Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa người thái ở huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa trong giai đoạn hiện nay

66 32 0
Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa người thái ở huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng Đại học Vinh khoa giáo dục trị ====== NGÂN THị NAM GI GèN V PHT HUY BN SC VĂN HÓA NGƯỜI THÁI Ở HUYỆN THƯỜNG XUÂN, TỈNH THANH HĨA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY khãa ln tèt nghiƯp đại học chuyên ngành: trị LUậT Nghệ An, 2014 Tr-ờng Đại học Vinh khoa giáo dục trị ====== GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HĨA NGƯỜI THÁI Ở HUYỆN THƯỜNG XUÂN, TỈNH THANH HÓA TRONG GIAI ON HIN NAY khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: trị LUậT Giáo viên h-ớng dẫn: Sinh viên thực : TS Vũ Thị Ph-ơng Lê Ngân Thị Nam Lớp : 51B2 Chính trị Luật M· sè sinh viªn : 1055021924 NghƯ An, 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận tốt nghiệp, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Vinh, Ban chủ nhiệm Khoa GDCT thầy cô giáo Khoa truyền đạt cho em kiến thức quý báu suất năm học qua Đặc biệt qua xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Thị Phƣơng Lê tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện giúp đỡ em thực đề tài Xin chân thành cảm ơn cơ, chú, anh chị phịng văn hoá huyện Thường Xuân cung cấp tài liệu cho em thực đề tài Mặc dù cố gắng lực nghiên cứu, nguồn tài liệu thiếu nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến chân thành quý thầy cô, bạn đọc để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, ngày 15 tháng 05 năm 2014 Tác giả Ngân Thị Nam MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học Kết cấu đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA NGƢỜI THÁI 1.1 Khái niệm văn hóa sắc văn hóa người Thái .6 1.1.1 Khái niệm văn hóa .6 1.1.2 Khái niệm sắc văn hóa sắc văn hóa người Thái .7 1.2 Một vài nét người Thái Việt Nam người Thái Thường Xuân .10 1.2.1 Lịch sử tộc người Thái Việt Nam 10 1.2.2 Người Thái Thường Xuân 10 1.3 Vai trị việc giữ gìn sắc văn hóa người Thái q trình nhập 12 Tiểu kết chương 15 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA NGƢỜI THÁI Ở HUYỆN THƢỜNG XUÂN, TỈNH THANH HÓA HIỆN NAY 16 2.1 Khái quát chung huyện Thường Xuân 16 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 16 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 17 2.2 Quá trình giữ gìn phát huy sắc văn hóa người Thái huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa .19 2.2.1 Khái quát đặc trưng văn hóa người Thái huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa 19 2.2.2 Thực trạng việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa người Thái huyện Thường Xuân 35 2.2.3 Nguyên nhân thực trạng 43 Tiểu kết chương 46 CHƢƠNG MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA NGƢỜI THÁI Ở HUYỆN THƢỜNG XUÂN, TỈNH THANH HÓA HIỆN NAY .47 3.1 Một số định hướng nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa người Thái huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa 47 3.2 Một số giải pháp nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa người Thái huyện Thường Xuân 50 Tiểu kết chương 58 C KẾT LUẬN 59 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa sản phẩm lồi người, tạo phát triển quan hệ qua lại người xã hội Song văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên người trì bền vững trật tự xã hội, truyền từ hệ sang hệ khác thông qua q trình xã hội hóa Văn hóa thể trình độ phát triển người xã hội biểu kiểu hình thức tổ chức đời sống hành động người giá trị vật chất tinh thần người tạo Con người đời với văn hóa, trưởng thành với văn hóa, hướng tới tương lai từ văn hóa Văn hóa dân tộc trước hết thể sắc dân tộc Bản sắc dân tộc thể quan hệ giá trị văn hóa dân tộc Những giá trị văn hóa thước đo trình độ phát triển đặc tính riêng dân tộc "Một dân tộc thiếu văn hóa chưa phải dân tộc thực hình thành, văn hóa khơng có sắc dân tộc văn hóa khơng có sức sống thật nó" [5, tr.16] Việt Nam đất nước có truyền thống văn hóa lâu đời, quốc gia đa tộc người, 54 tộc người 54 sắc màu văn hóa tạo nên văn hóa tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc, tộc người phân bố vùng, miền Tổ quốc Do đặc điểm điều kiện địa lý, kinh tế - xã hội nhân tố ảnh hưởng khác nhau, hình thành nên văn hóa khác nhau, tạo đặc điểm khác biệt mang tính đặc thù Mỗi tộc người với đặc điểm riêng sớm hình thành nét riêng có, độc đáo Việc kế thừa, phát triển sắc thái, giá trị văn hóa tộc người có ý nghĩa làm phong phú thêm văn hóa Việt Nam Tộc người Thái có dân số đông danh mục thành phần dân tộc Việt Nam Theo số liệu thống kê ngày 1- - 1999, dân số tộc người Thái nước 1.200.000 người, người Thái Thanh Hóa chiếm 209.806 người, 21% dân số người Thái nước [15; tr.60] Người Thái Thanh Hóa sinh sống tập trung khu vực miền núi phía tây nam gồm huyện Mường Lát, Quan Sơn, Quan Hóa, Thường Xuân, Bá Thước, Lang Chánh, Như Xuân số huyện đồng bằng, ven biển Triệu Sơn, Tĩnh Gia tộc người Thái gồm hai nhóm Thái đen Thái trắng cư trú nhiều địa phương Người Thái người khác sớm hình thành văn hóa mang màu sắc riêng đặc sắc Nền văn hóa ảnh hưởng sâu sắc đến cá nhân cộng đồng người Thái, góp phần làm phong phú thêm văn hóa dân tộc Việt Nam Những năm gần đây, tình hình giới có nhiều biến đổi Nền kinh tế thị trường với ưu điểm mặt trái có ảnh hưởng khơng nhỏ đến văn hóa truyền thống tộc người cộng đồng dân tộc Việt Nam có văn hóa người Thái huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa Trước tác động chế thị trường, hội nhập quốc tế, giao lưu văn hóa nay, nhiều giá trị văn hóa truyền thống người Thái nói chung người Thái huyện Thường Xuân nói riêng bị mai một, pha trộn, lai căng, khơng cịn giữ sắc truyền thống vốn có xưa Trước tình hình đó, việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa người thái huyện Thường Xuân vấn đề cấp bách Điều khơng có ý nghĩa việc bảo tồn phát huy giá trị, sắc văn hóa người Thái, mà cịn có ý nghĩa phát huy vai trị văn hóa phát triển kinh tế - xã hội Do phân bố địa bàn rộng, định cư sườn núi bồn địa núi, văn hóa Thái chịu ảnh hưởng nhiều luồng văn hóa từ nhiều hướng khác trình cộng cư với dân tộc lân cận Điều dẫn đến khác biệt nhóm địa phương vốn có chung nguồn gốc Vì vậy, muốn nghiên cứu tồn diện có hệ thống văn hóa Thái khơng nghiên cứu riêng nhóm Thái nơi mà phải ý nghiên cứu số nơi khác Nhóm Thái Thường Xn - Thanh hóa cịn bảo lưu nhiều yếu tố văn hóa truyền thống tộc người Nếu nhóm Thái Tây Bắc nước ta giới nghiên cứu quan tâm sâu vào nghiên cứu nhóm Thái huyện Thường Xn chưa nghiên cứu mức Vì vậy, nghiên cứu vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa tộc người Thái Thường Xuân việc làm có tính cấp thiết Việc nghiên cứu góp phần giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Thái Thanh Hóa Bản thân người quê hương Thường Xuân, người tộc người Thái Với mong muốn đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc bảo tồn giá trị văn hóa người Thái, tơi mạnh dạn chọn vấn đề “Giữ gìn phát huy sắc văn hóa người Thái huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Xung quanh vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu đề cập đến góc độ, hướng tiếp cận khác Nghiên cứu văn hóa sắc văn hóa có tác phẩm tiêu biểu như: "Bản sắc văn hóa Việt Nam" Phan Ngọc, Nxb Văn học, 2002 "Suy nghĩ sắc văn hóa dân tộc" Huy Cận, Nxb Chính trị Quốc gia, 1994 "Bản sắc văn hóa dân tộc" Hồ Bá Thâm, Nxb Thanh niên, 2007 "Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc" Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) "Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam" PGS Viện sĩ Trần Ngọc Thêm, Nxb TPHCM, 2001 Nghiên cứu văn hóa tộc Người Thái có cơng trình nghiên cứu: "Nghệ thuật trang phục Thái'' Lê Ngọc Thắng, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 1990 "Văn hóa lịch sử Người Thái Việt Nam", Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 1996 "Văn hóa Thái Việt Nam" tác giả Cầm Trọng, Phan Hữu Dật, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 1995 viết tạp chí: Dân tộc học, Nghiên cứu lịch sử, Nghiên cứu người Thái Thường Xuân nói riêng người Thái Thanh Hóa nói chung có số viết, đề tài khố luận như: ''Đơi nét nông nghiệp ruộng nước người Thái xã Vạn Xuân huyện Thường Xuân tỉnh Thanh Hóa" sinh viên Tơ Sỹ Hịa (1977), khóa luận tốt nghiệp khoa lịch sử trường ĐHKHXH NV ''Sơ khảo sát ma chay cổ truyền dân tộc Thái huyện Thường Xuân, Thanh Hóa" sinh viên Lê Thị Thanh (2000), khóa luận tốt nghiệp trường ĐHKHXH & NV "Tìm hiểu tục lệ cưới xin người Thái xã Xuân Lẹ huyện Thường Xuân - Thanh Hóa" sinh viên Hồng Thị Ánh (2001), khóa luận tốt nghiệp khoa lịch sử trường ĐHKHXH NV "Tìm hiểu văn hóa ẩm thực trang phục dân tộc Thái Thanh Hóa" sinh viên Cầm Bá Phượng (2006), khoa văn trường Đại học Hồng Đức Thanh Hóa Những kết nghiên cứu nguồn tư liệu quan trọng, sở lý luận để tiếp thu, nghiên cứu q trình thực khóa luận Mục đích nhiệm vụ đề tài * Mục đích nghiên cứu: Trên sở làm rõ sắc văn hóa tộc người Thái huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa, tác giả đưa số định hướng đề xuất số giải pháp nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa tộc người Thái huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa * Nhiệm vụ nghiên cứu: Khóa luận tập trung giải nhiệm vụ sau: Một là, làm rõ khái niệm văn hóa sắc văn hóa người Thái, vai trị việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa người Thái Hai là, phân tích thực trạng việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa người Thái huyện Thường Xuân Ba là, làm rõ định hướng đề xuất số giải pháp nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa người Thái huyện Thường Xuân trình hội nhập Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa người Thái huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa * Phạm vi nghiên cứu: Văn hóa phạm trù rộng văn hóa tộc người phong phú, đa dạng Khóa luận khơng trình bày tồn vấn đề thuộc văn hóa người Thái mà chủ yếu khai thác cách có hệ thống giá trị văn hóa tạo nên sắc văn hóa người Thái huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa nhằm giữ gìn phát huy trình hội nhập phát triển Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Thực đề tài này, luận văn chủ yếu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, quan điểm Đảng Nhà nước ta văn hóa sách phát triển văn hóa, đồng thời có tham khảo số cơng trình nghiên cứu, đề tài khoa học, sách báo tài liệu có liên quan đến đề tài * Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp lịch sử lơgic; phân tích tổng hợp; quy nạp diễn dịch, điều tra, so sánh Đóng góp khoa học Đề tài góp phần làm rõ thêm nét đặc sắc văn hóa tộc Thái huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa, qua đưa giải pháp thiết thực nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa người Thái huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương, tiết 47 CHƢƠNG MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HĨA NGƢỜI THÁI Ở HUYỆN THƢỜNG XUÂN, TỈNH THANH HÓA HIỆN NAY 3.1 Một số định hƣớng nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa ngƣời Thái huyện Thƣờng Xn, tỉnh Thanh Hóa Thứ nhất, giữ gìn phát huy sắc văn hóa người Thái huyện Thường Xuân phải hướng đến mục tiêu thực đồn kết, bình đẳng dân tộc, rút ngắn khoảng cách dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc phần quan trọng q trình thực hóa sách đồn kết, bình đẳng dân tộc Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII ĐCS Việt Nam khẳng định sách dân tộc giai đoạn Vì vậy, giải pháp nêu phải nhằm mục đích rút ngắn khoảng cách chênh lệch đời sống văn hóa, đưa tộc người Thái nói chung người Thái Thường Xn nói riêng hịa nhập vào cộng đồng dân tộc Việt Nam Đồn kết, bình đẳng dân tộc phải xem mục tiêu đồng thời tiêu chí để kiểm nghiệm, đánh giá hiệu giải pháp Cần chống lại luận điểm xuyên tạc chất sách dân tộc Đảng, gây chia rẽ đoàn kết Thứ hai, cần có thái độ khách quan, khoa học, tơn trọng lịch sử đề thực giải pháp để giữ gìn phát huy sắc văn hóa tộc người Thái huyện Thường Xuân Văn hóa tộc người Thái Thường Xuân phức hợp giá trị xây đắp qua nhiều hệ, nên xem xét vấn đề khơng đặt điều kiện lịch sử cư dân trước trước yêu cầu phát triển Trước hết cần lưu ý vấn đề cốt lõi phát triển văn hóa ngày thống đa dạng Một mặt bảo tồn sắc văn hóa tộc người nhóm địa phương tộc người Mặt khác, phải khai thác giá trị nhằm hướng tới gắn kết phát triển ý thức cộng đồng, quốc gia, dân tộc đảm bảo yêu cầu phát triển tất yếu cộng đồng 48 dân tộc Việt Nam Để tiến hành kế thừa phát huy văn hóa dân tộc Thái Thường Xuân cần ý đến mối quan hệ bảo tồn phát triển, sở khai thác giá trị văn hóa, loại bỏ yếu tố khơng phù hợp với xã hội nay, bổ sung yếu tố làm phong phú văn hóa tộc người Một mặt đáp ứng nhu cầu ngày cao dân cư, mặt khác góp phần đưa văn hóa trở thành tảng tinh thần xã hội Do nhiều nguyên nhân khác mà vài thập kỷ gần đây, nhiều di sản văn hóa truyền thống người Thái huyện Thường Xuân vắng bóng dần đời sống tộc người Việc phục hồi di sản văn hóa truyền thống mang sắc dân tộc cần phải nghiên cứu cách nghiêm túc sở khoa học, có xem xét mức đến nhu cầu cư dân, tránh phục hồi mang tính tự phát, tràn lan gây nên tác hại tiêu cực Một mặt, bảo thủ muốn giữ nguyên vẹn văn hóa truyền thống cộng đồng, không muốn thay đổi dù yếu tố lạc hậu mê tín dị đoan, hủ tục Mặt khác, thần tượng văn hóa người Kinh, muốn Kinh hóa giá trị văn hóa dân tộc mình, xa rời truyền thống dân tộc dẫn đến gốc Thứ ba, giữ gìn phát huy sắc văn hóa tộc người Thái Thường Xuân phải đảm bảo kết hợp hài hòa, hợp lý truyền thống đại, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Văn hóa Thái phận quan trọng văn hóa dân tộc Việt Nam Giữ gìn phát huy sắc văn hóa tộc người góp phần vào nghiệp xây dựng văn hóa chung cộng đồng dân tộc Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Quá trình thực cơng tác địi hỏi phải giải tốt mối quan hệ yếu tố truyền thống đại Yếu tố truyền thống chắt lọc, khẳng định qua thời gian làm nên sắc văn hóa dân tộc Vì cần phải giữ gìn phát huy, phải dựa sở lấy làm tảng, nhưmg muốn tồn cần phải kế thừa, phát triển cho phù hợp với điều kiện mới, tất yếu Yếu tố truyền thống yếu tố đại phải kết hợp cách hài hòa, hợp lý, nhuần nhuyễn để tạo chỉnh thể văn hóa thống mới, tiến hơn, phù hợp không sắc Cần có bước rõ ràng, chắn, xác định rõ: Những yếu tố phù hợp, tiến nên kế thừa phát huy 49 Những truyền thống lạc hậu, tiêu cực Những giá trị văn hóa tích cực, phù hợp với truyền thống dân tộc tiếp thu, giá trị không phù hợp cần ngăn chặn xâm nhập tự phát chúng Từ kết hợp yếu tố tích cực truyền thống đại hình thức cách thức hợp lý, hay đại hóa truyền thống với nội dung hình thức phù hợp Nghị trung ương (khóa VIII) Đảng rõ: “Coi trọng bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống xây dựng, phát triển giá trị văn hóa, văn học, nghệ thuật dân tộc thiểu số [6, tr 65] Như vậy, việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tộc người Thái Thường Xuân thiết phải thực quan điểm, đường lối Đảng, sách Nhà nước, thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Đó bảo đảm thống truyền thống đại việc giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc Thứ tư, văn hóa có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Do đó, phải tạo cho mơi trường thuận lợi để phát triển Văn hóa truyền thống người Thái huyện Thường Xuân tồn phát triển thống mà đa dạng Sự đa dạng có nguồn gốc lịch sử từ lâu đời nghiệp đổi theo định hướng XHCN, xây dựng trị thống sở kinh tế nhiều thành phần văn hóa thống mà đa dạng, phong phú Văn hóa truyền thống người Thái Thường Xuân loại hình văn hóa nơng nghiệp cư dân trồng trọt, loại hình văn hóa mường mang đậm sắc thái dân gian Trong nghiệp đổi mới, loại hình văn hóa cải biến chuyển sang văn hóa xã hội cơng nghiệp Nói cách khác, giá trị văn hóa tốt đẹp người Thái Thường Xuân lực cản nghiệp CNH, HĐH Thứ năm, nghiệp giữ gìn phát huy sắc văn hóa tộc người Thái Thường Xn phải ln coi trọng vai trị điều tiết Nhà nước 50 Cụ thể thông qua biện pháp liên hoàn bao gồm chủ trương, đường lối, sách, kế hoạch dài hạn ngắn hạn; vốn đầu tư theo chương trình dự án, tranh thủ viện trợ nước cá nhân; hệ thống pháp luật, công tác tuyên truyền giáo dục, nghiệp giáo dục đào tạo, công tác xuất bản, công tác bảo tàng… Song song với vai trị quần chúng nhân, hội nghề nghiệp có tính chất tự nguyện quần chúng việc sưu tầm, nghiên cứu phổ biến giá trị văn hóa truyền thống người Thái nói chung, người Thái Thường Xuân nói riêng 3.2 Một số giải pháp nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa ngƣời Thái huyện Thƣờng Xuân Thứ nhất, Phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, xây dựng sở vật chất điều kiện quan trọng để đảm bảo hiệu cơng tác giữ gìn phát huy sắc văn hóa tộc người Thái huyện Thường Xuân Trong điều kiện kinh tế thị trường nay, vấn đề phát triển kinh tế nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu Đảng bộ, quyền tồn nhân dân tỉnh nói chung, đồng bào tộc người Thái huyện Thường Xuân nói riêng nhằm tạo điều kiện, tiền đề cho văn hóa phát triển Có thể thấy rõ, việc gìn giữ phát huy giá trị văn hóa tộc người Thái huyện Thường Xn q trình khó khăn lâu dài, khơng thể sản phẩm chủ quan chí mà trước hết phải phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, vào tình hình điều kiện cụ thể địa phương Đến nay, huyện Thường Xuân trình độ phát triển kinh tế thấp kém; sản xuất nông nghiệp chủ yếu; cấu kinh tế chưa hợp lý, nhiều bất cập; tổ chức quản lý máy yếu; hiệu lực hiệu thấp Xen vào bệnh quan liêu tham nhũng, chủ nghĩa hội có chiều hướng gia tăng, điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số có dân tộc Thái Vì vậy, phát triển kinh tế khẳng định sở quan trọng hàng đầu để phát triển văn hóa Để phát triển kinh tế - xã hội, xố đói giảm nghèo cho vùng đồng bào tộc người Thái Nhà nước cần có sách đầu tư quản lý đầu tư tốt để xây dựng kết cấu hạ tầng, giao thông; hỗ trợ vốn kỹ thuật giống trồng, vật 51 nuôi cho đồng bào phát triển kinh tế - xã hội để bước xố đói giảm nghèo Nhà nước quyền địa phương cần tăng cường cán khoa học kỹ thuật cán biết tiếng Thái, đến làng hướng dẫn đồng bào cách cụ thể Bên cạnh đó, hoạt động văn hố, thơng tin nên lồng ghép nội dung tuyên truyền mục tiêu hoạt động kinh tế - xã hội Các quan văn hoá cần kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ phát triển văn hoá với tuyên truyền phát triển kinh tế - xã hội để đồng bàò Thái hiểu tham gia hoạt động xây dựng văn hoá phát triển kinh tế – xã hội địa phương đảm bảo tính hiệu bềnvững cơng việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá Thái Thứ hai, Nâng cao ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa cộng đồng tộc người Thái huyện Thường Xn Cơng tác giữ gìn kế thừa phát huy sắc văn hóa tộc người Thái huyện Thường Xuân cần phải sở đánh giá nhu cầu nhận thức đồng bào văn hóa tộc người họ Việc bảo tồn giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống trước hết phải xuất phát từ yêu cầu Vì văn hóa tộc người Thái trước hết người Thái, họ người sáng tạo văn hóa, đồng thời người trực tiếp thừa hưởng, kế tục, bảo tồn, phát huy phát triển giá trị văn hóa truyền thống dân tộc đời sống xã hội tương lai Chỉ người dân hiểu vị trí, vai trị họ hoạt động họ tích cực tự giác thực có hiệu Cho nên, nâng cao ý thức giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống thân đồng bào Thái huyện Thường Xuân yếu tố có ý nghĩa định thành bại công tác Cuộc vận động giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số huyện Thường Xuân có tộc người Thái không dừng lại huyện, mà cần phải mở rộng khắp cư dân khu vực nước Những tác động chiều hỗ trợ từ bên lợi cho hiệu cơng tác Phát triển ý thức cộng đồng, từ ý thức tộc người đến ý thức quốc gia thơng qua văn hóa truyền thống Có vậy, đồng bào có ý thức gìn giữ, nâng niu loại hình văn hóa tộc người tộc người khác Từ hiệu cơng tác giữ gìn phát huy nâng cao có ý nghĩa thiết thực đời sống xã hội 52 Con đường chủ yếu để thực việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa tộc người Thái huyện Thường Xuân thông qua tuyên truyền, vận động, giáo dục, thuyết phục nhằm nâng cao nhận thức tồn xã hội cơng tác giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số nói chung người Thái nói riêng Trong cơng tác tun truyền, giáo dục nâng cao nhận thức ý nghĩa việc giữ gìn giá trị văn hóa tốt đẹp người Thái, cần phát huy tốt vai trò già làng, trưởng Họ người lưu giữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống, có kinh nghiệm uy tín tổ chức hoạt động văn hóa, trụ cột hoạt động văn hóa, tiếng nói có giá trị cao nể trọng cộng đồng Đây lớp người có vai trị khơng thể thay thực cơng tác tuyên truyền giáo dục giữ gìn sắc văn hóa truyền thống Về đối tượng, cần đặc biệt quan tâm đến hệ trẻ Đây đối tượng nhạy cảm với thay đổi; họ có lựa chọn yếu tố truyền thống hay đại, tạo điều kiện cho hệ trẻ, hệ trẻ dân tộc thiểu số địa tìm hiểu, tiếp xúc với di sản văn hóa truyền thống Qua hình thành niềm tự hào, xóa bỏ mặc cảm tự ti, xem việc giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc nhiệm vụ thiêng liêng vinh dự hệ Cần triển khai thực sâu rộng phong trào toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa; đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hóa, văn hóa, có nội dung bảo tồn, giữ gìn, kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Sử dụng phát huy triệt để mạnh phương tiện thông tin đại chúng, đài phát - truyền hình, loại áo chí,… Để cơng tác giữ gìn phát huy sắc văn hóa người Thái huyện Thường Xuân thực mang lại hiệu quả, vấn đề quan trọng cần phải xây dựng cải tạo lại di tích sử Đền, cần tổ chức thi tìm hiểu sắc văn hố, tổ chức lễ hội truyền thống vào dịp lễ dân tộc Giữ gìn phát huy có hiệu giá trị văn hóa truyền thống hành động yêu nước, tạo sức đề kháng chống lại xâm lăng văn hóa ngoại lai, làm giàu có thêm vốn văn hóa đất nước Thứ ba, Nâng cao dân trí cho đồng bào Thái huyện Thường Xuân Nâng cao dân trí cho đồng bào dân tộc thiểu số nước ta 53 quan tâm Đảng Nhà nước ta nhằm đưa dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam phát triển đồng xóa khoảng cách giàu nghèo, làm cho nươc ta thật giàu mạnh Vấn đề nâng cao dân trí cho đồng bào tộc người Thái huyện Thường Xuân quan tâm cấp ngành huyện Bên cạnh trình độ kinh tế cịn thấp kém, trình độ dân trí cịn nhiều hạn chế làm cho người dân nhận thức ý nghĩa giá trị văn hóa, thân họ chưa có ý thức giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Nâng cao trình độ dân trí nghĩa mở mang trí óc cộng đồng, dân tộc, hoạt động khai trí cho nhân dân Nâng cao trình độ dân trí khơng dừng lại trình độ học vấn mà phổ biến kiến thức phổ thơng khoa học kỹ thuật; tồn thể chế trị - xã hội; hiến pháp pháp luật; chuẩn mực đạo đức luân lý; quan điểm thẩm mỹ tiến thưởng thức nghệ thuật sinh hoạt giao tiếp; dân số kế hoạch hóa gia đình; ý thức giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc nhân loại Muốn nâng cao dân trí cần xây dựng xã hội học tập tạo chuyển thực mục tiêu: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng sử dụng nhân tài, coi trọng ba mặt; mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng phát huy hiệu Cần thực song song, kết hợp phát triển giáo dục phổ thông bổ túc văn hóa xóa mù chữ Tạo điều kiện mặt để em gia đình diện sách, em người dân tộc thiểu số, gia đình nghèo học tập Đặc biệt em vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới núi cao Cần phải thực tốt chương trình xã hội hóa giáo dục Củng cố trường Dân tộc nội trú huyện tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trình độ lý luận chun mơn nghiệp vụ Cần trọng đến công tác đào tạo giáo viên người địa phương, bao gồm người Thái người Kinh định cư huyện để ổn định lâu dài, tránh tình trạng lấy vùng sâu vùng xa làm nơi thử việc cho giáo viên trường Có sách ưu đãi giáo viên có trình độ từ xa tình nguyện đến cơng tác vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu vùng xa Cần mở rộng trung tâm dạy nghề sở đa dạng hóa hình thức đào 54 tạo nghề, tạo điều kiện cho họ có cơng ăn việc làm, nâng cao đời sống mặt Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, nay, cần triển khai thực tốt mục tiêu phổ cập chương trình tin học sở, cần ưu tiên tới em dân tộc thiểu số vùng cao, vùng sâu, vùng xa để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi giai đoạn Tạo điều kiện cho em tiếp cận dần với khoa học công nghệ để bước giúp em nâng cao trình độ, hiểu biết, theo kịp với xu chung thời đại Thứ tư, Khai thác sử dụng có hiệu nguồn vốn cho hoạt động văn hóa Để tiến hành hoạt động nhằm giữ gìn phát huy giá trị văn hóa, vấn đề kinh phí Nhưng thực tế nguồn kinh phí đầu tư cho tất lĩnh vực giáo dục, đào tạo, đặc biệt văn hóa, hạn hẹp, thiếu nghiêm trọng Để tăng nguồn đầu tư cho hoạt động trên, nguồn ngân sách lớn hàng năm từ Trung ương, tỉnh đầu tư huyện Thường Xuân cần phải phát huy tiềm vốn có huyện, tài nguyên đất, rừng, khoáng sản, tiềm du lịch, dịch vụ để tăng cường nguồn ngân sách cho hoạt động nhằm phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội Ví dụ như, huyện Thường Xn có tiềm du lịch tiếng khu di tích chùa Cửa Đạt, Hội thề lũng nhai xã Ngọc Phụng thác tầng, thác Trai gái Xuân Lẹ, khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên Để phát triển ngành trên, cần phải huy động tổng hợp nguồn vốn cách tích cực Mặc dù có nhiều tiềm huyện Thường Xuân chưa có quan tâm đặc biệt nguồn đầu tư nước số tỉnh, thành phố lớn Do đó, tăng cường biện pháp thu hút đầu tư nước kêu gọi đầu tư trực tiếp từ nước theo phương thức liên doanh cách địa phương góp vốn tài nguyên đất, rừng Thực sách khuyến khích tài chính, thu thuế thấp khu vực khác để thu hút đầu tư; vay vốn ODA để xây dựng sở hạ tầng, tạo môi trường thuận lợi hấp dẫn đầu tư nước Thứ năm, Đổi sách cán làm cơng tác văn hóa tạo động lực cho việc giữ gìn phát huy Động lực phát triển văn hóa thể tập trung nguồn nhân lực đồng bào Thái huyện trình thực CNH, HĐH Tong cơng tác bảo tồn, 55 giữ gìn phát huy sắc văn hóa người Thái Thường Xuân, việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực đội ngũ cán quản lý văn hóa làm cơng tác chuyên môn, nhằm đáp ứng yêu cầu công tác địi hỏi cấp bách Do đó, phải quan tâm thích đáng đến đội ngũ người làm cơng tác văn hóa tri thức người Thái, văn nghệ sĩ hoạt động lĩnh vực bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống phải coi họ vốn quý công tác Để có đội ngũ cán làm văn hóa có chất lượng chun mơn cần phải tuyển chọn người có trình độ chun mơn, đào tạo quy, có thời gian thử việc trước thức tuyển Có sách ưu đãi để thu hút nhân tài nơi khác đến công tác địa phương Việc đào tạo bồi dưỡng cán phải tồn diện có trọng tâm, trọng điểm theo u cầu công việc, theo điều kiện dân tộc, địa phương, vùng; bố trí sử dụng cán phải người, việc Cần đổi cách thức, quy trình thực quy hoạch cán người dân tộc thiểu số, phải có chương trình đào tạo cách quy củ bồi dưỡng thường xuyên để có hiểu biết đắn, có lực thật công tác vận động xã, Có kế hoạch tạo nguồn cán cho vùng dân tộc người cán cho vùng dân tộc thiểu số; Chú ý sử dụng học sinh tốt nghiệp trường dân tộc nội trú tỉnh, dự bị đại học dân tộc; thực tốt tiêu chuẩn tuyển sinh cao đẳng, đại học hệ cử tuyển; mở lớp đào tạo bồi dưỡng cán dân tộc thiểu số cho sở với điều kiện ưu tiên cao Cần có kế hoạch ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nghiên cứu văn hóa dân tộc thiểu số số lượng chất lượng Nên có chế độ đãi ngộ thích hợp, coi động viên để họ an tâm cơng tác, đóng góp sức lực vào cơng việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa tộc người Thái Thường Xn Cán văn hóa thơng tin người làm công việc trực tiếp liên quan tới văn hóa, thường xun xuống sở Vì cần có chế độ bồi dưỡng, đãi ngộ thích đáng để khuyến khích họ tồn tâm, tồn ý cho công việc Đặc biệt, số lượng cán văn hóa cịn thiếu yếu tất cấp, phận, tình trạng thiếu cán có đủ trình độ lực chun mơn, số lượng biên chế gây khó khăn khơng nhỏ cho hoạt động văn hóa Cần sớm xem xét giải vấn đề để tạo điều kiện cho ngành văn hóa thơng tin hoạt động có hiệu 56 Thứ sáu, Chủ động bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị sắc văn hóa dân tộc Để làm tốt công việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Thường Xuân Điều phải điều tra nghiên cứu, sưu tầm sắc văn hoá người Thái, từ đưa kết luận có sở khoa học có sức thuyết phục sắc văn hoá tộc người Thái Từ việc điều tra, kiểm kê đánh giá, nhà quản lý cấp nên phối hợp với ngành chuyên môn tổ chức tuyên truyền, giáo dục rộng rãi cho vùng, dân tộc hiểu biết văn hoá vùng, dân tộc qua sách, báo, phương tiện thông tin đại chúng giáo dục nhà trường Tại vùng có người Thái sinh sống, cấp uỷ đảng quyền cần xây dựng chương trình tổ chức thực việc tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức người dân cộng đồng tộc người Thái việc sưu tầm, gìn giữ phát huy sắc văn hố dân tộc mình, từ tìm biện pháp khả thi để trì phát huy sắc văn hoá người Thái Thường Xuân Cùng với hoạt động tuyên truyền vùng có người Thái sinh sống cần đẩy mạnh công tác xã hội hoá việc sưu tầm, bảo tồn phát huy giá trị văn hố Thái, đồng thời đầu tư kinh phí cho hoạt động sưu tầm, gìn giữ phát huy sắc văn hoá người Thái cách thoả đáng Để tăng kinh phí, ngồi nguồn kinh phí đầu tư Nhà Nước, tỉnh cần tranh thủ nhiều nguồn tài trợ theo hướng đa dạng hoá nguồn đầu tư: nhân dân tự nguyện đóng góp, tài trợ tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ đưa giá trị văn hoá truyền thống với mơi trường văn hố cộng đồng, nơi nảy sinh giá trị văn hoá, làm cho nhân dân làng Thái nhận thức ý nghĩa tảng động lực việc bảo tồn giá trị văn hố truyền thống họ chủ thể quan trọng giải mâu thuẫn đặt với văn hoá truyền thống Tuy nhiên, quyền địa phương có vai trị quan trọng việc định hướng tạo điều kiện để nhân dân có nhiều hội giữ gìn, sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hoá truyền thống Thứ bảy, Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, vai trò quản lý Nhà Nước; quản lý cấp quyền cơng tác quản lý di sản văn hóa đồng bào tộc người Thái Thường Xuân 57 Trong điều kiện kinh tế thị trường, người ta thường ý đến việc làm kinh tế, làm giàu cho mà qn hay bng lỏng, bỏ mặc di sản văn hóa bị mai ngày nhiều nguyên nhân khác Để khắc phục hạn chế tình trạng nay, cần xây dựng thể chế, sách vận hành lĩnh vực giữ gìn phát huy, phát triển giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Thường Xuân, có văn hóa tộc người Thái Nhà nước phải xây dựng chế, sách tạo hành lang pháp lý nhằm huy động nguồn lực toàn xã hội cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Hồn thiện bổ sung sách cần thiết để nâng cao nhu cầu hưởng thụ văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số nói chung đồng bào Thái Thường Xuân nói riêng Xây dựng thêm văn luật, với quy chế hoạt động, sử dụng lĩnh vực giữ gìn phát huy tài sản văn hóa truyền thống xã, cho thích hợp với đặc thù địa phương Giáo dục ý thức pháp luật cho người dân nói chung đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng, tuyên truyền phổ biến điều luật, quy định pháp luật hình phạt tội như: xâm phạm, đánh cắp, phá hoại di sản văn hóa dân tộc Bên cạnh trọng tăng cường quản lý Nhà nước văn hóa lĩnh vực bảo tồn, giữ gìn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số, gắn với việc thực đại đồn kết dân tộc mục tiêu chung dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh; Xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật làm tổn hại đến văn hóa truyền thống Cần coi trọng cơng tác nghiên cứu thay đổi văn hóa vùng tái định cư thủy điện, thủy lợi Cửa Đạt tác động Đổi cơng tác quy hoạch vùng tái định cư theo hướng thúc đẩy giao lưu văn hóa, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Đổi sách đầu tư cho vùng tái định cư theo hướng quan tâm đến đồng thuận văn hóa Tăng cường đội ngũ cán làm công tác văn hóa q trình tái định cư mường tái định cư Cần sử dụng người địa phương làm cơng việc khơng làm thay, làm hiệu người Thái việc bảo tồn giá trị văn hóa họ Đặc biệt coi trọng, tranh thủ lớp người già niên có học thức vào cơng tác 58 Tiểu kết chƣơng Cùng với thay đổi đời sống vật chất đời sống tinh thần cộng đồng người Thái Thường Xuân có nhiều chuyển biến tích cực, mặt tiêu cực bước đẩy lùi Sự biến đổi mạnh mẽ giá trị văn hóa người Thái phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như: điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, q trình sống hịa nhập với người Kinh, trình độ dân trí đồng bào nâng cao nhờ phát triển giáo dục, công tác tuyên truyền, phổ biến rộng khắp làng Hiện nay, nhiều nét văn hóa truyền thống người Thái cịn lưu giữ khơng nhiều, thay vào nét văn hóa mới, văn hóa người Kinh Tuy nhiên, trình nghiên cứu tác giả nhận thấy nhiều đặc trưng sắc văn hóa người Thái bị mai một, như: trang phục, nhà ở, ăn mặc, điệu múa, điệu hát, lễ hội Đặc biệt trước du nhập kinh tế thị trường nhiều sắc văn hóa dần phai mờ, lãng quên Đây vấn đề đáng quan tâm để đưa kinh tế người Thái phát triển gắn với việc trì sắc văn hóa truyền thống 59 C KẾT LUẬN Ở Thường Xuân, tộc người Thái huyện chiếm số lượng lớn (82%), sau đến người Kinh (13%) tộc Mường (5%) (1989) Nhóm người Thái có hai nhóm Thái Trắng Thái Đen Thái Trắng phân bố chủ yếu xã Xuân Chinh, Xuân Lẹ, Luận Khê, Luận Thành Thái đen phân bố chủ yếu xã Bát Mọt, Yên Nhân, Xuân Lộc, Xuân Chinh Mặc dù cư trú theo làng, có nơi xen kẽ với dân tộc anh em vùng Nhưng giá trị sắc văn hóa truyền thống người Thái Thường Xuân xứ Thanh giữ gìn từ hệ sang hệ khác Là cư dân nông nghiệp trồng trọt Người Thái Việt Nam nói chung Người Thái Thường Xuân nói riêng tồn loại hình kinh tế tự túc, tự cấp kéo dài nhiều kỷ xã hội cổ truyền Trong bối cảnh đó, giá trị văn hóa đời, định hình phát triển nhằm thỏa mản nhu cầu người thể giá trị văn hóa khác cộng đồng, giá trị văn hóa cần giữ gìn phát huy Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta đem đến cho hội lớn Mặt khác, mang khả làm xóa nhòa sắc dân tộc riêng biệt, làm băng hoại giá trị truyền thống, làm cho dân tộc trở thành bóng hay dân tộc khác Đối với tộc người Thái Thường Xuân, tộc người có văn hóa phong phú, lâu đời, độc đáo đặc sắc, việc giữ gìn kế thừa giá trị văn hóa dân tộc ngày trở nên đặc biệt cần thiết điều kiện Nếu làm tốt điều khơng giữ gìn nét văn hóa riêng đáng tự hào dân tộc, mà cịn phát huy sức mạnh tiềm tàng vốn có từ bao đời nay, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, xây dựng đất nước thời kỳ Nhưng nên cần thiết kế thừa nét văn hóa thực có giá trị, chịu ảnh hưởng kinh tế thị trường, ảnh hưởng nguyên nhân khác dẫn tới nguy mai sắc văn hóa ; giá trị văn hóa 60 vật chất tinh thần; giá trị văn hóa với tư cách thiết chế xã hội: gia đìnhbản mường Việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa tộc người Thái Thường Xuân cần phải triển khai nhiều giải pháp tích cực Để thực tốt q trình này, Đảng Chính quyền huyện Thường Xuân cần phải có sách kinh tế, trị, xã hội đắn, phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương nhằm hướng dẫn, động viên nhân dân, khơi dậy nhân dân lòng tự hào dân tộc để họ tự giác bảo vệ phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Từ đó, đổi cách nhận thức, nâng cao ý thức bà vấn đề gìn giữ phát huy nét văn hóa độc đáo dân tộc mình, dân tộc khác Vì vậy, việc nghiên cứu, sưu tầm giá trị văn người Thái Thường Xuân việc làm quan trọng Công việc cần quan tâm nghiên cứu để có thêm nguồn tư liệu nhằm góp phần bổ sung vào việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa tộc người Thái thời kỳ đổi đất nước theo tinh thần Nghị Trung ương Đảng khóa VIII mà Đảng Nhà Nước đề ra: "Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" 61 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban nghiên cứu Biên Soạn lịch sử Thanh Hóa (2001), Tên làng xã Thanh Hóa T2, Nxb Thanh Hóa Ban chấp hành Đảng huyện Thường Xuân (1991), lịch sử Đảng huyện Thường Xuân, t1, Xí nghiệp in Ba Đình Thanh Hóa Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hố (2005), Văn hóa phi vật thể Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa Huy Cận (1994), Suy nghĩ sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Thành Duy (2006), Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện hội nghị BCH Trung ương lần thứ 5, khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Văn Đấu (1995), Văn hoá truyền thống Thường Xuân, Tập I, Nxb VHTT Thanh Hóa Nguyễn Khoa Điềm (2002), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đình Khoa (1976), Các dân tộc miền Bắc Việt Nam, dẫn liệu nhân 10 11 12 13 14 chủng học, H KHXH Thanh Lê (2005), Hành trang văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lã Văn Lơ - Nguyễn Hưu Thấu - Mai Văn Trí _ Mạc Như Đường (1959), Các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa, H Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hồng Sơn, Trương Minh Dục (chủ biên) (1996), Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Tây Ngun, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2000), Địa chí Thanh Hóa t1 Địa lý lịch sử, Nxb Văn hóa thơng tin 15 Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2004), Địa chí Thanh Hóa t2 Văn hóa xã hội, Nxb Khoa học xã hội 16 Đồn Thị Tình (1987), Tìm hiểu trang phục Việt Nam dân tơc Việt, Nxb Văn hóa, Hà Nội 17 ỦY ban quốc gia thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hóa, Bộ văn hóa thơng tin, HN 18 Hồ Sỹ Vịnh (chủ biên) (1993), Tìm hiểu sắc dân tộc văn hóa, Tạp chí VHNTXD, HN ... GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA NGƢỜI THÁI Ở HUY? ??N THƢỜNG XUÂN, TỈNH THANH HÓA HIỆN NAY .47 3.1 Một số định hướng nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa người Thái huy? ??n Thường Xuân, tỉnh Thanh. .. thêm nét đặc sắc văn hóa tộc Thái huy? ??n Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa, qua đưa giải pháp thiết thực nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa người Thái huy? ??n Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn Kết cấu... 2.2 Quá trình giữ gìn phát huy sắc văn hóa người Thái huy? ??n Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa .19 2.2.1 Khái quát đặc trưng văn hóa người Thái huy? ??n Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa

Ngày đăng: 09/09/2021, 21:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan