Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ AN VAI TRÒ CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC Ở BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ AN VAI TRÒ CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC Ở BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THANH TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập tơi Các trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực Nếu có khơng đúng, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả LÊ THỊ AN năm 2014 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ đề tài luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài luận văn Kết cấu đề tài luận văn Chương VĂN HÓA VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM 1.1 Quan niệm văn hóa vai trị văn hóa đời sống xã hội 1.1.1 Quan niệm chung văn hóa 1.1.2 Quan niệm vai trị văn hóa phát triển kinh tế - xã hội 15 1.1.3 Điều kiện để văn hóa phát huy vai trị tảng tinh thần, động lực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 29 1.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 32 1.2.1 Cơ sở lý luận thực tiễn việc đề chủ trương xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 32 1.2.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đặc trưng tiên tiến sắc dân tộc văn hóa 39 Chương THỰC TRẠNG, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC Ở BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY 2.1 Thực trạng vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc trường cao đẳng, đại học Bình Dương 48 2.1.1 Những đặc điểm vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc trường cao đẳng, đại học Bình Dương 48 2.1.2 Nguyên nhân vấn đề đặt việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc trường cao đẳng, đại học Bình Dương 72 2.2 Phương hướng số giải pháp nhằm phát huy vai trò sinh viên việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc trường cao đẳng, đại học Bình Dương 85 2.2.1 Phương hướng nhằm phát huy vai trò sinh viên việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc trường cao đẳng, đại học Bình Dương 85 2.2.2 Những giải pháp nhằm phát huy vai trò sinh viên việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc trường cao đẳng, đại học Bình Dương 86 PHẦN KẾT LUẬN 99 PHỤ LỤC 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Tổ chức khoa học, văn hóa giáo dục Liên Hợp Quốc (UNESCO) tuyên bố vào thập kỷ cuối kỷ XX “thập kỷ giới phát triển văn hóa” Điều chứng tỏ loài người bước vào kỷ XXI, chắn khơng nghi ngờ vai trị hàng đầu ý nghĩa lớn lao văn hóa phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Chính vậy, sau Cách mạng tháng Mười Nga thành công (1917), V.I.Lênin khẳng định: “Khi chưa có quyền đặt không đặt trọng tâm công tác vào đấu tranh trị, vào việc giành lấy quyền, v.v… Ngày nay, trọng tâm chuyển sang cơng tác hịa bình tổ chức văn hố” [41, tr.428] Vì vậy, văn hóa ngày đóng vai trò quan trọng phát triển nhân loại Là quốc gia có lịch sử lâu đời, văn hóa thuộc tính chất đời sống xã hội, “nền tảng tinh thần xã hội” thấm sâu vào tâm hồn người Bản sắc văn hoá Việt Nam trải qua bao lần tiếp biến khơng bị lệch lạc, phai mờ, chí qua lần đất nước bị xâm lăng, dân tộc bị thôn tính, sắc khơng khơng mà ngày khẳng định phát triển Bản sắc thẩm thấu vào người dân Việt Nam, từ nhận thức đến cử chỉ, hành động, cách ứng xử, giao tiếp, tổ chức đời sống, lớn dần lên tích lũy từ hệ sang hệ khác, góp phần giúp đất nước, người Việt Nam khơng bị đồng hóa xâm nhập văn hóa ngoại lai, đặc biệt 1000 năm chịu đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc, 100 năm ách áp văn hóa Pháp, Mỹ Trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định văn hóa “vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội”, yếu tố thiếu cho phát triển người - nguồn lực nội sinh phát triển Hiện nay, xu tồn cầu hóa tạo lợi mặt, kinh tế phát triển nhanh chóng, đời sống vật chất tinh thần người dân nâng lên rõ rệt Tuy nhiên, phát triển kinh tế thị trường kéo theo sản phẩm văn hoá kinh tế thị trường tư chủ nghĩa có hội vào nước ta Sự tác động xu hội nhập không tạo thuận lợi mà cịn có thách thức, chí hậu khơn lường, ảnh hưởng đến văn hố dân tộc tương lai đất nước Điều đặt vấn đề mới, trình hội nhập phải biết tiếp thu phát huy mặt tích cực, nhận biết ngăn chặn, đẩy lùi mặt tiêu cực “nền văn hố bên ngồi” V ì v ậ y , Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, vấn đề “xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Đảng Cộng sản Việt Nam xác định nhiệm vụ cấp bách lâu dài chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Đảng ta rõ: “Mọi hoạt động văn hóa, văn nghệ phải nhằm xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, xây dựng người Việt Nam tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh cho phát triển xã hội” Là tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, giáp với thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế - văn hóa nước, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao phát triển kết cấu hạ tầng nhanh, Bình Dương xem tỉnh thu hút nhiều nhà đầu tư, lao động miền tổ quốc sinh sống, làm việc học tập Môi trường lành mạnh, đất đai rộng rãi, người dân cởi mở, động tạo nên thay đổi to lớn mặt Chính điều góp phần thúc đẩy làm giàu kinh tế văn hóa cho tỉnh nhà Tuy nhiên, tiến trình hội nhập khu vực quốc tế, lối sống đề cao giá trị vật chất, “xâm thực” văn hóa điều tất yếu Hiện nay, biểu tiêu cực văn hóa đã, ảnh hưởng xấu đến nhận thức, lối sống, sinh hoạt người dân như: tượng sống thử trước hôn nhân - đặc biệt niên công nhân sinh viên, lối sống thực dụng, đua địi, tình trạng vi phạm pháp luật, quay lưng lại với giá trị truyền thống văn hóa dân tộc ngày trở nên phổ biến Vì vậy, việc tìm giải pháp tích cực, hiệu để giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam mảnh đất tiềm trình hội nhập ngày trở nên cấp thiết Tuy nhiên, để làm điều thật không dễ, cần phải có đồng lịng chung sức toàn Đảng, toàn dân toàn quân Là hệ trẻ, người chủ tương lai đất nước, năm qua, sinh viên tỉnh Bình Dương có nhiều thành tích học tập, rèn luyện, ngày khẳng định xu hội nhập Sinh viên lực lượng đơng đảo, có trình độ chun mơn cao, nhạy bén, nhiệt huyết, lại dễ bị “tha hóa” cám dỗ yếu tố văn hóa độc hại Chính Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết phải có người xã hội chủ nghĩa, cần tập trung vào việc khơi dậy cho hệ sinh viên truyền thống quý báu dân tộc, để họ xứng đáng trụ cột nước nhà Hơn nữa, sống môi trường kinh tế động, với phong phú, đa dạng văn hóa, sinh viên địa bàn tỉnh Bình Dương cần phải giáo dục, giác ngộ vấn đề sắc văn hóa, khơng trang bị nhận thức cho họ, mà cịn có vai trị tun truyền cho đối tượng khác sinh sống địa bàn tỉnh Chính vậy, tác giả chọn đề tài: “Vai trị sinh viên việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc trường cao đẳng, đại học Bình Dương nay”, nhằm đánh giá thực trạng vạch số giải pháp để góp phần thực chủ trương xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung tỉnh Bình Dương nói riêng Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài luận văn Do tính chất, vai trị quan trọng văn hóa đời sống kinh tế xã hội biểu phong phú, đặc sắc nó, năm qua, việc nghiên cứu văn hóa Việt Nam nói chung, văn hóa mảnh đất người Bình Dương nói riêng nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu nhiều phương diện thu thành tựu to lớn Năm 1992, Hội thảo khoa học “Văn hóa phát triển” Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam tổ chức có nhiều ý kiến bàn hệ giá trị văn hóa Việt Nam Qua đó, trả lời cho câu hỏi: sắc văn hóa dân tộc Việt Nam gì, biểu thu hút nhiều học giả tham gia có nhiều viết giá trị Trong tác phẩm “Tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc” GS Trần Ngọc Thêm, Nxb TP Hồ Chí Minh (1997), tác giả nêu thuyết giải số nét riêng, sắc văn hóa dân tộc Việt Nam GS Phan Ngọc, “Bản sắc văn hóa Việt Nam”, Nxb Văn học (2002) dựa khái niệm chung văn hóa sắc văn hóa dân tộc để tiếp cận văn hóa Việt Nam, sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Trên sở so sánh văn hóa Việt Nam văn hóa Trung Hoa, tác giả nhấn mạnh vai trị sắc văn hóa Việt Nam giao lưu quốc tế Liên quan đến vấn đề văn hóa nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, tác giả Nguyễn Thanh có nhiều viết như: “Văn hóa vai trị phát triển người, xây dựng nguồn nhân lực”, Tạp chí Khoa học xã hội; Vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán khoa học công nghệ cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Triết học; Vấn đề người giáo dục người - nhìn từ góc độ triết học xã hội, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh… Tại thành phố Hồ Chí Minh, có nhiều cơng trình tiêu biểu nghiên cứu lịch sử - văn hóa người như: “Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh” gồm tập GS Trần Văn Giàu - Trần Bạch Đằng - GS Nguyễn Công Bình đồng chủ biên, Nxb TP Hồ Chí Minh (1987) Hội thảo khoa học “300 năm Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh” vào tháng 12 năm 1998 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh với Hội đồng Khoa học xã hội Sở Văn hóa - Thơng tin tổ chức kỷ niệm Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh 300 tuổi (1698 - 1998) Tác phẩm “Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh kỷ XX - vấn đề lịch sử văn hóa” PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa TS Lê Hồng Liêm chủ biên, Nhà xuất Trẻ (2000) Hội thảo “Văn hóa xã hội thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO)” Ủy ban Nhân dân Thành phố Viện nghiên cứu Xã hội tổ chức vào ngày 01 tháng 12 năm 2006 Hội thảo “Văn hóa - động lực phát triển bền vững thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập mới” Viện nghiên cứu xã hội thành phố Hồ Chí Minh tổ chức năm 2007, … Ở Bình Dương, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu văn hóa, lối sống người nơi Trong Địa chí Bình Dương tác giả Phan Xuân Biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 trình bày khái quát văn hóa vật chất, nếp sống, lễ tục, tín ngưỡng, tơn giáo người Bình Dương; Tổng quan văn học dân gian nghệ thuật biểu diễn văn hóa truyền thống, mỹ thuật sản phẩm ngành nghề thủ công; Khái quát giá trị văn hóa hội nhập phát triển Bên cạnh đó, có số sách bàn giá trị truyền thống vai trị đời sống tinh thần người Bình Dương như: Bước đầu khảo sát Lễ hội Bình 129 Câu 18 Anh (chị) tỏ thái độ bạn bạn thuộc lịng kiện, nhân vật lịch sử nước mà lại hiểu biết hời hợt lịch sử Việt Nam: 1 Đả kích, châm biếm bạn người “sùng ngoại” 2 Động viên để bạn tìm hiểu cội nguồn dân tộc 3 Khuyên bạn cần có kết hợp cân đối tiếp nhận kiến thức Thái độ bạn bè Valid Frequency Percent Percent Valid Đã kích, châm biếm bạn Cumulative Percent 10 2.7 2.7 2.7 142 38.9 38.9 41.6 213 58.4 58.4 100.0 365 100.0 100.0 người “sùng ngoại” Động viên để bạn tìm hiểu cội nguồn dân tộc Khuyên bạn cần có kết hợp cân đối tiếp nhận kiến thức Total 130 Câu 19 Theo hiểu biết anh (chị), tình trạng nói tục, chửi thề sinh viên học đường %: 1 10 - 15% 2 15 - 20 % 3 - 50 % Tỷ lệ nói tục, chửi thề sinh viên Frequency Percent Valid Cumulative Percent Percent Valid 10-15% 37 10.1 10.1 10.1 15-20% 99 27.1 27.1 37.3 5-50% 229 62.7 62.7 100.0 Total 365 100.0 100.0 131 Câu 20 Tình trạng sống chung bất hợp pháp nhà trọ, quan hệ nam nữ bất mức tình bạn sinh viên nay, theo nhận thức anh (chị) là: 1 Không có 2 15 - 20% 3 30 - 35% Nhận thức tỷ lệ sống chung Frequency Valid Khơng có Percent Valid Cumulative Percent Percent 16 4.4 4.4 4.4 15-20% 198 54.2 54.2 58.6 30-35% 151 41.4 41.4 100.0 Total 365 100.0 100.0 132 Câu 21 Anh (chị) làm bạn anh (chị) viết sai lỗi tả, nói chưa tiếng Việt lại thích dùng tiếng nước ngồi giao tiếp: 1 Góp ý khéo léo, bao dung, giúp bạn sửa sai 2 Trách móc lời lẽ gay gắt 3 Khơng tỏ thái độ Làm bạn sai tả Valid Frequency Percent Percent Valid Góp ý khéo léo, bao Cumulative Percent 331 90.7 90.7 90.7 1.9 1.9 92.6 27 7.4 7.4 100.0 365 100.0 100.0 dung, giúp bạn sửa sai Trách móc lời lẽ gay gắt Không tỏ thái độ Total 133 Câu 22 Theo anh (chị), chuẩn mực đạo đức mà hệ trẻ ngày cần phải có: 1 Lịng u nước 2 Tôn trọng pháp luật 3 Yêu thương người 4 Hiếu thảo 5 Lễ độ, lịch sự, tế nhị 6 Giúp đỡ lẫn sống Các chuẩn mực đạo đức Lịng u Tơn trọng thương nước pháp luật N Valid Lễ độ, Yêu 255 233 người 246 Hiếu thảo 238 Giúp đỡ lịch sự, tế nhị 267 sống 259 Các chuẩn mực đạo đức 270 260 250 240 230 220 210 Lòng yêu nước Tôn trọng pháp luật Yêu thương Hiếu Thảo người Lễ độ, lịch sự, tế nhị Giúp đỡ sống 134 Câu 23 Nếu trường anh (chị) tổ chức Hội thi, Chương trình có nội dung liên quan với chủ đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc học sinh, sinh viên, bạn sẽ: 1 Tham gia, hưởng ứng tích cực, nhiệt tình với tinh thần trách nhiệm cao 2 Ủng hộ với tư cách khán giả, xem để biết 3 Khơng quan tâm khơng liên quan, ảnh hưởng đến kết học tập Thái độ với Hội thi văn hóa Valid Frequency Percent Percent Valid Tham gia, hưởng ứng Cumulative Percent 261 71.5 71.5 71.5 99 27.1 27.1 98.6 1.4 1.4 100.0 365 100.0 100.0 tích cực, nhiệt tình với tinh thần trách nhiệm cao Ủng hộ với tư cách khán giả, xem để biết Khơng quan tâm khơng liên quan, ảnh hưởng đến kết học tập Total 135 Câu 24 Theo anh (chị), trường Đại học Bình Dương có nên quy định mặc đồng phục áo dài Việt Nam, áo Đoàn Thanh niên vào ngày cụ thể tuần không? 1 Nên bắt buộc 2 Tùy theo điều kiện trường 3 Chỉ cần mặc áo đoàn áo dài 4 Chỉ có ngành sư phạm phải mặc Trang phục, đồng phục Frequency Percent Valid Nên bắt buộc Tuy theo điều kiện trường Valid Cumulative Percent Percent 77 21.1 21.1 21.1 230 63.0 63.0 84.1 136 Chỉ cần măc áo dài 23 6.3 6.3 90.4 35 9.6 9.6 100.0 365 100.0 100.0 áo đồn Chỉ có ngành sư phạm phải mặc Total Câu 25 Anh (chị) suy nghĩ việc sinh viên ngồi ăn tự nhiên học, thầy (cô) giáo nhắc nhở nhiều lần? 1 Khơng có chuyện ăn vặt học 2 Là biểu thiếu văn hóa cần phải khắc phục sinh viên 3 Là tượng phổ biến sinh viên 137 Văn hóa ăn uống Valid Frequency Percent Percent Valid Khơng có chuyện Cumulative Percent 14 3.8 3.8 3.8 289 79.2 79.2 83.0 62 17.0 17.0 100.0 365 100.0 100.0 ăn vặt học Là biểu thiếu văn hóa cần phải khắc phục sinh viên Là tượng phổ biến sinh viên Total 138 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (1995), Nguồn lực người - nhân tố định q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Nghiên cứu lý luận (2) Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2004), Xây dựng mơi trường văn hóa - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Viện Thông tin Khoa học - Kỹ thuật Trung ương (1990), Bàn chiến lược người”, Nxb Sự thật, Hà Nội Hồng Chí Bảo (1992), Con người - vấn đề trung tâm sách xã hội, Tạp chí Cộng sản (1), tr.26 - 29 Hồng Chí Bảo (1993), Ảnh hưởng văn hóa việc phát huy nguồn lực người, Tạp chí Triết học (1) Trần Văn Bính (chủ biên) (2000), Giáo trình lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C Mác Ph Ăngghen (1995 - 2000), Tuyển tập, gồm tập, Nxb Sự thật, Hà Nội C.Mác - Ph.Ăngghen (1992), Bàn niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Huy Cận (1994), Suy nghĩ sắc văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (2001), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Cục thống kê Bình Dương (2013), Niên giám thống kê 12 Vũ Đình Cự (Chủ biên) (1998), Giáo dục - đào tạo hướng tới kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Phạm Tất Dong (1993), Giáo dục - đào tạo - tảng chiến lược người, Tạp chí Cộng sản (3) 139 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII , Nxb Sự thật Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Năm - Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2007), Định hướng giá trị cho sinh viên giai đoạn nay, Báo cáo khoa học, Hà Nội 22 Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, (2010), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Phạm Văn Đồng (1993), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề giáo dục - đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Trần Văn Giàu - Trần Bạch Đằng - Nguyễn Cơng Bình (1987), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, gồm tập Nxb TP Hồ Chí Minh 26 Huyền Giang (dịch) (2001), Văn hóa ngun thủy, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 27 Nguyễn Trọng Hồn, Lê Quang Trang (2001), Những vấn đề văn hóa 140 Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hội Sinh viên Việt Nam tỉnh Bình Dương (2013), Báo cáo tổng kết công tác Hội phong trào Sinh viên tỉnh Bình Dương năm học 2012 - 2013 36 Huy Cận (1994), Suy nghĩ sắc văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Phạm Gia Khiêm (2003), Bồi dưỡng phát huy sức lực trí tuệ, tài truyền thống tốt đẹp người Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (10) 38 GS Nguyễn Lân (2002), Từ điển Từ Ngữ Hán - Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 39 V.I.Lênin, Bàn văn hoá, văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 40 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 3, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 41 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 42 Nhiều tác giả (1990), Bàn chiến lược người, Nxb Sự thật, Hà Nội 43 Lê Đức Phúc (1994), Con người trước yêu cầu phát triển kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (9) 44 Nguyễn Duy Quý (1997), Giá trị bền vững học thuyết Mác hình thái kinh tế - xã hội, Tạp chí Cộng sản (16), tr.10 - 13 141 45 Nguyễn Duy Quý (1998), Phát triển người, tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, Tạp chí Cộng sản (19) 46 Đình Quang (1999), Nhận thức xử lý văn hóa giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Hồng Sơn (2004), Văn hóa phát triển - Sự nhận thức vận dụng thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Sở Văn hóa thơng tin Bình Dương (2008), Di tích danh thắng tỉnh Bình Dương 49 Nguyễn Thanh (1997), Tư tưởng người giải phóng nhân loại C Mác với mục tiêu phát triển người, xây dựng nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Khoa học xã hội (3), tr.154 - 159 50 Nguyễn Thanh (1998), Vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán khoa học cơng nghệ cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Triết học (3), tr.9-11 51 Nguyễn Thanh (1998), Văn hóa vai trị phát triển người, xây dựng nguồn nhân lực, Tạp chí Khoa học xã hội (36), tr.8789 (Đăng lại sách: “Văn hóa phát triển thành phố Hồ Chí Minh”, Nxb Tp Hồ Chí Minh, tr.232 - 236) 52 Nguyễn Thanh (1999), Công việc người Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học xã hội (3), tr.94 - 97 53 Nguyễn Thanh (2007), Vấn đề người giáo dục người - Nhìn từ góc độ triết học xã hội, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 54 Hồ Bá Thâm (2012), Văn hóa sắc văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 55 Trần Ngọc Thêm (2000), Phác thảo chân dung văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 142 56 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc, Nxb TP Hồ Chí Minh 57 Đặng Hữu Tồn (1997), Phát triển người quan niệm Mác nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nhằm mục tiêu phát triển người nước ta nay, Tạp chí Triết học (1), tr.7 - 10 58 Đặng Hữu Toàn (1997), Phát triển người Việt Nam toàn diện với tư cách mục tiêu, động lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Khoa học xã hội (3), tr.146 - 153 59 Đặng Hữu Tồn (1998), Cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển người tồn diện, Tạp chí Khoa học xã hội (3), tr.154 - 161 60 Phạm Thị Ngọc Trầm (1992), Những tư tưởng C Mác, Ph Ăngghen, V.I.Lênin mối quan hệ người, xã hội tự nhiên, Tạp chí Triết học (1), tr.13-17 61 Hoàng Trinh (2000), Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Hoàng Trinh (1996), Vấn đề văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Phạm Anh Tuấn (1997), Giáo dục - đào tạo - chìa khóa phát triển kinh tế, Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp (10), tr.26-28 64 Phạm Thái Việt, Đào Ngọc Tuấn (2004), Đại cương văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 http://www.binhduong.gov.vn 66 http://www.bdu.edu.vn 67 http://www.chinhphu.vn 68 http://giaoduc.net.vn 69 http://www.nhandan.com.vn 70 http://www.ktkt.edu.vn 143 71 http://www.thudaumot.edu.vn 72 http://www.tuoitrebinhduong.vn ... CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC Ở BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY 2.1 Thực trạng vấn đề giữ gìn phát huy. .. văn hóa dân tộc trường cao đẳng, đại học Bình Dương 85 2.2.1 Phương hướng nhằm phát huy vai trò sinh viên việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc trường cao đẳng, đại học Bình Dương ... đặt việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc trường cao đẳng, đại học Bình Dương 72 2.2 Phương hướng số giải pháp nhằm phát huy vai trị sinh viên việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa