Mục đích Làm rõ cơ sở lí luận, thực tiễn về vai trò, vị trí của công tác tư tưởng với vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc; từ đó nghiên cứu thực trạng, đề raphương hướng,
Trang 1để phân biệt quốc gia này với quốc gia khác
Trong tiến trình đổi mới của đất nước, Việt Nam đã, đang và sẽ tiếp thunhững nét tích cực của văn hoá các dân tộc trên thế giới để làm phong phú thêmcho nền văn hóa dân tộc Quá trình giao lưu văn hóa ấy đã xuất hiện những yếu tốtiêu cực có ảnh hưởng tới bản sắc văn hoá dân tộc ta Đó chính là sự thay đổichuẩn mực, hành vi đạo đức, lối sống, tệ nạn xã hội…
Cốt lõi của văn hóa là bản sắc văn hóa dân tộc Từ xưa đến nay bản sắc vănhóa dân tộc làm nên sức sống mãnh liệt, giúp cộng đồng người Việt Nam vượt quabiết bao sóng gió, thác ghềnh tưởng chừng không thể vượt qua để không ngừngphát triển và lớn mạnh Đó là điểm tựa vững chắc để chúng ta đến với thế giới Đóchính là vốn quý của chúng ta Vì thế, để bảo vệ cái quý báu ấy cũng như để khôngđánh mất chính mình thì việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trở thànhmột yêu cầu cấp bách Đảng ta đã nhận thức được điểu đó và đã khẳng định: Mởcửa, hội nhập là để vừa phát triển đất nước, vừa bảo tồn được bản sắc của dân tộcmình và từng bước khẳng định vị thế, bản lĩnh của dân tộc trước cộng đồng quốc
tế Bởi đây không chỉ là điều kiện để phát triển lành mạnh con người và xã hội màcòn có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển bền vững và tiến bộ của đất nước
Trang 2Để giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, chúng ta không thể khôngnhắc tới vai trò của công tác tư tưởng Công tác tư tưởng là một bộ phận cấu thànhđặc biệt quan trọng trong toàn bộ hoạt động của Đảng, là lĩnh vực quan trọng đểxây dựng nền tảng chính trị, tuyên truyền, giáo dục, động viên nhân dân thực hiệnnhiệm vụ của cách mạng Vì thế, trong quá trình giữ gìn và phát huy bản sắc dântộc, công tác tư tưởng đóng vai trị cực kỳ quan trọng Trong những năm qua, việctăng cường công tác tư tưởng đối với lĩnh vực này đã được Đảng rất quan tâm Vàtrên thực tế, công tác tư tưởng đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, tích cực,góp phần vào việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Tuy nhiên, bêncạnh đó, công tác tư tưởng vẫn còn những hạn chế, thiếu sót, chưa thực sự pháthuy hết vai trò của mình trong lĩnh vực này.
Vì thế, nâng cao hiệu quả của công tác tư tưởng đối với việc giữ gìn và pháthuy bản sắc văn hoá dân tộc đang trở thành vấn đề cấp thiết Đó cũng chính là lý
do mà tôi chọn vấn đề “Nâng cao hiệu quả của công tác tư tưởng trong việc giữ
gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc ở nước ta hiện nay” làm đề tài tiểu luận.
2 Tình hình nghiên cứu của tiểu luận:
Nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của công tác tư tưởng đối với sựnghiệp cách mạng, các nhà khoa học nước ta đã đi sâu nghiên cứu về công tác tưtưởng
Cuốn “Nguyên lí công tác tư tưởng” ( Lương Khắc Hiếu chủ biên, NXB
chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008) giới thiệu những vấn đề chung nhất của công tác
tư tưởng Cuốn sách là tài liệu học tập cho sinh viên chuyên ngành công tác tưtưởng và những người làm công tác tuyên giáo
Tác giả Trần Trọng Tân trong tác phẩm “ Góp phần đổi mới công tác lí luận
– tư tưởng” , NXB chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, cũng đã nghiên cứu một số
Trang 3vấn đề về công tác lí luận – bộ phận quan trọng của công tác tư tưởng trong tìnhhình mới.
Cũng nghiên cứu về những vấn đề chung nhất của công tác tư tưởng, cuốn
“Công tác tư tưởng trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước” của
tác giả Trần Thị Anh Đào, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, đã góp phầnnghiên cứu công tác tư tưởng trong điều kiện tiến hành công nghiệp hoá hiện đạihoá đất nước cũng như đưa ra một số giải pháp cơ bản tăng cường vai trò của côngtác tư tưởng để phù hợp với tình hình mới
Đã có nhiều cuốn sách viết về công tác tư tưởng Cũng đã có nhiều bài báokhoa học về lĩnh vực này Tuy nhiên, nhiều công trình chỉ nghiên cứu công tác tưtưởng ở những vấn đề chung nhất hoặc chỉ nghiên cứu một bộ phận, khía cạnh củacông tác tư tưởng Trong tiểu luận, người viết tiếp cận vấn đề giữ gìn và phát huybản sắc văn hóa của dân tộc ta từ góc độ nâng cao hiệu quả của công tác tư tưởng
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của tiểu luận:
3.1 Mục đích
Làm rõ cơ sở lí luận, thực tiễn về vai trò, vị trí của công tác tư tưởng với vấn
đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc; từ đó nghiên cứu thực trạng, đề raphương hướng, giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác tư tưởng trong việc giữgìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu, làm rõ cơ sở lí luận của đề tài
- Nghiên cứu thực trạng vai trò của công tác tư tưởng đối với giữ gìn và pháthuy bản sắc văn hoá dân tộc
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tư tưởng đối với vấn
đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc
Trang 44 Cơ sở khoa học của đề tài
Dựa trên quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đườnglối, chính sách của Đảng và Nhà nước, đồng thời kế thừa những nội dung hợp lícủa các công trình khoa học đã từng nghiên cứu vấn đề
5 Phương pháp nghiên cứu của tiểu luận
Phương pháp nghiên cứu của tiểu luận chủ yếu là phương pháp logic vàphương pháp lịch sử, phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp nghiên cứutài liệu
6 Kết cấu của tiểu luận:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, tiểuluận gồm có 3 chương:
Chương 1: Công tác tư tưởng đối với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn
hóa dân tộc ở nước ta hiện nay
Chương 2: Thực trạng công tác tư tưởng đối với việc giữ gìn và phát huy
bản sắc văn hóa dân tộc ở nước ta hiện nay
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tư tưởng trong việc giữ gìn
và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc ở nước ta hiện nay
Trang 5Chương 1
CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG ĐỐI VỚI VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN
SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
1.1 Công tác tư tưởng và vai trò của công tác tư tưởng đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng
1.1.1 Công tác tư tưởng
Trong lịch sử, tư tưởng xuất hiện từ khi xã hội loài người phân chia thànhgiai cấp và theo đó xuất hiện tư tưởng Công tác tư tưởng ra đời nhằm đáp ứng nhucầu hình thành, phát triển và truyền bá hệ tư tưởng của giai cấp thống trị, biến nóthành hệ tư tưởng thống trị trong đời sống xã hội Theo nghĩa rộng, công tác tưtưởng được hiểu là hoạt động có mục đích của một giai cấp, một chính đảng nhằmhình thành, phát triển, truyền bá hệ tư tưởng trong quần chúng, thúc đẩy quầnchúng hành động vì lợi ích của chủ thể hệ tư tưởng
Công tác tư tưởng dưới chủ nghĩa xã hội là hoạt động có mục đích của ĐảngCộng sản và Nhà nước nhằm phát triển, truyền bá hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa,biến hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa thành hệ tư tưởng chi phối, thống trị trong đờisống tinh thần xã hội, động viên, cổ vũ tính tích cực, tự giác, sáng tạo của nhân dântrong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa
Theo nghĩa hẹp, công tác tư tưởng là hoạt động truyền bá hệ tư tưởng vàđường lối, chính sách của Đảng trong quần chúng, động viên, cổ vũ quần chúngtham gia xây dựng chủ nghĩa xã hội
1.1.2 Vai trò công tác tư tưởng đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng
Trong từng giai đoạn cách mạng, Đảng ta luôn coi công tác tư tưởng có tầmquan trọng hàng đầu Công tác tư tưởng đã trở thành một nhân tố quan trọng gópphần làm nên thắng lợi của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cũng như
Trang 6những thắng lợi vẻ vang của dân tộc ta trong thế kỉ XX Công tỏc tư tưởng là lĩnhvực quan trọng để xây dựng nền tảng chính trị của chế độ Ở chế độ ta, nền tảng tưtưởng chính trị dựa trên chủ nghĩa Mác-Lênin, và tư tưởng Hồ Chí Minh, đườnglối chính sách của Đảng Công tác tư tưởng vì thế đóng vai trị quan trọng trongviệc truyền bá hệ tư tưởng của giai cấp công nhân vào xã hội, và từ thực tiễn đótổng kết, nâng lên thành lí luận.
Vai trị của công tác tư tưởng đã được Đảng ta chỉ rõ: “ công tác tư tưởng, lí
luận là một bộ phận cấu thành đặc biệt quan trọng trong toàn bộ hoạt động của Đảng…thể hiện vai trò đi trước, mở đường trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc” ( Nghị quyết TW5, khó X ).
1.2 Bản sắc văn hoá dân tộc và giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc
1.2.1 Văn hoá
Văn hoá là một phạm trù rộng lớn, có rất nhiều định nghĩa khác nhau Theoquan điểm của Chủ nghĩa Mác- Lênin thì khái niệm văn hóa được định nghĩa như
sau: “văn hoá là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo
ra trong thực tiễn xã hội- lịch sử và tiêu biểu cho trình độ đạt được trong lịch sử phát triển xã hội Theo nghĩa hẹp hơn, người ta vẫn quen nói về văn hoá vật chất
và văn hóa tinh thần Văn hoá là một hiện tượng lịch sử, phát triển phụ thuộc vào
sự thay thế các hình thái kinh tế-xã hội”
Còn theo Hồ Chí Minh thì văn hoá là “Vỡ lẽ sinh tồn cũng như mục đích của
cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá”.
Trang 7Qua hai định nghĩa trên, chúng ta có thể thấy, văn hoá được nhìn nhận trênnhững nội dung cơ bản như sau:
Thứ nhất, văn hoá là hệ thống giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng
tạo ra, được lưu truyền, tích luỹ trong lịch sử mỗi cộng đồng, mỗi dân tộc cũng nhưtoàn nhân loại
Thứ hai, hoạt động của con người, yếu tố quyết định sự hình thành và phát
triển của văn hoá
Thứ ba, văn hoá là thước đo trình độ phát triển và thể hiện những đặc tính
riêng của mỗi dân tộc
Từ những định nghĩa và nội dung xem xét trên ta có thể đưa ra định nghĩa
văn hóa như sau : Văn hoá là hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần được sáng
tạo, tích luỹ trong lịch sử nhờ quá trình hoạt động thực tiễn của con người Các giá trị này được cộng đồng chấp nhận, vận hành trong đời sống xã hội và liên tiếp truyền lại cho thế hệ sau Văn hoá thể hiên trình độ phát triển và những đặc tính riêng mỗi dân tộc.
Văn hóa đóng vai trị quan trọng đối với sự phát triển Văn hoá chính là yếu
tố then chốt trong chính sách phát triển một quốc gia, là nguồn gốc bắt rễ của sựphát triển Văn hoá là nền tảng để xây dựng một đời sống tinh thần lành mạnh,đồng thời cũng là động lực của sự phát triển Tổng giám đốc UNESCO, F Mayo
đã từng nói : “Từ nay trở đi, văn hoá cần coi mình như một nguồn cổ xuý trực tiếpcho phát triển và ngược lại phát triển cần thừa nhận văn hoá giữ một vị trí trungtâm, một vai trò điều tiết xã hội”
1.2.2 Bản sắc văn hoá dân tộc và bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam
1.2.2.1 Bản sắc văn hoá dân tộc
“Bản sắc” là một từ Hán -Việt, “bản” nguyên nghĩa là cái gốc, “sắc” nguyênnghĩa là màu sắc, sắc đẹp, “bản sắc” là màu gốc, sắc thái gốc, “bản sắc văn hoá” làsắc thái gốc của một nền văn hóa Tương đồng với cách dùng identité (thẻ căn
Trang 8cước) của tiếng Pháp và nhiều ngôn ngữ Châu Âu trong cấu trúc identité culturelle
- thẻ căn cước văn hoá để chỉ cái riêng độc đáo của mỗi nền văn hoá, dấu ấn đượcghi lại từ cội nguồn văn hoá dân tộc
Như vậy, có thể hiểu bản sắc văn hoá dân tộc là sắc thái gốc, là tấm chứng
minh thư, thẻ căn cước - những đường nét, màu sắc riêng biệt không thể trộn lẫn của một nền văn hoá Bản sắc dân tộc làm nên cái cốt lõi vững chắc giúp cho nền văn hoá vừa giàu cá tính vừa đủ bản lĩnh để không ngừng tích tụ, biến đổi, phát triển, sáng tạo thêm những giá trị mới, tìm kiếm những hình thức biểu hiện mới mà vẫn giữ được tính nhất quán so với bản thân mình trong quá trình phát triển.
Bản sắc văn hóa dân tộc không phải là một biểu hiện văn hoá nhất thời mà nóđược hình thành dần dần cùng với quá trình hình thành và phát triển của dân tộc,chịu sự quy định của hoàn cảnh lịch sử, điều kiện địa lí, phương thức sản xuất…Một dân tộc càng có chiều sâu cội nguồn, bề dày lịch sử và ý thức cao về bản thânmình càng có cơ hội bộc lộ cá tính riêng độc đáo của mình trong các sáng tạo vănhoá Bản sắc dân tộc như mạch nguồn thẩm thấu vào mọi giá trị văn hoá, xuyênqua thời gian, làm nên mối liên hệ thiêng liêng, bền vững giữa các thế hệ, các giaiđoạn phát triển của một nền văn hoá
1.2.2.2 Bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam
Dân tộc Việt Nam là dân tộc giàu bản sắc văn hoá Bản sắc văn hoá của dântộc ta là kết tinh trí tuệ của ông cha ta qua hàng nghìn năm lịch sử Nó bao gồm
“các giá trị bền vững, những tinh hoa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam đượcvun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước Đó làlòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộngđồng gắn kết cá nhân – gia đình – làng xã – tổ quốc, lòng nhân ái, khoan dung,trọng nghĩa tình, đạo lí, đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động, sự tinh tế trongứng xử, tính giản dị trong lối sống…Bản sắc dân tộc còn đậm nét cả trong các hìnhthức biểu hiện mang tính dân tộc độc đáo” ( nghị quyết TW 5, khó VIII)
Trang 9Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm trong tác phẩm “Xây dựng và phát triển văn hoá
Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” còn cho rằng bản sắc văn hoá của dân
tộc ta là “chủ nghĩa nhân bản được tích hợp từ những tư tưởng truyền thống và tưtưởng hiện đại, là nền văn hoá mở trong không gian, trong thời gian và biến đổitrong quá trình điều chỉnh xã hội, là nền văn hoá giàu sức chuyển hoá, giàu sựtương phản đăng đối, là nền văn hoá giàu tính nhân dân, tính cộng đồng”
Tất cả những yếu tố như trên đã hợp thành cái gọi là bản sắc văn hoá dân tộc
Việt Nam.
1.2.3 Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc
Bản sắc dân tộc chính là phẩm chất của một dân tộc trong tính riêng biệt, đặctrưng của dân tộc đó, là cái để phân biệt dân tộc này với dân tộc khác Để làm đượcđiều đó cần phải giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Giữ gìn và phát huybản sắc văn hoá dân tộc là quá trình bảo vệ, duy trì và phát triển các đặc trưng vănhoá của dân tộc và ngăn chặn mọi biểu hiện làm mai một những giá trị đặc trưngvăn hoá ấy
Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc bao gồm những nội dung cụ thểnhư: nghiên cứu, đánh giá những giá trị, những truyền thống văn hoá; tổ chức bảo
vệ, bảo quản những giá trị văn hoá; duy trì những hoạt động để phổ biến, truyền
bá, tổ chức những hoạt động giao lưu văn hoá; đấu tranh ngăn chặn những biêuhiện suy thoái những loại hình văn hóa nghệ thuật cũng như những luồng văn hoátiêu cực…
1.3 Vai trò cuả công tác tư tưởng và sự cần thiết phải tăng cường vai trò của công tác tư tưởng đối với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc ở nước ta giai đoạn hiện nay
1.3.1 Vai trò của công tác tư tưởng đối với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc
Trang 10Như đã nói ở trên, công tỏc tư tưởng là bộ phận quan trọng trong hoạt độngcủa Đảng Trên thực tế, công tác tư tưởng đã có nhiều đóng góp to lớn cho sựthành công của sự nghiệp cách mạng Đặc biệt, đối với việc giữ gìn và phát huybản sắc dân tộc trong giai đoạn hiện nay thì càng phải nhắc đến vai trò của côngtác tư tưởng.
Đại hội lần thứ VIII của Đảng đã nhận định: “ Trong điều kiện kinh tế thịtrường và mở rộng giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm, gìn giữ và nâng caobản sắc văn hoá dân tộc, kế thừa và phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốtđẹp và lòng tự hào dân tộc Tiếp thu tinh hoa của các dân tộc trên thế giới, làm giàuđẹp thêm nền văn hoá Việt Nam, đấu tranh chống sự xân nhập của các loại văn hoáđộc hại, những khuynh hướng sùng ngoại, lai căng, mất gốc Khắc phục tâm lísùng bái đồng tiền, bất chấp đạo lí, coi thường các giá trị nhân văn”
Để thực hiện được nhiệm vụ, đòi hỏi đó của Đảng, công tác tư tưởng đã tiếnhành sâu rộng trong cả nước và đạt được nhiều thành tựu đáng kể Công tác tưtưởng đã góp phần phát triển lí luận mà cụ thể đó là những đường lối, chính sáchcủa Đảng và Nhà nước về văn hoá, về giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.Đồng thời cũng chính công tác tư tưởng đã phổ biến những đường lối, chính sách
đó vào nhân dân, vào đời sống xã hội, tạo ra những chuyển biến mạnh mẽ, tích cựctrong phong trào quần chúng, góp phần nâng cao nhận thức, ý thức quần chúngtrong sự nghiệp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Công tác tư tưởng đãthực sự đi sâu vào phong trào quần chúng, cổ vũ, động viên nhân dân ta thực hiệncác nhiệm vụ, mục tiêu đã đề ra
1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả của công tác tư tưởng đối với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc ở nước ta giai đoạn hiện nay
Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, là động lực và mục tiêu của sự pháttriển, là linh hồn, sức sống của mỗi quốc gia, dân tộc Trong quá trình dựng nước
Trang 11và giữ nước, văn hó Việt Nam là một thực thể, đồng thời cũng hun đúc nên tâmhồn, khí phách, bản lĩnh Việt Nam Nhờ vậy nền văn hoá giàu bản sắc của nước ta
đã không bị mai một, đồng hoá
Hơn 100 năm dưới ách đô hộ của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, bản sắc vănhoá Việt Nam thật sự là vũ khí tinh thần sắc bén để giác ngộ, cổ vũ mọi tầng lớpnhân dân tập hợp dưới ngọn cờ đại nghĩa Ngay từ năm 1943 khi chiến tranh thếgiới lần thứ 2 đang diễn ra ác liệt trên khắp thế giới, Đảng ta đã đưa ra đề cươngvăn hoá với nguyên tắc dân tộc, khoa học và đại chúng Không phải ngẫu nhiên mànguyên tắc dân tộc được đặt lên hàng đầu Trong hoàn cảnh thời bấy giờ, dân tộchoá là vũ khí mầu nhiệm chống lại văn hoá nô dịch để bảo tồn và phát huy ngônngữ dân tộc Lối sống Mỹ, sức mạnh của đồng đôla đã không thể làm biến dạng tưtưởng, tình cảm của người dân ở các đô thị, nông thôn vùng bị tạm chiếm
Trong quá trình lãnh đạo Cách mạng, Đảng cộng sản Việt Nam luôn coi trọngmặt trận văn hoá mà cốt lõi của nó là bản sắc văn hoá dân tộc Hơn 70 năm quađịnh hướng dân tộc đã trở thành sợi chỉ đỏ xuyên suốt những văn kiện của Đảng vềvăn hoá, văn nghệ Nghị quyết Trung ương 5 khó VIII của Đảng đã đánh dấu bướcphát triển mới về đường lối văn hoá văn nghệ của Đảng Với phương hướng chungcủa sự nghiệp văn hoá nước ta là “ … xây dựng và phát triển nền văn hoá ViệtNam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, làm chovăn hoá thấm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động xã hội, vào từng người ”…Cóthể nói Nghị quyết Trung ương 5 là cuốn cẩm nang tinh thần của nhân dân ta bướcvào thế kỷ 21 nhằm làm cho văn hoá vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự pháttriển đất nước
Trong đời sống quốc tế hiện nay, toàn cầu hoá sản sinh ra các giá trị hiện đại,tạo cho sự phát triển của nền văn hoá, mặt khác nó cũng là thách thức đối với bảnsắc văn hoá của mỗi dân tộc Nhận diện cho được những phức tạp của toàn cầu hoátrong những biểu hiện của nó thật không đơn giản Nhà bình luận Friedman thừanhận “ … trong thời toàn cầu hoá, người ta không biết ai hiện nay là bạn, mai đã
Trang 12nhanh chóng thành kẻ thù Những cái bắt tay, những nụ cười sảng khoái, những vụchia tiền hào phóng có thể bất cứ vào lúc nào cũng dễ dàng biến thành sự mỉamai ” Chính vì vậy, nhận thức đúng tình hình, chúng ta sẽ càng tự tin hơn trongcác hoạt động sáng tạo, cổ vũ và quảng bá cho các sản phẩm tinh thần chân chính,góp phần xây dựng nền văn hoá Việt Nam đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc.
Trong hoàn cảnh đó việc nâng cao hiệu quả công tác tư tưởng đối với việcgiữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trở nên cần thiết hơn bao giờ hết
Trang 13Chương 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG ĐỐI VỚI VIỆC
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC
Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
2.1 Những yếu tố tác động đến việc phát huy vai trò của công tác tư tưởng đối với giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc ở nước ta hiện nay
- Một là, công tác tư tưởng trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá
dân tộc đang được tiến hành trong điều kiện nền kinh tế thị trường Nền kinh tế thịtrường đang có những tác động mạnh mẽ, làm thay đổi bộ mặt đất nước ta Sự pháttriển về kinh tế đã thúc đẩy sự phát triển các phương tiện, các thiết chế văn hoá(phương tiện truyền thông đại chúng, bảo tàng, nhà văn hoá…) cũng như tạo ramột môi trường xã hội dân chủ tạo điều kiện cho việc giữ gìn và phát huy bản sắcvăn hoá dân tộc Tuy nhiên, kinh tế thị trưòng cũng có những tác động tiêu cực,biểu hiện ở sự thay đổi về nhận thức các giá trị văn hoá truyền thống dân tộc, xuhướng chạy theo đồng tiền dẫn đến những hành động “phản văn hoá dân tộc”…
- Hai là, quá trình toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế diễn ra mạnh mẽ, trực tiếp
là quá trình giao lưu văn hoá cũng ảnh hưởng đến việc phát huy vai trò công tác tưtưởng đối với giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Trong quá trình giaolưu văn hoá, song song tồn tại hai mặt, một là chúng ta đã tiếp thu được những tinhhoa của văn hoá nhân loại, làm giàu thêm văn hoá của mình, hai là chính quá trình
đó đã du nhập thêm những luồng văn hoá phản tiến bộ, văn hoá ngoại lai Điều nàyđòi hỏi công tác tư tưởng phải thật sự sắc bén khi đưa ra những định hướng chovăn hoá
Trang 14- Ba là, sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác tư tưởng là nhân tố quan
trọng tác động đến việc phát huy vai trò của công tác tư tưởng đối với việc giữ gìn
và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Đảng ta ngay từ đầu đã coi trọng vai trò củacông tác tư tưởng, và trong giai đoạn hiện nay, Đảng ta đã có sự lãnh đạo đúngđắn, khoa học đối với công tác tư tưởng Đảng ta đã đưa ra nhiều nghị quyết trungương, chỉ thị bàn về công tác tư tưởng Đó là nghị quyết trung ương 7, khó VI về
“Một số vấn đề cấp bách về công tác tư tưởng trước tình hình quốc tế và trong
nước hiện nay”; các nghị quyết 01- BCT, 09- BTC ( Khó VII) về công tác tư
tưởng và văn hoá; Nghị quyết Trung ương 5, khó X về công tác tư tưởng, lí luận vàbáo chí trước yêu cầu mới Đảng đã có những định hướng đúng đắn cho công tác
tư tưởng, quan tâm đào tạo cán bộ công tác tư tưởng…Đây là những điều kiệnthuận lợi cho sự phát triển của công tác tư tưởng nói chung và công tỏc tư tưởngđối với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc nói riêng
- Bốn là, trình độ dân trí cao đã có những tác động tích cực đến việc nâng
cao vai trò của công tỏc tư tưởng đối với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoádân tộc nói riêng Trình độ dân trí cao là điều kiện nâng cao nhận thức của nhândân về việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, từ đó hiệu quả tác độngcủa công tác tư tưởng sẽ được nâng cao
2.2 Thành tựu, hạn chế của công tác tư tưởng trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc
2.2.1 Thành tựu và nguyên nhân
Công tác tư tưởng, trong những năm qua đó phát huy được vai trò của mìnhtrong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và đã đạt được những thànhtựu đáng kể
- Công tác lí luận - bộ phận quan trọng của công tác tư tưởng đã góp phầntổng kết thực tiễn, nghiên cứu lí luận, hình thành nên chủ trương, đường lối, chính