1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc tại huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang

56 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 4,48 MB

Nội dung

Giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộcvà không ngừng phát triển những giá trị cao đẹp của nền văn hoá đã góp phầnvào thành quả đấu tranh dựng nước và giữ nước của các dân tộc sống trên đấtnước

Trang 1

STT Nội dung Trang

Chương 1 Lý luận về đoàn TNCS Hồ Chí Minh với việc giữ gìn

và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc

7

1.1 Những khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài 7

a Khái niệm về thanh niên, đoàn TNCS Hồ Chí Minh 7

b Khái niệm về văn hoá, văn hoá dân tộc, bản sắc văn

hoá dân tộc, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dântộc

8

c Vai trò của đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong việc giữ

gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc

16

1.2 Cơ sở lý luận của đoàn thanh niên trong việc giữ gìn

và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc

17

a Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề văn

hoá

17

b Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về văn hoá giữ

gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc

18

c Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về văn hoá

giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc

20

d Quan điểm của đoàn TNCS Hồ Chí Minh về văn hoá

giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc

27

1.3 Vai trò của đoàn thanh niên trong việc giữ gìn và

phát huy bản sắc văn hoá dân tộc hiện nay

28

Chương 2 Thực trạng việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá

dân tộc tại huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang

2 Thực trạng việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá

dân tộc tại huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang

34

3 Thực trạng việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá

dân tộc của đoàn TNCS Hồ Chí Minh huyện ChiêmHoá, tỉnh Tuyên Quang

Trang 2

Chương 3 Các giải pháp kiến nghị nhằm giúp huyện đoàn

Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang giữ gìn phát huy bảnsắc văn hoá dân tộc

Một số hình ảnh về văn hoá bản sắc văn hoá dân tộctrên địa bàn huyện Chiêm Hoá

51

Trang 3

Thời gian học tập tại Học viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam trôi qua thật nhanh thấm thoát đã hết 2 năm học, giờ đây sắp phải xa trường xa thầy

cô xa bạn bè thân yêu, nơi đã chôn dấu biết bao kỷ niệm Em không thể nào quên những năm tháng được thầy cô tận tình dẫn dắt, dạy bảo trang bị cho chúng em những kiến thức vô cùng quý báu để chúng em bước vào đời.

Qua cuốn chuyên đề tốt nghiệp này cho các em được bày tỏ lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới ban giám độc Học viện, phòng quản lý đào tạo

- tổ chức, các khoa, phòng, thầy giáo chủ nhiệm, các thầy cô giáo bộ môn Đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Đồng Linh người đã giúp đỡ trong thời gian em thực hiện chuyên đề này

Đồng thời qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban tuyên giáo huyện uỷ, đảng uỷ, UBND huyện Chiêm Hoá, trung tâm văn hoá thể thao huyện Chiêm Hoá Và đặc biệt là BTV huyện đoàn Chiêm Hoá đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để em hoàn thành tốt quá trình thực tập và cuốn chuyên đề này

Do thời gian không nhiều tài liệu thu thập được ở địa phương còn hạn chế nên khi thực hiện chuyên đề này em không tránh khỏi những sai sót Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến, cũng như sự giúp đỡ của quý thầy cô giáo để em hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp này

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

Tổ quốc, từ xa xưa các thế hệ cha ông ta đã biết huy động sức mạnh văn hoávào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc

và không ngừng phát triển những giá trị cao đẹp của nền văn hoá đã góp phầnvào thành quả đấu tranh dựng nước và giữ nước của các dân tộc sống trên đấtnước Việt Nam

Nền văn hoá Việt Nam ra đời từ rất sớm cùng với lịch sử mâý nghìnnăm của dân tộc Việt Nam, nền văn hoá lúa nước với nhiều nét độc đáo đượctruyền từ đời này sang đời khác Đó là nền văn hoá quần chúng lao động hìnhthành từ lao động sản xuất, từ sinh hoạt cộng đồng, từ xây dựng và bảo vệ Tổquốc

Trong những thập niên gần đây, quá trình công nghiệp hoá và cuộccách mạng khoa học công nghệ đã đưa loài người lên một tầm cao mới, từ xãhội nông nghiệp cổ truyền chuyển sang xã hội hậu công nghiệp và nền vănminh tri thức, trình độ dân trí nâng lên rõ rệt Từ đó nhiệm vụ quan trọngđược đặt ra trong thời kỳ đổi mới là: “Kế thừa và phát huy các giá trị tinhthần, đạo đức và thẩm mỹ, các di sản văn hoá và nghệ thuật của dân tộc, bảotồn và tôn tạo các di tích lịch sử văn hoá, các danh lam thắng cảnh của đấtnước”

Nghị quyết Đại hội Đảng X của Đảng ta đã xác định: “Văn hoá là nềntảng tinh thần trong xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triểnkinh tế văn hoá”

Nghị quyết trung ương 5 (khoá VIII) của Ban chấp hành Trung ươngĐảng xác định: “Xây dựng và phát triển nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắcvăn hoá dân tộc là một bộ phận quan trọng trong sự nghiệp cách mạng xá hộichủ nghĩa ở nước ta, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng, kiên định, trình độ, trítuệ và tính tự giác cao vai trò gương mẫu”

Vì vậy việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc là vấn đề sốngcòn, là trách nhiệm nặng nề, một việc hết sức ý nghĩa đối với việc phát triểncủa đất nước Đây là trách nhiệm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các ban

Trang 5

ngành đoàn thể, quần chúng nhân dân, trong đó lực lượng Đoàn thanh nhiêncộng sản Hồ Chí Minh là nòng cốt

1.2 Lý do về mặt thực tiễn

Trong thời ký mở cửa hội nhập quốc tế, với chủ trương của Đảng vàNhà nước ta là: Muốn làm bạn với tất cả các nước trên cơ sở tôn trọng chủquyền dân tộc của nhau, không can thiệp nộ bộ của nhau đã mở ra cho ViệtNam một luồng sinh khí mới nhưng cũng chính ví thế mà đã có một luồngvăn hoá ngoại lai xâm nhập vào từng ngôi nhà, từng góc phố, từng con ngườiViệt Nam Vì thế mà việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc là vấn

đề bức xúc và cần thiết Nghị quyết Trung ương V khoá VIII Đảng cộng sảnViệt Nam đặt ra mục tiêu: “Xây dựng nền văn hoá đậm đà bản sắc văn hoádân tộc”

Ngày nay trước những biến đổi to lớn của xã hội, nền văn hoá dân tộcđang bị coi nhẹ, nhất là đối với giới trẻ Xu hướng ăn, nói, mặc, đi đứng đềubắt chước văn hoá phương Tây, đồng thời là sự quan tâm chưa thoả đáng củacấp uỷ Đảng, chính quyền và các tổ chức Đoàn Vì thế việc giữ gìn và pháthuy bản sắc văn hoá dân tộc là việc làm cần thiết, đòi hỏi các cấp, các ngành

có trách nhiệm tìm tòi, phát huy giữ gìn nét đặc sắc của nền văn hoá dân tộcViệt Nam phù hợp với xu thế hội nhập và phát triển Biến những thành tựunhân loại đồng thời chống lại những ảnh hưởng tiêu cực của xu hướng toàncầu hoá - mặt trái của quá trình “hiện đại hoá”

Nhiệm vụ giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc không phải củariêng ai mà là của chung tất cả mọi người Nước ta nói chung và ở huyệnChiêm Hoá, Tuyên Quang nói riêng việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoádân tộc trong thanh niên là một vấn đề cấp bách, quan trọng phù hợp với yêucầu của thực tiễn góp phần giáo dục thế hệ trẻ hình thành con người mới xãhội chủ nghĩa, sẵn sàng phát huy tối đa vai trò của người chủ vận mệnh đấtnước

Chưa bao giờ những vấn đề văn hoá lại được quan tâm như hiện nay cả

về phương diện lý luận và thực tiễn Điều đó được quyết định bởi vai trò củavăn hoá đổi mới sự phát triển của một quốc gia Trước tình hình đó đòi hỏiphải có hướng tiếp cận phù hợp để tìm hiểu bản chất của văn hoá Mặc dù cókhông ít những công trình nghiên cứu, nhiều phong trào nói về vấn đề này,tuy nhiên còn mang tính vĩ mô chưa đi sâu nghiên cứu chi tiết vào từng đốitượng Vì vậy thông qua chuyên đề này tôi muốn bày tỏ một số ý kiến củamình góp phần nhỏ bé cho sự phát triển của công tác đoàn và phong tràothanh thiếu niên nhằm giữ gìn phát huy bản sắc văn hoá dân tộc

Chính vì những lý do trên tôi chọn đề tài: “Đoàn thanh niên huyệnChiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá

Trang 6

dân tộc” làm chuyên đề tốt nghiệp chương trình trung cấp lý luận chính trị vànghiệp vụ đoàn - hội - đội tại Học Viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam.

2 Mục đích nghiên cứu của chuyên đề.

Nâng cao đẩy mạnh hơn nữa vai trò của đoàn thanh niên để tìm ra cácgiải pháp, kiến nghị cần thiết nhằm phát huy vai trò của đoàn thanh niênhuyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang với việc giữ gìn và phát huy bản sắcvăn hoá dân tộc

3 Nhiệm vụ nghiên cứu của chuyên đề.

3.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về đoàn TNCS Hồ Chí Minh với việc giữ gìn vàphát huy bản sắc văn hoá dân tộc

3 2 Nghiên cứu thực trạng vai trò hoạt động của đoàn thanh niên về việc giữgìn bản sắc văn hoá dân tộc tại huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang

3.3 Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm phát huy hơn nữa vai trò của đoànTNCS Hồ Chí Minh huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang trong việc giữ gìn

và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc

4 Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề.

Các giải pháp kiến nghị nhằm phát huy hơn nữa vai trò của đoàn TNCS

Hồ Chí Minh huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang với việc giữ gìn và pháthuy bản sắc văn hoá dân tộc

5 Khách thể

5.1 Độ ngũ cán bộ làm công tác quản lý văn hoá tại địa phương

5.2 Các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội ở địa phương ảnh hưởng đến việcgiữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Tài liệu, sách báo, nghị quyết,phương pháp lịch sử, phương pháp chuyên gia

7.2 Nhóm nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, phỏng vấn, toạ đàm, hội nghị 7.3 Nhóm phương pháp toán học: Xử lý các số liệu thu được

8 Dự kiến cấu trúc của chuyên đề

Ngoài phần mở đầu và danh mục tài liệu tham khảo chuyên đề được kếcấu thành ba chương

Trang 7

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHUYÊN ĐỀ.

1.1 Những khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài.

a Khái niệm về Thanh niên, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.

* Điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã quy định: Thanh niên là người

có độ tuổi từ 15 đến 30 tuổi, đó là những năm tháng sung sức nhất đẹp nhấtcủa đời người, là một biểu tượng thể hiện sự trẻ trung, năng động sáng tạo

Đó là một động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển của xã hội

Như đã biết thanh niên chiếm tới 30% trong tổng số dân cư ở ViệtNam Điều này khẳng định một cách chắc chắn rằng thanh niên là lực lượngchính trong mọi hoạt động của Quốc gia

Về thể chất thì thanh niên là giai đoạn đang phát triển và có nhiều sứcsống, về tính cách thì lứa tuổi này là giai đoạn có nhiều ước mơ hoài bảo vànăng lực sáng tạo đầy cảm quang lãng mạn, về mặt thế hệ thanh niên là mộtmắt xích quan trọng trong lô gíc phát triển về mặt sinh học lẫn xã hội Thanhniên hiện nay có nhiều yếu tố ưu so với thế hệ trước Xét về mặt văn hóathanh niên có các thành tố đặc biệt: Phong cách sống, diện mạo, đạo đức,phẩm hạnh cá nhân… đều không giống thế hệ trước nhu cầu các hoạt độngvăn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, tình yêu tình bạn khác với thế hệ trungniên, người già… Xét về thế hệ, thanh niên và các thế hệ đi trước có sự khácnhau về tuổi tác, tâm lý, hoài bảo, nhu cầu, sở thích và các nhiệm vụ lịch sử

Đã từng có một nhận định: “Thế hệ trẻ có vai trò lịch sử quan trọng”,điều này được minh chứng bằng các sự kiện lịch sử trọng đại, vẽ vang củadân tộc trong mọi thời đại Trong giữ nước thanh niên là lực lượng chính cầmsúng đánh giặc bảo vệ chủ quyền của đất nước, bảo vệ dân tộc Trong dựngnước thanh niên vẫn là xung kích đi đầu trong phát triển kinh tế, ổn địnhchính trị xã hội

Thanh niên là người chủ tương lai của đất nước, nước nhà thịnh haysuy, yếu hay mạnh đều phụ thuộc phần lớn vào thanh niên, thanh niên lànguồn hạnh phúc của mổi gia đình và của xã hội Đa số thanh niên đang tíchcực hiện thực hóa các nghị quyết của Đảng xây dựng nền văn hóa tiên tiếnđậm đà bản sắc dân tộc, vì một đất nước Việt Nam giàu mạnh dân chủ vănminh Thế hệ thanh niên là lực lượng chủ chốt xung phong tình nguyện đi đầusáng tạo, thực hiện mục tiêu lý tưởng của Đảng, chính sách pháp luật của nhà

Trang 8

nước Nhân cách của những con người XHCN trong thanh niên, góp phầnthành công chiến lược kinh tế xã hội, trở thành mục tiêu, là động lực cho sựphát triển chung của quốc gia, Đảng ta luôn đánh giá đúng vai trò trong sựnghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, đào tạo bồi dưỡng và phát huy thanh niên

là trách của Đảng, Nhà nước, gia đình và toàn xã hội Nhà nước có chính sáchtạo điều kiện cho thanh niên học tập, lao động, giải trí phát triển thể lực, trítuệ, bồi dưỡng về đạo đức truyền thống dân tộc, ý thức công dân, ý chí vươnlên phấn đấu vươn lên vì mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dânchủ văn minh

Thanh niên không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tínngưỡng tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp đều được tôn trọng và bìnhđẳng về quyền và nghĩa vụ Thanh niên luôn tiên phong trong việc giữ gìn vàphát huy những giá trị chuẩn mực của dân tộc, bởi những điều kiện đổi mới

và hội nhập, thanh niên có nhiều điều kiện tiếp cận với các nền văn hóa nhânloại, có điều kiện để cống hiến và trưởng thành hơn

* Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị-xã hội của Thanh niênViệt Nam do Đảng CS Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo và rènluyện Đoàn bao gồm những thanh niên tiên tiến phấn đấu vì mục tiêu lýtưởng của đảng là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH vì mục tiêu dân giàunước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh Nghĩa là Đoàn do Đảng CSViệt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, mà Đảng là Đảng chính trị lãnhđạo duy nhất đất nước, Đoàn là một thành viên trong hệ thống chính trị ViệtNam, Đoàn bao gồm những thanh niên tiên tiến phấn đấu vì mục tiêu củaĐảng, là đội quân xung kích đi đầu thực hiện nhiệm vụ của Đảng và Nhànước, đối với xã hôi Đoàn là một tổ chức rộng rãi của thanh niên (trong tất cảcác thành phần, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo), Đoàn tham gia công tác xã hội vàcác hoạt động xã hội: nhân đạo, từ thiện, phòng chống ma túy mại dâm, các tệnạn xã hội khác

Đoàn gồm những thanh niên gương mẫu trong học tập và công tác, cóđạo đức lối sống, phong cách sống XHCN, lấy lý luận của chủ nghĩa Mác –Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng cho mọi hành độngcủa mình, xung kích đi đầu trong mọi hoạt động Cùng phấn đấu cho một nềnđộc lập dân tộc về chủ quyền lãnh thổ, độc lập về kinh tế chính trị

b Khái niệm về văn hoá, văn hoá dân tộc, bản sắc văn hoá dân tộc, giữ gìn

và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc

* Khái niệm về văn hóa:

Trang 9

Thuật ngữ “văn hoá” đã xuất hiện rất lâu trong lịch sử ngôn ngữ củaloài người, cả ở phương Đông và phương Tây.

Phương Đông: Trung Quốc là nước có nền văn hoá phát triển rất sớm,rực rỡ và vĩ đại trở thành một trong bốn chiếc nôi văn hoá: Ai Cập cổ đại, La

mã, Trung Hoa, Ấn Độ Từ văn hoá xuất hiện từ đời chu Trung Quốc cáchđây 3000 năm

Ở phương tây: Thuật ngữ “văn hoá” xuất hiện từ thời cổ Hy Lạp cáchđây 2000 năm

Từ thế kỷ V đến XIV nhân loại trì trệ trong đêm trường Trung cổ Đếnthời kỳ phục hưng xuất hiện rất nhiều nhà văn hoá khổng lồ về văn học nghệthuật: Sexpia, lêona, đaxnhi Khai thác nhân văn, họ coi “văn hoá” là năng lực

để con người sáng tạo ra những giá trị

Vào thế kỷ XIX khoa học văn hoá ra đời Taylor là người đầu tiên đãđưa ra định nghĩa “văn hoá” trong tác phẩm văn hoá 1871: “Văn hoá là mộttổng thể phức tạp bao gồm tri thức, tín ngưỡng nghệ thuật, đạo đức, pháp luật,phong tục và cả những năng lực của thói quen mà con người đạt được trong

xã hội”, “Văn hoá là tất cả những gì do con người sáng tạo ra một cách có ýthức và vì sự tiến bộ của nhân loại”

Ngày nay thuật ngữ “văn hoá” còn đang được bổ sung và hoàn thiện,

do lịch loài người luôn vận động phát triển Theo các nhà nghiên cứu văn hoáthì hiện nay có khoảng 400 thậm trí hàng ngàn định nghĩa văn hoá theo cácgóc độ khác nhau

- Dưới đây là một số định nghĩa về văn hoá:

Theo ABRaHam Moles(người pháp): “Văn hoá - đó là chiều hạn trí tuệmôi trường lãnh đạo do con người xây dựng nên trong tiến trình đời sống xãhội của mình”

Vũ Khiêu (Việt Nam) : “Văn hoá thể hiện trình độ vun trồng của conngười trong xã hội Văn hoá là trạng thái của con người ngày càng tách rakhỏi giới động vật, ngày càng xoá bỏ đi những đặc tính của động vật để khẳngđịnh những đặc tính của con người, trong đó giáo dục là cốt lõi và văn hoá làđặc trưng cơ bản của con người Văn hoá là tiêu chí quan trọng đánh giá sựphát triển của xã hội

Pederico Mayor Tổng giám đốc tổ chức văn hoá giáo dục liên hợp quốc(UNNESXCO) 1998: “Văn hoá phản ánh và thể hiện một cách tổng quát,sống động mọi mặt của cuộc sống con người đã diễn ra trong quá khứ cũng

