình thức khen thưởng, động viên, hỗ trợ cho nghệ nhân, người có uy tín cộng đồng tham gia với vai trò đầu tàu câu lạc bộ, truyền dạy văn hóa nghệ thuật dân tộc sáng tạo giá trị văn hóa nghệ thuật phục vụ nhân dân dân tộc địa bàn 12 Thứ tư, cân đối, bố trí ngân sách để triển khai thực công tác bảo tồn văn hóa truyền thống tốt đẹp DTTS; Lồng ghép chương trình, dự án, đề án Trung ương địa phương để tăng cường nguồn lực đầu tư thực Chương trình, đề án, dự án nghiên cứu, bảo tồn phát huy sắc văn hóa ; khuyến khích chương trình, dự án gìn giữ ngôn ngữ, trang phục, lễ hội… DTTS đặc biệt DTTSRIN Kết nối hạ tầng công nghệ, liên thông chia sẻ giải pháp công nghệ, tài ngun thơng tin số hóa để tránh chồng chéo, lãng phí đầu tư; Đẩy mạnh thực xã hội hóa, khuyến khích, tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, tổ chức phi phủ đầu tư cho cơng tác bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp DTTS Thứ năm, kết nói có ảnh hưởng tích cực đến đời sống nhân dân vùng đồng bào DTTS Việt Nam, tạo điều kiện phát triển KTXH giúp cho bà người DTTS yên tâm sinh sống, học tập, làm việc bảo tồn, gìn giữ phát huy sắc văn hoá độc đáo dân tộc Điều chứng tỏ sách bảo đảm quyền văn hoá người DTTS Đảng Nhà nước vào sống, tạo chuyển biến quan trọng đời sống sinh hoạt, góp phần vào ổn định phát triển đất nước 2.2 Vai trò thiết chế văn hóa việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng đồng bào dân tộc thiểu số Trên diễn đàn quốc tế, Việt Nam thành viên tích cực có trách nhiệm Cơng ước UNESCO 1972 bảo vệ di sản văn hóa thiên nhiên giới, Công ước UNESCO 2003 bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Cơng ước UNESCO 2005 bảo vệ phát huy đa dạng biểu đạt văn hóa Đến nay, Việt Nam UNESCO cơng nhận di sản văn hóa thiên nhiên giới, 13 di sản văn hóa phi vật thể (Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên (2005), Dân ca quan họ Bắc Ninh (2009), Hát Ca trù (2009); Hát Xoan Phú Thọ (2011), Kéo co (2015), Nghệ thuật Bài chòi Trung Bộ Việt Nam (2017), Thực hành Then người Tày, Nùng, Thái (2019)… 13 Giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số có vị trí quan trọng đời sống văn hóa đất nước, đặc biệt bối cảnh hội nhập, hướng tới xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nhìn chung, đời sống người dân cịn khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao nước, trình độ dân trí thấp Bên cạnh đó, điều kiện kinh tế - xã hội, hạ tầng giao thơng, trường học, bệnh viện cịn thấp so với vùng, miền khác.Hiện tượng truyền đạo trái phép, xuất số “đạo lạ”, lôi kéo phận đồng bào dân tộc theo, với đức tin mới, làm mai giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Mặt khác, đội ngũ cán làm cơng tác văn hóa vùng dân tộc thiểu số chưa đáp ứng yêu cầu Những yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến công tác bảo tồn, phát huy giá trị sắc văn hóa truyền thống dân tộc Xuất phát từ thực trạng địi hỏi phải có giải pháp để gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị sắc văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc thời gian tới Một giải pháp quan trọng nâng cao vai trị thiết chế văn hóa sở Thiết chế văn hóa chỉnh thể văn hóa hội tụ đầy đủ yếu tố: sở vật chất, máy tổ chức, nhân sự, quy chế hoạt động, nguồn kinh phí; riêng ngơi nhà cơng trình văn hóa chưa đủ để gọi thiết chế văn hóa Thiết chế văn hóa sở có vai trị đặc biệt quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc Hệ thống thiết chế văn hóa sở bao gồm nhà văn hóa, trung tâm văn hóa, nơi đáp ứng nhu cầu trao đổi, giao lưu, hưởng thụ, gìn