Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
2,25 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC SÁN DÌU Ở TỈNH VĨNH PHÚC TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam công trình nghiên cứu riêng tôi. Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa đươc công bố công trình khoa học khác. Tôi xin cam đoan: giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Lý Thị Phương MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài Xu toàn cầu hóa đặt nhiều vấn đề hệ trọng phát triển quốc gia, dân tộc, vừa tạo hội lớn cho phát triển, đồng thời đưa đến thách thức, khó khăn việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam. Hòa chung với bối cảnh giới đất nước ta bước vào thời kỳ hội nhập đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ quốc tế tạo điều kiện cho phát triển. Quá trình vừa có tác động tích cực, đồng thời gây hậu tiêu cực giá trị văn hóa dân tộc. Nhận thức tính phức tạp đó. Trong Hội Nghị trung ương (khóa VIII), Đảng ta nghị “về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” xác định nhiệm vụ chiến lược vừa cấp bách vừa lâu dài đất nước. Việt Nam quốc gia đa dân tộc, với 50 dân tộc anh em, gắn kết với suốt trình lịch sử dựng nước giữ nước. Do đặc điểm điều kiện địa lý, kinh tế - xã hội nhiều nhân tố ảnh hưởng khác hình thành nên nhiều vùng văn hóa khác nhau, dân tộc có giá trị, sắc thái riêng, thống đa dạng tạo nên văn hóa đậm đà sắc dân tộc. Tỉnh Vĩnh Phúc thuộc đồng Bắc Bộ vùng đồng có trung du miền núi, bên cạnh dân tộc Kinh, nơi định cư nhiều đồng bào dân tộc thiểu số dân tộc (Sán Dìu, Dao, Cao Lan,…). Toàn tỉnh Vĩnh Phúc có 10 nghìn hộ đồng bào dân tộc thiểu số, dân tộc Sán Dìu có gần 40 nghìn người (chiếm 90,8% tổng số đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh). Các dân tộc sống đan xen, đoàn kết, hoà thuận hỗ trợ phát phát triển. Đồng bào dân tộc Sán Dìu Vĩnh Phúc dân tộc thiểu số vùng trung du miền núi phía bắc, phân bố chủ yếu miền núi, đời sống nhiều khó khăn. Đồng bào người Sán Dìu sống tập trung thành làng. Xuất phát từ điều kiện tự nhiên xã hội, tác động mạnh mẽ đến đời sống tinh thần đồng Người Sán Dìu, biểu giới quan nhân sinh quan, phong cách tư lối sống sinh hoạt, ứng xử, tình cảm….tạo nên nét văn hóa đặc sắc, độc đáo riêng biệt đồng bào dân tộc Sán Dìu. Nét đặc sắc ảnh hưởng đến cá nhân cộng đồng góp phần làm phong phú thêm giá trị văn hóa đất nước đời sống tinh thần đồng bào dân tộc Sán Dìu. Trước tác động kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, sắc văn hóa dân tộc nói chung, sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu nói riêng bị mai một, pha trộn chí dần số hệ giá trị. Ở tỉnh vĩnh Phúc không thoát khỏi tác động đó. Làm để giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc trước tác động hội nhập quốc tế, kinh tế thị trường hết phức tạp nay. Làm để tiếp biến giá trị văn hóa nhân loại, giá trị văn hóa mới, đại mà giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu bối cảnh kinh tế thị trường vấn đề có tính cấp thiết đặt nước ta Ý thức điều đó, với mong muốn góp tiếng nói thực nhiệm vụ mạnh dạn chọn đề tài “ Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu tỉnh Vĩnh Phúc bối cảnh nay” làm luận văn thạc sỹ mình. 2. Tình hình nghiên cứu Vấn đề văn hóa dân tộc vấn đề nhiều nhà khoa học nghiên cứu nhiều khía cạnh khác như: Triết học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Văn hóa, Dân tộc học… Bản “Đề cương văn hóa Việt Nam” năm 1943 đồng chí Trường Chinh cụ thể đề việc xây dựng mô hình văn hóa “dân tộc, đại chúng đại” Bản sắc văn hóa dân tộc vấn đề có ý nghĩa quan trọng quốc gia, dân tộc. Vì vậy, Đảng Nhà nước ta trọng mục tiêu xây dựng phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có nhiều đề tài, nhiều công trình nghiên cứu vấn đề này, phải kể đến : “Văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số sống hôm nay”, Luận văn thạc sĩ Triết học Lê Thị Mỹ Vân, 1999, Đại học KHXH & NV – ĐHQG Hà Nội, “Vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai điều kiện kinh tế thị trường nay” Nguyễn Khoa Điềm, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 7/200. “ Phát triển đời sống tinh thần đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ công đổi nay” Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2003 Đỗ Văn Hòa. “Nhân tố chủ quan với việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Mường tỉnh Phúc Thọ nay”, Đinh Thị Hoa,. Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội , 2006. “ Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số vùng tây bắc nước ta”, Viện chủ nghĩa xã hội khoa học, kỷ yếu đề tài khoa học cấp sở năm 2007, Học viện trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2008. Bên cạnh đó, viết công trình nghiên cứu văn hóa dân tộc Sán Dìu như: “Người Sán Dìu Việt Nam”, Ma Khánh Bằng, Nxb Khoa học xã hội, 1983. “ Văn hóa truyền thống dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu Tuyên Quang” , “Văn hóa dân tộc thiểu số Vĩnh Phúc”, tác giả Lâm Quý, Ban Dân tộc – Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Vĩnh Phúc xuất năm 2009. Trong sách này, tác giả thể theo tinh thần khảo cứu dân tộc học lịch sử dân cư, tập quán sản xuất, sinh hoạt xã hội, ngôn ngữ, chữ viết, kiến trúc – mỹ thuật – âm nhạc dân gian, phong tục, lễ hội . nhằm giúp người đọc có cách nhìn tổng quan văn hóa dân tộc Vĩnh Phúc với sắc truyền thống riêng. Tác giả đồng thời cảnh báo nguy làm phai nhạt sắc dân tộc thiểu số. Từ khuyến nghị số vấn đề giữ gìn, bảo tồn, khai thác phát huy giá trị văn hóa độc đáo dân tộc Sán Dìu, Cao Lan Dao Vĩnh Phúc. “Dân tộc Sán Dìu”, Chu Thái Sơn, Nxb Kim Đồng, 2011. “Tri thức dân gian chu kỳ đời người người Sán Dìu Việt Nam”, Diệp Trung Bình, Nxb Văn hóa dân tộc, 2011. “Văn hóa truyền thống dân tộc Sán Dìu tỉnh Tuyên Quang”, Nxb Khoa học xã hội, 2011. Dân tộc Sán Dìu Bắc Giang, Nxb Thời đại, 2012. “Dân tộc Sán Dìu tỉnh Vĩnh Phúc”, Lâm Quang Hùng, Nxb Khoa học Công nghệ, 2011. “Văn hóa ẩm thực người Sán Dìu Vĩnh Phúc”, Lâm Quang Hùng, Nxb Văn hóa dân tộc 2013. Nhìn chung tác phẩm, công trình nghiên cứu chủ yếu vào khai thác đặc điểm chung sắc văn hóa, văn hóa dân tộc Sán Dìu nước ta, công trình dừng lại việc tìm hiểu giá trị văn hóa phong tục tập quán, văn hóa người dân tộc Sán Dìu nói chung, đồng bào dân tộc Sán Dìu Vĩnh Phúc nói riêng. Nhằm giới thiệu nét văn hóa đặc sắc người dân tộc Sán Dìu, từ đưa tới việc nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu cách chung tìm hiểu số nét văn hóa cụ thể, nghiên cứu góc độ văn hóa, dân tộc lịch sử, chưa sâu vào nghiên cứu cách có hệ thống góc độ triết học. Mặt khác tác động kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập vấn đề văn hóa, sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu có biến đổi sâu sắc, có khía cạnh cần phải sâu nghiên cứu thêm từ đưa giải pháp thiết thực nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cho đồng bào dân tộc Sán Dìu. Hơn nữa, tỉnh Vĩnh Phúc (ngoài công trình nghiên cứu dân tộc học văn hóa dân tộc tỉnh) chưa có công trình nghiên cứu, hội thảo khoa học bàn sách dân tộc tỉnh cách toàn diện đầy đủ. Vì vậy, đề tài không trùng lặp với đề tài, công trình nghiên cứu công bố. 3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Làm rõ sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu, tầm quan trọng thực trạng giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu Vĩnh Phúc bối cảnh nay. Từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu tỉnh Vĩnh Phúc nay. 3.2. Nhiệm vụ - Phân tích nhân tố tác động thực trạng giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu tỉnh Vĩnh Phúc nay. - Đề số giải pháp chủ yếu nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu tỉnh Vĩnh Phúc bối cảnh nay. 4. Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu. Cơ sở lý luận đề tài: Đề tài thực dựa nguyên lý, lý luận Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề văn hóa sách dân tộc, đồng thời đề tài có kế thừa thành tựu nghiên cứu ngành khoa học xã hội nhân văn có liên quan. Phương pháp nghiên cứu đề tài: Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta sách dân tộc văn hóa. Để phân tích, lý giải làm rõ vấn đề kết hợp phương hướng biện pháp nghiên cứu tài liệu. Phương pháp lôgic lịch sử, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, điều tra, so sánh. Phương pháp khảo sát thực tế: Tiến hành thực tế đơn vị trực tiếp làm công tác dân tộc địa bàn, thu thập thông tin, số liệu thống kê tình hình văn hóa, ưu điểm khó khăn trình thực sách dân tộc văn hóa Đảng Nhà nước ta. 5. Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 5.1. Đối tượng nghiên cứu đề tài Bản sắc văn hóa Sán Dìu ảnh hưởng đời sống tinh thần đồng bào dân tộc Sán Dìu tỉnh Vĩnh Phúc góc độ triết học. 5.2. Phạm vi nghiên cứu đề tài Văn hóa vấn đề rộng, đa dạng phong phú, luận văn không nghiên cứu toàn văn hóa dân tộc Sán Dìu, Đề tài sâu vào khai thác có hệ thống góc độ triết học việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu tỉnh Vĩnh Phúc bối cảnh nay. 6. Đóng góp luận văn Dưới góc độ triết học luận văn góp phần làm rõ thêm sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu phân tích thực trạng tác động kinh tế thị trường đến sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu tỉnh Vĩnh Phúc, qua đề xuất số giải pháp nhằm giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp giai đoạn nay. 7. Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu đề tài sử làm tài liệu tham khảo giảng dạy môn có liên quan như: Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, văn hóa học, dân tộc học, sách dân tộc .ở nhà trường, đồng thời làm tài liệu cho cán hoạch định sách quản lý văn hóa dân tộc địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. 8. Kết cấu Kết cấu luận văn gồm: Phần mở đầu, chương, tiết, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục. Chương 1: Bản sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu – Nội dung tầm quan trọng việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu tỉnh Vĩnh Phúc bối cảnh Chương 2: Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu tỉnh Vĩnh Phúc nay- nhân tố tác động, thực trạng giải pháp B. NỘI DUNG Chương 1: BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC SÁN DÌU – NỘI DUNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC SÁN DÌU Ở TỈNH VĨNH PHÚC TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 1.1. Khái niệm văn hóa sắc văn hóa 10 bào nhận thức rõ vai trò tầm quan trọng việc giã gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu bối cảnh toàn cầu hóa. 2.4.3. Đổi tăng cường công tác giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu Đội ngũ cán đó, cán làm công tác quản lý văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng đến hiệu công việc giữ gìn phát triển văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số có văn hóa truyền thống dân tộc Sán Dìu. Việc đào tạo cán quản lý văn hóa yêu cầu cấp bách tỉnh Vĩnh Phúc nay. Để giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu cần phải tuyển chọn cán có trình độ, nănglực đào tạo quy, có thời gian thử việc. Bồi dưỡng trọng tâm, trọng điểm, đào tạo cán người dân tộc thiểu số phải có chương trình cụ thể, đào tạo quy củ, để có hiểu biết đắn có lực thực công tác làng, bản. Với đội ngũ cán văn hóa, ghệ nhân dân gian người dân tộc thiểu số, có chế độ thỏa đáng lương, phụ cấp, nhà ở, chế độ nghỉ hưu, khen thưởng,…Có kế hoạch đào tạo, tạo nguồn cho cán xã vùng dân tộc đặc biệt khó khăn. Kết luận chương Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu ở tỉnh Vĩnh Phúc nay, địa phương nơi có đồng bào dân tộc Sán Dìu sinh sống cần thiết quan trọng để kế thừa phát huy giá trị văn hóa chung cộng đồng dân tộc Việt Nam. Cùng với phát triển kinh tế, xã hội nay, có nhiều luông văn hóa du nhập làm cho sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu Vĩnh Phúc có nguy phai nhạt. Đánh giá tình hình thực trạng Đảng Nhà nước ta triển khai nhiều chương trình sách, giải pháp nhằm hỗ trợ nanag cao đời sống cho đồng bào dân tộc người như: chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa gia đình năm 2001 – 2010, đề án sách phát triển kinh tế , văn hóa, xã hội thực đồng bào dân tộc thiểu số như: Chương trình 135, Quyết định 134, Chương trình phát triển kinh tế-xã hội xã, thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, . 79 Kiện toàn máy tổ chức, thực làm công tác dân tộc công tác văn hóa cấp kiện toàn củng cố. Hàng năm, Ban Dân tộc có chương trình phối hợp tuyên truyền công tác dân tộc đồng bào dân tộc thiểu số việc phát triển giữ gìn nét đẹp văn hóa dân tộc thiểu số. Qua nhiều năm thực sách văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số đạt thành tựu định. Các chương trình mục tiêu quốc gia góp phần quan trọng làm nâng cao văn hóa tinh thần, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc. có văn hóa đồng bào dân tộc Sán Dìu. C. KẾT LUẬN Văn hóa tổng hòa giá trị vật chất tinh thần, hoạt động người sáng tạo ra. Lịch sử nhân loại chứng minh văn hóa sở, tảng cho phát triển. Văn hóa thể trình độ người, kết tinh sức mạnh chất sáng tạo loài người. Mặc dù văn hóa hinh thành phản ánh tồn xã hội hình thái ý thức xã hội khác, có tác động to lớn tồn xã hội. Nó trở thành lực nội sinh quy định bảo tồn phát triển tương lại dân tộc. Việt Nam dân tộc có bề dày lịch sử phát triển. Những giá trị văn hóa đời sống người Việt có phần phong phú đa dạng. Xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc điều kiện thiết yếu để đảm bảo cho trình phát triển. Việc giữ gìn, bảo vệ phát triển giá trị văn hóa truyền thống công xây dựng văn hóa vấn đề quan trọng Việt Nam giai đoạn Hội nhập quốc tế. Việc phát huy giá trị văn hóa truyền thống không để khẳng định sức mạnh văn hóa dân tộc mà khẳng định lĩnh tham gia vào trình Hội nhập, chủ động tiếp thu có chọn lọc giá trị văn hóa nhân loại để làm phong phú thêm sắc quy luật phát triển văn hóa. Trong điều kiện Hội nhập quốc tế ngày dân tộc Việt Nam cần phải ý thức chủ động phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc việc xây dựng đời sống văn hóa đòi hỏi phải tổng hợpp sức mạnh 80 văn hóa truyền thống với nhũng giá trị thời đại xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc mục tiêu phát triển đất nước Dân tộc Sán Dìu tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng Việt Nam nói chung dân tộc có văn hóa phong phú, độc đáo có nét đặc sắc riêng , việc giữ gìn pahst huy sắc văn hóa dân tộc xây dựng đời sống tinht hần cho đồng bào dân tộc Sán Dìu trở nên cần thiết điều kiện nay, nhằm phát huy tốt giá trị truyền thống dân tộc, phát huy sưc mạnh vốn có bao đời nay, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc. nhiên kế thừa hoàn toàn gía trị tạo nên sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu. Bởi trình phát triển đất nước có nét văn hóa tỏ lỗi thời không phù hợp chí gây cản trở cho phát triển dân tộc nói riêng tỉnh nói chung. Bởi vậy, kế thừa nét văn hóa có giá trị tiến mà tác động kinh tế thị trường bị mai dần giá trị vật chất tinh thần. Việc bảo tồn phát huy gái trị văn hóa dân tộc Sán Dìu Tỉnh Vĩnh Phúc cần phải có phương hướng giải pháp cụ thể, giải pháp có ý nghĩa phương pháp luận nhằm thực cách có hiệu quả,vấn đề quan trọng hàng đầu đạt đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, bước cải thiện sở vật chất đời sống xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh có dân tộc Sán Dìu. Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao dân trí cho đồn bào dân tộc tỉnh Vĩnh Phúc. Như vậy, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo tồn tính phong phú đa dạng dân tộc Việt Nam nói chung dân tộc thiểu số nói riêng, thời kỳ hội nhập để không đánh mình, cần phải bảo tồn phát huy giá trị dân tộc , nhằm xây dựng đời sống văn hóa tinh thần, tạo điều kiện nâng cao vị nước nhà. Tiến tới xây dựng Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, mục tiêu “dân giàu, nước mạnh,xã hội công bằng,dân chủ,văn minh”. 81 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bùi Quang Thắng (2003), Hành trình vào văn hoá học, Nxb. Văn hoá thông tin, Hà Nội. 2. C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 3. C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 4. C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 26, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 5. C. Mác Ăngghen (1995), Toàn tập tập 42, Nxb Chính trị Quốc gia. 6. Chu Thái Sơn (2011), Dân tộc Sán Dìu, Nxb Kim Đồng. 7. Diệp Trung Bình (2011), Tri thức dân gian chu kỳ đời người người Sán Dìu Việt Nam, Nxb. Văn hóa dân tộc. 8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 10. Đảng Cộng sản việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội địa biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 11. Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh. 12. Đinh Xuân Lâm - Bùi Đình Phong (2007), Văn hóa triết lý phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 13. Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 14. Đỗ Huy (2013), Văn hóa Việt Nam đường giải phóng, đổi hội nhập phát triển, Nxb Thông tin truyền thông. 15. Đỗ Thị Minh Thuý (1997), Mối quan hệ văn hoá văn học, Nxb. Văn hoá thông tin, Hà Nội. 82 16. Hà Văn Thuỳ (2006), Tìm lại cội nguồn văn hoá Việt, Nxb, Văn học, Hà Nội. 17. Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hoá dân tộc, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 18. Hoàng Vinh (2003), Những vấn đề văn hoá đời sống xã hội Việt Nam nay, Nxb. Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 19. Hoàng Trinh (1996), Vấn đề văn hoá phát triển, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội. 20. Hoàng Thị Như Thanh (1998), Hướng tới văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc văn hoá dân tộc, Nxb, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 21. Hồ Bá Thâm (2007), Sự phát triển văn hoá đồng tương xứng với phát triển kinh tế tạo phát triển bền vững, Nxb, Phương Đông, Hà Nội. 22. Hồ Bá Thâm (2012), Văn hóa sắc văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 23. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội. 24. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 3, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội. 25. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 6, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội. 26. Hồ Sỹ Vịnh (208), Giao lưu văn hoá thời hội nhập, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội. 27. Huy Cận (1994), Suy nghĩ sắc văn hóa dân tộc, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 28. Lâm Quang Hùng (2011), Người Sán Dìu Vĩnh Phúc, Hội sử học Vĩnh Phúc. 29. Lâm Quang Hùng (2013), Văn hóa ẩm thực người Sán Dìu Vĩnh Phúc, Nxb Văn hóa dân tộc. 30. Lê Quang Thiêm (1998), Văn hoá với phát triển xã hội Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 31. Lê Quý Đức - Hoàng Chí Bảo (2007), Văn hoá đạo đức nước ta vấn đề giải pháp, Nxb.Văn hoá thông tin, Hà Nội. 32. Ma Khánh Bằng (1983), Người Sán Dìu Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội. 33. Mai Thị Thanh (1999), Vai trò văn hoá truyền thống phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hoá nay, Luận văn Thạc sĩ triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. 83 34. Mai Thị Thanh (2011), Vấn đề sắc văn hóa dân tộc thời kỳ hội nhập quốc tế, Tạp chí thông tin khoa học trị - Hành chính, số (05). Tr 45 – 50. 35. Nhà xuất Phương Đông (2010), Từ điển tiếng Việt phổ thông. 36. Nguyễn Chí Bền (2010), Văn hóa Việt Nam bối cảnh Hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội. 37. Nguyễn Đắc Hưng (2009), Việt Nam văn hóa người, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 38. Nguyễn Thị Hương (chủ biên, 2011), Một số vấn đề lý luận thực tiễn Xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 39. Giáo trình Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị - hành chính, năm 2009. 40. Nguyễn Khoa Điềm (2004) "Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 41. Nguyễn Văn Phúc (2014) Phương hướng thực hành dân chủ lĩnh vực văn hóa nước ta nay,Tạp chí Triết học – Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, số (274), Tr – 11. 42. Phạm Duy Đức (chủ biên, 2010), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Những vấn đề phương pháp luận (xuất lần hai), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 43. Phạm Đức Dương (2000), Văn hóa phát triển bối cảnh Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 44. Phạm Đức Dương (2013), Văn hóa dẫn luận, Nxb Văn hóa thông tin. 45. Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 46. Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp công nghiệp hóa đại hóa, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 47. Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm (2003), Về phát triển văn hóa xây dựng người Thời kỳ công nghiệp hóa- đại hóa, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 48. Phạm Thái Việt (2006), Toàn cầu hóa: Những biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hóa, Nxb Khoa học. 49. V. M Rô-đin (2000), Văn hoá học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 84 50. Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb. Văn học, Hà Nội. 51. Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb. Văn học, Hà Nội. 52. Phan Ngọc (2013), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội. 53. Phan Ngọc (2006), Sự tiếp xúc văn hoá Việt Nam với Pháp, Nxb. Văn hoá Thông tin, Hà Nội. 54. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục. 55. Trần Quốc Vượng (1996), Văn hoá học đại cương sở văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 56. Trần Thành Nam (2001), Phát triển đời sống tinh thần đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ công đổi nay, Luận án tiến sĩ Triết học. 57. Trần Văn Bính (2007), Một số vấn đề văn hóa văn nghệ, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 58. Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh. 59. Tỉnh ủy – Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Địa chí Vĩnh Phúc, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội. 60. Văn Đức Thanh (2014), Tiếp cận triết học sắc dân tộc văn hóa, tạp chí triết học – viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam số (274), Tr 20 – 28. 61. Vũ Ngọc Khánh (2006), Truyền thống Văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb. Thanh niên, Hà Nội. 62. V.I. Lênin (1977), Toàn tập tập 41, Nxb Tiến Mátxơcơva. 85 PHỤ LỤC ẢNH MINH HỌA Ảnh 1.Địa bàn cư trú người Sán Dìu huyện Tam Đảo (Vĩnh Phúc) 86 Ảnh 2.Nhà sát chân núi người Sán Dìu Xã Đạo Trù (Tam Đảo – Vĩnh Phúc) 87 Ảnh 4.Chiếc cào tre Ảnh 5. Trang phục phụ nữ Sán Dìu tỉnh Vĩnh Phúc 88 Ảnh 6. Trang phục phụ nữ Sán Dìu tỉnh Bắc Giang Ảnh 7. Trang phục phụ nữ Sán Dìu Tỉnh Thái Nguyên 89 Ảnh 8. Tranh thờ Tam Thanh 90 Ảnh 9. Chữ Viết người Sán Dìu 91 Ảnh 10. Ảnh 11. Bánh “Nép Cooc phồ” Ảnh12. Thi gói bánh cổ truyền vào dịp lễ hội Tây thiên Tam Đảo (Vĩnh Phúc) 92 Ảnh 12. Giao lưu câu lạc hát “sọong cô” Người Sán Dìu Tỉnh Vĩnh Phúc 93 Ảnh 13. Lớp học chữ Hán Xã Yên Dương (Tam Đảo – Vĩnh Phúc) 94 [...]... mỗi dân tộc mà qua đó chúng ta có thể phân biệt nền văn hóa của dân tộc này với nền văn hóa của dân tộc khác Đó là tổng thể tính chất đường nét màu sắc, biểu hiện ở một dân tộc trong lịch sử tồn tại và phát triển của dân tộc đó giữ vững được tính duy nhất, tính thống nhất, nhất quán của mình trong sự phát triển 1.2 Nội dung bản sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu ở Vĩnh Phúc 1.2.1 Đặc điểm dân tộc Sán Dìu ở. .. chung của nền văn hóa như văn hóa vùng, văn hóa 18 quốc gia, văn hóa khu vực Tính đa dạng, phản ánh những sắc thái riêng, đặc thù của mỗi dân tộc Xét trong sự vận động và phát triển, bản sắc văn hóa dân tộc vừa mang tính ổn định, vừa mang tính biến đổi Bản sắc văn hóa dân tộc ổn định ở quá trình hình thành và phát triển lâu dài của lịch sử dân tộc Tính biến đổi, ở chỗ bản sắc văn hóa dân tộc không phải... mới trở thành văn hóa 1.1.2 Khái niệm về bản sắc văn hóa, bản sắc văn hóa dân tộc 1.1.2.1 Bản sắc văn hóa Trong từ điển Tiếng Việt Phổ Thông: “ Bản sắc chỉ tính chất, màu sắc riêng, tạo thành phẩm cách đặc biệt của một vật”.[35,tr.26] Song không phải quan niệm nào cũng được xếp vào bản sắc, mà bản sắc văn hóa là cái cốt lõi, nội dung, bản chất của một nền văn hóa cụ thể, đó là những nét văn hóa riêng... hoa văn hóa đó làm giàu bản sắc văn hóa dân tộc mình Ở đây không phải chúng ta tiếp thu toàn bộ, mà thông qua sự giao thoa đó thể hiện mối liên hệ phổ biến của bản sắc văn hóa dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc cũng giống như bộ “gen” bảo tồn dân tộc Được thể hiện ở hệ giá trị dân tộc, ở truyền thống, bản lĩnh, tâm hồn, lối sống, tình cảm, cách nghĩ và khát vọng Đó là sự thống nhất giữa nội dung và hình... tính cách, đường nét, màu sắc, biểu hiện ở một dân tộc trong lịch sử tồn tại và phát triển của dân tộc đó, giúp cho dân tộc đó giữ vững được tính thống nhất, nhất quán của mình trong tiến trình phát triển 1.1.1.2 Bản sắc văn hóa dân tộc Từ góc độ triết học, xét trong mối quan giữa các nền văn hóa, bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc bao giờ cũng thể hiện tính hai mặt: thống nhất và đa dạng Sự thống nhất... vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử bản sắc văn hóa dân tộc chỉ được biểu hiện khi đặt nó trong mối quan hệ với văn hóa các dân tộc khác Luận văn tiếp cận bản sắc văn hóa dân tộc trên tính hai mặt thống nhất và đa dạng Vì vậy chúng tôi quan niệm rằng bản sắc văn hóa dân tộc: là các giá trị vật chất tinh thần đặc trưng tiêu biểu, cơ bản phán ánh diện mạo, phẩm chất cốt cách và bản lĩnh riêng... sáng tạo, biến nó thành nguồn lực bên trong để xây dựng và bảo vệ đất nước “ Bản sắc văn hóa dân tộc còn thể hiện với những khuynh hướng cơ bản trong sáng tạo của văn hóa của mỗi dân tộc, vốn được hình thành trong mối liên hệ thường xuyên với điều kiện kinh tế, môi trường tự nhiên, các thể chế, các hệ tư tưởng,v.v trong quá trình vận động và phát triển không ngừng của dân tộc ấy Bản sắc văn hóa dân. .. nhất giữa trình độ và tư duy, tinh thần độc lập tự cường, ý chí và bản lĩnh dân tộc với các hình thức biểu hiện bên ngoài của nó, thật không nên đồng nhất bản sắc văn hóa dân tộc với một số yếu tố hình thức bên ngoài của các nền văn hóa Bản sắc văn hóa dân tộc vừa bao hàm các giá trị do dân tộc mình sáng tạo ra trong quá khứ và hiện tại, vừa 19 bao hàm các giá trị tinh hoa của nhân loại được dân tộc. .. chất và tinh thần của một dân tộc, được hình thành và phát triển cùng với dân tộc đó *Văn hóa dân tộc Sán Dìu nhìn từ góc độ giá trị văn hóa vật chất + Về làng bản và Nhà ở Khác với nơi định cư trên miền núi đá cao của dân tộc H’Mông (ở Hà Giang, dân tộc Chăm sống ở vùng ven biển miền trung, dân tộc Kinh chọn đồng bằng gần ven sông cư trú, đồng bào Sán Dìu chọn vùng chân núi (bán sơn địa) làm nơi ở của... bảo thủ lạc hậu sẽ bị bài trừ Bản sắc văn hóa luôn thể hiện nội dung bên trong có của văn hóa, đó là nét riêng phản ánh độc đáo mối liên hệ thường xuyên, phổ biến giữa cái chung (văn hóa nhân loại) với cái riêng (văn hóa dân tộc) Do đó, bản sắc văn hóa không đứng ngoài văn hóa, mà chúng luôn có mối quan hệ bền chặt với nhau Như vậy, luận văn quan niệm bản sắc văn hóa: Văn hóa là tổng thể những tính chất, . của việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu ở tỉnh Vĩnh Phúc trong bối cảnh hiện nay Chương 2: Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay- những. trạng giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay. 8 - Đề ra một số giải pháp chủ yếu nhằm giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu ở tỉnh Vĩnh Phúc trong. trạng và giải pháp B. NỘI DUNG Chương 1: BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC SÁN DÌU – NỘI DUNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC SÁN DÌU Ở TỈNH VĨNH PHÚC TRONG BỐI CẢNH HIỆN