Trang 10

như đang diễn ra trong hiện tại, trải qua bao thế kỷ nó đã cấu thành nên một

hệ thống các giá trị truyền thống, thẩm mỹ và lối sống mà dựa trên đó từngdân tộc tự khẳng định bản sắc riêng của mình”

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra khái niệm về văn hoá từ trước cáchmạng tháng 8: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích sống, loài người mới sángtạo ra và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức pháp luật, khoa học, tôngiáo, văn học nghệ thuật Những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc,

ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo đó là văn hoá”

Năm 1982 tại Mexico, hội nghị thế giới về các chính sách về văn hoá

đã thông qua định nghĩa nổi tiếng của khái niệm văn hoá, kết hợp văn hoá với

sự phát triển một cách chặt chẽ: “Văn hoá là một tổng thể những tính chấttinh thần, vật chất, trí tuệ và cảm xúc đặc biệt đặc trưng cho xã hội hay mộtnhóm xã hội Văn hoá bao gồm không chỉ nghệ thuật và văn học, mà bao gồm

cả phương thức sống các quyền cơ bản của con người, hệ thống giá trị, cáctruyền thống và tín ngưỡng”

Đến đây ta có thể định nghĩa văn hoá như sau: “Văn hoá là hệ thốnghữu cơ các giá trị tinh thần và vật chất do con người sáng tạo, giao lưu, tíchluỹ và phát triển thông qua hoạt động cải biến và ứng xử với thiên nhiên, xãhội và bản thân mình, được biểu hiện dưới các hình thức ngày càng sâu sắc,

đa dạng, để tôn vinh và phát triển toàn diện con người, nhằm làm cho thế giớ

có tính người ”

*Khái niệm về văn hóa dân tộc:

Hồ Chí Minh – Nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam, một vị lãnh

tụ thiên tài một nhà cách mạng lỗ lạc tài tình người anh hùng giải phóng vănhóa vĩ đại của nhân loại Suốt cuộc đời làm cách mạng từ khi ra đi tìm đườngcứu nước cho đến khi còn một lời chúc cuối cùng Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫnluôn quan tâm đến sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hoá Việt Nam tiêntiến đậm đà bản sắc dân tộc, các tư tưởng văn hoá của Hồ Chí Minh là bộphận hợp thành triết lý phát triển xã hội của người Các tư tưởng đó đã từngphát huy trong tiến trình nhân dân ta xây dựng xã hội mới nền văn hoá mới.Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng kiến thiết xã hội phải coi trọng ngang nhau cả

về kinh tế, xã hội và văn hóa không có nghĩa rằng mổi bộ phận đó của xã hội

đó tách rời nhau càng không có nghĩa không có cái nào là cơ sở là cơ bản, vàNgười cho rằng “Văn hóa là kiến trúc thượng tầng, những cơ sở hạ tầng của

xã hội có kiến thiết rồi, văn hóa mới kiến thiết được và đủ điều kiện pháttriển”

Trang 11

Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng “Năm điều lớn xây dựng nền văn hóadân tộc, xây dựng tâm lý, tính cách tinh thần tự lực tự cường, xây dựng luôn

lý, biết hy sinh mình làm lợi ích cho quần chúng, xây dựng chính trị dânquyền xây dựng kinh tế” Đặt các vấn đề xã hội lên hàng đầu trong tiến trìnhxây dựng nền văn hóa Việt Nam mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm toàndiện với vai trò sáng tạo lịch sử, sáng tạo văn hóa của nhân dân lao động.Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dân là người sáng tạo ra toàn bộ lịch sử xãhội, trong đó có các giá trị văn hóa Muốn phát triển văn hóa phải quan tâmđến một động lực to lớn của lịch sử và vai trò sáng tạo của quần chúng nhândân Theo Người: “Trong bầu trời này không có gì quý bằng nhân dân, trongthế giới này không có gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân” Chủtịch Hồ Chí Minh còn nhắc nhở: “Dễ trăm lần không dân cũng chịu khó vạnlần dân liệu cũng xong” vì thế trong tư tưởng của mình, dù giải quyết bất cứvấn đề gì chủ tịch Hồ Chí Mính cũng gắn với sức mạnh đại đoàn kết dân tộc,của nhân dân Văn hóa là trình độ của con người, của các quan hệ xã hội, conngười là trung tâm của nền văn hóa Trong tiến trình xây dựng xã hội mớingười đã đề ra chiến lược: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trămnăm trồng người”, trong tư tưởng văn hóa của mình Hồ Chí Minh coi conngười là vốn quý nhất của xã hội và người cho rằng: “muốn xây dựng chủnghĩa xã hội trước hết phải có những con người xã hội chủ nghĩa”

Văn hóa là sản phẩm của quá trình hoạt động tích cực của con người,cải tạo tự nhiên, xây dựng xã hội Văn hóa gắn với đất và nước, Hồ Chí Minhcho rằng: “văn hóa gắn trực tiếp với quá trình cách mạng của nhân dân ta”.Trong tiến trình đó văn hóa giữ vai trò nền tảng trong đời sống tinh thần của

xã hội, văn hóa gắn liền toàn diện với đời sống dân tộc Văn hóa Việt Nam cómột sức sống nội sinh to lớn Người khẳng định: “Chủ nghĩa dân tộc là mộtđộng lực to lớn của dân tộc”

* Khái niệm bản sắc văn hoá dân tộc.

Từ khi xuất hiện loài người, rồi trải qua hàng ngàn năm đấu tranh, hàngngàn năm trong những hoàn cảnh lịch sử khác nhau Nhưng trên bước đườngphát triển của xã hội loài người văn hoá không phải là giá trị bất biến, đôngcứng vì xét đến cùng, cơ sở kinh tế là nhân tố quyết định Sự biến đổi đượcđẩy mạnh hơn do giao lưu văn hoá, ban đầu giữ các tộc người gần gũi nhau,cùng trình độ, về sau giữa các tộc người hay dân tộc có trình độ khác nhau

Sự biến đổi của bản sắc văn hoá dân tộc chịu sự chi phối của nhiều nhân tố.Những nét lạc hậu, lỗi thời sẽ mất đi được thay thế bằng những gì được khẳngđịnh là hiện đại, là văn minh Phong cách ăn mặc, để tóc, làm nhà lâu nay

Trang 12

vẫn được khẳng định là bản sắc dân tộc cần phải giữ gìn, nay bị bỏ để thaybằng một phong cách mới, gọn gàng hơn theo lối Tây Âu Nhưng, người ViệtNam vẫn là người Việt Nam và người ta đã nhìn bản sắc dân tộc ở khía cạnhkhác, trong quan hệ giữa người với người, trong gia đình làng xóm, trongnghệ thuật sân khấu, trong ý thức cộng đồng

Trở về với lịch sử xa xưa của chúng ta để hiểu hơn về bản sắc dân tộc

và mối quan hệ giữa dân tộc và giao lưu văn hoá Dân tộc ta, có một lịch sửlâu đời Điều đó có ý nghĩa to lớn trong sự trưởng thành, củng cố và giữ bảnsắc văn hoá dân tộc Không những thế, trong lịch sử lâu đời đó có cả một lịch

sử đấu tranh kiên cường hàng ngàn năm để không bị sát nhập vào thế giớiHán hoá cũng như có hàng chục cuộc kháng chiến anh hùng bảo vệ nền độclập Trong sự nghiệp đấu tranh kiên cường đó, vấn đề đặt ra đối với con ngườiViệt Nam không chỉ là độc lập dân tộc mà còn là bảo vệ bản sắc văn hoá củamình

Trong bản sắc văn hoá dân tộc trước hết phải thấy được tinh thần yêunước, hạt nhân của tinh thần sáng tạo của dân tộc Đây là tài sản có giá trịnhất trong hành trang của người thanh niên Nguyễn Tất Thành lúc xuống tàu

ra đi tìm đường cứu nước năm 1911 Nó là cơ sở xuất phát, là động lực, là sợichỉ đỏ xuyên suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của Người Bằng tình yêunước chân chính, nhiều dân tộc trên thế giới như Liên Xô, Trung Quốc, TriềuTiên đã chiến thắng kẻ thù xâm lược Với dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minhcho rằng: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước Đó là truyền thống quýbáu của ta Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lạisôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọinguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và cướp nước”

Hồ Chí Minh nhận thức sâu sắc chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, cũngnhư tinh thần yêu nước của nhân dân các dân tộc trên thế giới

Cũng như Mác - Ănghen - Lê Nin, Hồ Chí Minh là một nhà Mác-xítLê-Nin chân chính Những con người vĩ đại đó là những nhà cách mạng chânchính nên họ nhất quán nhấn mạnh và đề cao văn hoá dân tộc

Di chúc Hồ Chí Minh là kết tinh của bản sắc văn hoá Việt Nam đậm đàchủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa xã hội Tư tưởng “Không có gì quý hơn độclập tự do” - điểm hội tụ, hạt ngọc lung linh toả sáng của tinh thần yêu nướcđược Hồ Chí Minh đứng lên chiến đấu và chiến thắng mọi kẻ thù Hồ ChíMinh từng nói rằng chiến thắng đế quốc, đó là sự chiến thắng của văn minhchống tàn bạo Văn minh ở đây đồng nghĩa với văn hoá mà hạt nhân là chủnghĩa yêu nước

Trang 13

Trong cuộc đấu tranh anh dũng và gian khổ, nhân dân và chiến sĩ đãxây dựng đời sống văn hoá tinh thần để cổ vũ lòng hăng hái xả thân chiến đấu

vì độc lập tự do của Tổ quốc

Cùng với lòng yêu nước là lòng nhân ái, nhân nghĩa “Thương ngườinhư thể thương thân” vốn là một khía cạnh đặc sắc trong bản sắc văn hoá dântộc, là một giá trị văn hoá tinh thần lớn của dân tộc

Chủ tịch Hồ Chí Minh thường nhấn mạnh: Nhân dân ta từ lâu đời đãsống với nhau có tình nghĩa Và tình nghĩa ấy được Người cùng với Đảngcộng sản Việt Nam nâng lên “Cao đẹp hơn, trở thành tình nghĩa đồng bàođồng chí, tình nghĩa năm châu bốn biển một nhà”

Để chiến thắng thiên tai dịch hoạ, con người Việt Nam từ rất sớm đã cómột tình cảm tụ nhiên, đó là: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong mộtnước phải thương nhau cùng”

“Người trong một nước”đó là tình cảm cộng đồng của trực quan hệ giađình ( nhà )- làng - nước Hệ thống cơ cấu này là trụ cột làm nên sức sốngcủa dân tộc, là một sợi dây chuyền trong đó kết tinh những giá tri tư tưởng vàtình cảm, đạo đức và phẩm chất, trí tuệ và tài năng không có gì phá vỡ nổi

Ngay từ năm 1947, khi khói lửa của cuộc kháng chiến chống thực dânPháp xâm lược, Hồ Chí Minh nói đến “Đời sống mới”của một người, mộtnhà, một làng và khắp nước, trong trường học, công sở, xưởng máy Xoayquanh hạt nhân của đời sống mới là cần, kiệm, liêm, chính bên cạnh đó là

“thuần phong mĩ tục” của dân tộc ta Nhiều lần Hồ Chí Minh nhấn mạnh đếnviệc “Cần xây dựng và phát triển thuần phong mĩ tục” tức là một trong nhữnggiá trị văn hoá tinh thần truyền thống, biểu hiện mặt nổi của bản sắc văn hoádân tộc Tuy nhiên, trân trọng giữ gìn thuần phong mĩ tục bao giờ cũng đi liềnvới phê phán bài trừ đồi phong, bại tục Chúng ta cần trân trọng các giá trị củangười xưa để lại như: Tương thân, tương ái, tận chung với nước, tận hiếu vớidân Những cái xấu cái phiền phức cần xoá bỏ như là: tính lười biếng, thamlam, chủ nghĩa cá nhân, tục cúng cơm, cưới hỏi quá xa xỉ

Một nét riêng mà thế giới nhận ra ở Việt Nam đó là truyền thống đấutranh bất khuất của dân tộc để bảo vệ độc lập dân tộc và góp phần tích cựccho nền hoà bình thế giới Sử sách Việt Nam đã ghi nhận những gương mặttiêu biểu cho sự đấu tranh giành độc lập dân tộc của Lý Thường Kiệt, TrầnHưng Đạo, Quang Trung, các bậc hiền tài thi sĩ, đã giày công vun đắp lên nềnvăn hoá dân tộc Chúng ta càng tự hào và vô cùng biết ơn Bác Hồ kính yêu vịanh hùng dân tộc vĩ đại, nhà văn hoá lớn của thời đại, người cộng sản mẫu

Trang 14

mực, người chiến sĩ quốc tế trong sáng thuỷ chung, tấm gương sáng về người,

về lòng yêu nước thương dân, về tư tưởng, trí tuệ, nhân cách, lối sống cho cácthế hệ Việt Nam

Những giá trị văn hoá mà cha ông đã để lại cho chúng ta thật to lớn,chúng ta phải khai thác những giá trị ấy phục vụ cho công cuộc xây dựng vàphát triển đất nước, xây dựng một xã hội công bằng, văn minh, ấm no, tự do

Từ vài thế kỷ trở lại đây nó đang chuyển đổi dữ dội nhờ sự giao lưu càng chặtchẽ với nền văn hoá Phương Tây (lớp văn hoá thứ ba) Nhưng du trải qua balần lột xác mạnh mẽ như thế, văn hoá Việt Nam vẫn mang trong mình nhữngnét đăc sắc văn hoá riêng

Sống trong một nước nông nghiệp, nhỏ, lạc hậu kéo rài, dù vậy cácdân tộc ở nước ta vân có thể sáng tạo ra văn hoá vật chất, văn hoá xã hội vàvăn hoá tinh thần từ trình độ thấp, đơn giản thô sơ tiến lên trình độ cao hơn,phức tạp hơn, đa rạng hơn, có hiệu quả cao hơn

Nhưng trình độ lạc hậu của nền nông nghiệp nhỏ, trong đó bên nghề lúanước ở vùng thấp, vùng trung du, vùng đồng bằng còn có nghề lúa, nươnglúa, trồng hoa màu , với kĩ thuật thô sơ, bị kìm hãm bởi chế độ phong kiếncho nên xã hội nước ta chậm phát triển

Trong các di sản văn hoá, chủ yếu sống tiềm tàng trong nhân dân, ít có

Trong cuộc đấu tranh anh dũng và gian khổ nhân dân và chiến sĩ đã xâydựng đời sống văn hoá tinh thần để cổ vũ lòng hăng hái xả thân chiến đấu vìđộc lập tự do

Trang 15

Tiêu chuẩn của nền văn hoá không phải là ở quy mô to lớn (tất nhiên cóđược công trình đồ sộ từ người xưa để lại, thì càng là niềm tự hào lớn).

Một nền văn hoá thật sự trở thành những giá trị tinh thần ở bài học vềphẩm chất con người ở chủ nghĩa nhân văn truyền lại cho đời sau

Nền văn hoá nhiều dân tộc của Việt Nam như vườn hoa nhiều hươngsắc, 54 dân tộc cùng chung sống trong một Tổ quốc, chung một lí tưởng độclập tự do và XHCN, chung một Đảng lãnh đạo, chung một chế độ quản lí củachính quyền nhà nước XHCN nhưng mỗi dân tộc vẫn được hiến pháp nhànước bảo đảm quyền bình đẳng quyền bảo vệ bản sắc các giá trị văn hóa lưutruyền được dùng tiếng nói chữ viết riêng

Sự phát triển không đều về kinh tế xã hội là một trong những nguyênnhân chính của tình trạng chênh lệch nhau về học vấn, về số lượng trí thức vàcông nhân vẫn có thể phát huy các giá trị truyền thống, có thể sáng tạo ra đờisống văn hoá phù hợp với hoàn cảnh của mình

Mối quan hệ giao lưu văn hóa trong cả nước càng ngày càng được mởrộng từ Bắc đến Nam, từ đồng bằng lên miền núi và các dân tộc được tạonhững điều kiện để tiếp xúc với nhau, hiểu nhau trao đổi với nhau, bổ sungcho nhau

Tóm lại: Nhận thức đúng về bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam chúng

ta mới có thể hiểu, coi trọng Từ đó đề ra những chủ trương, biện pháp bảo

vệ, tôn tạo, kế thừa và phát huy đối với nền văn hoá Việt Nam.

* Nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc:

Trong đề cương văn hoá Việt Nam năm 1943, Đảng ta xác định nềnvăn hóa mới Việt Nam có ba tính chất: Dân tộc, khoa học và đại chúng Đồngthời chỉ rõ: Đó là nền văn hoá có tính chất dân tộc về hình thức và tân dân chủ

về nội dung Đến Đại hội III năm 1960, đó là nền văn hoá với nội dungXHCN và tính chất dân tộc Từ Đại hội VII năm 1991 đến nay Đảng ta đềxướng: Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc

Nền văn hoá tiên tiến: Là nền văn hoá yêu nước tiến bộ Yêu nước lànấc thang giá trị cao nhất của văn hoá Việt Nam Và đây là chủ nghĩa yêunước chân chính, hoàn toàn xa lạ với chủ nghĩa Sôvanh nước lớn hoặc chủnghĩa dân tộc hẹp hòi, vị kỷ Chủ nghĩa yêu nước gắn liền với chủ nghĩa quốc

tế chân chính của giai cấp công nhân

Chủ nghĩa yêu nứơc là một hệ thống những quan niệm, lý luận về địa vị

và sự tồn tại của đất nước, về độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ về sự đoàn

Trang 16

kết gắn bó và cố kết cộng đồng hướng vào dân và lấy dân làm gốc, về vai tròcủa nhân dân trong đó lý tưởng độc lập dân tộc là sợi chỉ đỏ xuyên suốt.

Ngày nay, chúng ta cần phát huy cao độ chủ nghĩa yêu nước Việt Namtrong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Cần kế thừa và phát triển nội dung chủnghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam, phù hợp với yêu cầu phát triển mớicủa đất nước, của dân tộc Vì vậy lý tưởng độc lập dân tộc phải gắn liền với lýtưởng XHCN, và đó chính là nội dung cốt lõi của nền văn hóa yêu nước

Nền văn hoá tiến bộ: Trước hết là nền văn hoá yêu nước (như đã nói ởtrên) Đó là nền văn hoá chứa đựng những giá trị bền vững và những tinh hoavăn hoá dân tộc, trong đó những truyền thống tốt đẹp của dân tộc hoà quyện

là một với tinh hoa văn hoá của nhân loại

Nền văn hoá tiến bộ là một bộ phận văn hoá thúc đẩy lịch sử phát triểnvới hệ tư tưởng khoa học và cách mạng dẫn đường Hệ tư tưởng đó là chủnghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh

Nền văn hoá tiên tiến là nền văn hoá tôn trọng con người, vì con người,nâng con người đúng lên vị trí người sáng tạo, người chủ lịch sử Con người ởđây trước hết là người lao động Do đó, nó mang tính nhân văn sâu sắc

Nền văn hoá tiến bộ là nền văn hoá có khả năng tạo ra được con ngườiphát triển toàn diện, đời sống tinh thần phong phú, cao đẹp trên đất nước ta,

xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

Tính chất tiến bộ của một nền văn hoá bao gồm tính chất tiến bộ củachế độ xã hội - đó là chế độ xã hội chủ nghĩa

Nền văn hoá tiến bộ bao hàm cả nghĩa hiện đại trong những hình thứcbiểu hiện, trong các phương tiện truyền tải nội dung

Tóm lại: “Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ mà nội dung cốt lõi là lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chi Minh, nhằm mục tiêu tất cả vì con người, vì hạnh phúc và sự phát triển phong phú, tự do, toàn diện của con người trong mối quan hệ hài hoà giữa cá nhân và cộng đồng, giữa xã hội và tự nhiên Tiên tiến không chỉ

về nội dung tư tưởng mà cả trong hình thức biểu hiện, trong phương tiện chuyền tải nội dung’’

c Vai trò của đoàn thanh niên trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc hiện nay

Đảng và nhà nước ta đã khẳng định vai trò làm chủ và tiềm năng

to lớn của thanh niên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội

Trang 17

chủ nghĩa Thanh niên là lực lượng xã hội hùng hậu, có sức khỏe, cótrình độ học vấn, có khả năng thích ứng nhanh với sự phát triển của cácngành khoa học tiên tiến trên thế giới Tổ chức đoàn hiện nay có vai tròrất quan trọng trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc,đặc biệt là trong đông đảo đoàn viên - đối tượng tập hợp và thu hút chínhcủa tổ chức đoàn Điều đó có nghĩa tổ chức đoàn có ảnh hưởng rất lớntrong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong thanh niênViệt Nam

Bản sắc văn hóa dân tộc rất quan trọng trong quá trình phát triền,nói đến bản sắc văn hóa dân tộc là nói đến những cái riêng, những nétvăn hóa riêng của mỗi dân tộc, chỉ có những nét riêng đó con người mớinhận ra được tầm quan trọng của việc giữ gìn và phát huy bản sắc vănhóa dân tộc riêng của đất nước mình Nếu bản sắc văn hóa dân tộc khôngđược đoàn viên thanh niên tiếp nhận thì việc giữ gìn và phát huy nó sẽgặp không ít khó khăn vì thanh niên là lực lượng chính trị xã hội nên tầmảnh hưởng rất lớn đến đường lối phát triển của đất nước Vì vậy vai tròcủa đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh về tập hợp và thu hút đoànviên thanh niên vào các hoạt động văn hóa là nhiệm vụ quan trọng

Trong bối cảnh thế giới hiện nay chúng ta thực hiện giữ gìn vàphát huy bản sắc văn hóa dân tộc có nghĩa là bảo vệ chủ nghĩa Mác-LêNin và giữ vững định hướng chủ nghĩa xã hội mà toàn đảng toàn dânđang xây dựng Như vậy thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay và mai sau cótrách nhiệm nặng nề nhưng đầy vinh dự khi được Đảng và Bác Hồ giaophó Đoàn thanh niên phải là lực lượng đi đầu trong việc giữ gìn và pháthuy bản sắc văn hóa dân tộc, điều này khẳng định vị trí vai trò quantrọng trong đoàn thanh niên và càng ngày càng thấy đúng đắn trong tầm

vĩ mô của Đảng, Bác Hồ

Vì vậy với thanh niên Việt Nam hiện nay đó là cả một trọng tráchnặng nề mà toàn Đảng toàn dân giao phó để thành công trên mặt trậngiao phó để thành công trên mặt trận văn hóa, của công cuộc xây dựngnước Việt Nam hưng thịnh

1.2 Cơ sở lý luận của đoàn thanh niên trong việc giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

a Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về văn hóa

Trang 18

Chủ nghĩa Mác-Lê Nin là thế giới quan, và phương pháp luận khoahọc, nó cung cấp cho con người một công cụ để nhận thức và cải tạo thế giới;

nó chi ra quy luật vận động của tự nhiên, xã hội và tư duy

Theo chủ nghĩa Mác-Lê Nin, văn hoá có vị trí độc lập tương đối so với kinh

tế C.Mác khẳng định: “Phương thức sản xuất tinh thần; tức là cơ sở kinh tếkhông tác động trực tiếp mà tức khắc tới văn hoá, không phải có nền kinh tếcao thì văn hoá cao và ngược lại” Tuy vậy để có một nền văn hoá phát triển

ổn định thì kinh tế phải bắt rễ vào văn hoá

Trên cơ sở phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, văn hoá cókhả năng biến yếu tố ngoại sinh thành yếu tố nội sinh phục vụ cho quá trìnhphát triển Văn hoá phát sinh mặt tích cực và làm hạn chế mặt tiêu cực củanhững yếu tố khách quan, của những biểu hiện bên trong và bên ngoài, đảmbảo cho nền kinh tế phát triển ổn định thì kinh tế phát triển hài hoà, nền chínhtrị xã hội ổn định

Như vậy: Phương thức sản xuất vật chất và phương thức sản xuất tinhthần có mối quan hệ biện chứng với nhau, chúng hỗ trợ lẫn nhau, tồn tại songsong với nhau, trong phát triển kinh tế luôn có văn hoá và kinh tế cũng luôn làđiều kiện về vật chất cũng như tinh thần giữa mức sống cao vào lối sống đẹp,vừa an toàn, vừa bền vững, không phải chỉ có ý nghĩa trước mắt, tạm thời chomột số người, một thế hệ mà có ý nghĩa lâu dài cho cả xã hội và cho mai sau

Đất nước Việt Nam gồm 54 dân tộc anh em, mỗi dân tộc có một nềnvăn hoá riêng, những nét đặc trưng riêng của cả một dân tộc, và tất nhiênnhững gì tốt đẹp ta luôn giữ gìn và phát huy vì Angghen đã khẳng định: “Cáihợp lý là cái tồn tại” và C.Mác cũng cho rằng: “Cái tồn tại là cái hợp lý” từ đó

ta sẽ biến nó thành động lực cho sự phát triển nhưng do giữ gìn bản sắc vănhoá dân tộc khác mà đất nước đó đã vững bước đi lên

b Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về văn hóa, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.

Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ thiên tài, nhà cách mạng lỗi lạc, ngườianh hùng giải phóng dân tộc của nhân dân ta, nhà văn hoá kiệt xuất của nhânloại, là danh nhân văn hoá thế giới Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng củamình từ khi ra đi tìm đường cứu nước, chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâmđến sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam Trong thời kỳphát triển mạnh mẽ như hiện nay những di sản văn hoá vô giá mà người để lạivẫn còn nguyên giá trị nó là tài sản quý báu giúp nhân dân ta tiếp tục xâydựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

Trang 19

Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống lý luận dự trên cơ sở của chủnghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, lấy quan điểm toàndiện làm trung tâm nhằm giải quyết những quy luật, những vấn đề đặt ra trongtiến trình cách mạng Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh dự trên những nguyên

lý phổ biến của chủ nghĩa Mác - Lê Nin, hình thành trong tư duy lý luận củamình những phương thức nhìn nhận, đánh giá và lãnh đạo nhân dân ta bỏ chế

độ cũ, xây dựng xã hội mới phù hợp với quá trình phát triển của cách mạngviệt nam, sự tiến bộ của nhân loại

Ngoài ra, chủ tịch Hồ Chí Minh còn nhấn mạnh “Trong cuộc kiến thiếtnước nhà có 4 vấn đề phải coi trọng như nhau: chính trị - kinh tế - văn hoá -

xã hội” Tư tưởng Hồ Chí Minh coi trọng 4 vấn đề trên phải ngang nhau trongquá trình xây dựng xã hội mới có một ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc,tiến trình phát triển của xã hội, có những vấn đề nảy sinh cấp bách, chúng tacần phải giải quyết, song quyết không để duy nhất hoá, chỉ tập chung giảiquyết các vấn đề trước mắt mà không nghĩ đến các mối liên hệ phổ biến, đến

sự phát triển lâu bền Quan điểm về sự phát triển toàn diện của chủ tịch HồChí Minh nó có tính cục bộ trong quá trình nhân dân ta xây dựng xã hội mới

Chủ tịch Hồ Chí Minh còn cho rằng: “Văn hoá là kiến trúc thượngtầng, những cơ sở hạ tầng của xã hội có kiến thiết, văn hoá mới kiến thiếtđược và đủ điều kiện để phát triển được” Rõ ràng chủ tịch Hồ Chí Minhkhông những đồng nhất kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá mà còn coi tính chấtquan trọng của cơ sở hạ tầng đối với sự phát triển của văn hoá Theo Hồ ChíMinh , các quan hệ kinh tế có vai trò quan trọng quy định cơ cấu xã hội và cơcấu kiến trúc thượng tầng Ngoài ra văn hoá muốn phát triển được thì nhấtthiết phải gắn với lao động, mọi quá trình vận động của văn hoá đều bắtnguồn từ lao động, phương thức lao động Sự phát triển của phương thức laođộng, quan hệ sản xuất nó là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền văn hoá

Vì vậy, muốn nền văn hoá ngày càng phát triển thì chúng ta phải quan tâmđến các quan hệ sản xuất Bên cạnh đó, muốn xây dựng nền văn hoá mớitrước hết phải quan tâm đến xây dựng xã hội, các mối quan hệ xã hội, tâm lý

và đạo đức và các vấn đề lợi ích Phải quan tâm toàn diện của sự sáng tạo lịch

sử, sáng tạo của nhân dân lao động trong lĩnh vực văn hoá Vì nhân dân làngười sáng tạo ra lịch sử trong đó có giá trị văn hoá Muốn phát triển văn hoáphải quan tâm đến động lực to lớn của lịch sử và vai trò sáng tạo của quầnchúng nhân dân Với sự định hướng phát triển theo con đường đi lên chủnghĩa xã hội thì chúng ta cũng phải có những con người xã hội vừa có đứcvừa có tài, nói tóm lại ở xã hội nào thì phải có con người ở xã hội đó mới làmột xã hội văn hoá phát triển

Trang 20

Bác còn cho rằng, nền văn hoá nước ta muốn phát triển được thì phảiphát triển theo định hướng lãnh đạo của Đảng Nhất thiết phải xây dựngnhững con người có đạo đức cách mạng và lý tưởng xã hội chủ nghĩa, tiênphong trong công cuộc xây dựng nền văn hoá xã hội chủ nghĩa Xây dựng nềnvăn hoá luôn phải gắn với lợi ích của đất nước Người cho rằng văn hoá phảigắn trực tiếp với quá trình cách mạng của nhân dân ta Trong tiến trình đó,văn hoá giữ vai trò nền tảng trong đời sống tinh thần của xã hội, văn hoá gắnliền toàn diện với đời sống dân tộc.

Chủ tịch Hồ Chí Minh còn nói trong hội nghị văn hoá toàn quốc: “Vănhoá có liên lạc với chính trị rất mật thiết, phải làm thế nào cho văn hoá vàosâu trong tâm lý của quốc dân Nghĩa là văn hoá phải sửa đổi được thamnhũng, được lười biếng, phù hoa, xa xỉ Tâm lý của ta lại còn muốn lấy tự dolàm gốc Văn hoá phải làm thế nào cho ai cũng có lý tưởng tự chủ, độc lập, tự

do Đồng thời, văn hoá phải là thế nào cho quốc dân cho tinh thần vì nước,quên mình, vì lợi ích chung mà quên lợi ích riêng”, “Với văn hoá phải làm thếnào cho mỗi người dânViệt Nam từ già đến trẻ, cả đàn ông, đàn bà, ai cũnghiểu cái nhiệm vụ của mình, biết hưởng cái hạnh phúc của mình nên đượchưởng” “Số phận của ta nằm trong tay ta Văn hoá phải soi đường cho quốcdân đi”

Khi trở thành Chủ tịch nước, Người luôn luôn quan tâm đến việc xâydựng, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Theo Hồ chí Minh, Tínhdân tộc của văn hoá thống nhất ở 4 mối quan hệ: Con người và tự nhiên; Dântộc và hiện đại; Dân tộc và tộc người; Dân tộc và quốc tế Việc giữ gìn bảnsắc văn hoá dân tộc chính là động lực cho sự phát triển Các tư tưởng văn hoácủa người nó luôn có giá trị tiềm ẩn và lâu dài, nó ảnh hưởng rất lớn đến sựphát triển của văn hoá Việt nam, nền văn hoá tiên tiến mạng đậm bản sắc dântộc

c Quan điểm của Đảng về văn hóa, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân

tộc.

* Vai trò của văn hoá trong sự nghiệp cách mạng.

Văn hoá Việt Nam là thành quả của hàng nghìn năm lao động sáng tạo,đấu tranh kiên cường dựng nước và giữ nước, của cộng đồng dân tộc sốngtrên đất nước Việt Nam Đồng thời là kết quả của sự giao lưu quốc tế, tiếp thutinh hoa của nhiêù nước trên thế giới, không ngừng hoàn thiện mình, văn hoáViệt Nam đã hun đúc nên tâm hồn, khí phách bản lĩnh Việt Nam, góp phầnlàm dạng rỡ lịch sử vẻ vang của dân tộc.Với cái nhìn toàn diện về sự vậnđộng của lịch sử và những nhân tố thắng lợi của cách mạng Việt Nam, Đảng

Trang 21

cộng sản Việt Nam đặc biệt coi trọng Mặt trận tư tưởng và văn hoá trong sựhợp đồng tác chiến với các mặt trận khác : kinh tế, chính trị, quân sự, ngoạigiao và sự vận động của xã hội Đảng ta động viên nhân dân vừa chiến đấuvừa xây dựng, kết hợp chính trị, quân sự với kinh tế và văn hoá Chủ tịch HồChí Minh kêu gọi nhân dân ta đồng thời “chống giặc đói, giặc dốt, giặc ngoạixâm”.

Cuộc cách mạng tháng 8 thành công là một cuộc cách mạng đã đánh đổchế độ phong kiến kéo dài hàng ngàn năm và chế độ thực dân thống trị gần 1thế kỷ Cách mạng tháng 8 thành công đã phê phán triệt để những gì lạc hậu

và hủ bại còn di hại trong tư tưởng văn hoá và đời sống lạc hậu của nhân dân

Văn hoá Việt Nam có truyền thống từ lâu đời, gắn liền với những chiếncông lừng lẫy trong cuộc đấu tranh chống xâm lược hàng ngàn năm và truyềnthống ấy đã được phát huy, được nâng lên một tầm cao mới trong thời đại HồChí Minh Bên cạnh việc tiếp thu những giá trị truyền thống của dân tộc, nhân

ta dưới sự lãnh đạo của Đảng đã sáng tạo nên những giá trị văn hoá mới đãgóp phần vào việc đánh thắng những tên đế quốc lớn, giữ vững nền độc lậpdân tộc, đứng vững trước các biến động to lớn của lịch sử, đổi mới thắng lợi,đổi mới mà không đổi màu, tiếp tục đưa đất nước phát triển theo định hướngXHCN

Có thể nói trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam, dưới sự lãnh đạo củaĐảng, văn hoá đóng vai trò rất quan trọng:

Nhờ có chủ nghĩa anh hùng cách mạng được phát huy đến tận đỉnh cao

mà dân tộc Việt Nam có thể chiến thắng chủ nghĩa thực dân cũ của Pháp vàchủ nghĩa thực dân mới là đế quốc Mỹ, đi tiên phong trào lưu giải phóng dântộc của thời đại

Văn hoá vừa là điểm xuất phát, vừa là động lực, vừa là mục tiêu củacách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng, là sợi chỉ đỏ xuyên suốttoàn bộ cách mạng Việt Nam Chúng ta đã tiến hành đồng thời 3 cuộc cáchmạng: cách mạng quan hệ sản xuất, cách khoa học kỹ thuật, và cách mạng tưtưởng văn hoá hướng từ4 mục tiêu: Chế độ mới, nền kinh tế mới, nền văn hoámới và con người mới XHCN

Trong toàn bộ sự nghiệp cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo củaĐảng, những yếu tố đặc sắc sau đây của văn hoá cách mạng được thể hiện rực

rỡ nhất: ý chí Việt Nam, bản lĩnh của dân tộc Việt Nam, cốt cách, tâm hồn, trítuệ của con người Việt Nam

Trang 22

* Những quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về văn hoá.

Quan điểm của Đảng là sự thể hiện tập trung đường lối văn hoá củaĐảng, là tư tưởng chỉ đạo toàn bộ các hoạt động văn hoá ở nước ta Nó vừagiúp cho hoạt động văn hoá đi đúng phương hướng chiến lược vừa giúp giảiquyết tốt vấn đề cụ thể đặt ra trong đời sống

Ngay từ năm 1943, khi chưa có chính quyền, dưới ánh sáng của cươnglĩnh chính trị năm 1930, Đảng ta đã xây dựng đề cương văn hoá Việt Nam với

phương châm “dân tộc, khoa học và đại chúng”.Ba nguyên tắc cơ bản ấy của

nền văn hoá mới đã được khẳng định trong hiến pháp năm 1992 của nước ta

là nền văn hoá đặc trưng dân tộc - hiện đại - nhân văn Đó là định hướng củanền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc mà ngày nay chúng ta đang phấn đấutrong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta Cốt lõi củanền văn hoá cách mạng Việt Nam trước sau vẫn là chủ nghĩa nhân văn Mác-xít và tư tưởng Hồ Chí Minh Trong nghị quyết các đại hội Đảng đều có phần

về văn hoá: Đại hội IV và V xác định cách mạng tư tưởng và văn hoá là mộttrong ba cuộc cách mạng XHCN ở nước ta Cương lĩnh chính trị năm 1991 vànghị quyết đại hội VI và VII đến đại hội IX, X của Đảng đều xác định vănhoá trong thời kỳ đổi mới: “Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa làmục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế, xã hội”; “xây dựng nền vănhoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”

Ngày nay, văn hoá có vị trí và vai trò to lớn Điều đó được khẳng địnhtrong 5 quan điểm cơ bản của Đảng về văn hoá:

- Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là

động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.

Kinh tế là cơ sở vật chất của xã hội, là nhân tố quyết định tạo ra sự giàu

có của xã hội, do đó nó cũng là tiền đề để phát triển văn hoá Song đến lượtmình văn hoá lại là động lực của phát triển kinh tế Bởi văn hoá bắt nguồn từyêú tố nguồn lực của con người Con người là chủ thể, là linh hồn của sự sángtạo, là nhân tố hàng đầu của văn hoá, với phẩm chất đạo đức, tài năng, trí tuệcủa mình, con người làm nên tất cả, làm kỹ thuật, làm chủ khoa học, côngnghệ khai thác tài nguyên tạo ra sự giàu có về vật chất và tinh thần của xãhội, cho nên văn hoá tác động sâu sắc, găn bó chặt chẽ và là động lực thúcđẩy sự phát triển kinh tế - xã hội

Việc chăm lo, phát triển văn hoá là đặc biệt cần thiết nó củng cố nềntảng tinh thần xã hội, tạo điều kiện cho việc xây dựng thành công mục tiêucủa Đảng là vì xã hội, công bằng, dân chủ, văn minh Các yếu tố văn hoá luôn

Trang 23

phải gắn kết với nhau, hoạt động luôn phải dựa trên các phương tiện hoạtđộng của xã hội như chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, pháp luật Chỉ có nhưvậy đất nước mới phát triển.

- Nền văn hoá chúng ta xây dựng là nền văn hoá tiên tiến đậm đà

bản sắc dân tộc.

Tính chất tiên tiến gắn kết với bản sắc dân tộc là đặc trưng bản chất củanền văn hoá Việt Nam Nói tới tiên tiến chính là lý tưởng tiến bộ của nhữngcon người có tấm lòng yêu nước là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xãhội Sống vì mục tiêu tất cả vì con người, vì sự phát triển xã hội

Nói đến dân tộc: văn hoá gắn với một dân tộc, có gốc rễ từ dân tộc và

là diện mạo của dân tộc Biểu hiện tập trung diện mạo lại chính bản sắc dântộc Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa củacộng đồng các dân tộc được vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranhdựng nước và giữ nước Đó là lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dântộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân, gia đình, làng xã, tổquốc, lòng nhân ái khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù bảnsắc văn hoá dân tộc còn biểu hiện trong các hìmh thức mang tính dân tộc độcđáo

Như vậy, nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc bao gồm tronglòng nó các mối quan hệ biện chứng giữa truyền thống và hiện đại, kế thừa vàphát triển; dân tộc và quốc tế, trên cơ sở chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng HồChí Minh Việc bảo vệ giữ gìn bản sắc dân tộc phải gắn với mở rộng giao lưuquốc tế, phải biết tiếp thu có chọn lọc những cái hay, cái tiến bộ trong văn hoácác dân tộc khác

- Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất mà đa dạng

trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

Việt Nam là đất nước gồm 54 dân tộc anh em, các dân tộc Việt Nam đãgắn bó với nhau vào vận mệnh chung của đất nước, cố kết lao động, đấu tranhchống thiên tai, dịch hoạ, dựng nước và giữ nước, làm nên lịch sử chung củadân tộc, xây dựng nền văn hoá chung

Các dân tộc anh em đã trải qua bao nhiêu thử thách đấu tranh giảiphóng khỏi ách áp bức nô lệ hàng ngàn thế kỷ, cuộc đấu tranh gần nhất củadân tộc Việt Nam đó là đánh bại tên đế quốc Mỹ hùng mạnh Sau chiếc thắngoanh liệt chống Mỹ cứu nước, tổ quốc thông nhất, cả nước đi lên chủ nghĩa xãhội, sự thống nhất về chính trị, dưới sự lãnh đạo của Đảng kinh tế phát triểncàng làm tăng thêm tính thống nhất về văn hoá Hiện nay, tính thống nhất đó

Trang 24

biểu hiện tập trung ở các dân tộc trong cộng đồng dân tộc nước ta nhất trí,đồng lòng phấn đấu xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội theomục tiêu của Đảng đề ra.

- Xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp của toàn dân đo Đảng

lãnh đạo trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng.

Văn hoá là sự nghiệp của toàn dân, không phải chỉ với ý nhĩa toàn dântham gia sáng tạo văn hoá, làm nghĩa vụ văn hoá, mà còn có ý nghĩa toàn dân,trước hết là nhân dân lao động được hưởng thụ đẩy đủ nhất những thành tựuvăn hoá, mọi tài sản văn hoá đều thuộc quyền sở hữu của toàn dân

Mọi tầng lớp công nhân, nông dân, trí thức là nền tảng khối đoàn kếttoàn dân, cũng là nền tảng của sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hoá dưới

sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà nước, đội ngũ trí thức gắn bó với nhândân giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hoá.Đội ngũ trí thức chính là lực lượng không thể thiếu trong sự nghiệp giữ gìn vàphát huy bản sắc văn hoá dân tộc Việc bảo tồn và giữ gìn các di sản văn hoácủa dân tộc phụ thuộc rất nhiều vào đội ngũ trí thức Đội ngũ trí thức là lựclượng tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng về bảo vệ và phát huy giátrị văn hoá truyền thống của dân tộc Việt Nam

- Văn hoá là một mặt trận: xây dựng và phát triển là một sự nghiệp

cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì thận trọng

Xây dựng con người tiên tiến phát triển toàn diện, xây dựng môi trườngvăn hoá lành mạnh, phong phú, chăm lo vun đắp vốn văn hóa nước ta ngàycàng giàu có

Bảo tồn và phát huy những di sản văn hoá tốt đẹp của dân tộc, sáng tạonên những giá trị văn hoá mới XHCN, làm cho những giá trị ấy sâu thấm vàocuộc sống toàn bộ xã hội và mỗi con người, trở thành tâm lý và tập quán tiến

bộ, văn minh là một quá trình cách mạng đầy khó khăn, phức tạp, đòi hỏinhiều thời gian Trong công cuộc đó “xây” đi với “chống”, lấy “xây” làmchính Cùng với việc giữ gìn và phát triển những di sản văn hoá quý báu củadân tộc, tiếp thu những tinh hoa văn hoá trên thế giới, sáng tạo, vun đắp nênnhững giá trị mới phải kiên trì đấu tranh bài trừ các thủ tục lạc hậu, thói hư tậtxấu, nâng cao tính chiến đấu, chống mọi âm mưu thủ đoạn của kẻ thù lợi

dụng vào văn hoá để thực hiện “diễn biến hoà bình”, “bạo loạn lật đổ”.

Trang 25

* Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về việc giữ gìn và phát

huy bản sắc văn hoá dân tộc trong thanh niên hiện nay.

Đồng chí Nguyễn Khoa Điềm - uỷ viên bộ chính trị, bí thư trung ươngĐảng, trưởng ban tư tưởng văn hoá trung ương và rất nhiều đồng chí lãnh đạo

cao cấp của Đảng, nhà nước tại hội nghị khoa học - thực tiễn: “Văn hoá với thanh niên và thanh niên với văn hoá” tổ chức tại Hà Nội đều đã nhận định:

Công tác văn hoá cho thanh niên là mối quan tâm của toàn xã hội bởi vì hiệnnay đời sống văn hoá tinh thần đã xuất hiện một vấn đề mới với những dấuhiệu mới chưa từng xảy ra so với các thế hệ tiền bối Đó là từ trong lòng cuộcsống đang có sự đan xen nhiều quan hệ khác nhau về văn hoá trong thanhniên hiện nay, Thứ hai là trong xã hội bắt đầu hình thành một thị trường hànghoá cho thanh niên Cả một thị trường thanh niên đồ sộ, ồn ào với đặc điểmchủ yếu là hàng ngoại, chi phối mạnh mẽ văn hoá tiêu dùng trong thanh niên,thế hệ trẻ, tạo ra một thế giới riêng, sức hút riêng và một nền cai trị riêng.Tiềm ẩn nguy cơ về một lối sống hưởng thụ, tiêu xài, sùng ngoại trong bộphận không nhỏ của giới trẻ Thứ ba là sự thành đạt rất sớm trong xã hội.Điều đó cũng nói nên rằng thanh niên có cơ hội lớn để khẳng định mình vàcống hiến cho xã hội, cho đất nước Nhưng góc khuất của nó là sự bi quan,thoái chí nếu họ không thành đạt Thứ tư là thanh niên hiện nay đang là đối

tượng trung tâm của chiếc lược “diễn biến hoà bình”, “bạo loạn lật đổ” của

các thế lực thù địch Và cuối cùng là phải làm sao gắn kết được ba nhân tố lớn

trong xã hội hiện đại đó là gắn kết “nhân tố dân tộc, nhân tố quốc tế và nhân

tố XHCN” Ba nhân tố này làm ra bộ mặt văn hoá quan trọng của thời đại Hồ

Chí Minh chính là niềm tự hào của dân tộc, vì Người đã kết hợp được dân tộcvới thời đại và chủ nghĩa xã hội Vì vậy xây dựng đời sống văn hoá của thanhniên vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh,

Vì CNH, HĐH đất nước, vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc cần đượcquan tâm mấy điểm sau:

Tạo nhiều cơ hội lựa chọn văn hoá cho thanh niên, đi đôi với địnhhướng hết sức nghiêm túc Đảng, nhà nước luôn tạo cơ hội cho thanh niên có

sự lựa chọn về văn hoá ở mức cao nhất, đầy đủ nhất nhưng có sự định hướng.Nghĩa là làm như thế nào để tạo môi trường văn hoá phong phú, tránh khuynhhướng thị trường, lai căng, vọng ngoại Hướng thanh niên tới những giá trị cổđiển, những bản sắc của dân tộc Việt Nam

Nghị quyết Trung Ương V của Đảng về giữ gìn và phát huy bản sắcvăn hóa dân tộc Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, đưa thanh niên vào các hoạtđộng liên quan đến đời sống văn hóa ở khu dân cư

Trang 26

Thông tư về thực hiện đời sống văn hoá trong quần chúng nhân dân tạiĐại hội IX của Đảng đã nêu rõ nhiệm vụ và vai trò của đoàn viên thanh niênphải ra sức tổ chức các hoạt động để nâng cao đời sống kinh tế xã hội, đồngthời phát huy và giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc

Đảng ta chăm lo đời sống văn hoá, coi trọng nâng cao tính tự giác và tựchịu trách nhiệm của thanh niên, để thanh niên thực sự là một thế hệ năngđộng, sáng tạo, có bản lĩnh, ý chí, tình cảm cao thượng phong phú Thanhniên phải tự xây dựng đời sống văn hoá tinh thần của mình Phải đi đầu đấutranh chống tệ nạn xã hội Tệ nạn xã hội nếu không được ngăn chặn thì sẽ tànphá một thế hệ trẻ Đây là công việc mà hàng ngày, hàng giờ chúng ta phảitính toán, suy nghĩ Đấu tranh trên phương diện văn hoá, là mình phải làm tốthơn, đẹp hơn những sản phẩm văn hoá Đoàn TNCS phải chủ trì chương trìnhvăn hoá thanh niên để thanh niên sáng tạo ra một nền văn hiến cao đẹp, tươngxứng với sức vươn dậy của đất nước

Suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, đặc biệt từ năm 1986, khi khởixướng công cuộc đổi mới Đảng ta luôn luôn quan tâm đến lĩnh vực xây dựngnguồn lực con người, phát triển con người, với tư cách vừa là động lực vừa làmục tiêu của cách mạng, của sự nghiệp đổi mới, bởi vì Đảng thấu hiểu sâu sắc

ý nghĩa quyết định và giá trị lớn lao của nhân tố con người, chủ thể của mọisáng tạo, mọi nguồn của cải vật chất, tinh thần của cả nền văn hóa, văn minhcác quốc gia dân tộc

Để thực hiện nhiệm vụ to lớn đầu tư phát triển con người, Đảng ta đãđặc biệt quan tâm tới thế hệ trẻ, khẳng định dứt khoát thanh niên giữ vai trò vịtrí trung tâm trong chiến lược phát triển nhân tố và nguồn lực con người củanước ta “Sự nghiệp đổi mới có thành công hay không, đất nước bước vào thế

kỉ 21 có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không, cách mạng ViệtNam có vững bước theo con đường XHCN hay không, phần lớn tuỳ thuộcvào lực lượng thanh niên, vào việc bồi dưỡng rèn luyện thế hệ thanh niên Đóchính là vấn đề sống còn của dân tộc, một trong những nhân tố quyết định sựthành bại của cách mạng

Đảng ta đặt niềm tin vào thanh niên trong sự nghiệp cách mạng thời kìđổi mới và trong mặt trận văn hoá như là một sự đặt cược toàn bộ sự nghiệpcách mạng, số phận, tiền đồ của dân tộc vào vào thế hệ trẻ, vào lực lượngthanh niên Mục đích cuối cùng của sự nghiệp “trồng người” đó là “hìnhthành một lớp thanh niên nam nữ ưu tú, vững vàng về chính trị kiên định conđường XHCN, tiêu biểu cho thế hệ trẻ, có hoài bão lớn, tự cường dân tộc,năng động, sáng tạo, trở thành nhà lãnh đạo quản lý kinh doanh, những

Trang 27

chuyên gia xuất sắc trong mọi hoạt động của xã hội, những tri thức uyên bácchiếm lĩnh các đỉnh cao của khoa học vươn lên ngang tầm thời đại, sánh vai

cùng lớp thanh niên thế giới”.

c Quan điểm của Đoàn thanh niên về văn hóa, giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc.

Cũng tại hội nghị khoa học - thực tiễn GS.TS Đỗ Huy có đưa ra mộtvấn đề: “Có một văn hoá riêng của thanh niên trong nền văn hoá chung củadân tộc không” Theo GS thì vừa có một văn hoá riêng của thanh niên trongnền văn hoá chung của dân tộc, vừa không có một nền văn hoá riêng củathanh niên trong văn hoá chung của dân tộc

Thanh niên là tầng lớp trong xã hội tuổi từ 15 - 30, đây là giai đoạnphát triển nhân tính trong tiến trình phát triển chung của con người Về thểchất, thì đây là giai đoạn đang phát triển và nhiều sức sống Về mặt tính cách,lứa tuổi này là giai đoạn có nhiều ước mơ và năng lực sáng tạo đầy cảm quanlãng mạn Về mặt thế hệ thì thanh niên là một mắt khâu quan trọng tronglôgíc phát triển về mặt sinh học lẫn xã hội Thanh niên hiện nay có nhiều tố

ưu so với thế hệ trước Xét về mặt văn hoá, thanh niên có các thành tố đặcbiệt Phong cách sống, diện mạo đạo đức, phẩm hạnh cá nhân đều khônggiống các thế hệ trước Nhu cầu, các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục,thể thao, tình bạn, tình yêu đều khác thế hệ trung niên, người già Vì vậy, cầnkhẳng định rằng có một nền văn hoá của thanh niên trong mối liên hệ với cácthế hệ trong cộng đồng văn hoá dân tộc Tuy nhiên, văn hoá của thanh niênkhông tác rời văn hoá các thế hệ khác trong công đồng dân tộc, càng khôngthể nói rằng nó có mâu thuẫn kịch tính giữa văn hóa thanh niên và văn hoácác thế hệ đi trước Bởi vì cơ cấu văn hoá của Việt Nam là chủ nghĩa yêunước gắn với các giá trị cộng đồng và một chủ nghĩa nhân văn có sự pháttriển ưu tiên về mặt đạo đức Xét về mặt thế hệ, thanh niên và các thế hệtrước, có sự khác nhau về tuổi tác, tâm lí, hoài bão, nhu cầu, sở thích và cácnhiệm vụ lịch sử Có những lợi ích, những giá trị chuẩn mực hình thành riêngcho mỗi thế hệ Nhưng rõ ràng các chuẩn mực văn hoá chung của cả dân tộc,trình độ của các quan hệ xã hội, các quy luật kế thừa không cho phép thế hệthanh niên tách ra khỏi nền văn hoá chung của dân tộc Thế hệ thanh niênmuốn phát triển chỉ có thể tiếp thu các giá trị mà các thế hệ trước đạt được,đứng trên vai của các thế hệ trước mà vươn lên Do vậy văn hoá thanh niênkhông thể tách riêng các giá trị chung của văn hoá dân tộc

Từng có nhận định : “thế hệ trẻ có vai trò lịch sử quan trọng”, điều đóđược chứng minh bằng các sự kiện lịch sử trọng đại, vẻ vang của dân tộc

Trang 28

trong tất cả các thời đại Trong giữ nước, thanh niên là lực lượng chính cầmsúng đánh giặc, bảo vệ chủ quyền đất nước, bảo vệ dân tộc Trong dựng nước,thanh niên vẫn là xung kích đi đầu trong phát triển kinh tế, ổn định chính trị,tiến bộ xã hội.

Thanh niên là người chủ tương lai của đất nước, là nguồn hạnh phúccủa mỗi gia đình, xã hội Đa số thanh niên đang tích cực thực hiện hoá cácnghị quyết của Đảng xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc,

vì một nước Việt Nam giàu mạnh, dân chủ, văn minh Thế hệ thanh niên làlực lượng chủ chốt xung phong tình nguyện đi đầu sáng tạo, thực hiện mụctiêu lý tưởng của Đảng, đất nước Nhân cách của những con người xã hội chủnghĩa trong thanh niên, góp phần thành công chiếc lược kinh tế - xã hội, trởthành mục tiêu, là động lực cho sự phát triển chung của quốc gia

Xây dựng văn hoá thanh niên là xây dựng nền văn hoá chung của dântộc

Thanh niên phải luôn tiên phong trong việc giữ gìn phát huy những giátrị chuẩn mực của dân tộc Bởi trong điều kiện đổi mới và hội nhập, thanhniên có nhiều điều kiện tiếp cận với các nền văn hóa nhân loại, có điều kiện

để cống hiến và trưởng thành hơn

Giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc bắt đầu từ giữ gìn bản sắc văn hoátrong thanh niên bởi những biểu hiện và tác động mặt trái của quá trình toàncầu hoá, hội nhập và quá trình CNH, HĐH đang tác động một cách mạnh mẽnhất, làm thay đổi nhiều nhất, có nhiều nguy cơ tiềm ẩn nhất ở ngay trong vănhoá thanh niên, trong văn hoá của thế hệ trẻ nước nhà

Vì vậy, với thanh niên Việt Nam hiện nay đó là cả một trọng trách nặng

nề, mà toàn Đảng, toàn dân giao phó để thành công trên mặt trận văn hoá, củacông cuộc xây dựng nước Việt Nam hưng thịnh

văn hóa dân tộc.

Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị - xã hội của thanh niên

Việt Nam do Đảng cộng sản Việt Nam và chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập,lãnh đạo và rèn luyện Đoàn là tổ chức thanh niên tiên tiến, phấn đấu vì mụctiêu lý tưởng của Đảng, là tổ chức đại diện và đảm bảo mọi quyền lợi hợppháp chính đáng của tuổi trẻ

Đảng và nhà nước ta đã khẳng định vai trò làm chủ và tiềm năng to lớncủa thanh niên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN Thanhniên là lực lượng xã hội hùng hậu, có sức khoẻ, có trình độ học vấn, có khả

Ngày đăng: 20/04/2015, 12:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w