giữ sáng tạo giá trị văn hóa đồng bào dân tộc Nhiều giá trị văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc chứa đựng điệu múa đặc sắc múa khèn, múa sạp, hát then, hát lượn, nhiều lễ hội truyền thống độc đáo lễ hội Lồng Tồng, lễ hội Gầu Tào, lễ hội xuống đồng, lễ hội xịe ; hay tín ngưỡng thờ phụng truyền thống tín ngưỡng vịng đời; tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên; thờ thần nông 14 nghiệp, thờ đá, thờ cây, nhiều trò chơi dân gian lưu truyền từ hệ sang hệ khác, Hệ thống thiết chế văn hóa sở địa điểm chủ yếu để tổ chức hoạt động tuyên truyền, phổ biến nhiệm vụ trị - xã hội địa phương; giáo dục đồng bào dân tộc nâng cao ý thức cảnh giác đấu tranh với luận điệu sai trái, chống phá cách mạng, chống phá Đảng Nhà nước âm mưu “diễn biến hịa bình” lực thù địch Chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước đến với đông đảo đồng bào dân tộc nhờ hoạt động hệ thống thiết chế văn hóa sở Nhờ đó, đồng bào dân tộc nâng cao ý thức giữ gìn an ninh trật tự bảo vệ biên cương ; tạo sở tiền đề quan trọng nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số nơi Với hệ thống thiết chế văn hóa sở tăng cường, đời sống tinh thần ý thức trị đồng bào nâng lên đáng kể, vùng sâu, vùng xa Do đó, giảm thiểu tệ nạn xã hội, vi phạm giao thông, hủ tục, mê tín Hệ thống thiết chế văn hóa nơi tổ chức hoạt động văn hóa phù hợp với phong tục, lối sống, tập quán, tín ngưỡng, phát huy vai trò quan trọng nhằm bảo tồn phát triển giá trị văn hóa đặc sắc đồng bào dân tộc Các thiết chế văn hóa sở tăng cường, với đội ngũ cán chuyên trách có lực, tổ chức hoạt động văn hóa cách sáng tạo, hiệu quả; góp phần quan trọng việc gìn giữ phát huy giá trị văn hóa đồng bào dân tộc Tiểu kết: Từ lý luận thực tiễn Chương I qua chương II em nêu lên vai trị thiết chế văn hóa việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng đồng bào dân tộc thiểu số từ giúp bạn đọc hiểu rõ nội dung sách định hướng, quan tâm Đảng Nhà nước ta đời sống văn hóa nhân dân đồng bào dân tộc thiểu số Qua làm tiền đề để đưa số giải pháp nhằm 15 nâng cao hiệu Thiết chế văn hóa việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, tín ngưỡng đồng bào dân tộc thiểu số Chương III Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THIẾT CHẾ VĂN HÓA TRONG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA, TÍN NGƯỠNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Các thiết chế văn hóa sở tăng cường, với đội ngũ cán chuyên trách có lực, tổ chức hoạt động văn hóa cách sáng tạo, hiệu quả; góp phần quan trọng việc gìn giữ phát huy giá trị văn hóa đồng bào dân tộc Để phát huy hiệu hệ thống thiết chế văn hóa sở tỉnh miền núi phía Bắc cần tiến hành đồng biện pháp sau: 3.1 Nâng cao chất lượng sở vật chất hệ thống thiết chế văn hóa sở Yếu tố sở vật chất hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao sở bao gồm nhà văn hóa - khu thể thao thơn, bản; trung tâm văn hóa - thể thao xã, phường, thị trấn, quận, huyện, thành phố, tỉnh Đến nay, sở vật chất hệ thống thiết chế văn hóa tỉnh miền múi phía Bắc, phục vụ đời sống văn hóa tinh thần đồng bào dân tộc tăng cường, so với yêu cầu thự tế thiếu lạc hậu, hoạt động nhiều hạn chế, khơng thường xun sơ sài, cịn chênh lệch mức hưởng thụ văn hóa thành thị nơng thơn cịn lớn Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc gìn giữ giá trị văn hóa dân tộc địa bàn, giá trị sắc văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa Do đó, việc tăng cường xây dựng phát triển sở vật chất hệ thống thiết chế văn hóa sở tỉnh miền núi phía Bắc cần thiết, cấp bách: 16 Thực xã hội hóa đầu tư nhằm huy động nguồn lực để phát triển hạ tầng ngành văn hóa sở tỉnh miền núi phía Bắc, cụ thể tổ chức vận động, đóng góp nhân dân tổ chức, doanh nghiệp cho việc xây dựng nhà văn hóa, trung tâm văn hóa, nhà triển lãm, viện bảo tàng Khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp, thực tốt chế “Nhà nước nhân dân làm” nhằm huy động nguồn lực, dành quỹ đầu tư, xác định trách nhiệm, nghĩa vụ, tích cực đóng góp xây dựng hạ tầng văn hóa cộng đồng Vận động, khuyến khích doanh nghiệp đóng góp, đầu tư vào lĩnh vực vui chơi giải trí, xây dựng cơng trình văn hóa, tổ chức kiện văn hóa bảo tồn di sản văn hố Mặc dù năm qua, Nhà nước đầu tư lớn, nguồn kinh phí đáp ứng phần tập trung vào cơng trình văn hóa trọng điểm Trung ương, sở trung tâm xã Việc tôn tạo, xây dựng cơng trình văn hóa nhà văn hóa thơn, xóm hầu hết kinh phí đóng góp cơng sức người dân địa phương Chính sách xã hội hóa văn hóa góp phần quan trọng việc tăng cường vai trị trách nhiệm văn hóa cá nhân cộng động vào việc củng cố, xây dựng phát triển hệ thống thiết chế văn hóa sở tỉnh miền núi phía Bắc Xây dựng mơ hình hoạt động câu lạc gia đình văn hóa; câu lạc niên, phụ nữ, nông dân gắn kết với nhà văn hóa nhằm khai thác tối đa hiệu xã hội mà thiết chế văn hóa mang lại Sửa chữa, tu tạo xây sở vật chất thôn, bản, xã, thị trấn, nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, giao lưu văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số; đồng thời nhằm gìn giữ giá trị văn hóa đồng bào dựa tinh thần bảo tồn nét hay, nét đẹp truyền thống; khuyến khích đồng bào giới thiệu hay, đẹp dân tộc bên ngồi; từ giúp họ ý thức sâu sắc sắc văn hóa dân tộc Những giá trị văn hóa tín ngưỡng, lễ hội truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc như: lễ hội Lồng Tồng, lễ cúng rượu, lễ cúng cốm (dân tộc 17 Tày); lễ cấp sắc (dân tộc Dao, Tày, Cao Lan, Sán Dìu );tín ngưỡng vịng đời (dân tộc Thái, Mường, Mơng); tín ngưỡng thờ thần nơng nghiệp, cần lưu truyền cộng đồng dân tộc để hệ tiếp nối hiểu, tự hào có ý thức gìn giữ sắc dân tộc Có vậy, giá trị văn hóa tín ngưỡng đồng bào dân tộc bảo tồn phát huy giá trị Chú trọng quan tâm đến công tác quy hoạch đầu tư phát triển hệ thống thiết chế văn hóa - thể thao sở Quy hoạch hợp lý quỹ đất phục vụ phong trào văn hóa, thể dục - thể thao xã Xây dựng thiết chế văn hóa, thơng tin, thể thao bảo đảm phục vụ hoạt động xã miền núi Duy trì ổn định bước phát triển hoạt động thể dục, thể thao miền núi; môn thể thao dân tộc bắn nỏ, kéo co, đẩy gậy, cà kheo số trò chơi dân gian cần tổ chức thường xuyên từ tỉnh, huyện đến xã, xóm, Nâng cấp, tu sửa xây dựng hệ thống trường lớp cho em đồng bào dân tộc thiểu số; hỗ trợ học phí, sách vở, đồ dùng học tập cho học sinh bậc học thuộc diện hộ nghèo, vùng đặc biệt khó khăn; trì dạy học tiếng nói chữ viết dân tộc Ngành văn hóa cần trọng việc thực chủ trương đưa văn hóa thơng tin sở nhằm khai thác tối đa tần suất hoạt động nhà văn hóa Từng bước cải thiện nâng cao hiệu hoạt động thiết chế văn hóa đầu tư; tổ chức liên hoan, hội diễn, ngày hội văn hóa để bảo lưu phát triển di sản văn hóa phi vật thể đồng bào dân tộc điệu dân ca, dân vũ: hát xoan (Phú Thọ); hát Then, hát Cọi, hát Lượn (dân tộc Tày); hát Páo dung (dân tộc Dao); hát Sình ca (dân tộc Cao Lan); hát Soọng (dân tộc Sán Dìu) Nâng cao chất lượng phong trào văn nghệ quần chúng nhà văn hóa, trung tâm văn hóa gắn với việc khai thác chất liệu văn hóa dân gian truyền thống, tạo điều kiện để tổ chức hoạt động văn hóa địa bàn mang đậm sắc dân tộc Các buổi giao lưu