1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu ở tỉnh Vĩnh Phúc trong bối cảnh hiện nay

114 1,1K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÝ THỊ PHƢƠNG GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC SÁN DÌU Ở TỈNH VĨNH PHÚC TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÝ THỊ PHƢƠNG GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC SÁN DÌU Ở TỈNH VĨNH PHÚC TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 Người hướng dẫn khoa học: TS. Mai Thị Thanh Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng đươc công bố trên công trình khoa học nào khác. Tôi xin cam đoan: Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn, các tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Lý Thị Phƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 5 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu. 6 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 6 6. Đóng góp của luận văn 6 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 7 8. Kết cấu 7 NỘI DUNG 8 Chƣơng 1: BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC SÁN DÌU - NỘI DUNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC SÁN DÌU Ở TỈNH VĨNH PHÚC TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 8 1.1. Khái niệm về văn hóa, bản sắc văn hóa và bản sắc văn hóa dân tộc 8 1.1.1. Khái niệm văn hóa 8 1.1.2. Bản sắc văn hóa 18 1.1.3. Bản sắc văn hóa dân tộc 20 1.2. Nội dung bản sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu ở tỉnhVĩnh Phúc 24 1.2.1. Đặc điểm dân tộc Sán Dìu ở Việt Nam 24 1.2.2. Bản sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu ở tỉnh Vĩnh Phúc 43 1.3. Tầm quan trọng của việc giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc Sán Dìu ở tỉnh Vĩnh Phúc trong bối cảnh hiện nay 51 Tiểu chƣơng 1 57 Chƣơng 2: GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC SÁN DÌU Ở TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY - NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 58 2.1. Những nhân tố tác động đến việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu ở Vĩnh Phúc hiện nay 58 2.1.1. Tác động của điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội 58 2.1.2. Tác động của kinh tế thị trường và toàn cầu hóa đến việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu 69 2.1.1.1. Tác động của cơ chế kinh tế thị trường 69 2.1.2.2. Tác động của quá trình toàn cầu hóa 74 2.2. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay - Thực trạng và nguyên nhân 80 2.2.1. Thực trạng 80 2.2.1.1. Thành tựu 80 2.2.1.2. Hạn chế 83 2.2.2. Nguyên nhân của hạn chế 85 2.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay 88 2.3.1. Phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo tạo điều kiện nâng cao hiệu quả công tác giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu 88 2.3.2. Đẩy mạnh công tác giáo dục văn hóa lịch sử, văn hóa truyền thống, nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào dân tộc Sán Dìu ở Vĩnh Phúc hiện nay 90 2.3.3. Đổi mới và tăng cường công tác giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu 91 Tiểu kết chƣơng 2 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 101 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: So sánh ngôn ngữ [23,tr.12] 31 Bảng 1.2: So sánh ngôn ngữ Sán Dìu ở tỉnh Vĩnh Phúc và tỉnh Quảng Ninh 47 Bảng 1.3: So sánh ngôn ngữ Sán Dìu ở tỉnh Vĩnh Phúc và tỉnh Thái Nguyên 48 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Đất nước ta có 54 dân tộc anh em cùng cư trú trên dải hình chữ S, mỗi dân tộc đều có bản sắc riêng của mình được kết tinh cùng với lịch sử trong quá trình hình thành và phát triển. Cùng với dòng chảy thời gian và những biến động của lịch sử, văn hóa của mỗi dân tộc cũng vận động và biến đổi theo những quy luật nhất định, với sự đan xen giữa những yếu tố cũ và yếu tố mới tạo nên những nét độc đáo riêng, đồng thời góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam thống nhất trong đa dạng. Ngày nay, đứng trước xu thế toàn cầu hóa vừa tạo ra những cơ hội lớn cho sự phát triển mỗi dân tộc, đồng thời cũng xuất hiện không ít những thách thức, khó khăn nguy cơ về sự đồng hóa văn hóa, sự đánh mất bản sắc văn hóa và sự bất bình đẳng trong hưởng thụ văn hóa. Do đó, việc khẳng định hệ giá trị đang là một vấn đề có tính cấp thiết, vừa có tính thời sự, vừa có tính lâu dài. Cần phải có chủ trương chính sách cụ thể trong việc giữa gìn và bảo tồn các giá trị truyền thống văn hóa dân tộc. Khẳng định tầm quan trọng của vấn đề, tại Nghị quyết Trung ương V khóa VIII và Nghị quyết Trung ương IX khóa XII, Đảng ta đã khẳng định xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thống nhất trong đa dạng của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Vĩnh Phúc cũng là nơi định cư của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số. Trong đó có người Sán Dìu, cư trú rải rác chủ yếu trung du miền núi của tỉnh. Trong quá trình lịch sử, đồng bào người Sán Dìu chọn nơi có địa hình bán sơn địa để định cư. Sống bên cạnh bên cạnh dân tộc Kinh, Dao và Cao Lan. Nhưng người Sán Dìu đã sớm xây dựng cho mình bản sắc văn hóa, độc đáo mang dấu ấn của tộc người nhằm khẳng định vị thế của mình. 2 Tuy nhiên, trước sự tác động của toàn cầu hóa kinh tế hiện nay đã làm mai một bản sắc văn hóa hóa dân tộc Việt Nam nói chung, bản sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu ở tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng. Điều này đã đạt ra vấn đề hết sức cấp bách trong công tác giữ gìn bản sắc văn hóa hiện nay. Với những lý do như trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu ở tỉnh Vĩnh Phúc trong bối cảnh hiện nay” làm luận văn thạc sĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Văn hóa đang là một vấn đề nổi trội được nhiều nhà khoa học quan tâm và nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau như: Dân tộc học, văn hóa học, triết học. Bàn về văn hóa và bản sắc văn hóa dân tộc phải kể đến một số công trình nghiên cứu sau: Nhóm nghiên cứu về văn hóa và bản sắc văn hóa dân tộc: Trong cuốn “Bản sắc văn hóa Việt Nam” của Phan Ngọc (Nxb.Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1998), tác giả đi vào phân tích và làm sáng tỏ khái niệm văn hóa và bản sắc văn hóa dân tộc và mối quan hệ giữa các không gian văn hóa. Từ đó đi đến khẳng định:“văn hóa nào cũng cần phải có sự giao tiếp để phát triển”. [37,tr.16] Bàn về văn hóa, còn phải kể đến công trình nghiên cứu “Cơ sở văn hóa Việt Nam” của Trần Quốc Vượng (chủ biên), (Nxb. Giáo Dục, 2008). Cuốn sách giới thiệu đến về các quan niệm về văn hóa và các đặc điểm của văn hóa Việt Nam trong quá trình tiếp biến văn hóa nhân loại. Qua đó, khẳng định sự giao lưu văn hóa, cần phải có chính sách giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Bên cạnh đó, cuốn“Văn hóa bản sắc văn hóa dân tộc” của tác giả Hồ Bá Thâm (Nxb. Văn hóa thông tin. Hà Nội, 2012). Tác giả đã làm rõ bản chất, đặc trưng của văn hóa và bản sắc văn hóa dân tộc và còn chỉ ra những thách 3 thức khó khăn trong điều kiện giữ gìn, phát triển văn hóa Việt Nam hiện nay trước sự tác động của kinh tế thị trường. Ngoài ra, khi nghiên cứu về “Văn hóa Việt Nam trên con đường giải phóng, đổi mới hội nhập và phát triển” tác giả Đỗ Huy, (Nxb. Thông tin - Truyền thông, 2013). Được tác giả trình bày hành trình của quá trình giải phóng, đổi mới và dự báo về bước phát triển mới của văn hóa Việt Nam trong thời kỳ hội nhập và đưa ra những giải pháp cụ thể. Nghiên cứu về bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số có“Bản sắc văn hóa dân tộc Mông và giải pháp giữ gìn và phát huy các giá trị của nó ở Việt Nam hiện nay” của Hoàng Xuân Lương. Luận án tiến sĩ Triết học, (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 2002). Tác giả đã tập trung vào khai thác những đặc điểm hình thành và những đặc trưng của bản sắc dân tộc Mông và đưa ra cái nhìn mới về bản sắc dân tộc Mông trước những tác động của kinh tế thị trường. Ngoài những nghiên cứu về bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số phải kể đến “Nhân tố chủ quan với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường ở tỉnh Phúc Thọ hiện nay” của Đinh Thị Hoa. Luận văn thạc sĩ Triết học (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2006). Luận văn đã phân tích rõ về khái niệm văn hóa và bản sắc văn hóa dân tộc Mường qua các giá trị vật chất và giá trị tinh thần dước góc độ triết học. Mặc dù, khai thách ở nhiều góc độ khác nhau, song các tác giả đều làm rõ khái niệm văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần. Bên cạnh đó, khẳng định tầm quan trọng của việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kỳ đổi mới ở nước ta và đề ra các giải pháp. Nhóm những công trình nghiên cứu về về dân tộc Sán Dìu ở Việt Nam và dân tộc Sán Dìu tỉnh Vĩnh Phúc. 4 Bàn về bản sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu, phải kể đến cuốn “Người Sán Dìu ở Việt Nam” của Ma Khánh Bằng (Nxb. Khoa học xã hội, 1983). Cuốn sách được tác giả giới thiệu khái quát về dân tộc Sán Dìu, các hoạt động kinh tế, sinh hoạt vật chất và một số tục lệ trong đời sống hàng ngày. Trong cuốn“Văn hóa các dân tộc thiểu số Vĩnh Phúc” của tác giả Lâm Quý, (Ban Dân tộc – Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Vĩnh Phúc xuất bản năm 2009).Trong cuốn sách này, tác giả đã thể hiện theo tinh thần khảo cứu dân tộc học về lịch sử dân cư, tập quán sản xuất, sinh hoạt xã hội, ngôn ngữ, chữ viết, kiến trúc – mỹ thuật – âm nhạc dân gian, phong tục, lễ hội nhằm giúp người đọc có cách nhìn tổng quan về văn hóa các dân tộc ở Vĩnh Phúc với bản sắc truyền thống riêng. Tác giả cũng đồng thời cảnh báo những nguy cơ làm phai nhạt bản sắc các dân tộc thiểu số. Từ đó khuyến nghị một số vấn đề về giữ gìn, bảo tồn, khai thác phát huy các giá trị văn hóa độc đáo của các dân tộc Sán Dìu, Cao Lan và Dao ở Vĩnh Phúc. Bên cạnh đó, cuốn “Tri thức dân gian trong chu kỳ đời người của người Sán Dìu ở Việt Nam” của Diệp Trung Bình, (Nxb Văn hóa dân tộc, 2011). Tác giả làm rõ những đặc điểm văn hóa của đồng bào dân tộc Sán Dìu ở Việt Nam. Đưa ra những so sánh và những giá trị truyền thống và hiện đại, những biến đổi lớn trong bản sắc văn hóa của người Sán Dìu ở nước ta hiện nay. Ngoài ra, còn có những công trình nghiên cứu về “Dân tộc Sán Dìu ở tỉnh Vĩnh Phúc” của Lâm Quang Hùng, (Nxb. Khoa học và Công nghệ, 2011). Tác giả đi khai thác những giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc Sán Dìu ở tỉnh Vĩnh Phúc qua một số giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể dưới góc độ dân tộc học. Tác giả hướng tới khẳng định tầm quan trọng của việc bảo tồn các giá trị của dân tộc Sán Dìu ở Vĩnh Phúc trong thời kỳ đổi mới. Về cuốn “Văn hóa ẩm thực người Sán Dìu ở Vĩnh Phúc” của Lâm Quang Hùng (Nxb. Văn hóa dân tộc, 2013), được đề cập đến bởi những [...]... bản sắc văn hóa của dân tộc Sán Dìu, tầm quan trọng và thực trạng giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu ở Vĩnh Phúc trong bối cảnh hiện nay từ đó đề xuất một số giải pháp 3.2 Nhiệm vụ Luận văn tập trung giải quyết những nhiệm vụ sau: - Làm rõ bản sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu ở tỉnh Vĩnh Phúc và tầm quan trọng của việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện. .. dân tộc trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 8 Kết cấu Kết cấu luận văn gồm: Phần mở đầu, 2 chương, 6 tiết, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục Chương 1: Bản sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu – Nội dung và tầm quan trọng của việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu ở tỉnh Vĩnh Phúc trong bối cảnh hiện nay Chương 2: Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện. .. tộc Sán Dìu ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay- những nhân tố tác động, thực trạng và giải pháp 7 NỘI DUNG Chƣơng 1: BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC SÁN DÌU – NỘI DUNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC SÁN DÌU Ở TỈNH VĨNH PHÚC TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 1.1 Khái niệm về văn hóa, bản sắc văn hóa và bản sắc văn hóa dân tộc 1.1.1 Khái niệm văn hóa Văn hóa là gì? Câu hỏi được đặt ra từ lâu... Dìu ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay - Phân tích những nhân tố tác động và thực trạng giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay - Đề ra một số giải pháp chủ yếu nhằm giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu ở tỉnh Vĩnh Phúc trong bối cảnh hiện nay 5 4 Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận của đề tài: Đề tài được thực hiện dựa trên những nguyên... mà đề tài đi sâu vào khai thác có hệ thống dưới góc độ triết học về việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu ở tỉnh Vĩnh Phúc trong bối cảnh hiện nay 6 Đóng góp của luận văn Dưới góc độ triết học luận văn góp phần làm rõ thêm bản sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu và phân tích thực trạng của những tác động của kinh tế thị trường đến bản sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu ở tỉnh Vĩnh Phúc Qua đó đề... hiện ở một dân tộc trong lịch sử tồn tại và phát triển của dân tộc đó giữ vững được tính duy nhất, tính thống nhất, nhất quán của mình trong sự phát triển 23 1.2 Nội dung bản sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu ở tỉnhVĩnh Phúc 1.2.1 Đặc điểm dân tộc Sán Dìu ở Việt Nam Người Sán Dìu là một dân tộc ít người trong cộng đồng hơn 54 dân tộc anh em trong cả nước, sống chủ yếu ở trung du miền núi của một số tỉnh phía... có trong dân tộc ấy Từ góc độ triết học, xét trong mối quan giữa các nền văn hóa, bản sắc văn hóa dân tộc bao giờ cũng thể hiện tính hai mặt: Thống nhất và đa dạng Sự thống nhất đó phản ánh những nét chung của nền văn hóa như văn hóa vùng, văn hóa quốc gia, văn hóa khu vực Tính đa dạng, phản ánh những sắc thái riêng, đặc thù của mỗi dân tộc Xét trong sự vận động và phát triển, bản sắc văn hóa dân tộc. .. đổi Bản sắc văn hóa dân tộc ổn định ở quá trình hình thành và phát triển lâu dài của lịch sử dân tộc Tính biến đổi, ở chỗ bản sắc văn hóa dân tộc không phải là một thực thể cố định, mà nó luôn vận động và biến đổi không ngừng Vì thế, trong tiến trình phát triển của lịch sử, bản sắc văn hóa luôn được kế thừa những giá trị của thế hệ trước đó Bản sắc văn hóa dân tộc là một khái niệm “động” và “mở” Trong. .. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài Luận văn xác định rõ đối tượng nghiên cứu của đề tài: Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu ở tỉnh Vĩnh Phúc trong bối cảnh hiện nay dưới góc độ triết học 5.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài Văn hóa là một vấn đề rộng, đa dạng và phong phú, luận văn không đi nghiên cứu toàn bộ về văn hóa dân tộc Sán Dìu mà đề... người Sán Dìu trong đời sống hàng ngày và những đặc sản của đồng bào Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên mới chỉ dừng lại ở việc khai thác những đặc điểm chung về bản sắc văn hóa, văn hóa của dân tộc Sán Dìu ở Việt Nam, khai thác trên phương diện phong tục tập quán, văn hóa của đồng bào dân tộc dân tộc Sán Dìu nói chung, đồng bào dân tộc Sán Dìu ở Vĩnh Phúc nói riêng chưa thực sự đi sâu vào nghiên . VIỆC GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC SÁN DÌU Ở TỈNH VĨNH PHÚC TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 1.1. Khái niệm về văn hóa, bản sắc văn hóa và bản sắc văn hóa dân tộc 1.1.1. Khái niệm văn hóa. dân tộc Sán Dìu – Nội dung và tầm quan trọng của việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu ở tỉnh Vĩnh Phúc trong bối cảnh hiện nay. Chương 2: Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa. hóa, bản sắc văn hóa và bản sắc văn hóa dân tộc 8 1.1.1. Khái niệm văn hóa 8 1.1.2. Bản sắc văn hóa 18 1.1.3. Bản sắc văn hóa dân tộc 20 1.2. Nội dung bản sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu ở tỉnhVĩnh

Ngày đăng: 07/07/2015, 09:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1992
2. Trần Văn Bính (2007), Một số vấn đề văn hóa văn nghệ, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề văn hóa văn nghệ
Tác giả: Trần Văn Bính
Nhà XB: Nxb.Chính trị quốc gia
Năm: 2007
3. Diệp Trung Bình (2011), Tri thức dân gian trong chu kỳ đời người của người Sán Dìu ở Việt Nam, Nxb. Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tri thức dân gian trong chu kỳ đời người của người Sán Dìu ở Việt Nam
Tác giả: Diệp Trung Bình
Nhà XB: Nxb. Văn hóa dân tộc
Năm: 2011
4. Ma Khánh Bằng (1983), Người Sán Dìu ở Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Sán Dìu ở Việt Nam
Tác giả: Ma Khánh Bằng
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 1983
5. Nguyễn Chí Bền (2010), Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh Hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh Hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Năm: 2010
6. Huy Cận (1994), Suy nghĩ về bản sắc văn hóa dân tộc, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ về bản sắc văn hóa dân tộc
Tác giả: Huy Cận
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1994
7. Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa học
Tác giả: Đoàn Văn Chúc
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1997
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
10. Đảng Cộng sản việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội địa biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội địa biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
11. Lê Quý Đức - Hoàng Chí Bảo (2007), Văn hoá đạo đức ở nước ta hiện nay vấn đề và giải pháp, Nxb.Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá đạo đức ở nước ta hiện nay vấn đề và giải pháp
Tác giả: Lê Quý Đức - Hoàng Chí Bảo
Nhà XB: Nxb.Văn hoá thông tin
Năm: 2007
13. Phạm Đức Dương (2000), Văn hóa và phát triển trong bối cảnh Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và phát triển trong bối cảnh Đông Nam Á
Tác giả: Phạm Đức Dương
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2000
14. Phạm Đức Dương (2013), Văn hóa dẫn luận, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dẫn luận
Tác giả: Phạm Đức Dương
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2013
15. Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa và đổi mới, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và đổi mới
Tác giả: Phạm Văn Đồng
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1994
16. Nguyễn Khoa Điềm (2004) "Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
17. Phạm Duy Đức (chủ biên, 2010), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Những vấn đề phương pháp luận (xuất bản lần hai), Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Những vấn đề phương pháp luận
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
19. Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1993
20. Hoàng Hiệp: Bảo vệ an ninh văn hóa trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. Tạp chí Cộng sản số 775 (5/2007, tr50) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ an ninh văn hóa trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế
21. Đỗ Huy (2013), Văn hóa Việt Nam trên con đường giải phóng, đổi mới hội nhập và phát triển, Nxb. Thông tin truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam trên con đường giải phóng, đổi mới hội nhập và phát triển
Tác giả: Đỗ Huy
Nhà XB: Nxb. Thông tin truyền thông
Năm: 2013
23. Lâm Quang Hùng (2013), Văn hóa ẩm thực người Sán Dìu ở Vĩnh Phúc, Nxb Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa ẩm thực người Sán Dìu ở Vĩnh Phúc
Tác giả: Lâm Quang Hùng
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w