Trong Nghị quyết trung ơng 5, khoá VIII của Đảng cộng sản Việt Nam đãnêu "Đó là lòng yêu nớc nồng nàn, ý chí tự cờng dân tộc, tinh thần đoàn kết, ýthức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đì
Trang 1trung ơng Đoàn thanh niên cộng sản Việt Nam
Học viện thanh thiếu niên việt nam
-Chuyên đề tốt nghiệp
Đề tài:
đoàn thanh niên cộng sản hồ chí minh xã nhạc
kỳ - huyện văn lãng - tỉnh lạng sơn với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc
Anh Tõm photo đẹp zai đõy !! @@
Ngời thực hiện : Nông Văn Đa
Niên khoá : 2008- 2010 Giáo viên hớng dẫn : ThS Hoàng Vân
Lạng sơn 04 / 2010
Trang 2Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, UBND xã Nhạc Kỳ và các banngành, đoàn thể đại diện chính quyền xã Đặc biệt lời cảm ơn chân thành tớiBTV đoàn xã, Ban Văn hóa xã Nhạc Kỳ Em xin chân thành cảm ơn Đảng uỷ,Ban giám đốc, Phòng quản lý- Đào tạo và các thầy cô đang giảng dạy ở Học việnThanh thiếu niên Việt Nam đã tạo điều kiện giúp đỡ Cảm ơn thầy Hoàng Vân đãtạo mọi điều kiện hớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp
Xin chân thành cảm ơn!
Nhạc Kỳt, ngày 04 tháng 04 năm 2010
Ngời thực hiện:
Nông Văn Đa
Trang 3Mục lục
mở đầu 4
1 Lý do chọn chuyên đề 4
2 Mục đích của chuyên đề 6
3 đối tợng và Khách thể nghiên cứu 6
4 Nhiệm vụ của chuyên đề 6
5 Phạm vi nghiên cứu 7
6 Phơng pháp nghiên cứu 7
7 Dự kiến cấu trúc chuên đề: 7
Chơng 1 8
Lý luận về đoàn tncs Hồ chí minh với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc 8
1.1 Khái niệm Đoàn tncs Hồ Chí Minh 8
1.2 Khái niệm về văn hoá 9
1.3 Khái niệm bản sắc văn hoá dân tộc 10
1.4 Bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam 10
1.5 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin 12
1.6 Tổ chức văn hoá UNESCO với văn hoá dân tộc 13
1.7 Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh: 13
1.8 Vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong sự nghiệp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc 17
Chơng 2 20
Thực trạng về việc giữ gìn 20
và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc 20
ở xã Nhạc kỳ- huyện Văn lãng - tỉnh lạng sơn 20
2.1 Vài nét về vị trí địa lý, điều kiện kinh tế - chính trị, văn hoá - xã hội 20
2.2 Thực trạng các hoạt động của đoàn thanh niên nhạc kỳ - Văn Lãng - tỉnh Lạng Sơn với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc 21
2.3 Thực trạng hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh xã Nhạc Kỳ huyện Văn Lãng - tỉnh Lạng Sơn với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc 25
2.4 nhận xét chung và bài học kinh nghiệm 28
Chơng 3 32
Trang 4C¸c gi¶i ph¸p, khuyÕn nghÞ nh»m gióp ®oµn tncs hå chÝ minh x· nh¹c kú – v¨n l·ng – l¹ng s¬n tham gia gi÷ v¨n l·ng – v¨n l·ng – l¹ng s¬n tham gia gi÷ l¹ng s¬n tham gia gi÷
g×n vµ ph¸t huy b¶n s¾c v¨n ho¸ d©n téc 32
3.1 C¬ së xuÊt ph¸t cña c¸c gi¶i ph¸p 32
3.2 C¸c gi¶i ph¸p cã tÝnh kh¶ thi nh»m n©ng cao h¬n viÖc gi÷ g×n vµ ph¸t huy b¶n s¾c v¨n ho¸ d©n téc 32
3.3 KhuyÕn nghÞ 34
kÕt luËn 38
Danh môc tµi liÖu tham kh¶o 40
Trang 5mở đầu
1 Lý do chọn chuyên đề.
Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có nền văn hoá riêng của mình Văn hoá là
đặc trng, là nét riêng để khẳng định nền độc lập chủ quyền của một dân tộc Bởivì, nếu một nền văn hoá của một dân tộc mà bị đồng hoá bởi nền văn hoá củamột quốc gia khác thì dân tộc đó sẽ không đợc coi là tồn tại Đặc biệt, hiện naytrong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế, hội nhập, giao lu với các quốc gia trênthế giới về nhiều lĩnh vực trong đó có văn hoá, thì nguy cơ đồng hoá các nềnvăn hoá cũng có thể xảy ra Và nếu không quan tâm, không có trách nhiệm,không có biện pháp gìn giữ, bảo tồn bản sắc văn hoá, thì dân tộc Việt Namcũng không thể tồn tại lâu dài Chính vì chức năng, vị trí, vai trò vô cùng quantrọng của văn hoá mà Đảng, Nhà nớc, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cùng toàn thểxã hội luôn phải nêu cao tinh thần, trách nhiệm giữ gìn và phát huy bản sắc vănhoá dân tộc
Trong Nghị quyết trung ơng 5, khoá VIII của Đảng cộng sản Việt Nam đãnêu "Đó là lòng yêu nớc nồng nàn, ý chí tự cờng dân tộc, tinh thần đoàn kết, ýthức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - lòng khoan dung, trong nghĩa tình
đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động, sự tinh tế trong ứng xử, tínhgiản dị trong lối sống”
Nh vậy, bản sắc văn hoá chính là nội dung, là vấn đề cốt lõi, bản chất củavăn hoá dân tộc
Trớc cách mạng tháng 8, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đa ra khái niệm về vănhoá nh sau: "Vì lẽ sinh tồn cũng nh mục đích cuộc sống, loài ngời mới sáng tạo
ra và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo,văn học nghệ thuật những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở vàphơng thức sử dụng, toàn bộ những sáng tạo đó là văn hoá"
Vậy văn hoá chính là những hoạt động phục vụ cho đời sống sinh hoạt củacon ngời Với vị trí, vai trò là một tổ chức chính trị - xã hội, là tổ chức trực tiếp
đoàn kết, tập hợp đoàn thanh niên Việt Nam Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phảiluôn là tổ chức tiên phong để giáo dục, tuyên truyền cho đoàn viên thanh niêncủa mình trong sự nghiệp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Đây làmột sự nghiệp vô cùng quan trọng, và có ý nghĩa to lớn trong quá trình xây dựng
và bảo vệ tổ quốc Vì vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nớc Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cùng toàn xã hội phải có tráchnhiệm giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam
Trang 6Trong giai đoạn xây dựng và phát triển hiện nay của Việt Nam, chúng ta
đã chủ động phát huy nội lực tranh thủ ngoại lực, thực hiện đi tắt đón đầu, tiếnhành hội nhập, mở rộng quan hệ ngoại giao với các quốc gia, dân tộc trên thếgiới, tiếp tục phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, có sựquản lý của Nhà nớc, tích cực, chủ động hội nhập, giao lu về văn hoá với cácquốc gia dân tộc Qua đó, chúng ta đã học hỏi, mở mang, tiếp cận đ ợc rất nhiều
về nền văn hoá của các nớc Tuy nhiên, trong những nét đẹp của các nền văn hoá
đó, vẫn còn tồn tại nhiều mặt trái không phù hợp, không tốt và có ảnh hởng xấu
đến nền văn hoá của nớc ta Những nền văn hoá khác đã mang những cảm giácmới lạ nhng không an toàn, không tốt đẹp cho thế hệ trẻ Việt Nam Mà chúng ta
đều biết 1 trong những đặc trng của thanh niên là a thích cái mới, dễ tiếp thuthích nghi với cái mới nhng không có chọn lọc, do đó nguy cơ bị đồng hoá vềvăn hoá cũng không ngoại lệ Các đoàn viên, thanh niên của Nhạc Kỳ đã giao l-
u, học hỏi đợc rất nhiều nét đẹp của văn hoá Trung Quốc, và của các Quốc giaphát triển khác Song vẫn còn những nét văn hoá, những mặt trái của văn hoá cácQuốc gia làm tác động vào lối sống của Đoàn viên, Thanh niên trên địa bàn Chủyếu đoàn viên, thanh niên đến tuổi lao động đều tham gia kinh doanh, buôn báncác mặt hàng, cách sống, ngôn ngữ tình cảm do đó đều bị ảnh hởng không đợctốt Chính vì lo kiếm tiền, giao lu, buôn bán mà nhiều đoàn viên, thanh niênkhông chú tâm vào học tập, tìm hiểu văn hoá, nên ý thức, trách nhiệm bảo vệ,giữ gìn các di sản văn hoá của họ rất hạn chế Nhiều con em của các dân tộc xãNhạc Kỳ nh Tày, Nùng hiện nay còn không nhớ chữ viết, tiếng nói của dân tộcmình
Đó là những vấn đề bức xúc đáng quan tâm nhất mà đoàn thanh niêncộng sản Hồ Chí Minh Nhạc Kỳ cần phải nghiên cứu, đa ra những biện pháp
để khắc phục
Vấn đề này không phải là lĩnh vực mới, và biết rằng trớc đó đã có nhiều
ngời nghiên cứu, hội thảo xung quanh chủ đề tôi đang lựa chọn, tuy nhiên, cáccông trình nghiên cứu, các hội thảo đó cha đi sâu nghiên cứu mang tính chất hệthống Đồng thời là một ngời con, là thế hệ trẻ của Nhạc Kỳ, vì lẽ đó, tôi đã lựa
chọn chuyên đề "Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Nhạc Kỳ - tỉnh Lạng Sơn với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc", để làm chuyên đề tốt nghiệp ch-
ơng trình trung cấp lý luận chính trị và nghiệp vụ đoàn, đội tại Học viện TTNViệt Nam
2 Mục đích của chuyên đề.
Trên cơ sở đánh giá nghiên cứu thực trạng của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ở xãNhạc Kỳ - Huyện Văn Lãng, Tỉnh Lạng Sơn trong sự nghiệp giữ gìn và phát huy bảnsắc văn hoá dân tộc, tìm hiểu đợc các nguyên nhân cơ bản, qua đó đề xuất một số
Trang 7giải pháp với Đảng uỷ, chính quyền địa phơng, và Đoàn cấp trên và đa ra một sốkiến nghị với cấp uỷ đảng, chính quyền địa phơng và Đoàn cấp trên về công tácgiữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc ở xã Nhạc Kỳ - huyện Văn Lãng -tỉnh Lạng Sơn.
3 đối tợng và Khách thể nghiên cứu.
* Đối tợng nghiên cứu.
Các giải pháp nhằm nâng cao việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoádân tộc
* Khách thể nghiên cứu
Đoàn viên thanh niên; chi bộ Đoàn, chi bộ Đảng chính quyền, đoàn thểnhân dân
4 Nhiệm vụ của chuyên đề.
1- Nghiên cứu những cơ sở lý luận của việc giữ gìn và phát huy bản sắc vănhoá dân tộc
2- Tìm hiểu thực trạng các hoạt động giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoádân tộc của đoàn TNCS Hồ Chí Minh ở xã Nhạc Kỳ - huyện Văn Lãng- tỉnhLạng Sơn phân tích đánh giá mặt mạnh, yếu kém của hoạt động đó
3- Phân tích rút ra bài học kinh nghiệm từ thực trạng trên
4 Đa ra các giải pháp có tính khả thi đề xuất kiến nghị nâng cao hơn nữaviệc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc của Đoàn TNCS Hồ Chí Minhxã Nhạc Kỳ - huyện Văn Lãng- tỉnh Lạng Sơn
1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận
2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
3.Nhóm phơng pháp nghiên cứu toán học
7 Dự kiến cấu trúc chuên đề:
Chuyên đề đợc cấu trúc thành 3 phần: mở đầu, nội dung, kết luận
Phần nội dung đợc kết cấu thành 3 đờng nh sau:
Trang 8Ch ơng 1
Lý luận về đoàn tncs Hồ chí minh với việc giữ gìn và
phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.
1.1 Khái niệm Đoàn tncs Hồ Chí Minh
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là đội dự bị tin cậy của Đảng cộng sản Việt Nam, là
đội quân xung kích cách mạng, là trờng học xã hội chủ nghĩa của thanh niên, đạidiện chăm lo và bảo vệ, quyền lợi hợp pháp của tuổi trẻ, phụ trách Đội TNTP Hồ ChíMinh Là thành viên của hệ thống chính trị, hoạt động trong khuôn khổ hiến pháp,pháp luật của Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nói đến văn hoá là nói đến nhân văn, vì cuộc sống, lợi ích của con ngời.Tất cả các hoạt động về văn hoá là phải phục vụ cho lợi ích tốt đẹp của con ng ời,phục vụ con ngời Văn hoá có ở các quốc gia và quốc gia nào cũng có những giátrị, những sản phẩm văn hoá của riêng mình Những giá trị đó không chỉ có giátrị sử dụng ở phạm vi một quốc gia mà còn có những giá trị văn hoá vợt ra tầmchâu lục và thế giới Tất cả chỉ để phục vụ lợi ích của con ngời chứ không chỉcho một ngời, hoặc một vài ngời Mỗi quốc gia đều có những nhân tài có khảnăng sáng chế ra những sản phẩm có giá trị văn hoá cao Mỗi dân tộc đều cónhững đặc trng, bản sắc, giá trị văn hoá của riêng mình Tuy nhiên những sảnphẩm văn hoá tốt đẹp cần phải đợc đem ra, đợc công bố cho mọi ngời đợc biết,
và mọi ngời đều đợc sử dụng thì nó mới có giá trị cao Nếu không nó sẽ dần bịmai một lãng quên theo dòng chảy của lịch sử Sản phẩm văn hóa của một ngời,một tập thể, một quốc gia đều đợc cả thế giới sử dụng phát huy Nh chúng ta đãbiết phần mềm Microsoft là do Binget sáng lập ra và đến giờ đã đợc cả thế giới
sử dụng phát huy tốt vào mọi công việc Chiếc ô tô Meccedes, giày Adidas, máybay Boing Nay đã đợc rất nhiều các quốc gia trên thế giới sử dụng và coi đó làhởng thụ tinh hoa văn hoá của nhân loại Dân tộc Việt Nam vốn đợc coi là mộtdân tộc cần cù, thông minh, sáng tạo Bên cạnh những giá trị văn hoá vốn có, thìnhân dân, dân tộc Việt Nam đã có nhiều sáng tạo trong mọi lĩnh vực phục vụ cho
đời sống của con ngời Trong quá trình hội nhập thì thế hệ trẻ cùng toàn thể dântộc Việt Nam đã ra sức thi đua xây dựng và bảo vệ đất nớc ta ngày càng vững
Trang 9mạnh, giàu đẹp Có nhiều sản phẩm phục vụ cho chính đời sống con ngời đã đợc
ra đời nh chiếc máy bay gieo hạt giống, robotcon Những sản phẩm đó đềuxuất phát từ thực tiễn từ nhu cầu của chính nhân dân
1.2 Khái niệm về văn hoá.
Chúng ta hiểu văn hoá nh thế nào? Cho đến nay, ở trong nớc cũng nh trênthế giới thì đã có rất nhiều định nghĩa, khái niệm, quan điểm khác nhau về vănhoá
Giáo s Trần Quốc Vơng - nhà sử học Việt Nam thì nói "Văn hoá là nhữnggì con ngời sáng tạo ra"
Tổng giám đốc tổ chức văn hoá giáo dục Liên hiệp quốc Pederico Mayor(UNNESXCO) 1998 đã nói: "Văn hoá phản ánh và thể hiện một cách tổng quát,sống động mọi mặt của đời sống con ngời đã diễn ra trong qúa khứ cũng nh đangdiễn ra trong hiện tại, trải qua bao thế kỷ nó đã cấu thành nên một hệ thống cácgiá trị truyền thống, thẩm mỹ và lối sống mà dựa trên đó từng dân tộc tự khẳng
định bản sắc riêng của mình"
Đó là một số quan điểm về văn hoá của các nhà văn hoá, nhà sử học Bằng tài trí, và sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, các tinh hoavăn hoá nhân loại Chúng ta có thể lấy khái niệm về văn hoá của Chủ tịch HồChí Minh làm khái niệm cơ bản nhất về văn hoá
Trớc cách mạng tháng 8, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đa ra khái niệm về vănhoá nh sau: "Vì lẽ sinh tồn cũng nh mục đích cuộc sống, loài ngời mới sáng tạo
ra và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo,văn học nghệ thuật Những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở vàphơng thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo đó là văn hoá"
Tóm lại, văn hoá là hoạt động của con ngời, phục vụ cho đời sống sinh hoạtcủa con ngời, và do con ngời sáng tạo ra
Trang 101.3 Khái niệm bản sắc văn hoá dân tộc.
Bên cạnh khái niệm về văn hoá còn có các khái niệm liên quan đến vănhoá Đó là các khái niệm về văn hoá dân tộc, bản sắc văn hoá dân tộc và tính dântộc trong văn hoá
Văn hoá dân tộc đợc hiểu đó là nền văn hoá tiêu biểu quy định thị hiếu vănhoá của các dân tộc Văn hoá dân tộc đợc hình thành và phát triển cùng với cácdân tộc, đó là nét văn hoá độc đáo về ăn, mặc, ở, lao động, phong tục tập quán,
lễ hội Cùng với bản sắc văn hoá dân tộc
Bản sắc văn hoá chính là tính đặc thù dân tộc của nền văn hoá Đó là nhữngtinh thần cốt lõi của mỗi dân tộc, là cốt cách dân tộc đợc lu giữ thể hiện trongvăn hoá Bản sắc văn hoá dân tộc làm cho văn hoá các dân tộc giữ đợc sắc tháiriêng, không trở thành cái bóng của dân tộc khác trong xu thế hội nhập toàn cầu
1.4 Bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam.
Trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc dân tộc ta đã phải trải qua nhiều khókhăn, thách thức và biến cố Dân tộcViệt Nam luôn phải đấu tranh chống thùtrong, giặc ngoài vô cùng nguy hiểm để giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dântộc Cùng với quá trình dựng nớc và giữ nớc, nền văn hoá Việt Nam đã dần đợchình thành phát triển không ngừng bằng sự lao động, sáng tạo, ý chí đấu tranhkiên cờng của con ngời Việt Nam
ở Việt Nam thì bản sắc văn hoá Việt Nam đó là "Đợc bồi đắp ngày càngthêm rạng rỡ bằng trí tuệ và tâm hồn của biết bao thế hệ, tự hào về truyền thốngyêu nớc nồng nàn và ý chí bất khuất quật cờng, tinh thần nhân văn cao cả, tìnhnghĩa nhân hậu, thuỷ chung của nhân dân ta luôn hớng tới chân - thiện - mỹ"(Đỗ Mời) Điều đó thể hiện bản sắc văn hoá Việt Nam đợc bồi đắp vun vén từtinh hoa bao thế hệ con ngời Việt Nam
Nghị quyết Trung ơng 5, khoá VIII của Đảng cộng sản Việt Nam thì nói rõ
"Đó là lòng yêu nớc nồng nàn, ý chí tự cờng dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thứccộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc, lòng nhân ái khoandung, trọng nghĩa tình đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động, sự tinh tếtrong ứng xử, tính giản dị trong lối sống "
Nh vậy, bản sắc văn hoá chính là nội dung, cốt lõi, và là bản chất của vănhoá dân tộc
Mỗi dân tộc đều có một đặc trng văn hoá riêng của mình, và trong văn hoácủa mỗi dân tộc thì đều có tính dân tộc ở trong đó Nhìn tổng quát thì chúng tathấy tính dân tộc tơng đối ổn định Tuy nhiên không có nghĩa là nó cố định, vàbất biến Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, dân tộc là một cộng đồng ngời đợc hìnhthành trong quá trình lịch sử Mà lịch sử thì luôn luôn biến đổi, vận động và pháttriển theo từng giai đoạn khác nhau Các dân tộc không ngừng vận động, tiến
Trang 11hoá theo quá trình vận động, phát triển của lịch sử Vì vậy, những bản sắc dântộc cũng luôn tiến hoá và tính dân tộc không phải cứ nh thế ở trong một thời kỳlịch sử nhất định Dân tộc tiến hoá theo quy luật kế thừa và phát triển.
Hai hình thái này không tách rời riêng biệt nhau, mà thống nhất, đi đôi vớinhau Dân tộc ở trong thời kỳ phát triển này, không thể cứ tiếp thu nguyên nh cũ
và lặp đi lặp lại Bất cứ cái gì cũng cần đợc biến đổi cho phù hợp với những điềukiện hiện tại
Mỗi dân tộc có những truyền thống riêng đó là bản sắc, là tính cách, nétsinh hoạt riêng của dân tộc đợc phát huy đến một trình độ rất cao, có một hiệulực rất lớn ở một thời kì lịch sử và từ đó cho đến sau này trở thành bài học, tấmgơng, kinh nghiệm cho đời sau tiếp tục noi theo nh: truyền thống chống giặcngoại xâm, hiếu học, cần cù, chịu thơng chịu khó, lao động sáng tạo
Nh vậy, truyền thống đợc lu truyền rất lâu, hay một thời gian nào đó rồi maimột tởng nh gần mất đi vì những điều kiện sinh hoạt của dân tộc thay đổi vớinhững điều kiện mới ấy, thì truyền thống cũ kia không còn thích hợp nữa Nhng
đến thời kỳ lịch sử sau thì truyền thống đó lại đợc khôi phục trở lại, trong mỗigiai đoạn của lịch sử, khi tiếp thu và sử dụng những truyền thống cũ thì nhân dân
đều cải biến nó cho phù hợp, chứ không phải giữ nguyên vẹn nội dung cũ Trênthực tế với tài trí, nghiên cứu, học tập, và vận dụng sáng tạo, truyền thống củadân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đa vào trong t tởng, lời nói và hành động củamình, ví nh trong lời dạy cán bộ của Bác đó là: "Tận trung với nớc, tận hiếu vớidân", cần kiệm, liêm chính, chí công vô t Đó là những truyền thống quý báu, vàtốt đẹp lâu đời của dân tộc ta Nhng nội dung: Trung, Hiếu, cần, kiệm, liêm,chính, chí công, vô t mà Bác dạy không phải là nội dung cũ mà là nội dung mới,phù hợp với yêu cầu của cách mạng Việt Nam
Tóm lại, tính dân tộc Việt Nam hiện nay chứa đựng tính dân tộc Việt Namtrong lịch sử, nhng cũng khác với tính dân tộc Việt Nam trong lịch sử Nó là sựkết hợp giữa cái cũ với cái mới, cái truyền thống với cái hiện đại, giữa trớc kia vàhiện nay
Tính dân tộc Việt Nam là sự kế thừa có chọn lọc, có cải biến, có phát triểntính dân tộc trong lịch sử, là sự hấp thu tất cả những tinh hoa của nhân loại
1.5 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
Theo quan điểm của chủ nghĩa Hồ Chí Minh thì bản sắc văn hoá của một dân tộc gồm những đặc trng sau:
- Là cộng đồng ngời có mối quan hệ chặt chẽ, bền vững và ổn định
- Là cộng đồng ngời có chung một phơng thức sinh hoạt kinh tế, đó là cơ sởnền tàng vững chắc của một dân tộc
Trang 12- Có lãnh thổ chung ổn định, trên lãnh thổ đó các thành viên gắn bó vớinhau, cùng nhau lao động để tồn tại và phát triển.
- Có tiếng nói chung làm công cụ giao tiếp giữa các thành viên trong lĩnhvực kinh tế, văn hoá, tình cảm có tâm lý riêng tạo nên bản sắc của nền văn hoádân tộc
Nh vậy, bản sắc dân tộc là một thuộc tính cơ bản của văn hoá Nên mỗi dântộc đều có những bản sắc khác nhau không thể trộn lẫn đợc
Chúng ta đều biết rằng chủ nghĩa Mác - Lênin là tinh hoa trí tuệ của loài
ng-ời, là sản phẩm văn hoá của nhân loại qua nhiều thế hệ, học thuyết đó đợc coi là
"chắc chắn nhất, cách mạng nhất" Nhờ có học thuyết của chủ nghĩa Mác –Lênin mà chúng ta hiểu rõ, và sâu sắc hơn về bản sắc văn hoá dân tộc Nhìnchung tất cả những vấn đề nói đến có liên quan đến con ngời những nét đặc thùchung và gắn kết của một cộng đồng ngời về mọi mặt thì đợc coi là bản sắc vănhoá dân tộc Mỗi dân tộc đều có những sắc thái, bản chất riêng của mình khôngthể lẫn đợc, khi nhìn vào đó là chúng ta biết ngay là dân tộc nào Nh vậy nhữngnét riêng đó đã tạo thành bản sắc văn hoá dân tộc, Mỗi dân tộc đều phải có đợcnhững cái chung của mình từ đó mới tạo ra những cái riêng trở thành bản sắc vănhoá dân tộc (điển hình nh: tiếng nói, chữ viết, phạm vi lãnh thổ, phơng thức sinhhoạt kinh tế, chính trị ) khi đã có đợc những nét chung thì sẽ tạo thành một đặcthù riêng của những ngời có những cái chung, tạo thành bản sắc văn hoá dân tộc
1.6 Tổ chức văn hoá UNESCO với văn hoá dân tộc.
UNESCO là tổ chức về văn hoá - khoa học - giáo dục của Liên hiệp quốc.Những vấn đề mà UNESCO đa ra đều mang tính chất toàn cầu để định hớngcho các quốc gia, dân tộc căn cứ vào đó để thực hiện
Trong lĩnh vực văn hoá UNESCO đã đa ra nhận định và định nghĩa về vănhoá nh sau:
(M Bow Amodo - Nguyên Tổng giám đốc UNESCO) đã nói nh sau:
"Văn hoá là yếu tố cơ bản cho sức sống của một dân tộc, nó tổng hợp nhữnghoạt động sáng tạo của một dân tộc, những phơng thức sản xuất và sở hữu,những của cải vật chất, những hình thái tổ chức, những tín ngỡng và những đaukhổ, những sự nghiệp đang làm và những giải trí, những ớc mơ và khát vọng"
Từ những yếu tố này đã bao hàm ở trong đó nhiều nội dung Văn hoá là sựphát triển tự thân và tất yếu, mang tính xã hội cao, do nhu cầu tồn tại của con ng-
ời Văn hoá là phơng thức hoạt động không ngừng nâng cao các phơng thức theotiến triển của xã hội
Trong cái chung về phơng thức hoạt động có cái riêng về công cụ cho sinhhoạt hàng ngày
Từ mặt đó vai trò sáng tạo và giá trị nhân văn để trở thành cốt lõi của vănhoá các dân tộc, tạo nên bản sắc văn hoá riêng của mỗi dân tộc
Trang 131.7 Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
Hồ Chí Minh- nhà văn hoá nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam, vị lãnh tụthiên tài, nhà cách mạng tài tình, lỗi lạc, ngời anh hùng giải phóng dân tộc, danhnhân văn hoá dân tộc, danh nhân văn văn hoá thế giới, suốt cuộc đời làm cáchmạng từ khi bắt đầu ra đi tìm đờng cứu nớc cho đến khi còn một lời chúc cuốicùng chủ tịch Hồ Chí minh vẫn luôn quan tâm đến sự nghiệp xây dựng và pháttriển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc Các t tởngvăn hoá của Hồ Chí Minh là bộ phận hợp thành triết lý phát triển xã hội của Ng-
ời Các t tởng đó đã từng phát huy rất mạnh mẽ trong tiến trình nhân dân ta xâydựng xã hội mới, nền văn hoá mới Trong điều kiện lịch sử mới hiện nay chúngvẫn là những di sản tinh thần vô giá giúp nhân dân ta tiếp tục xây dựng nền vănhoá tiên tiến đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc, mở rộng cơ hế thị trờng, tiến hànhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đến thắng lợi hoàn toàn
T tởng Hồ Chí Minh là một hệ thống lý luận dựa trên cơ sở của chủ nghĩaduy vật lịch sử, lấy quan điểm toàn diện làm trung tâm nhằm giải quyết quy luậtnhững vấn đề đợc đặt ra trong tiến trình của cách mạng Việt Nam Từ thực tiễncủa cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã dựa trên những nguyên lý phổ biến của chủ nghĩa Mác-Lênin, hình thànhtrong t duy lý luận của mình phơng thức nhìn nhận đánh giá và lãnh đạo nhândân ta xoá bỏ chế độ cũ, xây dựng xã hội mới phù hợp với tiến trình phát triểncủa dân tộc, của loài ngời tiến bộ
Trong t tởng Hồ Chí Minh: phát triển xã hội là một quá trình sinh thànhtổng thể của toàn bộ cái bên trong và cái bên ngoài, của vật chất và tinh thần củacon ngời và tự nhiên; truyền thống hiện đại; của cá nhân và cộng đồng; của dântộc và tộc ngời; của dân tộc và quốc tế; của hình thức và nội dung Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã nhấn mạnh: Trong công cuộc kiến thiết n“Trong công cuộc kiến thiết n ớc nhà, có 4 vấn đề cơ bản coi là quan trọng ngang nhau: Chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội ”
T tởng coi trọng ngang nhau cả kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội trongtiến trình xây dựng xã hội mới có ý nghĩa lý luận và thực tiễn rất sâu sắc Trongtiến trình phát triển của xã hội, có những vấn đề nảy sinh cấp bách, chúng ta cầnphải giải quyết, song quyết không thể duy nhất hoá, chỉ tập trung giải quyết cácvấn đề trớc mắt mà không nghĩ đến toàn cục, đến các mối liên hệ phổ biến, đến
sự phát triển lâu bền Quan điểm về sự phát triển toàn diện của Chủ tịch Hồ ChíMinh luôn cảnh báo về tính phiến diện, tính cục bộ trong quá trình nhân dân taxây dựng xã hội mới
Tuy nhiên, quan điểm toàn diện trong triết lý phát triển của Chủ tịch HồChí Minh không phải là cách xem xét sự vật, hiện tợng theo số lợng các đơn vịbên ngoài và ngợc lại nó xem xét đối tợng từ các mối liên hệ bên trong khi Chủ
Trang 14tịch Hồ Chí Minh nói rằng: Kiến thiết xã hội phải coi trọng ngang nhau cả kinh“Trong công cuộc kiến thiết n
tế, xã hội, văn hoá, không có nghĩa rằng mỗi bộ phận đó của xã hội tách rời nhau, càng không có nghĩa không có cái nào là cơ sở, là cơ bản ” Theo Chủ tịch
Hồ Chí Minh: Văn hoá là kiến trúc th“Trong công cuộc kiến thiết n ợng tầng, những cơ sở hạ tầng của xã hội có kiến thiết rồi, văn hoá mới kiến thiết đợc và đủ điều kiện phát triển đợc ”
Rõ ràng là Chủ tịch Hồ Chí Minh không những đồng nhất kinh tế, chínhtrị, văn hoá, xã hội mà còn coi tính quyết định của cơ sở hạ tầng đối với sự pháttriển của văn hoá Trong t tởng Hồ Chí Minh, các quan hệ kinh tế có vai trò tolớn quyết định cơ cấu xã hội và cơ cấu kiến trúc thợng tầng Ngời biết rằng:
“Trong công cuộc kiến thiết nVăn hoá phải gắn liền với lao động sản xuất” Mọi quá trình vận động của văn
hoá, xét đến cùng đều có nguồn gốc từ sự vận động của phơng thức sản xuất,
ph-ơng thức sản xuất khi kiến tạo nền tảng kinh tế và cơ cấu xã hội, đồng thời nóchế ớc bằng cách trực tiếp hay gián tiếp những tham số cơ bản của văn hoá Vìthế, muốn phát triển, thay đổi kế hoạch duy trì các mối quan hệ văn hoá, cầnphải quan tâm đến các quan hệ sản xuất
Song trong t tởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh thì mọi quá trình văn hoádiễn ra trong đời sống xã hội không phải duy nhất có một cội nguồn từ kinh tế,
từ sản xuất vật chất Sự tăng trởng, phồn vinh về mặt vật chất của xã hội khôngphải lúc nào cũng tỉ lệ thuận với sự phát triển về văn hoá Văn hoá đợc quyết
định không phải trực tiếp bới kinh tế mà thông qua vô vàn các mối quan hệ khác
Vì thế Chủ tịch Hồ Chí Minh: muốn xây dựng nền văn hoá mới tr“Trong công cuộc kiến thiết n ớc hết phải quan tâm đến xây dựng xã hội ,” trong phác thảo xây dựng nền văn hoá dân tộcViệt Nam kiểu mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh trớc hết quan tâm đến chiều sâu củacác mối quan hệ xã hội và tâm lý, đạo đức và các vấn đề của lợi ích Chủ tịch Hồ
Chí Minh trình bày: Năm điều lớn Nhà n“Trong công cuộc kiến thiết n ớc xây dựng nền văn hoá dân tộc, xây dựng tâm lý, tính cách tinh thần tự lực tự cờng, xây dựng luân lý biết hy sinh mình làm lợi ích cho quần chúng xây dựng chính trị dân quyền, xây dựng kinh tế ”
Đặt các vấn đề xã hội lên hàng đầu trong tiến trình xây dựng nền văn hoáViệt Nam mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm toàn diện với vai trò sáng tạolịch sử, sáng tạo văn hoá của nhân dân lao động Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh,nhân dân lao động là ngời sáng tạo và toàn bộ lịch sử xã hội trong đó có các giátrị văn hoá Muốn phát triển văn hoá phải quan tâm đến một động lực to lớn củalịch sử và vai trò sáng tạo của quần chúng nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh cho
rằng: Trong bầu trời này không gì quý bằng nhân dân, trong thế giới này không“Trong công cuộc kiến thiết n
có gì mạnh bằng lực lợng đoàn kết của nhân dân ”
Chủ tịch Hồ Chí Minh thờng nhắc nhở: Dễ trăm lần không dân cũng“Trong công cuộc kiến thiết n
chịu, khó vạn lần dân liệu cung xong ” Vì thế trong t tởng của mình, dù giảiquyết bất cứ một vấn đề gì, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng gắn với sức mạnh đại
Trang 15đoàn kết của nhân dân Nhân dân tin tởng, nhân dân bàn bạc, nhân dân thực hiện
là quy luật phát triển của xã hội của nền văn hoá mới Việt Nam
Văn hoá là là thể hiện trình độ của con ngời trong tất cả các mối quan hệ,con ngời là trung tâm của văn hoá Trong tiến trình xây dựng xã hội mới, ngời đã
đề ra chiến lợc: Vì lợi ích m“Trong công cuộc kiến thiết n ời năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng ngời ”Trong t tởng văn hoá của Hồ Chí Minh, con ngời là vốn quý nhất của xã hội, cầnthiết phải quan tâm toàn diện đến xã hội, không chỉ quan tâm đến đạo đức lốisống của thanh niên, Ngời đã xây dựng các chiến lợc giáo dục nhằm nâng caodân trí cho nhân dân để nhân dân có điều kiện mở rộng khả năng sáng tạo và h-
ởng thụ văn hoá Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: Muốn xây dựng chủ nghĩa“Trong công cuộc kiến thiết n
xã hội trớc hết phải có con ngời xã hội chủ nghĩa ” Đó là những ngời có sự giácngộ về lý tởng nhân văn sâu sắc, có đạo đức trong sáng, tích cực tham gia hoạt
động xã hội, đó là những ngời vừa hồng, vừa chuyên“Trong công cuộc kiến thiết n ”, vừa có đức, vừa có tài, làcon ngời phát triển toàn diện Xã hội nào có những con ngời nh thế thì đó là mộtxã hội có văn hoá cao
Trong t tởng của mình, Ngời cho rằng một nền văn hoá mới nh nớc ta phải
do Đảng lãnh đạo Vì thế bản chất của nền văn hoá lấy con ngời làm trung tâmhoà quyện và thống nhất với lý tởng của Đảng
Để lãnh đạo nền văn hoá, nhất thiết phải xây dựng văn hoá Đảng, đó là:Thắng không kiêu, bại không nản, cần- kiệm- liêm- chính- chí- công- vôt, đó làbiểu hiện của những con ngời có đạo đức cách mạng và lý tởng xã hội chủ nghĩa
Văn hoá là sản phẩm của quá trình hoạt động tích cực của con ngời cải tạo
tự nhiên, xây dựng xã hội Văn hoá gắn với đất và nớc, Chủ tịch Hồ Chí Minh chorằng: Văn hoá gắn trực tiếp với quá trình cách mạng của nhân dân ta Trong tiến trình
đó, văn hoá giữ vai trò nền tảng trong đời sống tinh thần của xã hội, văn hoá gắn liềntoàn diện với cuộc sống dân tộc Văn hoá Việt Nam có một sức sống nội sinh to lớn,
ngời khẳng định: Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn của dân tộc“Trong công cuộc kiến thiết n ”.
1.8 Vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong sự nghiệp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.
Mỗi xã hội đều có những con ngời xã hội, và công dân của mình Con ngời
là tế bào, là nhân tố quan trọng nhất để tạo nên xã hội loài ngời, xã hội nào cũng
có những công dân đợc phân theo các độ tuổi khác nhau, nhng chúng ta đều thấyrằng lứa tuổi đông đảo nhất, và giữ vai trò quan trọng nhất cho sự tồn tại và pháttriển của đất nớc đó là lực lợng thanh niên Vậy, chúng ta hiểu thế nào là thanhniên Thanh niên là lớp ngời trẻ tuổi và độ tuổi đó đang trởng thành có sức khoẻ
và có trí tuệ, có nhiều đóng góp to lớn trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nớc Họ là những ngời rất nhạy bén với cái mới, những tiến bộ khoa họcmới, sôi nổi, nhiệt tình, có hoài bão lớn Nhng họ cũng rất dễ mắc phải những sailầm trong nhận thức, trong hành động Chính vì lẽ đó mà việc giáo dục, bồi d-
Trang 16ỡng, đa thanh niên vào hành động cách mạng là nhiệm vụ vô cùng quan trọngcủa Đảng, của Nhà nớc và toàn xã hội Một trong những tổ chức giữ vai trò chủ
đạo trong hoạt động đoàn kết tập hợp thanh niên đó là Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.Theo điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thì "Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là tổ chứcchính trị - xã hội của thanh niên Việt Nam do Đảng cộng sản Việt Nam và Chủtịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Đoàn bao gồm những thanhniên tiên tiến, phấn đấu vì mục tiêu, lý tởng của Đảng là độc lập dân tộc gắn liềnvới chủ nghĩa xã hội, dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh"
Đoàn kết, hợp tác bình đẳng với các tổ chức thanh niên tiến bộ trên thế giới.Lịch sử của dân tộc Việt Nam đã trải qua nhiều biến đổi, thăng trầm của hơn
4000 năm dựng nớc và giữ nớc, với rất nhiều hy sinh xơng máu của cha ông để
đánh thù trong, giặc ngoài giữ vững chủ quyền Quốc gia và xây dựng đất nớcgiàu mạnh
Ngày nay, thế hệ trẻ thanh niên là những ngời đợc thừa hởng những thànhquả đó, là những ngời kế tục sự nghiệp cách mạng của dân tộc, hơn nữa họ lànhững chủ nhân tơng lai của dân tộc, của nền văn hoá nớc nhà Với vai trò lịch
sử vô cùng quan trọng đó, cộng với tinh thần, sự năng động, sáng tạo, xung kích
đi đầu trong mọi lĩnh vực Thế hệ trẻ của Việt Nam phải biết giữ gìn và phát huyphát triển nền văn hoá của dân tộc mình, ngày càng làm phong phú, làm đẹpthêm cho bản sắc văn hoá của dân tộc Đặc biệt trong xu thế hội nhập toàn cầuhiện nay, trong đó có hội nhập về văn hoá Nhờ đó các lớp thanh niên trẻ củaViệt Nam đều đợc giao lu, học hỏi, tham khảo về văn hoá của các quốc gia, củanhân loại Từ đó làm phong phú thêm nét đẹp văn hoá của dân tộc Việt Nam, tuynhiên, chúng ta hội nhập, hoà nhập nhng không hoà tan, đổi mới chứ không đổimầu, không biến chất, mà vẫn giữ đợc bản sắc riêng Nhng, cùng với sự pháttriển, hội nhập của đất nớc thì vẫn còn nhiều thanh niên đã không biết thừa kế,gìn giữ, phát huy bản sắc của dân tộc mình và dần lãng quên đi những nét đẹpvăn hoá đó Nhiều thanh niên hiện nay còn ít mặc những trang phục nh váy Tày,thổ cẩm hay không biết hát, múa các điệu múa của dân tộc mình Nếu có thìchỉ mặc vào các ngày lễ lớn trong năm, hay dịp gì đó quan trọng, đây quả là một
điều trở ngại, một điều không tốt, ảnh hởng không nhỏ đến sự nghiệp giữ gìn vàphát huy bản sắc văn hoá dân tộc, tiếp thu cái mới trong đời sống văn hoá Trongbối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng giao lu văn hoá, bùng nổ thông tinlớp trẻ ham thích cái mới lạ là bình thờng Vấn đề đặt ra là sự ham thích ấy có
đúng hay không, có lợi hay có hại? mọi hành vi ứng sử của con ngời trong cuộcsống hằng ngày đều biểu hiện giá trị văn hoá Cái gốc để nhìn nhận là phải đứngvững trên nền tảng văn hoá truyền thống với những tinh hoa đạo đức, lối sống,thuần phong mỹ tục và những giá trị tiên tiến của văn hoá thời đại để tiếp cận cái
Trang 17mới Vậy, là một tổ chức chính trị - xã hội của thanh niên Việt Nam, thì ĐoànTNCS Hồ Chí Minh giữ vai trò rất quan trọng trong việc định hớng, giáo dục
đoàn viên thanh niên có ý thức hơn trong sự nghiệp giữ gìn và phát huy bản sắcvăn hoá dân tộc: Trực tiếp phát động các phong trào thi đua giữ gìn bản sắc vănhoá dân tộc, đi sâu và quan tâm của dân tộc mình; Phối hợp với các ban ngànhvăn hoá, tham mu cho lãnh đạo địa phơng tạo điều kiện cho thanh niên đợc hoạt
động, khai thác các nét đẹp văn hoá truyền thống của dân tộc mình
Là một huyện miền núi, với nhiều dân tộc, tập quán khác nhau nh Tày,Nùng, Kinh, và là một tỉnh tiếp cận với Tỉnh Cao Bằng đã đợc thờng xuyêngiao lu, trao đổi, học hỏi với thanh niên huyện khác, qua đó, thanh niên Nhạc Kỳhiểu biết hơn về văn hoá của các dân tộc khác, tuy nhiên, đi đôi với giao lu, hộinhập, và sự phát triển thì nguy cơ mai một, lãng quên bản sắc văn hoá của thanhniên trong Nhạc Kỳ cũng dần xuất hiện
Nhiều câu hỏi bức xúc đặt ra: tại sao bây giờ nhiều ngời trong giới trẻ chỉthích nhạc nớc ngoài, quay lng với nghệ thuật dân tộc? tại sao có những thanhniên ăn mặc hở hang, lố lăng, ăn nói bỗ bã, cử chỉ trơ trẽn? rõ ràng họ đã đánhmất những giá trị tốt đẹp của văn hoá truyền thống, đánh mất chính mình đểchạy theo những cái mới lạ một cánh quá đà thiếu suy nghĩ và chọn lọc Có bạntrẻ cho rằng đã là vui chơi, giải trí thì phải “Trong công cuộc kiến thiết nThả phanh”, việc gì phải “Trong công cuộc kiến thiết nXét nét”
nh vậy Chúng ta khẳng định rằng các hoạt động văn hoá là hớng tới hoàn thiệnnhân cách con ngời Các hoạt động văn hoá, vui chơi, giải trí lành mạnh gópphần nâng cao con ngời lên, còn những hành vi hoạt động phi văn hoá hạ thấpcon ngời xuống Để các bạn trẻ biết tiếp thu cái mới có chọn lọc trớc hết cầnphải tăng cờng giáo dục thẩm mỹ, giáo dục văn hoá truyền thống, giúp họ có vốnkiến thức và vốn sống, công tác nghiên cứu những vấn đề, trào lu văn hoá mới,phân định rõ cái nào có thể tiếp thu, cái nào phải ngăn chặn, có vai trò rất quantrọng để tìm ra một hớng đi đúng đắn, thuyết phục không thể để xảy ra tình trạng
tự chọn “Trong công cuộc kiến thiết nMón ăn” nhiều đến hoa mắt một cách tự phát đẻ rồi “Trong công cuộc kiến thiết nNgộ độc” màkhông biết