văn hóa, nghệ thuật; liên hoan nghệ thuật quần chúng dân tộc 18 thiểu số; trình diễn trang phục dân tộc; triển lãm văn hóa dân tộc; hội thi người đẹp dân tộc thiểu số, cần đẩy mạnh nhằm góp phần tích cực vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Tăng cường đạo, hỗ trợ mơ hình văn hóa, thơng tin, mơ hình bảo tồn văn hóa phi vật thể dân tộc huyện miền núi câu lạc văn học nghệ thuật, câu lạc văn hóa dân gian, đội văn nghệ nhằm thu hút đơng đảo hội viên, nghệ nhân, hạt nhân văn nghệ tham gia sinh hoạt Thực tế cho thấy, qua mô hình này, nhiều nghiên cứu văn hóa, tác phẩm văn học dân gian dân tộc thiểu số sưu tầm, biên soạn đăng tải trang thơng tin, báo, tạp chí, tập san từ trung ương đến địa phương Nhiều diễn, tiết mục dân ca, dân nhạc, dân vũ dân tộc thiểu số đạt nhiều giải thưởng cao liên hoan nghệ thuật chuyên nghiệp cấp quốc gia Đặc biệt, mơ hình dạy học tiếng chữ viết dân tộc số huyện triển khai có hiệu quả, năm thu hút hàng trăm học viên nhiều lứa tuổi tham gia Ngoài ra, nhạc cụ truyền thống gìn giữ phát huy hiệu đời sống tinh thần đồng bào; nghề dệt thổ cẩm, đan lát truyền thống trở lại sinh hoạt ngày đồng bào dân tộc thiểu số; trang phục sinh hoạt truyền thống dân tộc lớp trẻ đón nhận tự hào dân tộc 3.2 Nâng cao vai trị máy tổ chức, nhân làm cơng tác văn hóa Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chun trách làm cơng tác văn hóa có lực chuyên môn tốt để đẩy mạnh hoạt động nhà văn hóa, trung tâm văn hóa, tạo chuyển biến chất phong trào văn hóa thơn, bản, khu dân cư Các trung tâm văn hóa tỉnh, huyện cần phải tăng cường bám sát sở, thường xuyên cử cán sở hướng dẫn công tác chuyên môn, mở lớp tập huấn văn hóa Có kế hoạch sử dụng học sinh, sinh viên dân tộc tốt nghiệp để họ phục vụ địa phương dân tộc Đội ngũ cán chun trách cơng tác văn hóa cần phải có trình độ, lực, khả tập hợp vận động quần chúng cao; có kiến thức pháp luật, quản lý nhà nước, văn hóa, xã hội, có nhiều kỹ liên quan đến tổ 19 chức thực cơng việc cộng đồng, vừa phải có khiếu văn nghệ, phù hợp với nhiều nhóm dân cư khác địa phương; đặc biệt cần có trình độ am hiểu văn hóa tín ngưỡng đồng bào dân tộc để điều hành, quản lý tổ chức hoạt động thiết chế văn hóa sở cách có hiệu Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cán cấp, ngành nói chung cán chun trách làm cơng tác văn hóa nói riêng nhằm làm cho họ hiểu, đánh giá coi trọng mức giá trị văn hóa tín ngưỡng đồng bào dân tộc thiểu số Cần làm cho họ nhận thức rằng, tác động kinh tế thông tin nhiều chiều xã hội đại nay, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đồng bào dân tộc khâu đột phá để phát triển văn hóa, bảo đảm ổn định trị, tăng trưởng ổn định kinh tế Quan tâm đến việc đào tạo cán làm công tác nghiên cứu, sưu tầm bảo tồn giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Nắm nghệ nhân, tổ chức cán thường xuyên khảo sát thực tiễn có kế hoạch để nghệ nhân truyền dạy cho hệ trẻ để bảo tồn tốt Quan tâm đổi mới, tìm tịi sử dụng nhiều hình thức để tập trung bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ chuyên sâu cho cán làm công tác văn hóa hệ thống trị cấp; cán cấp sở Nội dung đào tạo, bồi dưỡng cần đa dạng, phong phú, sâu vào kỹ nhằm trang bị cho cán bộ, cơng chức làm cơng tác văn hóa kiến thức chung pháp luật, quản lý hành chính, trách nhiệm, đạo đức công vụ kỹ chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với thực tế Phương pháp, hình thức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cần cải tiến, đổi theo hướng sát thực với tình hình công tác địa bàn Nhà nước cần ưu tiên ngân sách, tăng định mức chi ngân sách cho phát triển nguồn nhân lực làm cơng tác văn hóa - xã hội: địa phương thông qua chương trình, dự án thơng qua kế hoạch, đề án phát triển nhân lực khác; bố trí vốn, tăng cường nguồn tài phục vụ cho nhu cầu phát triển nguồn nhân lực Có 20 sách thu nhập, trọng dụng, tôn vinh, khen thưởng, đãi ngộ thỏa đáng để thu hút, “giữ chân” cán bộ, công chức giỏi làm việc địa phương Trong giải pháp sách cơng cụ khuyến khích, thúc đẩy phát triển nhân lực, Nhà nước cần thực đồng đào tạo, bồi dưỡng với đổi tuyển dụng, đánh giá, sử dụng xây dựng sách thu hút, động viên người giỏi, chuyên môn Tạo chế đột phá bố trí sử dụng nguồn nhân lực trẻ, đào tạo bản; tạo điều kiện cho công chức, viên chức trẻ thăng tiến, đề bạt, bổ nhiệm vào chức vụ lãnh đạo, quản lý; triển khai tốt chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội 3.3 Tăng cường nguồn kinh phí, nâng cao hiệu cơng tác quản lý hoạt động hệ thống thiết chế văn hóa sở Ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước số hoạt động văn hóa mang tính đặc thù tỉnh miền núi Đẩy mạnh hoạt động tra, kiểm tra nhằm kịp thời chấn chỉnh hoạt động văn hóa, kinh doanh dịch vụ văn hóa, đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật Tăng cường phối hợp quan quản lý nhà nước tổ chức xã hội, ngành văn hóa với ngành, đồn thể trị - xã hội, doanh nghiệp nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp trách nhiệm cộng đồng phát triển nghiệp văn hóa Chú trọng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán quản lý, cán nghiệp văn hóa; xây dựng đề án đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán đáp ứng nhu cầu nguồn cán phục vụ phát triển nghiệp văn hóa Đẩy mạnh cơng tác tun truyền nhân dân để đồng bào hiểu biết, tơn trọng có ý thức bảo vệ sắc dân tộc mình, tích cực tham gia vào hoạt động sinh hoạt văn hóa cộng đồng thiết chế văn hóa sở 21 Ngoài việc tập trung bảo tồn, phát huy, phát triển giá trị văn hóa truyền thống, cần thường xuyên đạo tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, cổ động với nhiều hình thức, nội dung phong phú để trừ hủ tục đời sống đồng bào dân tộc Chú trọng đầu tư triển khai có hiệu cơng tác nghiên cứu khoa học lĩnh vực văn hóa tín ngưỡng đồng bào dân tộc Thực dự án nghiên cứu, sưu tầm, phục dựng tín ngưỡng, lễ hội truyền thống giàu tính nhân văn mang đậm sắc đồng bào dân tộc thiểu số hát xoan, hát then, hát lượn, Lễ hội Lồng Tồng, Lễ hội Hoa ban, Lễ hội Cầu an Mường, Lễ hội Khuống mùa (xuống đồng), lễ hội cầu mùa, lễ hội cầu mưa, lễ mừng cơm ; xây dựng tổ, đội văn nghệ truyền thống, nhân rộng mơ hình điểm tiến tới hướng dẫn em người dân tộc biết sử dụng nhạc cụ cổ truyền dân tộc Phát động việc sáng tác hát, điệu múa cho đồng bào sử dụng buổi lễ, ngày hội, mừng mùa nhằm bước thay phong tục tập quán lạc hậu Nhà nước cần bảo đảm nguồn chi nghiệp đầu tư xây dựng từ ngân sách cho hoạt động nghiệp văn hóa: ưu tiên hỗ trợ hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa đầu tư kinh phí xây, sửa nhà làngcổ truyền dân tộc, đầu tư xây dựng nâng cấp cơng trình văn hóa tiêu biểu tỉnh miền núi phía Bắc Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh xã hội hóa, mở rộng hình thức tổ chức hoạt động sở hữu lợi ích từ hoạt động dịch vụ văn hóa Chuyển dần đơn vị nghiệp văn hóa thành đơn vị cung cấp dịch vụ, cung cấp sản phẩm văn hóa theo hướng tự chịu trách nhiệm thu, chi tài Tiếp tục hướng dẫn, triển khai nghiêm túc Luật Di sản văn hóa nhằm nâng cao nhận thức việc bảo tồn phát huy giá trị di sản; xúc tiến việc xếp hạng di tích bảo đảm tiêu chí; tăng cường hoạt động Ban Quản lý di tích sở; xây dựng trụ sở Ban Quản lý di tích tỉnh miền núi phía Bắc 22 Chú trọng cơng tác nghiên cứu ứng dụng khoa học - công nghệ phát triển nghiệp văn hóa Tăng cường công tác hội nhập, giao lưu quốc tế, giới thiệu văn hóa tín ngưỡng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc Tranh thủ giúp đỡ, thu hút đầu tư từ tổ chức, cá nhân tổ chức quốc tế cho việc phát triển nghiệp văn hóa Tăng cường hợp tác với tỉnh, thành phố, cá nhân ngồi nước để phát triển nghiệp văn hóa địa bàn tỉnh miền núi phía Bắc 23 KẾT LUẬN Thiết chế văn hóa đómg vai trị vơ quan trọng sách cơng Nó phần định đến tính khả thi, thành cồn sách nói chung sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng Xây dựng, hồn thiện thể chế văn hóa góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc để đáp ứng nhu cầu thiết, địi hỏi đáng nhân dân Bản sắc văn hóa hữu, phát triển mạnh mẽ, trường tồn điều kiện thiết chế văn hóa đầy đủ, vững mạnh, hoạt động hiệu Đặc biệt với vùng đồng bào dân tộc thiểu số vai trị thiết chế văn hóa cần trọng việc giữ gìn phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống Đảng Nhà nước ta trọng việc xây dựng sách phù hợp địa phương, sở, vùng miền phải phát huy hiệu thiết chế văn hóa, góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân Đẩy mạnh cơng tác tun truyền văn hóa nhiệm vụ phát triển văn hóa gắn liền với phát triển kinh tế, ổn định trị, an sinh xã hội Các cấp quản lý lãnh đạo trọng đổi nội dung, phương thức hoạt động, tổ chức quản lý nhà văn hóa, trung tâm văn hóa Phát huy tinh thần chủ động, tích cực, nỗ lực người dân vai trò tự quản cộng đồng nghiệp gìn giữ phát triển văn hóa Bên cạnh đó, cần tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát việc sử dụng thiết chế văn hóa, kịp thời phát hiện, khắc phục sai lệch, tiêu cực, có biện pháp giải phù hợp; biểu dương, khen thưởng cá nhân, tập thể có thành tích tốt công tác Đồng thời xây dựng nội dung, 24 tổ chức hoạt động, phương thức quản lý hoạt động để TCVH phát huy tốt vai trò, ý nghĩa, làm phong phú, giữ gìn tốt giá trị văn hóa cộng đồng, địa, mang thêm điều hay, điều đến với cộng đồng vấn đề cần quan tâm việc củng cố, nâng cao hiệu hoạt động TCVH 25

Ngày đăng: 21/09/2021, 16:05

Mục lục

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Bố cục đền tài

    • 1.2. Đặc điểm và vai trò của thiết chế văn hóa

    • 1.3. Các nguyên tắc xây dựng tổ chức hoạt động của các thiết chế văn hóa

    • Chương 2: VAI TRÒ CỦA THIẾT CHẾ VĂN HÓA TRONG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TÍN NGƯỠNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ

      • 2.1. Chính sách bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa tín ngưỡng của đồng bào dân tộc thiểu số

        • 2.1.1 Nội dung chính sách

        • 2.1.3 Biện pháp giải quyết

        • 2.2. Vai trò của thiết chế văn hóa trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa tín ngưỡng của đồng bào dân tộc thiểu số

        • Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THIẾT CHẾ VĂN HÓA TRONG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, TÍN NGƯỠNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ

          • 3.1. Nâng cao chất lượng cơ sở vật chất của hệ thống thiết chế văn hóa cơ sở

          • 3.2. Nâng cao vai trò của bộ máy tổ chức, nhân sự làm công tác văn hóa

          • 3.3. Tăng cường nguồn kinh phí, nâng cao hiệu quả công tác quản lý và hoạt động của hệ thống thiết chế văn hóa ở cơ sở

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan