Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 155 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
155
Dung lượng
6,11 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC TRƯƠNG THỊ LAM HÀ NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG ĐỒNG THÁP MƯỜI DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH: VĂN HĨA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học TS ĐINH THỊ DUNG Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2009 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Tiến sĩ Đinh Thị Dung, người tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình làm luận văn Thầy Khoa Văn hóa học nhiệt tình giảng dạy, cung cấp kiến thức cho suốt năm học Phòng Sau Đại học tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực luận văn Tác giả tư liệu, bài, ảnh xin phép sử dụng luận văn GS.TSKH Trần Ngọc Thêm, PGS.TS Phan An, TS Huỳnh Quốc Thắng, TS Phú Văn Hẳn góp ý để luận văn hoàn thiện Cuối cùng, xin gởi lời cảm ơn chân thành đến cha mẹ bạn bè thân thương, người động viên vật chất lẫn tinh thần tháng ngày học tập Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 12 năm 2009 Trương Thị Lam Hà MỤC LỤC DẪN NHẬP CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Văn hóa cư trú 13 1.1.2 Văn hóa kiến trúc 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Chủ thể 20 1.2.2 Đặc điểm địa - văn hóa 25 1.2.3 Đặc điểm sử - văn hóa 29 CHƯƠNG II: DẤU ẤN CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TRONG NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG ĐỒNG THÁP MƯỜI 34 2.1 Dấu ấn ứng xử với môi trường tự nhiên 34 2.1.1 Trong sử dụng vật liệu xây dựng nhà 34 2.1.2 Trong lựa chọn vị trí xây dựng nhà 41 2.1.3 Trong cấu trúc, cách thức xây dựng nhà 46 2.1.4 Trong bố cục tổng thể khuôn viên nhà 53 2.2 Dấu ấn ứng xử với môi trường xã hội 62 2.2.1 Trong quan niệm nhà 62 2.2.2 Trong cách thức tổ chức đời sống cá nhân nhà 64 2.2.3 Trong quan hệ với cộng đồng mặt cư trú 70 CHƯƠNG III: NHẬN DIỆN VĂN HÓA ĐỒNG THÁP MƯỜI QUA NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG 75 3.1 Tính hài hịa 75 3.1.1 Tính hài hòa thiên nhiên – kiến trúc – người 76 3.1.2 Triết lý quân bình âm dương, thiên âm tính 78 3.2 Tính linh hoạt 85 3.2.1 Khả thích nghi cao với hồn cảnh sống 85 3.2.2 Khả biến hóa linh hoạt việc thiết kế sử dụng không gian 90 3.2.3 Tính mở qua kiến trúc mở lối ứng xử mở 96 3.3 Tính dung hợp 100 3.3.1 Điều kiện hình thành tính dung hợp văn hóa nhà Đồng Tháp Mười 100 3.3.2 Nhà Đồng Tháp Mười qua trình giao lưu, tiếp biến văn hóa 102 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 127 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Đồng Tháp Mười vùng đất nằm phía bắc Đồng sông Cửu Long Vùng đất vừa nơi lưu giữ dấu tích văn hóa Ĩc Eo cổ xưa, vừa in đậm dấu ấn công khẩn hoang cư dân từ năm đầu kỷ XVII đầy khó khăn, thử thách Với điều kiện tự nhiên, xã hội độc đáo, cư dân vùng Đồng Tháp Mười trình hình thành phát triển tạo nên đặc điểm văn hóa riêng biệt, đặc sắc mẻ Nghiên cứu nhà truyền thống Đồng Tháp Mười tìm phần cội nguồn văn hóa Nhà liên quan mật thiết với đời sống vật chất tinh thần người, thể sống tâm tư nguyện vọng người dân… Nhận diện văn hóa kiến trúc văn hóa cư trú Đồng Tháp Mười thông qua nhà truyền thống làm rõ nét đặc sắc văn hóa Đồng Tháp Mười nói riêng vùng Đồng sơng Cửu Long nói chung Xuất phát từ lý nêu trên, định chọn đề tài “Nhà truyền thống Đồng Tháp Mười góc nhìn văn hóa” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Văn hóa học Bên cạnh đó, thân sinh Long An nên muốn nghiên cứu Đồng Tháp Mười, phần mảnh đất quê hương mà trước chưa có dịp tìm hiểu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhà truyền thống Đồng Tháp Mười tìm mối quan hệ văn hóa kiến trúc văn hóa cư trú vùng đất Từ văn hóa ứng xử cư dân với điều kiện tự nhiên xã hội thông qua nhà giúp chúng tơi nhận diện rõ đặc điểm văn hóa Đồng Tháp Mười, vùng đất vừa mang đặc tính chung văn hóa Việt Nam, Đồng sơng Cửu Long, vừa thể nét riêng đặc sắc văn hóa vùng miền Lịch sử vấn đề Nhà truyền thống đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học kiến trúc, dân tộc học, văn hóa học, lịch sử… Có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà truyền thống tiêu biểu sau: Về kiến trúc xây dựng có Nhà nông thôn Nam Bộ Nguyễn Hữu Thái, Võ Đình Diệp, Nguyễn Văn Tất (1984), trình bày khái quát mẫu nhà dân gian phổ biến nông thôn Nam Bộ (Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ), qua phân tích yếu tố tác động đến kiến trúc nhà ở: điều kiện lịch sử, điều kiện địa lý, kinh tế, sinh hoạt xã hội Công trình đưa đặc trưng nhà đề xuất mẫu nhà điển hình cho nơng thơn Nam Bộ Các cơng trình: Tìm hiểu lịch sử kiến trúc Việt Nam Ngô Huy Quỳnh (1986), Kiến trúc cổ Việt Nam Vũ Tam Lang (1990), Góp phần tìm hiểu sắc kiến trúc truyền thống Việt Nam Nguyễn Đức Thiềm (2000), Kiến trúc nhà Đặng Thái Hoàng (2006)… nghiên cứu lịch sử kiến trúc Việt Nam trải qua giai đoạn lịch sử khác nhau, từ nhận dạng nét kiến trúc độc đáo, đa dạng ẩn chứa kho tàng kiến trúc dân gian dân tộc đất nước Việt Nam Các tác giả tìm hiểu sâu nhiều khía cạnh có giá trị truyền thống kiến trúc, đặc biệt kiến trúc dân gian vùng đồng Bắc Bộ Về dân tộc học có Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam Nguyễn Khắc Tụng (1996), cơng trình giới thiệu cách chi tiết nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam; qua rút nét riêng chung ngơi nhà sở phân tích yếu tố ngơi nhà (chủ yếu mặt hình thái học) Cơng trình Nhà ở, trang phục, ăn uống dân tộc Đồng sông Cửu Long Phan Thị Yến Tuyết (1993) trình bày chi tiết nhà người Việt, Hoa Khmer nhìn nhà dân tộc học Cơng trình mơ tả chi tiết kiến trúc nhà dân tộc Đồng sông Cửu Long, sở so sánh nét đặc trưng, ảnh hưởng qua lại dân tộc phương diện văn hóa vật chất Về văn hóa có Tìm sắc văn hóa Việt Nam Trần Ngọc Thêm (1997) Cơng trình phân tích văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên người Việt Nam vấn đề (đối phó với thời tiết, khí hậu) Từ đó, tác giả nhận diện đặc trưng lối Việt Nam tính hài hịa, tính linh hoạt, tính biểu trưng… Cơng trình tư liệu cần thiết bổ ích giúp chúng tơi xây dựng tảng nghiên cứu nhà góc nhìn văn hóa học Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nhà nhiều lĩnh vực khác cung cấp cho hệ thống tư liệu quan trọng kiến trúc nhà lối sinh hoạt tộc người cộng đồng dân tộc Việt Nam Thông qua nhìn khái qt kiến trúc Việt Nam, chúng tơi dễ dàng việc tiếp cận nhà Đồng Tháp Mười hệ thống lý luận khảo cứu Việc nghiên cứu nhà vùng Đồng Tháp Mười cịn ít, hầu hết cơng trình Đồng Tháp Mười thiên hướng nghiên cứu điều kiện tự nhiên, xã hội, kinh tế, dân cư, lịch sử vùng đất như: Bảy ngày Đồng Tháp Mười Nguyễn Hiến Lê (1989), biên khảo lịch sử, địa lý, nhân văn, kiến trúc, trang phục… vùng Đồng Tháp Mười từ trước 1945; Cơng trình Đồng Tháp Mười xa xưa Sơn Nam (1993) nghiên cứu lịch sử, lối sống cư dân từ thời khẩn hoang đến Cách mạng thành công Mặc dù không nghiên cứu sâu nhà Đồng Tháp Mười cơng trình đưa nét phác họa diện mạo văn hóa cư trú vùng đất mới, gợi ý cho nhiều hướng tiếp cận cho luận văn Thơng qua nhìn tồn cảnh vùng Đồng Tháp Mười, hiểu rõ dấu ấn tự nhiên xã hội tác động đến lối cư dân vùng giai đoạn bắt đầu khẩn hoang, lập ấp Đó tiền đề giúp kế thừa phát huy hướng nghiên cứu văn hóa cư trú cư dân vùng cách rõ ràng Cơng trình Đồng Tháp Mười – 10 năm khai thác phát triển kinh tế - xã hội Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia thực (1997) cơng trình sâu nghiên cứu đặc điểm diễn biến điều kiện tự nhiên số vấn đề kinh tế xã hội Trong đó, cơng trình có đề cập đến trạng quan điểm xây dựng nhà ở, làng xóm, thị Đồng Tháp Mười với kiểu nhà kiểu cư trú khác Công trình cung cấp cho chúng tơi tư liệu bổ ích trạng nhà Đồng Tháp Mười nay, giúp chúng tơi có sở vững để thâm nhập, điền dã vùng Đồng Tháp Mười, từ sâu so sánh, phân biệt trạng nhà từ thời khẩn hoang đến Cơng trình Đồng Tháp Mười nghiên cứu phát triển Nguyễn Quới, Phan Văn Dốp (1999) nghiên cứu từ đặc điểm tự nhiên, vấn đề lũ lụt, thủy lợi hóa phát triển sở hạ tầng, di dân – khai hoang lịch sử công tác điều tra xã hội học cộng đồng cư dân vùng đất mới; Cơng trình Địa chí Đồng Tháp Mười (Trần Bạch Đằng chủ biên, 1996) nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, văn hóa - xã hội, lịch sử - địa lý truyền thống cách mạng vùng đất Hai cơng trình cung cấp cho chúng tơi nhìn tồn cảnh Đồng Tháp Mười, đặc biệt vấn đề dân cư – chủ thể văn hóa Đồng Tháp Mười Luận án tiến sĩ Lịch sử vùng Đồng Tháp Mười Ngô Văn Bé (2006) giới thiệu chi tiết không gian lịch sử xã hội vùng đất qua việc phân tích điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội vùng Đồng Tháp Mười, đặc biệt 30 năm chiến tranh giải phóng (1945-1975) 20 năm xây dựng xã hội (19751995) Từ không gian xã hội ấy, chúng tơi có sở nghiên cứu khơng gian văn hóa cư trú Đồng Tháp Mười cách đầy đủ Nhìn chung, hầu hết cơng trình tập thể, cá nhân, nhà nghiên cứu (lẫn nhà nghiên cứu không chuyên) viết Đồng Tháp Mười tập trung mô tả điều kiện tự nhiên, xã hội, biện pháp khắc phục đất phèn nặng, khắc phục tình trạng lũ lụt hàng năm Đồng Tháp Mười… Những viết liên quan đến kiến trúc nhà Đồng Tháp Mười hoi, có hồn tồn khơng sâu khơng khái quát hết đời sống cư dân Đồng Tháp Mười thơng qua kiến trúc nhà Những cơng trình nghiên cứu kiến trúc nhà ở, nhà truyền thống đề cập đến vùng Đồng Tháp Mười Vì vậy, nghiên cứu nhà truyền thống Đồng Tháp Mười đề tài hoàn toàn Tuy nhiên, với thái độ trân trọng biết ơn thành tựu nghiên cứu học giả trước cung cấp nhiều thông tin nhà truyền thống Việt Nam điều kiện lịch sử, xã hội vùng đất Đồng Tháp Mười vơ bổ ích, có giá trị, chúng tơi tham khảo, kế thừa có chọn lọc trung thực nguồn tư liệu q báu q trình thực luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: nhà truyền thống Đồng Tháp Mười góc nhìn văn hóa Nghiên cứu văn hóa kiến trúc văn hóa cư trú cư dân Đồng Tháp Mười thơng qua nhà truyền thống, từ làm bật dấu ấn môi trường tự nhiên xã hội riêng biệt vùng Đồng Tháp Mười so với vùng miền khác - Phạm vi nghiên cứu: Về chủ thể: nghiên cứu nhà truyền thống người Việt Đồng Tháp Mười Về không gian: nghiên cứu phạm vi nông thôn tỉnh Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang với huyện thuộc Đồng Tháp Mười (các huyện thuộc tỉnh Long An: Mộc Hóa, Vĩnh Hưng, Tân Hưng, Tân Thạnh, Thạnh Hóa, Đức Huệ, Thủ Thừa (4 xã phía bắc), Bến Lức (3 xã phía bắc); thuộc tỉnh Đồng Tháp: huyện Cao Lãnh, huyện Tam Nông, Tháp Mười, Tân Hồng, Hồng Ngự (trừ xã cù lao), Thanh Bình (trừ xã cù lao); thuộc tỉnh Tiền Giang: Cái Bè, Cai Lậy, Tân Phước phần huyện Châu Thành) Về thời gian: nghiên cứu nhà truyền thống cư dân miệt Đồng Tháp Mười từ kỷ XVII 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Về khoa học, luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận văn hóa cư trú, văn hóa kiến trúc, văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên, môi trường xã hội… truyền thống văn hóa Việt Nam Giúp hiểu thấu đáo mối quan hệ văn hóa kiến trúc văn hóa cư trú Từ đó, góp phần bổ sung thêm tri thức vào phần lý luận văn hóa Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực địa văn hóa Về thực tiễn, luận văn giúp hiểu thêm văn hóa Đồng Tháp Mười – tiểu vùng thuộc vùng văn hóa Nam Bộ Luận văn góp phần nhỏ phục vụ cho cơng tác nghiên cứu văn hóa địa phương tỉnh Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang thuộc vùng Đồng Tháp Mười Thấy rõ lối sống, lối ứng xử với tự nhiên, xã hội, giao lưu tiếp biến văn hóa cư dân, để từ đó, ta biết đâu mạnh cần phát huy, đâu điểm yếu phải khắc phục để văn hóa Đồng Tháp Mười giữ đặc trưng tốt đẹp vốn có Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu - Về quan điểm tiếp cận: vận dụng kiến thức liên ngành xã hội học, dân tộc học, địa lý học, lịch sử, kiến trúc, văn hóa dân gian, văn học dân gian… tiếp cận từ góc nhìn văn hóa học Trên sở kiến thức lịch sử, xã hội, địa lý, dân tộc Đồng Tháp Mười, vận dụng nghiên cứu đặc trưng khơng gian văn hóa, thời gian văn hóa chủ thể văn hóa Đồng Tháp Mười, khắc họa dấu ấn tự nhiên, xã hội biểu qua không gian cư trú không gian kiến trúc cư dân; sở kiến thức kiến trúc, hồn thiện sở lý luận vấn đề văn hóa cư trú, văn hóa kiến trúc; sở tư liệu văn học dân gian, chúng tơi hiểu rõ văn hóa nhận thức cư dân nhà từ thuở xa xưa đến ngày - Về phương pháp nghiên cứu: chủ yếu vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: 11 Áp dụng Phương pháp hệ thống – cấu trúc để tiếp cận, phân tích vấn đề Tiếp cận văn hóa hệ thống, xem văn hóa ứng xử cư dân Đồng Tháp Mười môi trường tự nhiên xã hội thể qua nhà thành tố hệ thống văn hóa, qua nhận diện đặc trưng vùng đất so với vùng miền khác Đặt văn hóa Đồng Tháp Mười bối cảnh văn hóa Nam Bộ để hiểu rõ tác động văn hóa Nam Bộ bối cảnh chung Đặt vấn đề nghiên cứu ứng xử với môi trường tự nhiên xã hội, luận văn sử dụng phương pháp lịch sử, nhằm tìm hiểu nguồn gốc, vận động, trình giao lưu, tiếp biến nhà truyền thống suốt trình phát triển vùng đất Quan sát đối tượng nhìn lịch đại đồng đại mối liên hệ mang tính quy luật: kế thừa giao lưu Sử dụng phương pháp điền dã, miêu tả thực tế huyện thuộc Đồng Tháp Mười: quan sát lối kiến trúc, lối cư trú cư dân, từ có nhìn cụ thể hơn, xác việc giải vấn đề lý luận thực tiễn văn hóa cư trú văn hóa kiến trúc; đồng thời vận dụng phương pháp so sánh để so sánh nhà cư dân Đồng Tháp Mười với cư dân miền khác, nhà người Việt với tộc người khác: Hoa, Chăm, Khmer…, từ làm rõ nét đặc sắc người Việt vùng Đồng Tháp Mười cộng đồng cư dân Việt Nam - Về nguồn tư liệu: ● Tư liệu văn bản: tư liệu tham khảo chủ yếu tác phẩm, cơng trình nghiên cứu, biên khảo, viết đăng tải tạp chí, hội thảo, hội nghị, tổng kết… tác giả viết văn hóa, kiến trúc, dân tộc học, tơn giáo tín ngưỡng, địa lý, địa chí Nam Bộ, Tây Nam Bộ đặc biệt riêng Đồng Tháp Mười ● Tư liệu thực tiễn: khảo sát điền dã số địa bàn Đồng Tháp Mười để khai thác, thu thập thông tin, tư liệu hình ảnh nhà ở, đời sống cư dân để phục vụ cho việc nghiên cứu 142 Một số hình ảnh khác: PL 1.82: Bán cừ tràm trước nhà [Ảnh chụp ngày PL 1.83: Chở chằm bán [Ảnh chụp ngày 23-7-2008 Thạnh Hóa, Long An Ảnh: Lam 15-8-2009 Tân Thạnh, Long An Ảnh: Lam Hà] Hà] PL 1.84: Dụng cụ đánh bắt cá bán PL 1.85: Trồng sen trước nhà [Ảnh chụp ngày nhiều chợ [Ảnh chụp ngày 15-8-2009 Tháp 15-8-2009 Tháp Mười, Đồng Tháp Ảnh: Mười, Đồng Tháp Ảnh: Lam Hà] Lam Hà] PL 1.86: Trường học cất theo kiểu nhà sàn PL 1.87: Gò Tháp Mười – nơi không bị ngập kiên cố [Ảnh chụp ngày 15-8-2009 Tháp lũ đến [Ảnh chụp ngày 15-8-2009 Tháp Mười, Đồng Tháp Ảnh: Lam Hà] Mười, Đồng Tháp Ảnh: Lam Hà] 143 Phụ lục CÁC KIỂU NHÀ PHỔ BIẾN Ở ĐỒNG THÁP MƯỜI Các kiểu nhà phổ biến theo hình dáng bên ngồi Đồng Tháp Mười gồm: nhà gian không chái, nhà gian có chái, nhà ba gian khơng chái, nhà ba gian có chái, nhà bát dần, nhà mái nối, nhà thảo bạt, nhà chữ đinh Nhà gian khơng chái: cịn gọi nhà song, nhà không hiên Loại nhà gian không chái nhỏ hẹp, nhà tầng lớp dân nghèo Nhà gian có chái: Thường nhà nghèo cất gian chính, mặt sinh hoạt thiếu cất thêm chái bên hông Nhà ba gian (không chái): chia làm ba phần: phần trước nơi thờ cúng ông bà, bàn tiếp khách, ván để tiếp khách chỗ ngủ ông bà hay khách Đối với gia đình giả, cịn bố trí tủ để trưng bày vật kỷ niệm, xem tivi hay để salon Phía sau thuộc khu vực bếp, kho, chỗ ăn uống chỗ ngủ gia đình [Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia 1997: 167] Ở số xã Mỹ Thọ, Hòa An (Cao Lãnh, Đồng Tháp), phần lớn nhà cư dân nhà ba gian khơng có chái, tồn vách mặt tiền nhà chấn song gỗ nên nhà có nhiều ánh sáng, mát thống Cửa vào loại nhà phân bố hai bên vách hơng nhà Các chấn song có tác dụng bình phong che mặt tiền [Phan Thị Yến Tuyết 1993: 26] 144 Hình PL 2.1: Nhà ba gian [Nguồn: Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia 1997: 168] Nhà ba gian có hai chái: phần nới rộng bên phải hay bên trái hông nhà sử dụng để bố trí bếp, kho, nơi ăn uống, chỗ ngủ gia đình làm nơi sản xuất phụ Tổ chức không gian nhà kiểu nhằm mở rộng diện tích sử dụng tách khu phục vụ khỏi ngơi nhà [Trung tâm Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ Quốc gia 1997: 167] 145 Hình PL 2.2: Nhà ba gian có chái [Nguồn: Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia 1997: 169] Nhà bát dần: giống kiểu nhà ba gian có hai chái kết cấu ngơi nhà hồn chỉnh Ở phần mở rộng hai bên, người ta bố trí bếp, kho, nơi ăn uống, chỗ ngủ gia đình, nơi sản xuất phụ Loại nhà thường gia đình giả [Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia 1997: 167] 146 Hình PL 2.3: Nhà bát dần [Nguồn: Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia 1997: 170] Nhà thảo bạt: Nhà ba gian nới rộng hàng hiên với kích thước lớn có mái che riêng Phần mở rộng phía trước hay phía sau, thuận lợi cho việc bn bán tiếp khách, khơng ảnh hưởng đến ngơi nhà [Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia 1997: 172] 147 Hình PL 2.4: Nhà thảo bạt [Nguồn: Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia 1997: 173] Nhà chữ đinh: Nhà ba gian nối liền với ngơi nhà phụ (nhà dưới) bên phía hông nhà phụ xoay đầu hồi phía trước Ngơi nhà phụ làm chức sinh hoạt nội bộ, ăn uống, nghỉ ngơi, gia công phụ… [Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia 1997: 172] Có dạng cải tiến nhà chữ đinh có sân để lấy ánh sáng cho nhà dưới, dùng làm nơi tích trữ nước mưa hồ chứa, lu vại; nhà chữ đinh có thảo bạt dùng để mở rộng diện tích lấy ánh sáng v.v… 148 Hình PL 2.5: Nhà chữ đinh [Nguồn: Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia 1997: 174] Nhà xếp đọi (còn gọi đọi, nối đọi, sóc đọi…): Theo Phan Thị Yến Tuyết, giải thích “đọi” chén (từ Việt cổ mà người Việt vùng Nghệ Tĩnh Quảng Bình dùng) cịn “sắp” xếp đặt, tức nhà có kiểu dáng xếp lớp [Phan Thị Yến Tuyết 1993: 314] Loại nhà có mái trước nối với mái sau (nhà nối với nhà phụ) Ngơi nhà sau dùng tiếp khách nội gia đình, bếp, kho, nơi ăn uống, chỗ ngủ gia đình, nơi sản xuất phụ Nhà trước nhà sau có ngăn cách Phần lớn thời gian sinh hoạt gia đình nhà sau, nhà trước dùng để thờ cúng, tiếp khách, lễ nghi, giải trí [Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia 1997: 167] Thường có nhà gian nhà liền kề chiều dài với nhà trên, chiều ngang hẹp Trên sở cải tiến số kiểu khác nhà nối đọi có thảo bạt; nhà nối đọi có sân nhà nối đọi có nhà sau nối dài - kiểu nhà có nhà ló dài nhà trên, tiện lợi 149 nhà trơng thẳng phía trước cổng ngõ lại lấy ánh sáng cho nhà [Phan Thị Yến Tuyết 1992: 34] Hình PL 2.6: Nhà xếp đọi [Nguồn: Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia 1997: 171] Về kiểu nhà theo kết cấu kiến trúc, có hai kiểu nhà nhà cột nhà nọc ngựa Nhà cột giữa: cịn có tên gọi khác nhà rội hay nhà nọc ngựa Kiểu nhà có hàng cột (cột cái) hai hàng cột nhì Nhà lớn có cột hàng ba, cột hàng rội không gian nhà rộng thống, người ta cịn dùng cột hàng nhì lỡ cột hàng nhì rội phần phía sau nhà Khung sườn làm theo kiểu cột phổ biến Đồng Tháp Mười đơn giản không cần gia công kỹ, phù hợp với vật liệu xây dựng tạm nhẹ 150 Nhà đâm trính: cịn có tên gọi khác nhà rường Để làm rộng thêm bề sâu nhà, khung nhà có hai hàng cột (trước sau), nối với đơi gỗ gọi trính Mỗi hàng cột có xuyên nối xuyên tâm cột lại với Ngồi ra, để làm cho lịng nhà thoáng, rộng hơn, người ta dùng xuyên lãng, tức hai xuyên nối cột đầu hồi hàng cột trước sau 151 Phụ lục NHÀ Ở ĐỒNG THÁP MƯỜI QUA CA DAO, TỤC NGỮ Đồng Tháp Mười mắt nhiều người tên vừa quen vừa lạ Quen nhắc đến Đồng Tháp Mười không lại không biết, lạ nhiều người Đồng Tháp Mười bao gồm tỉnh, huyện nằm đâu đồ Việt Nam Một tên tiếng văn hóa phổ biến, thiệt thịi cho Đồng Tháp Mười Đồng Tháp Mười nhắc đến nhiều câu ca dao, tục ngữ Một vùng đất thân thương tiếng với cánh rừng tràm bạt ngàn đồng sen: “Đầm sen, bãi sậy, rừng tràm, Kinh dài xé đất, xanh rợp trời” (Ca dao) [Đỗ Văn Tân 1984: 26] “Nơi đâu vang tiếng hát cười, Như đất Tháp Mười sen thắm, tràm xanh Trải qua hai chiến tranh, Người dân Đồng Tháp nêu danh anh hùng” (Ca dao) [Đỗ Văn Tân 1984: 148] Một vùng đất hoang vu, muỗi mòng, nhiều cỏ dại: “Muỗi kêu sáo thổi, Đỉa lội tợ bánh canh Cỏ mọc thành tinh, Rắn đồng biết gáy” (Ca dao) [Đỗ Văn Tân 1984: 28] 152 Chính thiên nhiên đặc biệt nên nhà nơi đặc biệt khơng Những ngơi nhà nhỏ bé nép bên dịng sơng xanh ngắt với hàng xõa bóng Một khơng gian cư trú n bình, tĩnh lặng “Ai Đồng Tháp quanh co, Sông sâu nước chảy, đò vắng hiu” (Ca dao) [Khoa Ngữ văn…1997: 136] Cái khơng gian cư trú bị khơng người chê bai, cư dân miệt khác nhìn vùng đất trũng ngập phèn nhìn khó khăn, vất vả: “Tàu Nam Vang mũi đỏ, Ghe Sa Đéc mũi đen Em chi nước rẫy, nước phèn, Theo anh chợ đốt đèn măng xông” (Ca dao) [Khoa Ngữ văn…1997: 319] Hay: “Anh đừng lên xuống uổng cơng, Con gái đất giồng khơng thích đồng bưng” (Ca dao) [Nguyễn Chiến Thắng 2005: 74] “Mẹ đừng gả vùng sâu, Xuồng bơi khó lắm, khơng cầu mà đi” (Ca dao) [Nguyễn Chiến Thắng 2005: 144] Ở vùng đồng bưng, đời sống cịn nhiều khó khăn nên người dân nơi đâu dám mơ ước sống: “Gạo da ngà, nhà gỗ lim” [Khoa Ngữ văn…1997: 162] đầy đủ sung túc cư dân vùng khác Người dân Đồng Tháp Mười phải vất vả nhổ cọng bàng, chặt thân tràm xây nhà Bàng không thiếu, tràm nhiều: 153 “Trắng da mẹ cưng, Đen da lội bưng cắt bàng” (Ca dao) [Bảo Định Giang… 1984: 471] “Cho dù cạn nước bể Đông, Hết tràm Đồng Tháp không phai lời” (Ca dao) [Đỗ Văn Tân 1984: 76] Thế nhưng, dù xây dựng cách tạm bợ, nhà đơn sơ vùng Đồng Tháp Mười hay Đồng sông Cửu Long toát lên vẻ đẹp riêng, đặc trưng khó lẫn vào đâu Ngơi nhà thể nghèo khó Nhìn vào ngơi nhà, xét xem chủ nhân ngơi nhà giàu hay nghèo, có học thức hay khơng “Xem bếp biết nết đàn bà, Vào nhà biết nhà đói no” (Ca dao) [Khoa Ngữ văn…1997: 209] Nhưng vùng đất này, lối suy nghĩ nhà, giàu nghèo đơn giản thực tế Người dân Đồng Tháp Mười trọng nội dung hình thức, trọng nghĩa khinh tài Không câu nệ nhà cửa sang hèn, vì: “Thức đêm biết canh dài, Đói nghèo biết lịng thương Gần hiểu nhân tình, Xa rõ lịng có ai” (Ca dao) [Đỗ Văn Tân 1984: 123] “Thương chẳng luận sang hèn, Nghĩa nhân trọng, bạc tiền đâu hơn” (Ca dao) [Đỗ Văn Tân 1984: 125] 154 Thế cho nên, yếu tố giàu - nghèo, suy cho cùng, không khiến người dân nơi xa cách Mọi người quý giàu nghèo, thương không quản chuyện môn đăng hộ đối Họ đến với lòng, mộc mạc giản đơn người họ Thế cho nên, nhà hay nhà ngói khơng quan trọng, điều quan trọng họ sống hạnh phúc, bình n ngơi nhà “Gá duyên đừng sợ nơi nghèo, Sao cho xứng cột với kèo mà thôi” (Ca dao) [Khoa Ngữ văn…1997: 399] “Hễ phải duyên thôi, Nhà xiêu, vách nát, vạt sập, nước ngập anh ngồi, Khơng phải dun, ngựa gõ, nhà ngói đỏ, anh không màng” (Ca dao) [Sơn Nam 1996: 298] Trai gái yêu thương bạc tiền, giàu sang thể qua nhà mà lòng chân chất, thật người đồng cảnh ngộ: “Em cắt rạ đánh tranh, Đốn tre chẻ lạt cho anh lợp nhà Sớm khuya hịa thuận đơi ta, Hơn gác tía, lầu hoa mình” (Ca dao) [Khoa Ngữ văn…1997: 398] “Yêu chẳng quản chiếu giường, Dẫu tàu chuối che sương tình” (Ca dao) [Đỗ Văn Tân 1984: 134] Họ không mong nhà cửa cao sang, nhà cao cửa rộng mà phải chịu đơn thật khơng đau khổ bằng: 155 “Giường cẩm lai trải chiếu rộng thình, Lăn qua lộn lại, có một thân” (Ca dao) [Khoa Ngữ văn…1997: 405] Tuy nhiên, nhiều nhìn lại mái nghèo gia đình, lại khơng khỏi chạnh lịng nghĩ đến người chung sống mái nhà ấy: “Ví dầu nhà dột cột xiêu, Muốn cưới vợ, sợ nhiều miệng ăn Nhiều miệng ăn, anh không sợ, Sợ dun nợ khơng trịn, gieo khổ cho nhau” (Ca dao) [Đỗ Văn Tân 1984: 132] Để tự day dứt cho mái nghèo nàn trống trước hụt sau, từ chối tình cảm bạn tình dành cho: “Nhà anh nhà ngói, Nhà em nhà lá, Em đâu dám gá vợ chồng, Nồi đất mà đậy vung đồng coi” (Ca dao) [Nguyễn Chiến Thắng 2005: 88] Đối với người bạn trăm năm, cô gái nhiều thấy chạnh lòng Thế nhưng, khách đường xa, mái nghèo không khiến cô phải xấu hổ Bởi, tiếp khách lịng thói quen bắt rễ người dân nơi đây: “Khách đến nhà chẳng gà vịt” (Tục ngữ) [Khoa Ngữ văn…1997: 162] “Ngó đằng sau, thấy hai lu nước, Ngó đằng trước, thấy kỷ trà Anh đâu, anh ghé lại nhà, Nhà nghèo em chịu, ruột rà để anh” (Ca dao) [Đỗ Văn Tân 1984: 108] 156 “Mỹ Hưng, Mỹ Thuận, Mỹ Chánh, Mỹ Hòa, Anh đâu ghé lại nhà, Nghèo em, em chịu, vịt gà đãi ai” (Ca dao) [Khoa Ngữ văn…1997: 319] “Tháp Mười dễ khó về, Khi giỏ thịt, giỏ cây” (Ca dao) [Khoa Ngữ văn…1997: 320] Đối với khách thế, cịn với hàng xóm láng giềng họ đối xử chân tình, mộc mạc Bởi “Nhất cận thân, nhì cận lân” (Tục ngữ) [Khoa Ngữ văn…1997: 203] Hàng xóm láng giềng người sát bên cạnh, dễ dàng nhờ cậy lúc khó khăn Thế cho nên, với láng giềng cho phải đạo thành bổn phận: “Bổn phận với láng giềng, Là nơi thân cận yên cửa nhà Ở cho thuận hịa, Đừng tranh thiệt, rầy rà chẳng nên Đơi bên kẻ thuộc quen, Trong tối lửa tắt đèn có nhau” (Ca dao) [Đỗ Văn Tân 1984: 35] “Khi khó mà chẳng giúp người, Đến nghèo túng người giúp ta” (Ca dao) [Khoa Ngữ văn…1997: 194] Một mái nhà đơn sơ lại chứa đựng đầy ắp chân tình Người dân nơi tự hào khẳng định: vùng đất phèn chua lòng người lại ngào “Đồng chua, đồng trũng, lấy sình, Mà lịng người lại ân tình thơm” (Ca dao) [Đỗ Văn Tân 1984: 41]